Tải bản đầy đủ (.pdf) (155 trang)

“TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN DỪA MỎ CÀY CÔNG SUẤT 200M3 NGÀY.ĐÊM”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 155 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
“TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI
NHÀ MÁY CHẾ BIẾN DỪA MỎ CÀY - CÔNG SUẤT
200M3/NGÀY.ĐÊM”

Họ và tên : NGUYỄN THỊ HẢO
Ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG
Niên khóa: 2009 - 2013

TP Hồ Chí Minh, tháng 06/2013


TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI NHÀ MÁY
CHẾ BIẾN DỪA MỎ CÀY - CÔNG SUẤT 200M3/NGÀY.ĐÊM

Tác giả

NGUYỄN THỊ HẢO

Khóa luận đƣợc đệ trình để đáp ứng yêu cầu
cấp bằng Kỹ sƣ ngành
Kỹ Thuật Môi Trƣờng

Giáo viên hƣớng dẫn
Th.S LÊ TẤN THANH LÂM


KS. HUỲNH TẤN NHỰT

Tp

Ch Minh Tháng 6 N m


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN



CM 06/2012



PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN
KHOA:

MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN

NGÀNH:


KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG

HỌ TÊN SV:

NGUYỄN THỊ HẢO

MSSV: 09127042

NIÊN KHÓA: 2009 – 2013

1 . Tên đề tài:
“ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI NHÀ MÁY CHẾ
BIẾN DỪA MỎ CÀY, CÔNG SUẤT 200 M3/NGÀY.ĐÊM”
2. Nội dung khóa luận:
- Tổng quan nhà máy chế biến dừa Mỏ Cày.
- Tổng quan về nƣớc thải chế biến dừa khô nạo sấy.
- Các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải chế biến dừa khô nạo sấy.
- Đề xuất phƣơng án công nghệ.
- Tính toán thiết kế, tính toán kinh tế hệ thống xử lý nƣớc thải.
- Lựa chọn phƣơng án trên cơ sở phù hợp với kết cấu đất, quy hoạch, khả n ng
đầu tƣ khối lƣợng công việc.
- Hoàn thiện công nghệ xử lý, triển khai bản vẽ thiết kế.
3. Thời gian thực hiện: Từ 01/2013 đến 06/2013
4. Họ và tên giáo viên hƣớng dẫn: ThS. Lê Tấn Thanh Lâm, Ks. Huỳnh Tấn Nhựt.
Nội dung và yêu cầu KLTN đã đƣợc thông qua Khoa và Bộ môn.
Ngày … tháng … n m
Trƣởng khoa

Ts. Lê Quốc Tuấn


3

Ngày … tháng … n m
Giảng viên hƣớng dẫn

ThS. Lê Tấn Thanh Lâm

Ks. Huỳnh Tấn Nhựt

3


Tên đề tài: Thiết kế hệ thống xử lý nước thải Nhà máy chế biến dừa Mỏ Cày

LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến công ơn sinh thành dƣỡng dục và sự
dìu dắt của ba mẹ, tất cả mọi ngƣời trong gia đình luôn là chỗ dựa tinh thần và là
ngu n động lực để tôi vƣợt qua khó kh n và hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.
Tôi xin chân thành cám ơn đến tất cả các thầy cô trong khoa Môi Trƣờng và Tài
Nguyên của trƣờng Đ

Nông Lâm TP CM đã quan tâm và giúp đỡ tận tình cho tôi

trong suốt thời gian học, thực tập và thực hiện khóa luận.
Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn đến hai ngƣời thầy đáng k nh Th s Lê Tấn
Thanh Lâm và Ks. Huỳnh Tấn Nhựt đã tận tình chỉ bảo hƣớng dẫn và truyền đạt nhiều
kinh nghiệm thực tế cho tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn anh Thanh, anh Chung và ban giám đốc khu công nghiệp
Mỹ Xuân A và các anh phòng kỹ thuật đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện cho
tôi trong thời gian thực tập tốt nghiệp.

Chân thành cảm ơn tất cả các bạn DH09MT đã đoàn kết động viên và giúp đỡ
tôi. Cảm ơn các bạn đã cho tôi nhiều kỉ niệm đẹp của thời sinh viên Đặc biệt những
ngƣời bạn đã gắn bó giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện khóa luận đó là những
ngƣời bạn tôi không bao giờ quên.
Mặc dù rất cố gắng nhƣng không thể tránh những sai sót, rất mong nhận đƣợc ý
kiến đóng góp của thầy cô và bạn bè.
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn!
Tp.HCM, ngày

tháng

n m

3

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Hảo

Nguyễn Thị Hảo

Trang i


Tên đề tài: Thiết kế hệ thống xử lý nước thải Nhà máy chế biến dừa Mỏ Cày

TÓM TẮT KHÓA LUẬN
Đề tài: “ T nh toán thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải nhà máy chế biến dừa Mỏ
Cày, công suất 200m3/ngày đêm đạt loại A QCVN 4 :


/BTNMT” đƣợc thực hiện

tại Ấp Tân Lộc, Xã Tân Hội, Huyện Mỏ Cày Nam, Tỉnh Bến Tre. Thời gian thực hiện
từ 01/2013 – 06/2013.
Khóa luận đề xuất

phƣơng án xử lý nƣớc thải:

Phương án 1:
Song chắn rác  Bể tách dầu mỡ Hố thu gom Bể tuyển nổiBể điều hòa

 Bể UASB  Bể Aerotank  Bể lắng đứng  Bể trung gian  B n lọc áp lực
 Bể khử trùng  Ngu n tiếp nhận.
Chi phí xử lý cho 1m3 nƣớc thải: 7 97 (VNĐ/m3 nƣớc thải).
Phương án 2:
Song chắn rác  Bể tách dầu mỡ  Hố thu gom  Bể tuyển nối  Bể điều hòa
 Bể UASB  Bể trung gian 1  Bể SBR  Bể trung gian 2  B n lọc áp lực 
Bể khử trùng  Ngu n tiếp nhận.
Chi phí xử lý cho 1m3 nƣớc thải: 8 878 (VNĐ/m3 nƣớc thải).
Qua tính toán, phân tích về mặt kinh tế và kỹ thuật đã lựa chọn phƣơng án



phƣơng án xử lý nƣớc thải cho nhà máy với các tiêu chí: Đảm bảo hiệu quả xử lý,
nƣớc thải đầu ra đạt QCVN 40:2011/BTNMT, loại A; vận hành đơn giản.

Nguyễn Thị Hảo

Trang ii



Tên đề tài: Thiết kế hệ thống xử lý nước thải Nhà máy chế biến dừa Mỏ Cày

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... i
TÓM TẮT KHÓA LUẬN........................................................................................ ii
MỤC LỤC ............................................................................................................. iii
DANH MỤC VIẾT TẮT ........................................................................................ vi
MỤC LỤC BẢNG ................................................................................................. vii
MỤC LỤC

N ................................................................................................. viii

Chƣơng . MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề ...........................................................................................................1
1.2. Mục tiêu khóa luận .............................................................................................2
1.3. Nội dung khóa luận ............................................................................................2
1.4. Phƣơng pháp thực hiện .......................................................................................2
1.5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................2
1.6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài ..................................................................3
Chƣơng . TỔNG QUAN NHÀ MÁY...................................................................... 4
2.1. Tổng quan ngành công nghiệp sản xuất cơm dừa ..............................................4
2.1.1. Tổng quan ngành công nghiệp cơm dừa ở Bến Tre và thế giới .......................4
2.1.2. Quy trình sản xuất cơm dừa sấy .......................................................................5
2.1.3. Vấn đề ô nhiễm môi trƣờng của nƣớc thải ngành sản xuất cơm dừa ...............5
2.2. Tổng quan về nhà máy chế biến dừa Mỏ Cày ....................................................6
2.2.1. Giới thiệu về nhà máy ......................................................................................6
2.2.2. Thông tin về sản xuất .......................................................................................7
2.2.3. Ngu n phát sinh và tính chất nƣớc thải tại nhà máy ........................................8
Chƣơng . CÁC P ƢƠNG P ÁP VÀ ỨNG DỤNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI CHẾ

BIẾN CƠM DỪA .................................................................................................. 11
3.1. Các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải ngành chế biến cơm dừa ............................11
3.1.1. Xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp cơ học ....................................................11
3.1.2. Xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp hóa lý .....................................................12
3.1.3. Xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp hóa học ..................................................13
3.1.4. Xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp sinh học .................................................13
Nguyễn Thị Hảo

Trang iii


Tên đề tài: Thiết kế hệ thống xử lý nước thải Nhà máy chế biến dừa Mỏ Cày

3.2. Một số quy trình công nghệ xử lý nƣớc thải ....................................................15
3.2.1. Cơ sở chế biến cơm dừa nạo sấy của CT TNHH–TM–DV–XNK BTCO .....16
3.2.2. Quy trình công nghệ xử lý nƣớc thải kẹo dừa của công ty TN

Đông Á ..17

3.2.3. Quy trình công nghệ xử lý nƣớc thải của công ty dầu n Simply ..................19
Chƣơng 4. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ...................................................................... 21
4.1. Cơ sở lựa chọn phƣơng án ................................................................................21
4.2. Đề xuất phƣơng án xử lý ..................................................................................21
4.3. Phƣơng án ......................................................................................................30
4.3.1. Mƣơng dẫn đặt song chắn rác ........................................................................30
4.3.2. Bể tách dầu .....................................................................................................30
4.3.3. Hố thu gom .....................................................................................................31
4.3.4. Bể tuyển nổi khí hòa tan.................................................................................32
4.3.5. Bể điều hòa .....................................................................................................32
4.3.6. Bể UASB ........................................................................................................33

4.3.7. Bể Aerotank....................................................................................................34
4.3.8. Bể lắng đứng ..................................................................................................35
4.3.9. Bể trung gian ..................................................................................................36
4.3.10.B n lọc áp lực ................................................................................................36
4.3.11.Bể khử trùng ...................................................................................................37
4

Sân phơi bùn...................................................................................................38

4.4. Phƣơng án ......................................................................................................38
4.4.1. Bể trung gian 1 ...............................................................................................38
4.4.2. Bể SBR ...........................................................................................................39
4.4.3. Bể trung gian 2 ...............................................................................................40
4.4.4. Sân phơi bùn ...................................................................................................40
4.5. Tính toán chi phí...............................................................................................41
4.4.1. Cơ sở tính toán ...............................................................................................41
4.4.2. So sánh phƣơng án .........................................................................................41
4.6. Lựa chọn phƣơng án .........................................................................................42
Chƣơng 5. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ................................................................... 44
5.1. Kết luận ............................................................................................................44
Nguyễn Thị Hảo

Trang iv


Tên đề tài: Thiết kế hệ thống xử lý nước thải Nhà máy chế biến dừa Mỏ Cày

5.2. Kiến nghị ..........................................................................................................44
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 45
PHỤ LỤC ............................................................................................................. 46


Nguyễn Thị Hảo

Trang v


Tên đề tài: Thiết kế hệ thống xử lý nước thải Nhà máy chế biến dừa Mỏ Cày

DANH MỤC VIẾT TẮT
BOD5

Biochemical Oxygen Demand (Nhu cầu oxy sinh học đo ở điều kiện
200C trong thời gian 5 ngày)

COD

Chemical Oxygen Demand ( Nhu cầu ôxy hóa hóa học)

SS

Suspended Solids (Chất rắn lơ lửng)

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn


XLNT

Xử lý nƣớc thải

BTNMT

Bộ tài nguyên môi trƣờng

NT

Nƣớc thải

HTXLNT

Hệ thống xử lý nƣớc thải

VSV

Vi sinh vật

CP

Cổ phần

PP

Polypropylen

TM – DV


Thƣơng mại – Dịch vụ

XNK

Xuất nhập khẩu

MTV

Một thành viên

VLXD

Vật liệu xây dựng

ON

Ô nhiễm

Nguyễn Thị Hảo

Trang vi


Tên đề tài: Thiết kế hệ thống xử lý nước thải Nhà máy chế biến dừa Mỏ Cày

MỤC LỤC ẢNG
Bảng 2.1: Tình hình xuất khẩu cơm dừa sấy khô ở Bến Tre tháng 12/2012 ...................4
Bảng 2.2: Nhu cầu nguyên liệu chính cho nhà máy ........................................................7
Bảng 2.3: Ngu n gốc và các chất ô nhiễm chỉ thị trong nƣớc thải tại nhà máy..............9
Bảng 2.4: Thành phần n ng độ các chất ON tại nhà máy chế biến dừa Mỏ Cày............9

Bảng 3.1: Thành phần, tính chất nƣớc thải trƣớc khi xử lý của công ty BTCO ...........16
Bảng 3.2: Tính chất nƣớc thải sau khi xử lý của công ty BTCO ..................................17
Bảng 3.3: Chất lƣợng nƣớc thải kẹo dừa .......................................................................17
Bảng 3.4: Thành phần n ng độ các chất ô nhiễm tại công ty dầu n Simply ...............19
Bảng 4.1: Tính chất nƣớc thải đầu vào hệ thống xử lý nƣớc thải .................................21
Bảng 4.2: Bảng dự đoán hiệu suất qua các công trình trong phƣơng án ....................23
Bảng 4.3: Bảng dự đoán hiệu suất qua các công trình trong phƣơng án ....................26
Bảng 4.4: Thông số thiết kế mƣơng dẫn song chắn rác ................................................30
Bảng 4.5: Thông số thiết kế bể tách dầu mỡ .................................................................30
Bảng 4.6: Thông số thiết kế hố thu gom .......................................................................31
Bảng 4.7: Thông số thiết kế bể tuyển nổi ......................................................................32
Bảng 4.8: Thông số thiết kế bể điều hòa .......................................................................32
Bảng 4.9: Thông số thiết kế bể UASB ..........................................................................33
Bảng 4.10: Thông số thiết kế bể Aerotank ....................................................................34
Bảng 4.11: Thông số thiết kế bể lắng đứng ...................................................................35
Bảng 4.12: Thông số thiết kế bể trung gian...................................................................36
Bảng 4.13: Thông số thiết kế b n lọc áp lực .................................................................36
Bảng 4.14: Thông số thiết kế bể khử trùng ...................................................................37
Bảng 4.15: Thông số thiết kế sân phơi bùn ...................................................................38
Bảng 4.16: Thông số thiết kế bể trung gian 1 ..............................................................38
Bảng 4.17: Thông số thiết kế bể SBR ...........................................................................39
Bảng 4.18: Thông số thiết kế bể trung gian 2 ..............................................................40
Bảng 4.19: Thông số thiết kế sân phơi bùn ...................................................................41
Bảng 4.20: Bảng so sánh phƣơng án với phƣơng án ...............................................41

Nguyễn Thị Hảo

Trang vii



Tên đề tài: Thiết kế hệ thống xử lý nước thải Nhà máy chế biến dừa Mỏ Cày

MỤC LỤC H NH
ình
:Sơ đ chế biến cơm dừa sấy .............................................................................5
ình
: Sơ đ công nghệ sản xuất cơm dừa nạo sấy tại Nhà máy chế biến dừa Mỏ
Cày ...................................................................................................................................8
ình
: Sơ đ dây chuyền công nghệ xử lý nƣớc thải công ty BTCO .......................16
ình
: Sơ đ công nghệ xử lý nƣớc thải của công ty TN
Đông Á .....................18
ình
: Sơ đ công nghệ xử lý nƣớc thải của công ty dầu n Simply .......................20
ình 4 : Sơ đ hệ thống xử lý nƣớc thải cơm dừa nạo sấy phƣơng án 1 ....................22
ình 4 : Sơ đ hệ thống xử lý nƣớc thải cơm dừa nạo sấy phƣơng án 2 ....................29

Nguyễn Thị Hảo

Trang viii


Tên đề tài: Thiết kế hệ thống xử lý nước thải Nhà máy chế biến dừa Mỏ Cày

Chƣơng 1
MỞ ĐẦU

1.1. Đặt vấn đề
Việt Nam trong những n m gần đây không ngừng đẩy mạnh công nghiệp hóa,

hiện đại hóa đất nƣớc. Tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ chiếm tỷ trọng hơn 7 % kinh
tế đất nƣớc.
Cùng với sự hình thành và phát triển của hàng loạt các khu công nghiệp và nhiều
nhà máy, với nhiều ngành sản xuất đa dạng phong phú. Bên cạnh đó tình trạng khang
hiếm, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên và ô nhiễm môi trƣờng, đặc biệt là môi trƣờng
nƣớc đã trở thành mối quan tâm của toàn xã hội. Ô nhiễm môi trƣờng nƣớc làm thay
đổi thành phần và tính chất hóa lý, sinh học của ngu n nƣớc. Sự có mặt của các chất
độc hại, dầu mỡ độ màu, chất lơ lửng trong nƣớc thải sẽ phá vỡ sự cần bằng sinh học
tự nhiên của ngu n nƣớc, kiềm hãm quá trình tự làm sạch của ngu n nƣớc, gây tác
động tiêu cực đến hệ thủy sinh có trong nƣớc.
Nhận thức đƣợc những tác động nghiêm trọng ở trên, chính phủ ngày càng xem
trọng vấn đề bảo vệ môi trƣờng mà cụ thể là yêu cầu về chất thải cần đƣợc xử lý trƣớc
khi xả thải ra môi trƣờng. Vì thế các luật, nghị định quy định về bảo vệ môi trƣờng
đƣợc ban hành buộc các xí nghiệp cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ,... phải xử lý
ngu n ô nhiễm phát sinh trong quá trình hoạt động.
Và việc đầu tƣ xây dựng một trạm xử lý nƣớc thải cho nhà máy chế biến dừa Mỏ
Cày trƣớc khi xả nƣớc xả vào hệ thống kênh, rạch là một yêu cầu cấp thiết nhằm thực
hiện mục tiêu phát triển bền vững cho môi trƣờng trong tƣơng lai và bảo vệ sức khoẻ
cộng đ ng.
Chính vì những lý do trên nên tác giả chọn đề tài “ T nh toán thiết kế hệ thống
xử lý nƣớc thải nhà máy chế biến dừa Mỏ Cày, công suất 200 m3/ngày đêm” làm luận
v n tốt nghiệp kỹ sƣ ngành kĩ thuật môi trƣờng.

Nguyễn Thị Hảo

Trang 1


Tên đề tài: Thiết kế hệ thống xử lý nước thải Nhà máy chế biến dừa Mỏ Cày


1.2. Mục tiêu khóa luận
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải cho nhà máy chế biến dừa Mỏ Cày
công suất 200 m3/ngàyđêm tại tỉnh Bến Tre đạt tiêu chuẩn xả thải loại A (QCVN
4 :

/BTNMT) trƣớc khi xả thải ra môi trƣờng.

1.3. Nội dung khóa luận
Thu thập số liệu tổng quan về hiện trạng, công nghệ sản xuất, khả n ng gây ô
nhiễm và xử lý nƣớc thải ngành chế biến dừa.
Khảo sát thực tế, thu thập số liệu về nhà máy chế biến dừa Mỏ Cày.
Tìm hiểu về công nghệ xử lý nƣớc thải phân t ch và đề xuất phƣơng án xử lý
nƣớc thải cho nhà máy chế biến dừa Mỏ Cày đạt quy chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT,
loại A dựa trên điều kiện thực tế.
Tính toán thiết kế các công trình đơn vị.
Tính toán kinh tế xây dựng, vận hành.
Lập bản vẽ thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải.
1.4. Phƣơng pháp thực hiện
Điều tra khảo sát thực địa tại Nhà máy chế biến dừa Mỏ Cày.
Thu thập, tổng hợp tài liệu từ thƣ viện, internet, một số đề tài nguyên cứu liên
quan.
Sử dụng các phần mềm Word để viết v n bản. Excel tính toán số liệu, vẽ đ thị
và sử dụng Autocad để thể hiện bản vẽ thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải.
1.5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng: công nghệ xử lý nƣớc thải chế biến dừa.
Phạm vi nghiên cứu: giới hạn là một luận v n tốt nghiệp nên đề tài “Thiết kế hệ
thống xử lý nƣớc thải nhà máy chế biến dừa Mỏ Cày công suất 200m3/ngàyđêm tại Ấp
Tân Lộc, Xã Tân Hội, Huyện Mỏ Cày Nam, Tỉnh Bến Tre”
Không gian: Ấp Tân Lộc, Xã Tân Hội, Huyện Mỏ Cày Nam, Tỉnh Bến Tre.
Tổng công suất thiết kế: 200 m3/ngàyđêm

Niên hạn thiết kế: hệ thống xử lý nƣớc thải có niên hạn 20 n m
Đề xuất phƣơng án xử lý nƣớc thải hợp lý.
Tính toán các công trình đơn vị trong hệ thống xử lý nƣớc thải đã đƣợc đề xuất.
Nguyễn Thị Hảo

Trang 2


Tên đề tài: Thiết kế hệ thống xử lý nước thải Nhà máy chế biến dừa Mỏ Cày

Triển khai bản vẽ công nghệ.
Thời gian thực hiện khóa luận từ

/

đến 06/2013.

1.6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài
 Ý nghĩa khoa học
Ứng dụng các nghiên cứu và công nghệ xử lý nƣớc thải thiết kế hệ thống xử lý
nƣớc thải.
Cung cấp tài liệu làm cơ sở cho các nghiên cứu về xử lý nƣớc thải cơm dừa.
Góp phần giảm thiểu ô nhiễm do nƣớc thải ngành công nghiệp sản xuất cơm
dừa và bảo vệ môi trƣờng.
 Ý nghĩa thực tiễn
Đề xuất công nghệ xử lý nƣớc thải để xử lý nƣớc thải của nhà máy đạt quy
chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT loại A.
Đáp ứng đƣợc nhu cầu xử lý nƣớc thải.
Việc thiết kế và vận hành tốt hệ thống xử lý nƣớc thải sẽ giảm bớt chi ph đóng
phạt đóng ph bảo vệ môi trƣờng đối với nƣớc thải tại nhà máy chế biến dừa Mỏ Cày.


Nguyễn Thị Hảo

Trang 3


Tên đề tài: Thiết kế hệ thống xử lý nước thải Nhà máy chế biến dừa Mỏ Cày

Chƣơng 2
TỔNG QUAN NHÀ MÁY

2.1. Tổng quan ngành công nghiệp sản xuất cơm dừa
2.1.1. Tổng quan ngành công nghiệp cơm dừa ở Bến Tre và thế giới
Giá xuất khẩu cơm dừa nạo sấy của Bến Tre cũng biến động theo giá xuất khẩu
của thế giới. Giá xuất khẩu cơm dừa nạo sấy của Bến Tre và thế giới từ tháng 01/2009
đến tháng

/

dƣới 2.000 USD/tấn.

Bảng 2.1: Tình hình xuất khẩu cơm dừa sấy khô ở Bến Tre tháng 12/2012
Giá trị

Nƣớc tiêu thụ

Đơn vị tính

Số lƣợng


Ai Cập

Tấn

425.000

475.570

Anh

Tấn

50.000

53.500

Ảrập Xê út

Tấn

50.000

60.000

Brazil

Tấn

145.720


171.450

Đan Mạch

Tấn

61.690

76.081

Đức

Tấn

50.000

56.625

H ng Kong

Tấn

38.100

42.166

Iran

Tấn


52.000

52.000

Jocdan

Tấn

10.500

12.600

Nam Phi

Tấn

141.000

161.780

Mỹ

Tấn

45.700

54.840

Singapore


Tấn

40.500

33.750

Nguyễn Thị Hảo

( 1000 USD)

Trang 4


Tên đề tài: Thiết kế hệ thống xử lý nước thải Nhà máy chế biến dừa Mỏ Cày

Thái Lan

Tấn

202.000

221.450

U.A.E

Tấn

21.000

27.170


Tổng cộng

Tấn

1.333.210

1.498.981
(Nguồn: APCC – tháng 01/2013)

2.1.2. Quy trình sản xuất cơm dừa sấy
Ban đầu nguyên liệu thô là các quả dừa đƣợc chọn lọc tại địa phƣơng Sau khi
nguyên liệu đƣợc bóc tách vỏ cứng và da nâu, nguyên liệu sẽ đƣợc ngâm rửa sau đó
xay nhuyễn trong các máy xay r i sấy khô và cuối cùng là đóng gói xuất khẩu.

Quả dừa

Tách vỏ cứng

Tách da nâu

Sấy khô

Xay nhuyễn

Ngâm rửa

Đóng gói

H nh 2.1: Sơ đ chế biến cơm dừa sấy

2.1.3. Vấn đề ô nhiễm môi trƣờng của nƣớc thải ngành sản xuất cơm dừa
Vấn đề ô nhiễm môi trƣờng nƣớc của ngành sản xuất cơm dừa nạo sấy chủ yếu là
ô nhiễm dầu, chất lơ lửng và cặn bã còn lại sau khi rửa các thiết bị.
Chất rắn lơ lửng
Chất rắn lơ lửng là tác nhân gây ảnh hƣởng liên tục đến tài nguyên thủy sinh
đ ng thời gây tác hại về mặt cảnh quan (t ng độ đục của ngu n nƣớc) và gây b i lắng
cho ngu n nƣớc mà nó trực tiếp thải ra.
Các chất hữu cơ
Ô nhiễm hữu cơ do các chất cặn còn lại của quá trình rửa thiết bị và quá trình xay
dừa làm giảm n ng độ oxy hòa tan trong nƣớc do sinh vật sử dụng oxy hòa tan để
Nguyễn Thị Hảo

Trang 5


Tên đề tài: Thiết kế hệ thống xử lý nước thải Nhà máy chế biến dừa Mỏ Cày

phân hủy các chất hữu cơ Giảm n ng độ oxy hòa tan sẽ gây ảnh hƣởng nghiêm trọng
đến tài nguyên thủy sinh.
Dầu mỡ
Ô nhiễm dầu làm giảm khả n ng tự làm sạch của ngu n nƣớc do giết chết sinh
vật phiêu sinh, sinh vật đáy tham gia vào quá trình làm sạch nƣớc Nƣớc thải nhiễm
dầu (dầu thực vật > 10 mg/l) gây cạn kiệt oxy của ngu n nƣớc do tiêu thụ oxy cho quá
trình oxy hóa hydrocarbon và che mặt thoáng không cho oxy tái nạp từ không khí vào
ngu n nƣớc.
Ngoài ra, dầu trong nƣớc sẽ chuyển hóa thành các hợp chất độc hại khác đối với
con ngƣời và thủy sinh.
2.2. Tổng quan về nhà máy chế biến dừa Mỏ Cày
2.2.1. Giới thiệu về nhà máy
Vị trí địa lí

Nhà máy chế biến dừa Mỏ Cày là một thành viên của công ty CP xuất nhập khẩu
Bến Tre (Betrimex). Công ty CP xuất nhập khẩu Bến Tre có bề dày hoạt động 5 n m
là một trong những doanh nghiệp hàng đầu Bến Tre. Công ty chuyên sản xuất, kinh
doanh, xuất nhập khẩu các mặt hàng nông sản với các mặt hàng chủ lực là cơm dừa
sấy khô và các sản phẩm khác từ dừa nhƣ: chỉ xơ dừa, than gáo dừa, than hoạt tính,
dầu dừa, mụn dừa ép viên,... Công ty hiện có 2 chi nhánh và 3 công ty thành viên:
- V n phòng đại diện tại TP.HCM vàv n phòng đại diện tại Singapore.
- Chi nhánh công ty: Nhà máy chế biến dừa Phú ƣng nhà máy chế biến dừa Mỏ
Cày, công ty cổ phần sản xuất chế biến chỉ xơ dừa 25/8.
Vị trí của Nhà máy chế biến dừa Mỏ Cày thuộc xã Tân Hội, huyện Mỏ Cày Nam,
tỉnh Bến Tre. Vị trí thuộc vùng kinh tế trọng điểm của tỉnh Bến Tre.
Sơ lược nhà máy
Nhà máy chế biến dừa Mỏ Cày là một trong những công ty chuyên sản xuất kinh
doanh cơm dừa trực thuộc công ty CP xuất nhập khẩu Bến Tre (Betrimex).
Tên công ty: NHÀ MÁY CHẾ BIẾN DỪA MỎ CÀY.
Địa chỉ: Lầu 07, tòa nhà in Thanh Niên, Số 62 Trần Huy Liệu, Quận Phú Nhuận,
TP.HCM.
Nguyễn Thị Hảo

Trang 6


Tên đề tài: Thiết kế hệ thống xử lý nước thải Nhà máy chế biến dừa Mỏ Cày

Địa chỉ nhà máy: Ấp Tân Lộc, Xã Tân Hội, Huyện Mỏ Cày Nam, Tỉnh Bến Tre.
Điện thoại: (075)3663098. Fax: (84-7) 753663303.
Wedsite: http: www. Betrimex.com.vn
Công suất thiết kế: 200 m3/ngàyđêm
Diện tích của nhà máy: 20.000 m2.
2.2.2. Thông tin về sản xuất

Sản phẩm và Nhu cầu nguyên nhiên phụ liệu
Sản phẩm chính: Cơm dừa nạo sấy.
Nguyên liệu chính: Dừa trái.
Bảng 2.2: Nhu cầu nguyên liệu chính cho nhà máy
Sản phẩm
Nguyên liệu

Đơn vị tấn
Năm 1

Năm 2

Năm 3

Năm 4

Công suất thiết kế

Tấn/ ngày

30

30

30

30

Số ngày sản xuất


Ngày/n m

336

336

336

336

Công suất đạt đƣợc

%

50

65

75

97

Dừa tƣơi

Trái

80000

100000


110000

160000

(Nguồn: Công ty chế biến dừa Mỏ Cày)
Ngu n cung cấp loại nguyên liệu chính cho nhà máy chủ yếu từ các thƣơng nhân
thu mua dừa trực tiếp từ ngƣời dân tr ng dừa r i chở dừa đến nhà máy theo hợp đ ng.
Ngoài ra, công ty còn nhập thêm dừa ở Sri Lanka khi dừa ở tỉnh mất mùa hoặc không
đảm bảo chất lƣợng để đáp ứng nhu cầu xuất khẩu ra nƣớc ngoài.
Nguyên liệu phụ: phụ gia và một số hóa chất bảo quản.
Bao bì và vật liệu khác: túi PE đa lớp Kraft bên ngoài túi giấy bên trong và PP.
Nhu cầu điện, nhiên liệu và nƣớc hàng n m:
- Nhu cầu điện cho một n m sản xuất: 1.000.000 kwh.
- Nhu cầu sử dụng nƣớc tối đa:

Nguyễn Thị Hảo

m3/ ngàyđêm

Trang 7


Tên đề tài: Thiết kế hệ thống xử lý nước thải Nhà máy chế biến dừa Mỏ Cày

Cung cấp nƣớc cho quá trình rửa nguyên liệu nƣớc cấp cho n uống và sinh hoạt,
nƣớc rửa thiết bị,...
Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất
Dừa trái

Tách sơ và vỏ

cứng

Clorin

Rác, vỏ sơ dừa

Tách da nâu

Rác, da nâu

Ngâm rửa

Nƣớc thải

Xay nhuyễn

Nhiệt độ

Sấy khô

ơi nƣớc

Đóng gói

Bụi

H nh 2.2: Sơ đ công nghệ sản xuất cơm dừa nạo sấy tại Nhà máy chế biến dừa Mỏ
Cày
2.2.3. Nguồn phát sinh và tính chất nƣớc thải tại nhà máy
Nguồn gốc, lưu lượng phát sinh nước thải tại công ty

Nước thải sinh hoạt:
Nƣớc thải này phát sinh chủ yếu là từ công nhân của nhà máy chủ yếu là khu vệ
sinh, tắm giặt.
Nước mưa chảy tràn:
Nguyễn Thị Hảo

Trang 8


Tên đề tài: Thiết kế hệ thống xử lý nước thải Nhà máy chế biến dừa Mỏ Cày

So với nƣớc thải nƣớc mƣa chảy tràn tƣơng đối sạch do đó sẽ đƣợc tách riêng
biệt đƣờng nƣớc mƣa ra khỏi đƣờng nƣớc thải và cho thải trực tiếp ra môi trƣờng.
Bảng 2.3: Ngu n gốc và các chất ô nhiễm chỉ thị trong nƣớc thải tại nhà máy
Nguồn gốc gây ô nhiễm

Các chất ô nhiễm chỉ thị

Nƣớc thải sinh hoạt

pH, SS, BOD, COD, Amonia, Tổng N, Tổng P,
Dầu mỡ, Vi sinh.

Nƣớc rửa thiết bị

Xút dƣ ( p cao) SS Chất khử trùng, Dầu mỡ

Nƣớc thải sản xuất

BOD, COD, SS, Dầu mỡ, pH, Clorin


Nƣớc thải nhiệt

Nhiệt độ cao, Dầu mỡ

Nƣớc mƣa chảy tràn

Giấy, Rác, SS, Dầu mỡ
(Nguồn: Nhà máy chế biến dừa Mỏ Cày)

Nước thải sản xuất và rửa thiết bị dụng cụ:
Nƣớc thải phát sinh trong quá trình sản xuất cơm dừa nạo sấy là từ công đoạn rửa
tiệt trùng. Ở công đoạn này cơm dừa đƣợc rửa tiệt trùng bằng nƣớc pha clorin nên
trong nƣớc thải sẽ có thành phần chất rắn lơ lửng, dầu dừa, clo, các chất hữu cơ có
ngu n gốc từ thực vật dễ bị phân hủy (hợp chất của protit và các axit béo bão hòa).
Bảng 2.4: Thành phần n ng độ các chất ô nhiễm tại nhà máy chế biến dừa Mỏ Cày
STT

Chỉ tiêu

Đơn vị

Giá trị

QCVN 40:2011/BTNMT
(Cột A)

1

pH


-

5,1

6÷9

2

SS

Mg/l

350

50

3

COD

Mg/l

1000

75

4

BOD


Mg/l

600

30

5

Dầu mỡ thực vật

Mg/l

150

10

6

Coliform

MNP/100L

6500

3000

( Nguồn: Sở Khoa học và Công nghệ Bến Tre)

Nguyễn Thị Hảo


Trang 9


Tên đề tài: Thiết kế hệ thống xử lý nước thải Nhà máy chế biến dừa Mỏ Cày

Biện pháp quản lý và xử lý nước thải
Nước thải sinh hoạt:
Nƣớc thải sinh hoạt từ nhà n nhà vệ sinh đƣợc thu gom và dẫn đến bể tự hoại
tập trung trong khu vực nhà máy. Tổng diện tích bể tự hoại trong nhà máy khoảng 50
m3 đƣợc xây dựng riêng biệt theo từng khu vực trong nhà máy.
Nƣớc thải sinh hoạt chƣa đạt tiêu chuẩn sẽ đƣợc dẫn vào hệ thống xử lý nƣớc thải
sản xuất để tiếp tục xử lý trƣớc khi đƣa ra ngoài môi trƣờng.
Nước mưa chảy tràn:
Nƣớc mƣa chảy tràn qua mặt bằng nhà máy có lẫn đất cát và các chất rắn lơ lửng
đƣợc thu gom bằng hệ thống thoát nƣớc mƣa riêng biệt Nƣớc mƣa sẽ đƣợc tách rác có
k ch thƣớc lớn bằng song chắn rác đặt trên hệ thống mƣơng dẫn nƣớc mƣa trƣớc khi
thải ra môi trƣờng.
Nước thải sản xuất:
Hiện tại công ty chƣa có hệ thống xử lý nƣớc thải.

Nguyễn Thị Hảo

Trang 10


Tên đề tài: Thiết kế hệ thống xử lý nước thải Nhà máy chế biến dừa Mỏ Cày

Chƣơng 3
CÁC PHƢƠNG PHÁP VÀ ỨNG DỤNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI

CHẾ IẾN CƠM DỪA

3.1. Các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải ngành chế biến cơm dừa
Các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải cơm dừa cũng tƣơng tự nhƣ các phƣơng pháp
xử lý nƣớc thải các loại công nghiệp khác. Các biện pháp tổng quát có thể áp dụng
đƣợc trong công nghệ xử lý nƣớc ngành cơm dừa sấy.
Xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp cơ học.
Xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp hóa học.
Xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp hóa lý
Xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp sinh học.
3.1.1. Xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp cơ học
Phƣơng pháp cơ học thƣờng áp dụng ở giai đoạn đầu của quá xử lý loại bỏ các
tạp chất không tan ra khỏi nƣớc để tránh việc gây tắc nghẽn trong đƣờng ống. G m
các công trình nhƣ:
Song chắn rác: Đƣợc đặt trƣớc công trình làm sạch nƣớc thải để giữ lại các vật
thô nhƣ: giấy, rác, vỏ hộp, mẫu đất đá

ở trƣớc song chắn.

Bể vớt dầu mỡ: Nhằm loại bỏ các tạp chất có khối lƣợng riêng nhỏ hơn nƣớc.
Các chất này sẽ bịt kín lỗ hổng giữa các hạt vật liệu lọc trong các bể lọc sinh học,... và
chúng cũng phá hủy các cấu trúc bùn hoạt tính trong bể Aeroten gây khó kh n trong
quá trình lên men cặn.
Bể lắng: Dùng để lắng các hạt lơ lửng, các hạt bùn (kể cả bùn hoạt tính) nhằm
làm cho nƣớc trong.
- Nguyên lý làm việc của bể thƣờng dựa trên cơ sở trọng lực. Dựa vào chức n ng
vị trí, bể lắng đƣợc chia thành: bể lắng đợt
lắng đợt

đặt trƣớc công trình xử lý sinh học và bể


đƣợc đặt sau công trình xử lý sinh học.

Nguyễn Thị Hảo

Trang 11


Tên đề tài: Thiết kế hệ thống xử lý nước thải Nhà máy chế biến dừa Mỏ Cày

- Dựa vào nguyên lý hoạt động, có các loại bể lắng nhƣ: bể lắng hoạt động gián
đoạn và bể lắng hoạt động liên tục.
- Dựa vào cấu tạo: bể lắng đứng, bể lắng ngang, bể lắng ly tâm và một số bể lắng
khác.
3.1.2. Xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp hóa lý
Khi trong nƣớc thải có nhiều chất lơ lửng, chất độc hại hay độ màu cao thì phải
ứng dụng quy trình hóa lý Cơ sở của phƣơng pháp này là dựa vào các quá trình vật lý
và các phản ứng hóa học Ngƣời ta cho vào nƣớc các loại muối sắt nhôm để thực hiện
các phản ứng keo tụ hay kết cặn Lƣợng cặn tạo thành sẽ đƣợc tách ra trong bể lắng.
Những phƣơng pháp hóa lý thƣờng áp dụng để xử lý nƣớc thải thực phẩm là: keo tụ,
tuyển nổi,...
Quá trình keo tụ: là quá trình kết hợp các hạt lơ lửng khi cho các chất cao phân tử
vào nƣớc bằng cách tiếp xúc trực tiếp và do sự tƣợng tác lẫn nhau giữa các phân tử
chất keo tụ bị hấp phụ trên các hạt lơ lửng.
 Sự keo tụ đƣợc tiến hành nhằm thúc đẩy quá trình tạo bông Hydroxit nhôm và
sắt để t ng vận tốc lắng.
 Tuyển nổi là phƣơng pháp áp dụng tƣơng đối rộng rãi nhằm loại bỏ các chất lơ
lửng mịn, dầu mỡ ra khỏi nƣớc và cũng phƣơng pháp xử lý rất quan trọng đối với nƣớc
thải mì n liền đặc biệt đối với nƣớc thải ở các khâu sản xuất bột nêm sa tế.
Bản chất của quá trình tuyển nổi ngƣợc lại với quá trình lắng và đƣợc áp dụng

trong trƣờng hợp quá trình lắng xảy ra rất chậm và rất khó thực hiện. Các chất lơ lửng
và dầu mỡ sẽ nổi lên trên bề mặt nƣớc thải dƣới tác dụng nâng của bọt kh (thƣờng là
không khí) vào pha lỏng, các bọt kh đó đủ lớn sẽ kéo theo các hạt cùng nổi trên bề
mặt sau đó chúng tập hợp với nhau thành lớp bọt chứa hàm lƣợng cao hơn trong chất
lỏng ban đầu.
Trong xử lý nƣớc thải ngƣời ta phân biệt các phƣơng pháp tuyển nổi nhƣ sau:
 Tuyển nổi phân tán không khí bằng thiết bị cơ học.
 Tuyển nổi phân tán không khí bằng máy bơm kh nén (qua các vòi phun các
tấm xốp).

Nguyễn Thị Hảo

Trang 12


Tên đề tài: Thiết kế hệ thống xử lý nước thải Nhà máy chế biến dừa Mỏ Cày

 Tuyển nổi với tách không khí từ nƣớc (tuyển nổi chân không, tuyển nổi không
áp, tuyển nổi có áp hoặc bơm hỗn hợp kh nƣớc).
 Tuyển nổi điện, tuyển nổi sinh học và hóa học.
3.1.3. Xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp hóa học
Phƣơng pháp hóa học để khử các chất hòa tan và trong các hệ thống cấp nƣớc
khép k n Đôi khi phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để xử lý sơ bộ trƣớc xử lý sinh học
hay sau công đoạn này là phƣơng pháp xử lý nƣớc thải lần cuối trƣớc khi thải vào
ngu n tiếp nhận.
Phương pháp trung hòa
Nƣớc thải kiềm cần đƣợc trung hòa đƣa p

về khoảng 6,5 ÷ 8 5 trƣớc khi thải


vào ngu n nƣớc hay sử dụng công nghệ xử lý tiếp theo Trung hòa nƣớc thải có thể
thực hiện bằng nhiều cách khác nhau:
Trộn lẫn nƣớc thải axit và nƣớc thải kiềm.
Bổ sung các tác nhân hóa học.
Lọc nƣớc axit qua vật liệu có tác dụng trung hòa.
Hấp thụ khí axit bằng nƣớc kiềm hoặc hấp thụ amoniac bằng nƣớc axit.
Khử trùng nước thải
Sau xử lý sinh học, phần lớn các vi khuẩn trong nƣớc thải đều bị tiêu diệt. Khi xử
lý các công trình sinh học nhân tạo, số lƣợng vi khuẩn giảm xuống còn 5%, trong h
sinh học còn 1– % Nhƣng để tiêu diệt toàn bộ các vi khuẩn gây bệnh, ta cần dùng
thêm những biện pháp khử trùng: Clo hóa Ozon hóa điện phân, tia cực tím,...
3.1.4. Xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp sinh học
Phƣơng pháp này sử dụng khả n ng sống, hoạt động của vi sinh vật để phân hủy
các chất hữu cơ trong nƣớc thải. Các vi sinh vật sử dụng các chất khoáng và hữu cơ để
làm dinh dƣỡng và tạo n ng lƣợng. Trong quá trình tổng hợp các chất dinh dƣỡng
chúng nhận đƣợc các chất làm vật liệu để tạo tế bào sinh trƣởng sinh sản dẫn đến sinh
khối t ng lên
Xử lý sinh học là quá trình biến đổi các chất còn lại thành chất vô cơ (sunfit
muối amon, nitrat,...), các chất kh đơn giản (CO2, N2

) và nƣớc Quá trình này đƣợc

gọi là quá trình oxi hóa C n cứ vào hoạt động của vi sinh vật có thể chia phƣơng pháp
Nguyễn Thị Hảo

Trang 13


Tên đề tài: Thiết kế hệ thống xử lý nước thải Nhà máy chế biến dừa Mỏ Cày


sinh học thành

nhóm ch nh nhƣ sau: Phƣơng pháp hiếu kh phƣơng pháp kỵ khí,

phƣơng pháp thiếu khí.
Phương pháp hiếu khí
Phƣơng pháp này dựa trên nguyên tắc vi sinh vật hoạt động trong điều kiện có
oxi.
Chất hữu cơ + O2

H2O + CO2 + NH3 + .....

Các phƣơng pháp hiếu kh thƣờng hay sử dụng là phƣơng pháp bùn hoạt tính:
dựa trên quá trình sinh trƣởng lơ lửng của vi sinh vật. Phƣơng pháp lọc sinh học: dựa
trên quá trình sinh trƣởng dính bám của vi sinh vật.
Phương pháp bùn hoạt tính
Bùn hoạt tính là tập hợp những vi sinh vật khác nhau, chủ yếu là vi khuẩn, kết lại
thành các hạt bông là các chất rắn lơ lửng trong nƣớc (cặn lắng chiếm khoảng 30 –
40% thành phần của bông cặn, nếu cung cấp kh và đƣợc khuấy đảo đầy đủ trong thời
gian ngắn thì con số này khoảng 30%, thời gian dài khoảng 35%, kéo dài tới vài ngày
có thể lên tới 40%). Các bông cặn này có màu vàng nâu dễ lắng có k ch thƣớc từ 3 –
100 µm. Bùn hoạt tính có khả n ng hấp phụ (trên bề mặt bùn) và oxi hóa các chất hữu
cơ có trong nƣớc thải với sự có mặt của oxi.
Quá trình xử lý nƣớc thải bằng bùn hoạt tính bao g m các bƣớc:
 Giai đoạn khuếch tán và chuyển vật chất từ dịch thể (nƣớc thải) tới bề mặt các
tế bào vi sinh vật.
 Hấp phụ: khuếch tán và hấp phụ các chất bẩn từ bề mặt ngoài các tế bào qua
màng bán thấm.
 Quá trình chuyển hóa các chất đã đƣợc khuếch tán và hấp phụ ở trong tế bào vi
sinh vật tạo ra n ng lƣợng và tổng hợp các chất mới của tế bào.

Các công trình bùn hoạt tính:
 Trong điều kiện tự nhiên
-

Cánh đ ng lọc.

-

H hiếu khí.

 Trong điều kiện nhân tạo
-

Bể hiếu khí với bùn hoạt tính.

Nguyễn Thị Hảo

Trang 14


×