Tải bản đầy đủ (.doc) (145 trang)

giáo án toán lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (555.34 KB, 145 trang )

CHƯƠNG I :
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ PHÂN SỐ GIẢI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TỈ LỆ
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
Toán: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
 Giúp học sinh :
◊ Củng cố khái niệm ban đầu về phân số : đọc, viết phân số.
◊ Ôn tập cách viết thường, viết số tự nhiên dạng phân số.
II. Đồ dùng dạy học :
 Các tấm hình cắt và vẽ như các hình vẽ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Ôn tập khái niệm ban đầu
về phân số :
 GV hướng dẫn HS quan sát từng tấm
bìa rồi nêu tên gọi phân số, tự viết phân
số đó và đọc phân số. Chẳng hạn :
 GV viết lên bảng phân số
3
2
, đọc là :
hai phần ba.
 Làm tương tự với các tấm bìa còn
lại.
Hoạt động 2 : Ôn tập cách viết thương
hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên
dưới dạng phân số.
 GV hướng dẫn HS lần lược viết 1 : 3
; 4 : 10 ; 9 : 2 ; … dưới dạng phân số.


 Tương tự với các phép chia còn lại.
Hoạt động 3 : Thực hành
 HS quan sát miếng bìa rồi nêu : một
băng giấy được chia thành 3 phần bằng
nhau, tô màu 2 phần, tức là tô màu hai
phần ba băng giấy, ta có phân số
3
2
.
 Một vài HS nhắc lại.
 HS chỉ vào các phân số :
100
40
,
4
3
,
10
5
,
3
2
và nêu, chẳng hạn : hai
phần ba, năm phần mười, ba phần tư, bốn
mươi phần trăm là các phân số.
Chẳng hạn 1 : 3 =
3
1
; rồi giúp HS tự nêu
một phần ba là thương của 1 chia 3.

 GV hướng dẫn HS làm lần lược các
bài tập 1,2,3,4 trong vở bài tập Toán 5
rồi chữa bài. Nếu không đủ thời gian thì
chọn một số trong các nội dung từng bài
tập để HS làm tại lớp, số còn lại sẽ làm
khi tự học.
. GV chữa bài phải chữa theo mẫu.

 HS nêu như chú ý 1 trong SGK. (Có
thể dùng phân số để ghi kết quả của phép
chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên
khác 0. Phân số đó cũng được gọi là
thương của phép chia đã cho).
 Tương tự như trên đối với các chú ý
2,3,4.
 HS làm toàn bộ bài 1,2 còn lại một
nửa hoặc hai phần ba số lượng bài trong
từng bài tập 3,4
3.Củng cố, dặn dò : Chuẩn bị bài tiết sau – Làm những bài tập còn lại của bài 3, 4
Toán:ÔN TẬP : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I Mục tiêu:
 Giúp HS :
◊ Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.
◊ Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số
các phân số.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ : Gọi 1 HS lên sửa bài tập 2

3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Ôn tập tính chất cơ bản của
phân số.
 GV hướng dẫn HS thực hiện theo ví
dụ 1, chẳng hạn có thể nêu thành bài tập
dạng :
=
6
5
×
×
6
5
=
............
...........
, HS chọn một
số thích hợp để điền số đó vào ô trống.
( Lưu ý HS, đã điền số nào vào ô trống
phía trên gạch ngang thì cũng phải điền số
đó vào phía dưới gạch ngang, và số đó
cũng phải là số tự nhiên khác 0).
 Sau cả 2 ví dụ GV giúp HS nêu toàn
bộ tính chất cơ bản của phân số (như
SGK).
Hoạt động 2 :Ứng dụng tính chất cơ bản
của phân số.
 GV hướng dẫn học sinh tự rút gọn
phân số

120
90
.
 HS tự tính các tích rồi viết tích vào
chỗ chấm thích hợp. Chẳng hạn :
18
15
36
35
6
5
=
×
×
=
hoặc
24
20
46
45
6
5
=
×
×
=
; …
 HS nhận xét thành một câu khái quát
như SGK.
 Tương tự với ví dụ 2.

- 2- 3 HS nhắc lại tính chất cơ bản của
phân số
 HS nhớ lại :
◊ Rút gọn phân số để được phân số
có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới
vẫn bằng phân số đã cho.
◊ Rút gọn phân số cho đến khi không
Chú ý : Khi chữa bài nên cho HS trao đổi
ý kiến để nhận ra : có nhiều cách rút gọn
phân số, cách nhanh nhất là chọn được số
lớn nhất mà tử số và mẫu số của phân số
đã cho đều chia hết cho số đó.
 GV hướng dẫn HS tự qui đồng mẫu số
nêu trong ví dụ 1 và ví dụ 2 (SGK), tự nêu
cách qui đồng mẫu số ứng với từng ví dụ
(xem lại Toán 4, trang 28 và 29).
- Nếu còn thời gian GV cho HS làm bài
tập 3 rồi chữa bài .
thể rút gọn được nữa (tức là nhận được
phân số tối giản).
Học sinh làm bài tập 1. Chẳng hạn :
3
2
9:27
9:18
27
18
;
5
3

5:25
5:15
25
15
====
;…
 HS làm bài tập 2
 Học sinh tự làm bài 3:
100
40
30
12
5
2
==

35
20
21
12
7
4
==
4. Củng cố, dặn dò : Chuẩn bị bài tiết sau : Ôn tập so sánh 2 phân số .


Toán: ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
Giúp HS :
 Nhớ lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số, so sánh phân số với

đơn vị.
 Biết so sánh hai phân số có cùng tử số.
II. Đồ dùng dạy học :
III. Các hoạt động dạy học :
1. Khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên làm bài tập 3
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Ôn tập cách so sánh hai
phân số
 GV gọi HS nêu cách so sánh hai
phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số,
rồi tự nêu ví dụ về từng trường hợp (như
SGK). Khi nêu ví dụ, chẳng hạn một HS
nêu thì yêu cầu HS đó giải thích ( chẳng
hạn, và đã có cùng mẫu số là 7, so sánh
2 tử số ta có 2 < 5 vậy). Nên tập cho HS
nhận biết và phát biểu bằng lời, bằng
viết, chẳng hạn, nếu thì >
7
2
.
Hoạt động 2 : Thực hành
- Bài 1 : cho HS tự làm rồi chữa bài

 HS nêu cách nhận biết một phân số
bé hơn 1 ( hoặc lớn hơn 1).
Chú ý : HS nắm được phương pháp
chung để so sánh hai phân số là bao giờ
cũng có thể làm cho chúng có cùng mẫu

số rồi mới so sánh các tử số.
- HS làm bài :
14
12
27
26
7
6
14
12
7
6
===
x
x


hoặc
12
9
34
33
4
3
;
12
8
43
42
3

2
4
3
3
2
====<
x
x
x
x


12
9
12
8
<
nên
4
3
3
2
<
-HS làm bài rồi chữa bài :
Bài 2 :Cho HS làm bài rồi chữa bài, nếu
không đủ thời gian thì làm bài a) còn lại
sẽ làm khi tự học
- Hai HS lên bảng làm.
a)
18

17
;
9
8
;
6
5
b)
4
3
;
8
5
;
2
1
4. Củng cố, dặn dò : Chuẩn bị bài tiết sau.
Toán: ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ ( TT )
I. Mục tiêu : Giúp HS :
• So sánh phân số với đơn vị
• So sánh hai phân số cùng tử số .
II. Đồ dùng dạy học :
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
3. Khởi động :
4. Kiểm tra bài cũ : 2 HS lên sửa bài tập 2a, 2b
5. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV hướng dẫn HS làm lần lượt từng bài
tập rồi chữa bài, khi chữa bài sẽ kết hợp ôn
tập và củng cố các kiến thức đã học , chẳng

hạn
- Bài 1 :
GV cho HS nhắc lại các điều kiện để so sánh
phân số với 1.
Bài 2 : Tương tự như bài 1
Bài 3 :Cho HS làm phần a) và phần c) rồi
chữa bài, phần c) cho HS tự làm khi tự học .
Bài 4: GV hưong dẫn thêm cho HS hiểu:
- HS làm bài vào vở rồi trả lời miệng
1
5
3
<
( vì tử số là 3 nhỏ hơn mẫu số
là 5)
1
4
9
>
( vì tử số là 9 lớn hơn mẫu số là
4 )
2
2
=1 ( vì mẫu số là 2 bằng tử số là
2 )
HS nhắc lại :
Trong hai phân số có tử số bằng
nhau , phân số nào có mẫu số lớn hơn
thì bé hơn .
- HS có thể làm nhiều cách :

40
25
5x8
5x5
8
5
==
40
64
8x5
8x8
5
8
==
40
64
40
25
<
v× 25 < 64 nªn
5
8
8
5
<
HS nêu bài toán rồi giải toán
Nên QĐMS 2 phân số để so sánh
Mẹ cho chị
3
1

số quýt tức là chị
được
15
5
số quýt.
Mẹ cho em
5
2
số quýt nghĩa là em
được
15
6
số quýt

15
5
15
6
<
nên
3
1
5
2
>
Vậy mẹ cho em được nhiều quýt
hơn .
5. Củng cố, dặn dò : Về nhà làm phần còn lại của bài tập 3
Toán: PHÂN SỐ THẬP PHÂN
I Mục tiêu:

Giúp HS :
* Nhận biết các phân số thập phân.
* Nhận ra : có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách
chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học :
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ :Gọi 1HS lên bảng làm BT3 phần ở nhà
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu phân số thập
phân
 GV nêu và viết trên bảng các phân
số
1000
17
,
100
5
,
10
3
; … cho HS nêu đặc
điểm của các phân số này, để nhận biết
các phân số đó có mẫu số là 10 ; 100 ;
1000 ; …
 GV giới thiệu : các phân số có mẫu
số là 10 ; 100 ; 1000 ; … gọi là các phân
số thập phân
 GV nêu và viết trên bảng phân số

5
3

Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1 :
Bài 2: Gọi 1HS lên bảng chữa bài
 HS làm tương tự với
,
125
20
,
4
7

Cho HS nêu nhận xét để :
◊ Nhận ra rằng : có một phân số có
thể viết thành phân số thập phân.
◊ Biết chuyển một số phân số thành
phân số thập phân (bằng cách tìm một số
nhân với mẫu số để có 10 ; 100 ; 1000 ;
… rồi nhân cả tử số và mẫu số với số đó
để được phân số thập phân).
- Một vài HS nhắc lại.
- HS tìm phân số thập phân bằng
5
3
để
có :
5
3

=
.
10
6
25
23
=
×
×
- HS tự viết cách đọc phân số thập phân .
Bài 2 : HS tự viết các phân số thập phân
để được :
Bài 3 :
Các phân số thập phân là :
10
4

1000
17
- Bài 4: Yêu cầu HS có thể chữa một
phần bài tập hoặc toàn bộ bài tập ( nếu
còn thời gian)

.
000.000.1
1
,
000.1
475
,

100
20
,
10
7
- Bài 3: HS làm trên bảng con
Bài 4 : HS tự làm bài rồi chữa bài. .
Kết quả là :
a)
10
35
52
57
2
7
==
x
x
b)
100
75
254
253
4
3
==
x
x
c)
10

2
3:30
3:6
30
6
==
d,
100
8
8:800
8:64
800
64
==
4. Củng cố, dặn dò : Chuẩn bị bài tiết sau: Luyện tập



Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu :
Giúp HS củng cố về :
*Nhận biết các phân số thập phân.
*Chuyển một số phân số thành phân số thập phân
*Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của số cho trước.
II. Đồ dùng dạy học :
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ : 2HS lên làm bài 4a, 4c
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1 : GV tổ chức cho HS tự làm bài
rồi chữa bài.
Hoạt động 2 : Thực hành
-Bài 1 : GV vẽ sẵn lên bảng như ở SGK
Sau khi chữa bài nên gọi HS đọc lần lượt các
phân số từ
10
1
đến
10
14
và nhấn mạnh đó là
các phân số thập phân.
-Bài 2 : Kết quả là :
10
62
25
231
5
31
;
100
375
254
2515
4
15
;
10
55

52
511
2
11
======
x
x
x
x
x
x

- Bài 3 .
- Bài 4: HD thêm cho HS trung bình, yếu
-Bài 1: Nêu yêu cầu của BT
HS phải viết
,
10
10
,...
10
4
,
10
3
rồi
10
14
,
10

13
,
10
12
vào các vạch tương ứng trên
trục số.
- Bài 2: HS làm bài vào vở rồi lên bảng
chữa bài
Bài 3 : HS làm và chữa bài tương tự bài
2.

100
50
10:1000
10:500
1000
500
==

100
24
4x25
4x6
25
6
==


100
9

2:200
2:18
200
18
==
Bài 4 : HS nêu bài toán rồi giải bài
toán.
Bài giải
Số HS giỏi toán là :
30X
10
3
= 9 ( học sinh )
Số HS giỏi Tiếng Việt là :
30x
10
2
= 6 ( học sinh )
Đáp số : 9 HS giỏi toán,
6 HS giỏi TV
4.Củng cố, dặn dò : Về nhà ôn lại bài, xem trước bài: ÔN tập phép cộng, trừ 2 phân
số


ÔN TẬP: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ
IMục tiêu :
• Giúp HS củng cố các kỹ năng thực hiện phép cộng và phép trừ hai phân số.
• HS tự giác làm bài
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu;

1. Khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ : Gọi 1HS lên làm BT 3
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Ôn tập về phép cộng và
phép trừ hai phân số.
GV hướng dẫn HS nhớ lại cách thực hiện
phép cộng, phép trừ hai phân số có cùng
mẫu số và hai phân số có mẫu số khác
nhau.
Chẳng hạn : GV nêu các ví dụ :
7
5
7
3
+

15
3
15
10

rồi gọi HS nêu cách tính và thực
hiện phép tính ở trên bảng, các HS khác
làm bài vào vở nháp rồi chữa bài.
Chú ý : GV giúp HS tự nêu nhận xét
chung về cách thực hiện phép cộng, phép
trừ hai phân số. Chẳng hạn, có thể nêu ở
trên bảng như sau :
Hoạt động 2: Thực hành
- Bài 1:

- Bài 2:
- Bài 3
HS làm tương tự với các ví dụ :
10
3
9
7
+

.
9
7
8
7


Bài 1 : HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 2 : HS tự làm bài rồi chữa bài.
a)
.
5
17
5
215
5
2
3
=
+
=+

Hoặc viết đầy đủ :
.
5
17
5
215
5
2
1
3
5
2
3
=
+
=+=+
b)
7
23
7
5
7
28
7
5
4
=−=−
Bài 3 : HS tự giải bài toán rồi chữa bài.
Bài giải :
Phân số chỉ số bóng màu đỏ và số bóng

màu xanh là :
6
5
3
1
2
1
=+
( Số bóng trong hộp)
phân số chỉ số bóng màu vàng :
6
1
6
5
6
6
=−
( Số bóng trong hộp )
ĐÁP SỐ :
6
1
( Số bóng trong hộp )
4 .Củng cố, dặn dò :
Cộng,trừ 2 phân số
Có cùng mẫu số:
Cộng hoặc trừ hai
tử số , giữ nguyên
mẫu số
Có mẫu số khác nhau
Qui đồng mẫu số

Cộng hoặc trừ 2 tử số
Giữ nguyên mẫu số

Toán: ÔN TẬP PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ
I . Mục tiêu:
*Giúp HS củng cố kỹ năng thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số.
* HS tích cực, tự giác làm bài
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ : 1HS sửa BT2
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Ôn tập về phép nhân và
phép chia hai phân số
- GV hướng dẫn HS nhớ lại cách thực
hiện phép nhân và phép chia hai phân số
- Nêu ví dụ:
9
5
x
7
2
Chốt lại cách tính
- Nêu ví dụ:
8
3
:
5

4
Hoạt động 2:Thực hành
- Bài 1: Cho HS làm bài rồi chữa bài
- TÝnh ë trªn b¶ng:
9
5
x
7
2
råi nªu c¸ch tÝnh
, c¸c HS kh¸c lµm bµi vµo vë nh¸p råi ch÷a
bµi. Sau khi ch÷a bµi, vµi HS nªu l¹i c¸ch
thùc hiÖn phÐp nh©n hai ph©n sè
 HS làm tương tự với ví dụ
8
3
:
5
4
.

15
32
3
8
5
4
8
3
5

4
=×=
:
 HS nêu lại cách thực hiện phép nhân
và phép chia hai phân số để ghi nhớ và
tránh nhầm lẫn.
- Bài 1:
2
3
8
12
8
34
8
3
4
===
x
x
=
2
1
:3
6
1
6
1
2
==
6

1
3
1
2
1
3:
2
1
==
x
- Bài 2: Cho HS làm bài theo nhóm 2
- Bài 3: Gọi 2 HS đọc đề
-Gọi 1 HS lên bảng chữa bài
Bài 2 : HS tự làm bài rồi chữa bài.
Chẳng hạn
b)
35
8
7355
4523
2125
206
21
20
25
6
20
21
:
25

6
====
xxx
xxx
x
x
x

Bài 3 : Cho HS nêu bài toán rồi giải
và chữa bài.
Bài giải :
Diện tích tấm bìa :
6
1
3
1
2
1
=
x
( m
2
)
diện tích của mỗi phần là :
18
1
3:
6
1
=

( m
2
)
ĐS :
18
1
( m
2
)
4. Củng cố, dặn dò:

Toán: HỖN SỐ
I. Mục tiêu:
Giúp HS :
• Nhận biết về hỗn số .
• Biết đọc, viết hỗn số.
II. Đồ dùng dạy học :
Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ trong SGK.
III. Các hoạy động dạy học chủ yếu:
1. Khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ :Gọi 2HS lên làm bài 1 và 2b
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu bước đầu về
hỗn số
 GV vẽ lại hình vẽ của SGK lên bảng
(hoặc gắn 2 hình tròn và
4
3
hình tròn lên

bảng, ghi các số, phân số như SGK)
 Sau khi HS đã nêu các câu trả lời,
GV giúp HS tự nêu được, chẳng hạn : có
2 cái bánh và
4
3
cái bánh, ta viết gọn lại
thành 2
4
3
; có 2 và
4
3
hay 2 +
4
3
ta viết
thành 2
4
3
; 2
4
3
gọi là hỗn số .
 GV chỉ vào 2
4
3
giới thiệu, chẳng
hạn : 2
4

3
đọc là hai và ba phần tư.
 GV chỉ vào từng thành phần của hỗn
số để giới thiệu tiếp : hỗn số 2
4
3

phần nguyên là 2, phần phân số là
4
3
,
phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé
hơn đơn vị.
 GV hướng dẫn HS cách đọc và viết
hỗn số : đọc hoặc viết phần nguyên rồi
đọc hoặc viết phần phân số.
Hoạt động 2 : Thực hành
-Bài 1 :
Khi chữa bài nên cho HS nhìn vào hỗn
số, đọc nhiều lần cho quen.
-Bài 2 :
 HS tự nêu, chẳng hạn : ở trên bảng có
bao nhiêu cái bánh (hoặc có bao nhiêu hình
tròn) ? .
 Vài HS nêu lại theo hướng dẫn GV
- HS nhắc lại
2
4
3
Phần nguyên Phần phân số

-Vài HS nhắc lại.
Bài1: -HS nhìn hình vẽ, tự nêu các hỗn số
và cách đọc (theo mẫu).
Nên vẽ lại hình trong vở bài tập lên bảng
để cả lớp cùng chữa bài (gọi HS lên điền
số thích hợp vào ô trống).
GV nên xoá một hoặc một vài phân số,
hỗn số ở các vạch trên trục số, gọi HS
lên bảng viết lại rồi đọc.
- bài2:
-HS làm bài rồi chữa bài.
a)
HS đọc các phân số, các hỗn số trên trục
số. Nếu còn thời gian và nếu thấy cần thiết.
4. Củng cố, dặn dò : Xem trước bài Hỗn số (TT)
0
1
5
2
5
3
5
4
5
5
5
1 2
1
5
2

5
3
5
4
5
10
5
1
1 1
1
Toỏn: HN S (tip theo)
IMc tiờu :
- Giỳp HS bit cỏch v thc hnh chuyn mt hn s thnh phõn s.
- T giỏc, tớch cc trong hc tp
II. dựng dy hc :
Cỏc tm bỡa ct v v nh hỡnh v ca SGK.
III. Cỏc hot ng dy hc ch yu :
1. Khi ng :
2. kim tra bi c : Hc sinh c v vit hn s
3. Bi mi :
Hot ng ca Giỏo viờn Hot ng ca Hc sinh
Hot ng 1 : Hng dn cỏch chuyn
mt hn s thnh phõn s

8
5
2
GV hng dn HS t gii quyt vn ,
Giúp HS tự nêu cách chuyển
8

5
2
thành
8
21
rồi nêu cách chuyển một hỗn số
thành phần số (ở dạng khái quát nh
trong SGK).
Hot ng 2 : Thc hnh
- Bi 1 :
.Bi 2 :
Nờn nờu vn , chng hn, mun cng
hai hn s
3
1
4
3
1
2
+
ta lm nh th no?
HS t phỏt hin vn : Da vo hỡnh
nh trc quan (nh hỡnh v ca SGK)
nhn ra cú
8
5
2
8
5
v nờu vn :

8
5
2

8
5
2
= ? (tức là hỗn số
8
5
2
có thể
chuyển thành phân số nào?)
HS trao i ý kin thng nht cỏch
lm l :

8
5
2
=
8
21
8
58x2
8
5
8
8x2
=
+

=+
- Bi1: hc sinh t lm bi ri cha bi
- Bi 2: HS t lm phộp cng :
3
1
4
3
1
2
+

ri cha bi. Trờn c s bi mu ú, HS
t lm ri cha kt qu cỏc phộp tớnh v
cng, tr, nhõn, chia hn s ca bi 2.
.
Bài 3 :
Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
- Bài 3: Thực hiện tương tự bài 2.
Đổi vở cho nhau dò bài
4. Củng cố, dặn dò :

Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Giúp HS :
• Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số.
• Củng cố kỹ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số
(bằng cách chuyển về thực hiện các phép tính với các phân số, so sánh các phân
số).
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Khởi động :

2. Kiểm tra bài cũ : Gọi 1HS làm BT2
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV hướng dẫn HS tự làm lần lượt các bài
tập trong nháp rồi chữa bài
- Bài 1 : Khi chữa bài nên cho HS nêu
cách chuyển hỗn số thành phân số , cách
thực hiện phép cộng, trừ, nhân, chia hai
phân số.

- Bài 2 : GV cho HS tự nêu cách so sánh
hai hỗn số rồi làm bài và chữa bài.
Chú ý : Chỉ yêu cầu HS chuyển các hỗn
số thành phân số rồi so sánh các phân số
(như trên) để viết dấu thích hợp vào chỗ
chấm. Không yêu cầu làm theo cách khác.

- Bài 3 :Chuyển hỗn số thành phân số rồi
thực hiện phép tính
a.) 1
+
2
1
3
1
1

b.)
1
3

2
2

7
4

c.)
4
1
5
3
2
2 x

d.)
4
1
2:
3
1
3

- Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài.
-Bài 2: HS có thể trình bày bài làm như
sau :

10
9
3
> 2

10
9


10
9
3

10
29

10
39
>
10
29
nªn
10
9
3
>
10
9
2
- Bài 3: HS nêu yêu cầu của bài rồi làm
và chữa bài.
a)
6
17
3

4
2
3
=+
10
39

b)
21
23
7
11
3
8
=−

c)
14
4
21
3
8
=
x

d)
9
14
9
4

2
7
4
9
:
2
7
==
x
4. Củng cố, dặn dò : Xem trước bài Luyện tập chung
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về :
• Nhận biết phân số thập phân và chuyển một số phân số thành phân số thập phân.
• Chuyển hỗn số thành phân số.
• Chuyển số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có 1 tên đơn vị đo (số đo viết dưới
dạng hỗn số kèm theo một tên đơn vị đo).
II. Đồ dùng dạy học
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2HS làm bài 3a, 3c
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV hướng dẫn HS tự làm các bài tập
trong vở bài tập rồi chữa bài
- Bài 1 :
.Khi chữa bài HS nên trao đổi ý kiến để
chọn cách làm hợp lí nhất.
- Bài 2 :
Cho HS tự làm rồi chữa bài. Khi chữa bài

nên cho gọi HS nêu cách chuyển hỗn số
thành phân số.
- Bài 3 : Giao cho HS làm các phần a) b)
c) rồi chữa bài, hướng dẫn tương tự như
trong SGK

- Bài1:Cho HS tự làm rồi chữa bài
;...
1000
46
2500
223
500
23
;
10
2
7:70
7:14
70
14
=
×
×
===
- Bài 2: Học sinh làm bài vào vở
- Bài 3:
a) 1dm =
10
1

m b)1g =
1000
1
kg
b)1g =
1000
1
kg 8g =
1000
8
kg

9dm =
10
9
m 9dm =
10
9
m
c) 1 phót =
60
1
giê
6 phót =
60
6
giê =
10
1
giê

12 phót =
60
12
giê =
5
1
giê
- Bài 4:HS tự làm bài theo mẫu

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×