Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Vụ ly hôn của vua café trung nguyên bài học về tình nghĩa vợ chồng và bi kịch của những “người giàu cũng khóc” span class= marker span

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 6 trang )

27/2/2019

Vụ ly hôn của Vua café Trung Nguyên: Bài học về tình nghĩa vợ chồng và bi kịch của những “người giàu cũng khóc”
/>
1/6



27/2/2019

Vụ ly hôn của Vua café Trung Nguyên: Bài học về tình nghĩa vợ chồng và bi kịch của những “người giàu cũng khóc” Cô gái lập tức gật đầu và mỉm cười dịu dàng. Sau đó thầy lại quay sang nhìn chú rể và
nói: "Từ nay con đã là một người đàn ông có vợ, con cũng không được nghĩ đến bản
thân mình nữa."
Đợi cho chú rể gật đầu đồng ý rồi thầy lại nói tiếp: "Và kể từ giây phút này con không
bao giờ được nghĩ đến vợ của mình nữa". Nói xong thầy quay sang phía cô dâu: "Con
cũng không được nghĩ đến chồng của mình nữa".
Không chỉ có đôi vợ chồng trẻ mà tất cả mọi người chứng kiến hôn lễ đều thấy ngỡ
ngàng và bối rối. Lúc ấy vị thầy mới từ tốn giải thích: "Một khi đã lập gia đình, mỗi
người không nên nghĩ đến bản thân mình nữa, vì nếu không sẽ chẳng bên nào đóng góp
vào cuộc hôn nhân này. Nhưng mỗi người cũng không nên chỉ nghĩ đến người bạn đời
của mình, vì như thế thì mỗi bên sẽ chỉ biết cho đi, cho đi và cho hết vào người kia, cho
đến khi chẳng còn gì để cho vào cuộc hôn nhân của hai người nữa. Thay vào đó, một
khi đã lập gia đình thì cả hai chỉ nên nghĩ đến chúng ta. Có vậy thì cả hai mới đích thực
là ở trong cùng một cuộc hôn nhân."
Hôn nhân là chuyện của cả hai người, không phải là chuyện của riêng anh hay chuyện
của riêng em, cũng không nên là chuyện để chứng minh đúng sai với người khác. Lựa
chọn giải quyết vấn đề trong hôn nhân bằng cách đi tìm sự hậu thuẫn bên ngoài hoặc
tìm kiếm dư luận để công kích đối phương, để tạo cảm giác mình trong vai nạn nhân là
một việc thiếu sáng suốt, chẳng khác nào tự tách mình ra khỏi chỗ ấm êm và đẩy mình
đi vào ngõ cụt.

/>
2/6



27/2/2019

Vụ ly hôn của Vua café Trung Nguyên: Bài học về tình nghĩa vợ chồng và bi kịch của những “người giàu cũng khóc” Giống như một vị thầy đã nói: "Hãy nâng đỡ đời nhau bằng con tim hiểu biết." Có hiểu
thì mới có thương. Khi mất đi kết nối với nhau, chúng ta sẽ tự thấy mình tách biệt với
người kia và không thể lắng nghe những nỗi khổ niềm đau, những trăn trở của họ.
Chúng ta không còn thấy điều gì tốt đẹp mà chỉ toàn thấy những điểm yếu kém, giới
hạn của nhau.

/>
3/6


27/2/2019

Vụ ly hôn của Vua café Trung Nguyên: Bài học về tình nghĩa vợ chồng và bi kịch của những “người giàu cũng khóc”

những sự tha thứ bằng lời. Đối xử với nhau bằng ân tình nghĩa là đáng trừng phạt mà
không trừng phạt, đáng loại trừ mà không loại trừ. Nếu đáng trừng phạt mà bạn trừng
phạt, đáng loại trừ mà bạn loại trừ thì đó không phải là ân tình nữa, đó chỉ là một sự
sòng phẳng mà thôi.
/>
4/6


27/2/2019

Vụ ly hôn của Vua café Trung Nguyên: Bài học về tình nghĩa vợ chồng và bi kịch của những “người giàu cũng khóc” "chúng ta" là một và bị cuốn theo các lý lẽ của riêng mình. Khi ấy hai người sẽ thấy
không còn chung quan điểm và các giá trị sống nữa.
Nếu hai vợ chồng không đồng hành với nhau về sự phát triển tinh thần, họ chắc chắn sẽ
sinh ra loại mâu thuẫn như vậy. Tại sao chúng ta gọi nhau là "bạn đời"? Vì chúng ta cần
song hành với nhau không chỉ trong đời sống kinh tế mà còn phải trong cả đời sống tinh
thần nữa.

/>
5/6


27/2/2019


Vụ ly hôn của Vua café Trung Nguyên: Bài học về tình nghĩa vợ chồng và bi kịch của những “người giàu cũng khóc” -->

×