Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

GIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 8.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 55 trang )

Tập đọc
I/ Mục tiêu :
A. Tập đọc :
1.kiến thức :
Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có vần khó, các từ ngữ có
âm, vần, thanh học sinh đòa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng
của tiếng đòa phương: sải cánh, ríu rít, vệ cỏ, mệt mỏi, ...
Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ.
Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật: đám trẻ, ông cụ
Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản.
2. kó năng
- Nắm được nghóa của các từ mới : sếu, u sầu, nghẹn ngào, …
Nắm được những chi tiết quan trọng và diễn biến của câu chuyện.
Hiểu nội dung và ý nghóa câu chuyện : Mọi người trong cộng động phải
quan tâm đến nhau. Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của người xung
quanh làm cho mỗi người thấy những lo lắng, buồn phiền dòu bớt và
cuộc sống tốt đẹp hơn.
3. Thái độ: HS có ý thức quan tâm đến những người xung quanh mình.
B. Kể chuyện :
1/Kiến thức :
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, học sinh biết nhập vai
một bạn nhỏ trong truyện, kể lại được toàn bộ câu
chuyện, giọng kể tự nhiên, phù hợp với diễn biến câu
chuyện.
- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi
giọng kể cho phù hợp với nội dung.
2/Kó năng :
- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được
lời kể của bạn.
3/Thái độ:mạnh dạn ,tự tin trong giao tiếp.


II/ Chuẩn bò :
GV : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng
dẫn,
HS : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
1. Khởi động : ( 1’ )
2. Bài cũ : ( 4’ ) Bận
- Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài
và hỏi :
+ Mọi vật, mọi người xung
quanh bé bận những việc gì ?
+ Bé bận những việc gì ?
+ Vì sao mọi người, mọi vật
bận mà vui ?
+ Qua bài thơ, nói lên điều gì
?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
- Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Bài mới :
 Giới thiệu bài : ( 2’ )

Hoạt động của HS
-

Hát

-

3 học sinh đọc


Tranh vẽ các em nhỏ và một cụ
già qua đường
-


-

Giáo viên treo tranh và hỏi :
+ Tranh vẽ gì ?

+ Khi người nào đó xung
quanh em như bố mẹ, anh chò, bạn
bè, hoặc cụ già hàng xóm, … có
chuyện buồn thì em sẽ làm gì ?
- Giáo viên : Tranh vẽ các em nhỏ
và một cụ già qua đường. Khi đi
chơi, nhìn thấy cụ già ngồi buồn
rầu bên vệ cỏ ven đường, các
bạn nhỏ này đã ân cần hỏi
thăm cụ. Hôm nay chúng ta sẽ
cùng tìm hiểu qua bài : “Các em
nhỏ và một cụ già”. Qua bài
đọc này, các em sẽ thấy các bạn
nhỏ trong truyện đã biết quan tâm
đến người khác như thế nào, sự
quan tâm của các bạn có tác
dụng như thế nào đối với một cụ
già đang buồn khổ, lo âu. Chúng
ta cùng đọc truyện để tìm hiểu.

- Ghi bảng.
Hoạt động 1 : luyện đọc ( 15’ )
Mục tiêu : giúp học sinh
đọc đúng và đọc trôi chảy
toàn bài.
- Biết đọc phân biệt lời người
kể và lời các nhân vật.
- Nắm được nghóa của các từ
mới.
Phương pháp : Trực quan,
diễn giải, đàm thoại
GV đọc mẫu toàn bài
- GV đọc mẫu với giọng thong thả
Giáo viên hướng dẫn
học sinh luyện đọc kết hợp
giải nghóa từ.
- GV hướng dẫn học sinh : đầu tiên
luyện đọc từng câu, bài có 28
câu, các em nhớ bạn nào đọc câu
đầu tiên sẽ đọc luôn tựa bài, có
thể đọc liền mạch lời của nhân
vật có xen lời dẫn chuyện
- Giáo viên gọi từng dãy đọc hết
bài.
- Giáo viên nhận xét từng học
sinh về cách phát âm, cách ngắt,
nghỉ hơi.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh
luyện đọc từng đoạn : bài chia làm
5 đoạn.

Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc
từng đoạn.
- Mỗi HS đọc một đoạn trước lớp.
- Chú ý ngắt giọng đúng ở các

Học sinh phát biểu ý kiến theo
suy nghó của mình
-

-

Học sinh lắng nghe.

Cả lớp,cá nhân,nhóm

Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt
bài.
-

-

Cá nhân

Cá nhân, Đồng thanh.
HS giải nghóa từ trong SGK.
Học sinh đọc theo nhóm đôi.
Mỗi tổ đọc 1 đoạn tiếp nối.
Cá nhân
Cá nhân
Đọc theo nhó

Cá nhân,nhóm
-


dấu chấm, phẩy
- GV kết hợp giải nghóa từ khó :
sếu, u sầu, nghẹn ngào
- Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ
tiếp nối : 1 em đọc, 1 em nghe
- Giáo viên gọi từng tổ đọc.
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại
đoạn 1.
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại
đoạn 2
- Cho cả lớp đọc lại các đoạn theo
nhóm
 Hoạt động 2 : luyện
đọc lại ( 17’ )
Mục tiêu : giúp học sinh
đọc trôi chảy toàn bài. Biết
đọc phân biệt lời người kể
và lời các nhân vật.
Phương pháp : Thực hành,
thi đua
Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 2, 3,
4, 5 và lưu ý học sinh về giọng đọc
ở các đoạn.
- Giáo viên uốn nắn cách đọc cho
học sinh. Giáo viên tổ chức cho 2
đến 3 nhóm thì đọc bài tiếp nối

- Cho học sinh thi đọc bài phân vai
Giáo viên và cả lớp nhận xét,
bình chọn cá nhân và nhóm đọc
hay nhất.
 Hoạt động 3 : hướng
dẫn tìm hiểu bài ( 18’ )
Mục tiêu : giúp học sinh
nắm được những chi tiết quan
trọng và diễn biến của câu
chuyện.
Phương pháp : thi đua,
giảng giải, thảo luận
Giáo viên cho học sinh đọc thầm
đoạn 1, 2 và hỏi :
+ Các bạn nhỏ đi đâu ?
-

+ Điều gì gặp trên đường
khiến các bạn nhỏ phải dừng lại ?
+ Các bạn nhỏ quan tâm
đến ông cụ như thế nào ?

-

Học sinh các nhóm thi đọc.

Một vài tốp học sinh phân vai :
người dẫn chuyện, ông cụ, 4 bạn
nhỏ.
- Bạn nhận xét.

-

Cả lớp,nhóm,cá nhân

-

Học sinh đọc thầm.

Các bạn nhỏ đi về nhà sau một
cuộc dạo chơi vui vẻ.
- Điều gặp trên đường khiến các
bạn nhỏ phải dừng lại là các bạn
gặp một cụ già đang ngồi ven
đường, vẻ mệt mỏi. Cặp mắt lộ
vẻ u sầu.
- Các bạn nhỏ băn khoăn không
biết có chuyện gì xảy ra với ông
cụ nên đã bàn tán rất sôi nổi.
Có bạn đoán ông cụ bò ốm, có
bạn đoán ông cụ đánh mất cái gì.
Cuối cùng cả tốp đến hỏi thăm
ông cụ.
- Các bạn quan tâm đến ông cụ
như vậy vì các bạn là những đứa
trẻ ngoan, nhân hậu.
- 1 HS đọc đoạn 3, 4 trước lớp, cả
lớp đọc thầm theo
- Ông cụ gặp chuyện buồn vì cụ
bà ốm nặng, đang nằm trong bệnh
viện, rất khó qua khỏi.

- Học sinh thảo luận nhóm và trả
lời : vì ông cụ được chia sẻ nỗi
buồn với các bạn nhỏ. Vì sự quan
tâm của các bạn nhỏ làm ông
cụ thấy bớt cô đơn. Vì ông cụ
cảm động trước tấm lòng của
các bạn nhỏ. Vì ông được các bạn
nhỏ quan tâm, an ủi.
- Cả lớp đọc thầm theo
- HS suy nghó, thảo luận
-

+ Vì sao các bạn quan tâm
đến ông cụ như vậy?
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm - Đại diện các nhóm trình bày.
Các nhóm khác nghe và nhận
đoạn 3, 4 hỏi:
xét.


+
buồn ?

Ông cụ gặp chuyện gì

+ Vì sao trò chuyện với các
bạn nhỏ, ông cụ thấy lòng nhẹ
hơn ?

Giáo viên cho học sinh đọc thầm

đoạn 5 hỏi :
+ Chọn một tên khác cho
truyện theo gợi ý dưới đây :
a. Những đứa trẻ tốt
bụng
b. Chia sẻ
c. Cảm ơn các cháu
- Giáo viên gọi đại diện các nhóm
trình bày, yêu cầu học sinh nêu rõ
lí do vì sao nhóm em lại chọn tên
đó cho câu chuyện.
-

a) Chọn Những đứa trẻ tốt
bụng vì các bạn nhỏ trong truyện
là những người thật tốt bụng,
giàu tình thương người.
b) Em chọn tên Chia sẻ vì các
bạn nhỏ trong truyện đã chia sẻ
với ông cụ nỗi buồn, làm ông cụ
cảm thy lòng nhẹ hơn.
c) Chọn tên Cảm ơn các cháu vì
ông cụ đã cảm ơn các bạn nhỏ
quan tâm đến cụ, làm lòng cụ ấm
lại.
- Học sinh thảo luận nhóm và tự
do phát biểu suy nghó của mình :
Con người phải quan tâm giúp đỡ
nhau. Con người phải yêu thương
nhau, sẵn sàng giúp đỡ nhau. Sự

quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau là rất
cần thiết, rất đáng quý.

Cả lớp,cá nhân

Giáo viên cho học sinh thảo luận
và trả lời câu hỏi :
+ Câu chuyện muốn nói với
em điều gì ?
-

Kể lại một đoạn của câu
chuyện Các em nhỏ và cụ già
theo lời một bạn nhỏ
-

Giáo viên chốt ý : Mọi người
trong cộng động phải quan
tâm đến nhau. Sự quan tâm,
sẵn sàng chia sẻ của người
xung quanh làm cho mỗi người
thấy những lo lắng, buồn
phiền dòu bớt và cuộc sống
tốt đẹp hơn.
 Hoạt động 4 : hướng
dẫn kể từng đoạn của câu
chuyện theo tranh. ( 20’ )
Mục tiêu : giúp học sinh
dựa vào trí nhớ và tranh minh
họa, kể lại được một đoạn

chuyện bằng lời của mình
Phương pháp : Quan sát,
kể chuyện
-

Học sinh trả lời
Khi đóng vai nhân vật trong
truyện để kể, em phải chọn xưng
hô là tôi ( hoặc mình, em ) và giữ
cách xưng hô ấy từ đầu đến cuối
câu chuyện, không được thay đổi
- Lần lượt từng HS kể trong nhóm
của mình, các bạn trong cùng
nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi
cho nhau
- Lớp nhận xét.
-


Giáo viên nêu nhiệm vụ : trong
phần kể chuyện hôm nay, các em
hãy dựa vào trí nhớ và tranh minh
họa, tưởng tượng mình là 1 bạn
nhỏ trong truyện, kể lại được một
đoạn chuyện bằng lời của mình.
- Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài
Giáo viên hỏi :
+
Trong truyện có những
nhân vật nào ?

- Giáo viên : Vậy nếu chọn kể
đoạn 1, em sẽ đóng vai một trong 3
nhân vật mà mình sẽ đóng vai để
kể
+ Khi đóng vai nhân vật trong
truyện để kể, em phải chú ý
điều gì trong cách xưng hô?
-

Học sinh trả lời : Biết quan tâm
- Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi giúp đỡ người khác.
nhóm có 2 HS, yêu cầu mỗi em
chọn một đoạn truyện và kể cho
các bạn trong nhóm cùng nghe
- Giáo viên cho cả lớp nhận xét
mỗi bạn sau khi kể xong từng đoạn
với yêu cầu :
 Về nội dung : kể có
đúng yêu cầu chuyển lời của Lan
thành lời của mình không ? Kể có HS lắng nghe
đủ ý và đúng trình tự không ?
 Về diễn đạt : Nói đã
thành câu chưa ? Dùng từ có hợp
không ?
 Về cách thể hiện :
Giọng kể có thích hợp, có tự nhiên
không ? Đã biết phối hợp lời kể
với điệu bộ, nét mặt chưa ?
- Giáo viên khen ngợi những học
sinh có lời kể sáng tạo, bình chọn

nhóm dựng lại câu chuyện hay
nhất, hấp dẫn, sinh động nhất.
 Củng cố : ( 2’ )
- Giáo viên : qua giờ kể chuyện,
các em đã thấy : kể chuyện khác
với đọc truyện. Khi đọc, em phải
đọc chính xác, không thêm, bớt từ
ngữ. Khi kể, em không nhìn sách
mà kể theo trí nhớ. để câu
chuyện thêm hấp dẫn, em nên kể
tự nhiên kèm điệu bộ, cử chỉ …
- Giáo viên hỏi :
+ Các em học được bài học
gì từ các bạn nhỏ trong truyện ?
- Giáo viên : trong cuộc sống hằng
-


ngày, mọi người nên quan tâm,
giúp đỡ, chia sẻ với nhau những
nỗi buồn, niềm vui, sự vất vả
khó khăn vì như thế sẽ làm cho
mọi người gần gũi, yêu thương
nhau hơn, cuộc sống cũng vì thế
mà tươi đẹp hơn.
5.Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
GV nhận xét tiết học.
Giáo viên động viên, khen ngợi
học sinh kể hay.
Khuyến khích học sinh về nhà kể

lại câu chuyện cho người thân
nghe.

Toán

I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức: giúp học sinh : củng cố và vận dụng bảng nhân 7
để làm tính và giải bài toán liên quan đến bảng chia 7.
2. Kó năng: học sinh tính nhanh, chính xác.
3. Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo
II/ Chuẩn bò :
1. GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài
tập,SGK
2. HS : vở Toán ,SGK
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
1. Khởi động : ( 1’ )
2. Bài cũ : bảng chia 7 ( 4’ )
- GV sửa bài tập sai nhiều của HS
- Nhận xét vở HS
3. Giới thiệu bài : Luyện tập ( 1’ )
4. Phát triển các hoạt động: 33’
Hoạt động 1: Luyện tập :
Mục tiêu : giúp học sinh củng cố và

Hoạt động của HS
-

Hát


Cả lớp,cá nhân


vận dụng bảng nhân 7 để làm tính
và giải bài toán liên quan đến bảng
chia 7
Phương pháp : thi đua, trò chơi
Bài 1 : tính nhẩm
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Giáo viên cho học sinh tự làm bài
- Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả
Khi đã biết 7 x 8 = 56 có thể ghi ngay kết
quả của 56 : 7 được không? Vì sao?
-GV tổ chức cho học sinh sửa miệng
-GV nhận xét. Hỏi có bao nhiêu bạn làm
đúng?
Yêu cầu HS đọc từng cặp phép tính trong
bài
- Giáo viên cho lớp nhận xét
Bài 2 : tính (4 bài đầu tiên )
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Giáo viên cho học sinh tự làm bài
- Gọi 4 học sinh lên bảng sửa bài
- Giáo viên cho lớp nhận xét
Bài 3 :
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV hỏi :
+ Bài toán cho biết gì ?
-


+ Bài toán hỏi gì ?
Yêu cầu HS làm bài.
Gọi học sinh lên sửa bài.
Giáo viên nhận xét.

Hoạt động 2: Củng cố ( 5 phút )
GV yêu cầu
Có tất cả bao nhiêu con mèo trong hình a?
Muốn tìm một phần 7 con mèo trong hình a
ta phải làm như thế nào?
Vậy ta khoanh vào mấy con.
Bài b thực hiện tương tự
GV nhận xét
GV cho H thi đua đọc bảng chia 7
5. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò : Giảm đi
một số lần

HS đọc
HS làm bài
Đọc nối tiếp theo hàng dọc
Ta có thể ghi ngay 56 : 7 = 8 ,vì
nếu lấy tích chia cho thừa số
này, được thừa số kia.
-

-

Lớp nhận xét


-

HS đọc
HS làm bài
HS sửa bài
Lớp nhận xét

Học sinh đọc
Cô giáo chia 35 học sinh thành
các nhóm, mỗi nhóm có 7 học
sinh .
- Hỏi
chia được bao nhiêu
nhóm ?
- HS làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm vở.
- Lớp nhận xét
Đội,nhóm
H nêu yêu cầu bài
21 con
21 : 7 = 3 con
H thi đua 2 đội
-

Trò chơi truyền điện- thi đua 2
dãy



Chính tả

I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức : HS nắm được cách trình bày một đoạn văn : chữ đầu
câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào hai ô, lời
nói của nhân vật đặt sau dấu hai chấm, xuống dòng,
gạch đầu dòng, kết thúc câu đặt dấu chấm.
2. Kó năng : Nghe - viết chính xác một đoạn 4 ( 63 chữ ) của truyện
Các em nhỏ và cụ già.
- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần
dễ lẫn do ảnh hưởng của đòa phương : r / d / gi hoặc vần
uôn / uông.
- Làm bài tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ viết
lẫn : r / d / gi hoặc vần uôn / uông
3. Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt
II/ Chuẩn bò :
-

GV : bảng phụ viết nội dung bài tập ở BT1, 2,SGK
HS : VBT, vở chính tả,SGK

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
1.Khởi động : ( 1’ )
2.Bài cũ : ( 4’ )
- GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ
ngữ : ngoẻn cười, hèn nhát, kiên
trung, kiêng nể.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Nhận xét bài cũ

3.Giới thiệu bài : ( 1’ )
- Giáo viên : trong giờ chính tả hôm nay
cô sẽ hướng dẫn các em :
 Nghe - viết chính xác một đoạn 4 ( 63
chữ ) của truyện Các em nhỏ và cụ
già.
 Làm bài tập phân biệt các tiếng
có âm, vần dễ viết lẫn : r / d / gi hoặc
vần uôn / uông
4. Phát triển các hoạt động: 32’
Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh nghe
viết
Mục tiêu : giúp học sinh nghe viết chính xác một đoạn 4 ( 63 chữ )
của truyện Các em nhỏ và cụ già.
Phương pháp : Vấn đáp, thực
hành
Hướng dẫn học sinh chuẩn

- Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính

Hoạt động của HS
-

Hát

Học sinh lên bảng viết, cả
lớp viết vào bảng con.
-

Cả lớp,cá nhân

( 20’ )

-

Học sinh nghe Giáo viên đọc
2 – 3 học sinh đọc

Đoạn này chép từ bài Các
em nhỏ và cụ già
- Tên bài viết từ lề đỏ thụt


tả 1 lần.
vào 4 ô.
- Gọi học sinh đọc lại đoạn 4.
- Các chữ đầu câu
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội
- Lời các nhân vật được đặt
dung nhận xét đoạn văn sẽ chép.
sau những dấu hai chấm,
- Giáo viên hỏi :
xuống dòng, gạch đầu dòng
+ Đoạn này chép từ bài nào ?
- Đoạn văn có 7 câu
- Học sinh đọc
+ Tên bài viết ở vò trí nào ?
- Học sinh viết vào bảng con
+ Những chữ nào trong đoạn văn
viết hoa ?
+ Lời các nhân vật được đặt sau

những dấu gì ?
- Cá nhân
- HS chép bài chính tả vào
+ Đoạn văn có mấy câu ?
vở
- Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một
vài tiếng khó, dễ viết sai : ngừng lại,
nghẹn ngào, xe buýt, …
- Giáo viên gạch chân những tiếng dễ
viết sai, yêu cầu học sinh khi viết bài, - Học sinh sửa bài
không gạch chân các tiếng này.
Đọc cho học sinh viết
- GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm
- Học sinh giơ tay.
bút, đặt vở.
- Giáo viên đọc thong thả từng câu, mỗi
câu đọc 2 lần cho học sinh viết vào vở.
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở
tư thế ngồi của học sinh. Chú ý tới bài
viết của những học sinh thường mắc lỗi
chính tả.
Chữa bài
Cả lớp,cá nhân
- Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài.
GV đọc chậm rãi, để HS dò lại. GV dừng - Tìm và viết vào chỗ
lại ở những chữ dễ sai chính tả để học trống các từ chứa tiếng
sinh tự sửa lỗi. Sau mỗi câu GV hỏi :
bắt đầu bằng d, gi hoặc r,
+ Bạn nào viết sai chữ nào?

có nghóa như sau :
- GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai,
sửa vào cuối bài chép.
- Giặt
- Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía
trên bài viết
- HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.
- Rát
Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh làm
bài tập chính tả. ( 13’ )
- Dọc
Mục tiêu : Học sinh làm bài tập
phân biệt các tiếng có âm, vần dễ
viết lẫn : r / d / gi hoặc vần uôn / - Tìm và viết vào chỗ
uông.
trống các từ chứa tiếng
Phương pháp : Thực hành, thi đua
có vần uôn hoặc uông,
Bài tập 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu có nghóa như sau :
phần a
- Buồn
- Cho HS làm bài vào vở bài tập.
- GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh,
- Buồng
đúng.
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình.
- Chuông


 Làm sạch quần áo, chăn màn,… - Tìm và ghi lại các tiếng

bằng cách vò, chải, giũ,… trong nước có trong bài chính tả các
em nhỏ và cụ già :
:
- Học sinh viết vở
 Có cảm giác khó chòu ở da như bò - Học sinh thi đua sửa bài
bỏng :
 Trái nghóa với ngang :
Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần b

-

 Trái nghóa với vui :
 Phần nhà được ngăn bằng tường,
vách kín đáo :
 Vật bằng kim loại, phát ra tiếng
kêu để báo hiệu :
Bài tập 2 : Cho HS nêu yêu cầu
-

Cho HS làm bài vào vở bài tập.

GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh,
đúng, mỗi dãy cử 2 bạn thi tiếp sức.
HS lắng nghe
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình.
a) Bắt đầu bằng d :
-

Bắt đầu bằng gi :
Bắt đầu bằng r :

b)

Có thanh hỏi :
Có thanh ngã :

Giáo viên cho cả lớp nhận xét.
Giáo viên cho cả lớp nhận xét và kết
luận nhóm thắng cuộc
-

*

GV thu vở, chấm một số bài, sau
đó nhận xét từng bài về các mặt : bài
chép ( đúng / sai ) , chữ viết ( đúng /
sai, sạch / bẩn, đẹp / xấu ) , cách trình
bày ( đúng / sai, đẹp / xấu )
5.Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
GV nhận xét tiết học.
Tuyên dương những học sinh viết bài sạch,
đẹp, đúng chính tả.
Chuẩn bò bài: Tiếng ru (Học thuộc khổ 1,2
nhớ viết )


Tập đọc

I/ Mục tiêu :
1. Kiến thuc :
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm,

vần, thanh học sinh đòa phương dễ phát âm sai và viết sai
do ảnh hưởng của tiếng đòa phương : mật, mùa vàng,
nhân gian, đốm lửa, ...,
- Biết ngắt đúng nhòp giữa các dòng thơ, ngắt nghỉ hơi
đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
- Biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, thiết tha.
- Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản
2. Kó năng :
- Nắm được nghóa và biết cách dùng các từ mới được giải
nghóa ở sau bài đọc ( đồng chí, nhân gian, bồi ).
- Hiểu nội dung và ý nghóa bài : Con người sống giữa
cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng
chí.
3. Thái độ: giáo dục HS biết thương yêu mọi người xung quanh
II/ Chuẩn bò :
1.

GV : tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ viết
sẵn những khổ thơ cần hướng dẫn hướng dẫn luyện
đọc và Học thuộc lòng.
2.
HS : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động : ( 1’ )
- Hát
2. Bài cũ : Các em nhỏ và cụ
già ( 4’ )
Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi:

- Học sinh thực hiện theo yêu
+Các bạn nhỏ đang làm gì?
cầu của GV
+vì sao các bạn nhỏ dừng lại?
ng cụ gặp chuyện gì buồn?
-Một HS kể lại câu chuyện
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3.Giới thiệu bài : ( 1’ )
- Học sinh quan sát và trả
- Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập lời.
đọc và hỏi :
- Tranh vẽ các bạn nhỏ đang
+ Tranh vẽ những gì ?
hớn hở đi giữa cánh đồng
lúa chín vàng, có ong bay, hoa


- Giáo viên : truyện đã cho các em thấy :
con người phải yêu thương, quan tâm đến
nhau. Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của
người khác làm cho mỗi người cảm thấy
những lo lắng. Buồn phiền dòu bớt và
cuộc sống đẹp hơn. Bài thơ : “Tiếng ru”
mà hôm nay các em học sẽ giúp các em
hiểu rõ hơn điều đó.
- Ghi bảng.
4.Phát triển các hoạt động:
32’

Hoạt động 1 : luyện đọc ( 16’ )
Mục tiêu : giúp học sinh đọc
đúng và đọc trôi chảy toàn bài.
- Biết ngắt đúng nhòp giữa các dòng
thơ, ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng
thơ và giữa các khổ thơ
- Biết đọc bài thơ với giọng tình cảm,
thiết tha
- Nắm được nghóa của các từ mới
Phương pháp : Trực quan, diễn
giải, đàm thoại
GV đọc mẫu bài thơ
- Giáo viên đọc mẫu bài thơ với giọng
thiết tha, tình cảm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh
luyện đọc kết hợp giải nghóa từ.
- GV hướng dẫn học sinh : đầu tiên luyện
đọc từng dòng thơ, bài có 3 khổ thơ, gồm
12 dòng thơ, mỗi bạn đọc tiếp nối 1 dòng
thơ, bạn nào đầu tiên sẽ đọc luôn tựa
bài, và bạn đọc cuối bài sẽ đọc luôn
tên tác giả
- Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài.

Giáo viên nhận xét từng học sinh về
cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi đúng,
tự nhiên và thể hiện tình cảm qua giọng
đọc.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc
từng khổ thơ.

- Giáo viên gọi học sinh đọc khổ 1
- Giáo viên : các em chú ý ngắt, nghỉ hơi
đúng, tự nhiên sau các dấu câu, nghỉ hơi
giữa các dòng thơ ngắn hơn giữa các khổ
thơ.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt giọng
cho đúng nhòp, ý thơ
- Giáo viên kết hợp giải nghóa từ : đồng
chí, nhân gian, bồi
- Giáo viên cho học sinh đọc theo nhóm ba
- Giáo viên gọi từng tổ, mỗi tổ đọc tiếp
nối 1 khổ thơ
- Cho HS đọc bài thơ theo nhóm
Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài
( 9’ )

nở,…

Cả lớp,cá nhân,nhóm

-

Học sinh lắng nghe.

Học sinh đọc tiếp nối 1- 2
lượt bài.
-

Học sinh đọc tiếp nối 1 - 2
lượt bài

- Cá nhân
-

-

-

Học sinh đọc phần chú giải
3 học sinh đọc
Mỗi tổ đọc tiếp nối
Đọc theo nhóm

Học sinh đọc thầm
Con ong yêu hoa vì hoa có
mật ngọt giúp ong làm mật
- Con các bơi yêu nước vì có
nước cá mới sống được, bơi
lội được.
- Con chim ca yêu trời vì chỉ
có bầu trời cao rộng mới cho
chim có chỗ bay nhảy, hót
-


Mục tiêu : giúp học sinh nắm ca.
được những chi tiết quan trọng và - Học sinh đọc
diễn biến của câu chuyện.
- HS trả lời
Phương pháp : thi đua, giảng giải,
thảo luận

- Giáo viên cho học sinh đọc thầm cả bài
- Cá nhân
và hỏi :
+ Con ong, con cá, con chim yêu
những gì ?

- Học sinh nêu và diễn đạt
bằng nhiều cách

Giáo viên gọi học sinh đọc câu hỏi :
+ Hãy nêu cách hiểu của em về
mỗi câu thơ trong khổ thơ 2 ?
- Giáo viên cho học sinh đọc câu mẫu :
Một ngôi sao không làm nên đêm
sao sáng.
- Giáo viên hướng dẫn : câu thơ Một
ngôi sao chẳng sáng đêm cho chúng ta
thấy một ngôi sao không thể làm nên
đêm sao sáng mà phải có nhiều ngôi sao
mới làm được. Như vậy, chúng ta sẽ tìm
hiểu các câu thơ khác trong khổ thơ 2.
- Giáo viên gọi học sinh nêu cách hiểu
của từng em
- Giáo viên chốt : Một thân lúa chín
chẳng nên vàng.
 Một thân lúa chín không làm
nên mùa lúa chín
 Nhiều thân lúa chín mới làm
nên mùa lúa chín
Một người đâu phải nhân gian

Sống chăng một đốm lửa tàn
mà thôi !
 Một người không phải là cả
loài người. / Sống một mình giống như
một đốm lửa đang tàn lụi.
 Nhiều người mới làm nên
nhân loại. / Sống cô đơn một mình,
con người giống như một đốm lửa
nhỏ không toả sáng, cháy lan ra
được, sẽ tàn …
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm khổ thơ
cuối và hỏi :
+ Vì sao núi không chê đất thấp,
biển không chê sông nhỏ ?
-

HS đọc thầm và trả lời :
Núi không chê đất thấp
vì núi nhờ có đất bồi mà
cao. Biển không chê sông
nhỏ vì biển nhờ có nước
của muôn dòng sông mà
đầy.
- Học sinh đọc thầm và trả
lời :
Con người muốn sống, con
ơi
Phải yêu đồng chí, yêu
người anh em.
-


Cả lớp,cá nhân

-

Học sinh lắng nghe

- HS Học thuộc lòng theo sự
Giáo viên cho học sinh đọc thầm khổ thơ
hướng dẫn của GV
1 và hỏi :
- Mỗi học sinh tiếp nối nhau
+ Câu lục bát nào trong khổ thơ
đọc 2 dòng thơ đến hết bài.
-


nói lên ý chính của cả bài thơ ?
- Học sinh mỗi tổ thi đọc
- Giáo viên chốt ý : Con người sống tiếp sức
giữa cộng đồng phải yêu thương anh - Lớp nhận xét.
em, bạn bè, đồng chí
- Học sinh hái hoa và đọc
Hoạt động 3 : học thuộc lòng bài thơ ( thuộc cả khổ thơ.
8’ )
- 2 - 3 học sinh thi đọc
Mục tiêu : giúp học sinh học - Lớp nhận xét
thuộc lòng cả bài thơ
Phương pháp : Thực hành, thi đua
- Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn bài

thơ, cho học sinh đọc.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ
- Học sinh lắng nghe.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc khổ
thơ 1 với giọng thiết tha, tình cảm, nghỉ hơi
hợp lí
Con ong làm mật, / yêu hoa /
HS lắng nghe
Con cá bơi, / yêu nước ; // con chim ca, /
yêu trời /
Con người muốn sống, / con ơi
Phải yêu đồng chí, / yêu người anh
em. //
- Giáo viên xoá dần các từ, cụm từ chỉ
để lại những chữ đầu của mỗi khổ thơ
như : Con - Một - Núi
- Giáo viên gọi từng dãy học sinh nhìn
bảng học thuộc lòng từng dòng thơ.
- Gọi học sinh học thuộc lòng khổ thơ.
- Giáo viên tiến hành tương tự với khổ
thơ còn lại.
- Giáo viên cho học sinh thi học thuộc lòng
bài thơ : cho 2 tổ thi đọc tiếp sức, tổ 1 đọc
trước, tiếp đến tổ 2, tổ nào đọc nhanh,
đúng là tổ đó thắng.
- Cho cả lớp nhận xét.
- Giáo viên cho học sinh thi học thuộc cả
khổ thơ qua trò chơi : “Hái hoa”: học sinh
lên hái những bông hoa mà Giáo viên
đã viết trong mỗi bông hoa tiếng đầu

tiên của mỗi khổ thơ ( Con - Một - Núi )
- Giáo viên cho học sinh thi đọc thuộc lòng
cả bài thơ.
- Giáo viên cho lớp nhận xét chọn bạn
đọc đúng, hay
5.Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
Về nhà tiếp tục Học thuộc lòng cả bài
thơ.
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bò n tập kiểm tra giữa HKI


Toán

I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức: Giúp học sinh :
Biết cách giảm một số đi nhiều lần ( bằng cách chia số
đó với số lần )
Biết phân biệt giảm đi một số đơn vò với giảm đi một
số lần.
2. Kó năng : Học sinh vận dụng cách thực hiện giảm một số đi
nhiều lần để giải các bài tập.
3. Thái độ : HS ham thích học tập môn toán, tích cực tham gia vào
hoạt động học tập.
II/ Chuẩn bò :
GV : ĐDDH, các trò chơi phục vụ cho việc giải các bài
tập,SGK.
HS : vở Toán ,SGK
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV

1. Khởi động : ( 1’ )
2. Bài cũ : Luyện tập ( 4’ )
- Giáo viên cho học sinh thực hiện :
Dãy 1 :
Dãy 2 :
63 7
42 7
… …
… …
… …
… …
……
……

Hoạt động của HS
-

Hát

- Học sinh thực hiện các phép tính
trong bảng con

Cá nhân
Mỗi dãy 3 học sinh hỏi đố nhau
- Giáo viên gọi học sinh nêu cách tính.
các phép tính bất kì không trùng
- Giáo viên cho học sinh mỗi dãy hỏi
nhau.
đố nhau về bảng chia 7
Giáo viên nhận xét

Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài 1’ :
4. Phát triển các hoạt động: 32’
Hoạt động 1 : ( 12’ )
Mục tiêu : Hướng dẫn học sinh
thực hiện giảm một số đi nhiều
lần.
Phương pháp : Giảng giải, thảo
luận, thực hành, đàm thoại
- Giáo viên nêu bài toán : Hàng trên
có 6 con gà. Số gà hàng trên
giảm đi 3 lần thì được số gà hàng
dưới. Tính số gà hàng dưới.
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh
minh hoạ :

-

-

Cả lớp,cá nhân

-

2 học sinh đọc.


-

Gọi học sinh đọc lại đề toán và hỏi :

+ Bài toán cho biết gì ?

- Hàng trên có 6 con gà. Số gà
hàng trên giảm đi 3 lần thì được
số gà hàng dưới.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi vẽ
sơ đồ đoạn thẳng thể hiện số gà
hàng trên vào 1 tấm bìa.
-

Học sinh thảo luận nhóm đôi

Học sinh trình bày. Bạn nhận xét
- Giáo viên cho cả lớp thảo luận
Học sinh lên bảng thực hiện
nhóm đôi để vẽ sơ đồ đoạn thẳng thể cách vẽ sơ đồ đoạn thẳng thể
hiện số gà hàng trên.
hiện số gà hàng dưới.
- Giáo viên kết hợp vẽ sơ đồ đoạn - Bạn nhận xét.
thẳng thể hiện số gà hàng trên lên
bảng.
- Giáo viên cho học sinh tìm cách vẽ sơ
đồ đoạn thẳng thể hiện số gà hàng
dưới.
- Giáo viên gọi học sinh trình bày cách
vẽ.
-

-


Giáo viên nhận xét.
Tóm tắt :
6 con

Hàng
trên
:
Hàng
dưới
:

-

Tính số gà hàng dưới

- Số gà hàng trên giảm đi 3 lần
thì được số gà hàng dưới

-

Học sinh thảo luận nhóm đôi

- Học sinh nêu cách giải.
- Bạn nhận xét.
? con
- Học sinh lên bảng trình bày. Cả
+ Bài toán hỏi gì ?
lớp
làm bài vào vở nháp.
- Giáo viên dùng thước chỉ vào từng

Bài giải
đoạn và hỏi :
Số

hàng dưới là :
+ Nhìn vào tóm tắt, hãy cho biết
6 : 3 = 2 ( con )
số gà hàng dưới như thế nào so với
Đáp số : 2 con
số gà hàng trên ?
- Giáo viên giới thiệu bài mới : Muốn
biết số gà hàng dưới có mấy con thì
hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em
cách tính qua bài : “ Giảm một số đi
- Muốn giảm 8 cm đi 4 lần ta lấy 8
nhiều lần”
cm
chia cho 4
- Giáo viên ghi bảng tựa bài.
- Giáo viên cho học sinh thảo luận - 8 : 4 = 2 ( cm )
nhóm đôi tìm cách tính số gà hàng - Muốn giảm 10 kg đi 5 lần ta lấy
10 kg chia cho 5
dưới.
- Giáo viên gọi học sinh trình bày cách - 10 : 5 = 2 ( kg )
- Muốn giảm một số đi nhiều lần
tìm.
ta lấy số đó chia cho số lần.


Giáo viên nhận xét.

- 3 học sinh nêu.
Giáo viên gọi học sinh lên bảng trình Cả lớp,cá nhân
bày bài giải.
-

-

Học sinh đọc : Viết ( theo mẫu ):

- Giáo viên : Vậy để tìm biết số gà
hàng dưới ta lấy biết số gà hàng dưới
chia cho số lần là chia cho 3.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tiến - Học sinh nêu
hành tương tự với bài toán về độ dài - Học sinh làm bài vào vở
đoạn thẳng AB và CD
+ Vậy muốn giảm 8 cm đi 4 lần ta - Học sinh lắng nghe Giáo viên
làm như thế nào?
phổ biến luật chơi.

Giáo viên cho học sinh nêu phép tính.
+ Muốn giảm 10 kg đi 5 lần ta làm
như thế nào?
- Học sinh đọc
Giáo viên cho học sinh nêu phép tính.
+
Vậy muốn giảm một số đi - Mẹ có 40 quả bưởi, sau khi đem
nhiều lần ta làm như thế nào ?
bán thì số quả bưởi giảm đi 4 lần.
- GV gọi HS nêu lại.
- Hỏi Mẹ còn bao nhiêu quả bưởi?

Hoạt động 2 : Thực hành ( 22’ )
- Muốn biết Mẹ còn bao nhiêu
Mục tiêu : Học sinh vận dụng quả cam ta lấy số quả bưởi trước
cách thực hiện giảm một số đi khi đem bán giảm đi 4 lần.
nhiều lần để giải các bài tập
- Học sinh lên bảng ghi tóm tắt
Phương pháp : Thi đua, trò chơi
- 1 học sinh lên làm bài trên bảng
 Bài 1 :
- GV gọi HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm vào vở
- Giáo viên viết mẫu :
- Lớp nhận xét.
Giảm 12 đi 4 lần được : 12 : 4 = 3
- Học sinh trả lời
Giảm 12 đi 6 lần được : 12 : 6 = 2
-

Giáo viên cho học sinh nêu bài mẫu.
Giáo viên cho học sinh dựa vào bài
mẫu làm các cột,các hàng còn lại
- Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi Gọi
điện để sửa bài
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- Giáo viên hỏi cách thực hiện từng
bài
- Giáo viên nhận xét.
 Bài 2 :
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV hỏi :

+ Bài toán cho biết gì ?
-

-

Học sinh giơ bảng Đ – S.

-

Học sinh đọc

Muốn vẽ đoạn thẳng AP ta cần
phải biết độ dài đoạn thẳng AP
dài bao nhiêu xăng-ti-mét.
- Muốn biết độ dài đoạn thẳng
CD dài bao nhiêu xăng-ti-mét ta
lấy độ dài đoạn thẳng AB giảm đi
4 lần.
- Học sinh làm bài vào vở
-

+ Bài toán hỏi gì ?
- Muốn giảm một số đi một số
+ Muốn Mẹ còn bao nhiêu quả lần ta lấy số đó chia cho số lần.
bưởi ta làm như thế nào ?
- Muốn giảm một số đi một số
đơn vò ta lấy số đó chia cho số


- Giáo viên gọi học sinh lên vẽ sơ đồ lần.

tóm tắt
- Giáo viên cho cả lớp chơi trò chơi : HS lắng nghe
“Chuyền hoa” để chọn ra 1 học sinh lên
bảng làm bài
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
- Cho cả lớp nhận xét bài làm của
bạn
+ Ngoài câu lời giải này của
bạn, ai còn có câu lời giải khác ?
+ Ai làm bài giống bạn mình thì giơ
bảng Đ – S ?
- Giáo viên nhận xét.
 Bài 3 :
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Giáo viên yêu cầu học sinh :
+ Muốn vẽ đoạn thẳng AP ta cần
phải biết gì ?

+ Muốn biết độ dài đoạn thẳng
CD dài bao nhiêu xăng-ti-mét ta làm như
thế nào ?
Bài b thực hiện tương tự
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Cho học sinh vẽ hình vào vở.
- Cho cả lớp nhận xét bài làm của
bạn
- Giáo viên nhận xét
+ Muốn giảm một số đi một số
lần ta làm như thế nào ?
+ Muốn giảm một số đi một số

đơn vò ta làm như thế nào ?
5. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
GV nhận xét tiết học.
Về nhà làm bài 2b/37 SGK
Chuẩn bò : bài Luyện tập




Luyện từ và câu

I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức: Mở rộng vốn từ về Cộng đồng.
- Tiếp tục ôn kiểu câu Ai làm gì ?
2. Kó năng : tìm được các từ chỉ những người trong Cộng đồng nhanh,
đúng, chính xác .
3. Thái độ : thông qua việc mở rộng vốn từ, các em yêu thích môn
Tiếng Việt.
II/ Chuẩn bò :
1. GV : bảng phụ viết sẵn bài tập 2, ô chữ ở BT1,SGK .
2. HS : VBT, SGK
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
1. Khởi động : ( 1’ )
2. Bài cũ : ( 4’ ) Ôn tập về từ
chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh
- Giáo viên cho học sinh làm lại bài tập
1, 2
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
- Nhận xét bài cũ

3.
Giới thiệu bài : ( 1’ )
- Giáo viên : trong giờ luyện từ và câu
hôm nay, các em sẽ được học Mở rộng
vốn từ về Cộng đồng, qua đó sẽ
giúp các em mở rộng vốn từ về những
người trong Cộng đồng; ôn kiểu câu : Ai (
cái gì, con gì ) - làm gì ?
- Ghi bảng.
4.
Phát triển các hoạt
động: 32’
Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ : Cộng
đồng
Mục tiêu : giúp học sinh mở
rộng vốn từ về Cộng đồng
Phương pháp : thi đua, động não
Bài tập 1
- Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu
yêu cầu

Hoạt động của HS
- Hát
-

Học sinh sửa bài

Cả lớp,cá nhân

- Hãy xếp những từ dưới

đây vào ô thích hợp trong
bảng :
- Cá nhân

Cộng đồng là những người
cùng sống trong một tập thể
hoặc một khu vực, gắn bó
- Giáo viên gọi học sinh đọc các từ ngữ với nhau.
trong bài
- Xếp từ cộng đồng vào cột
- Giáo viên hỏi :
Những người trong cộng
+ Cộng đồng có nghóa là gì ?
đồng
- Cộng tác có nghóa là cùng
làm chung một việc
-


+ Vậy ta xếp từ cộng đồng vào - Xếp từ cộng tác vào cột
cột nào ?
Thái độ, hoạt động trong
cộng đồng
+ Cộng tác có nghóa là gì ?
- Học sinh làm bài.
- Học sinh thi đua sửa bài
+ Vậy ta xếp từ cộng tác vào cột
nào ?
-


Giáo viên cho học sinh làm bài
Giáo viên cho học sinh thi đua sửa bài.
Gọi học sinh đọc bài làm :
Những người
trong
cộng đồng
Cộng đồng,
đồng bào
đồng đội,
đồng hương

Thái độ, hoạt
động trong cộng
đồng
Cộng tác, đồng
tâm

Mỗi thành ngữ, tục ngữ
dưới đây nói về một
thái độ ứng xử trong
cộng đồng. Đánh dấu ( + )
vào ô trống trước thái
độ ứng xử em tán thành,
đánh dấu ( - ) vào ô
- Cho lớp nhận xét đúng / sai, kết luận
trống trước thái độ ứng
nhóm thắng cuộc.
xử em không tán thành :
Bài tập 2:
- Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu

yêu cầu
Giáo viên giải nghóa từ :
Cật : lưng, phần lưng ở chỗ ngang
bụng
- Giáo viên giúp học sinh hiểu thêm
nghóa của từng câu thành ngữ, tục ngữ :
Chung lưng đấu cật : đoàn kết,
góp sức cùng nhau làm việc
Cháy nhà hàng xóm bình chân
như vại : ích kỉ, thờ ơ, chỉ biết mình,
không quan tâm đến người khác
Ăn ở như bát nước đầy : sống
có nghóa có tình, thuỷ chung trước sau như
một, sẵn lòng giúp đỡ mọi người.
- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm

-

-

Gọi học sinh trình bày.
Giáo viên cho học sinh làm bài
Gọi học sinh đọc bài làm của bạn :
Tán thành thái độ ứng xử ở
câu : a, c
Không tán thành thái độ ứng
xử ở câu : b
Hoạt động 2: ôn kiểu câu Ai làm gì
Mục tiêu : giúp học sinh ôn kiểu
câu Ai làm gì ?

Phương pháp : thi đua, động não
Bài tập 3 :
-

Học sinh thảo luận nhóm
về thái độ ứng xử ở các
câu thành ngữ, tục ngữ
- Đại diện các nhóm trình
bày kết quả thảo luận của
nhóm mình
- Các nhóm khác lắng nghe,
bổ sung.
-

Cả lớp,cá nhân

Gạch 1 gạch ( ___ ) dưới
bộ phận trả lời câu hỏi
“Ai ( cái gì, con gì )”. Gạch 2
gạch ( === ) dưới bộ phận
trả lời câu hỏi “Làm gì ?”
- HS đọc:
- Đàn sếu đang sải cánh
trên cao.
- Bộ phận của câu để trả
lời câu hỏi “Ai ( cái gì, con
gì )” là Đàn sếu.
-



- Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu
yêu cầu

Gọi học sinh đọc mẫu câu a
Giáo viên hỏi :
+ Hãy nêu bộ phận của câu để
trả lời câu hỏi “Ai ( cái gì, con gì )”?
-

+ Hãy nêu bộ phận của câu để
trả lời câu hỏi “Làm gì” ?
- Giáo viên cho học sinh làm bài
- Giáo viên cho học sinh thi đua sửa bài,
mỗi dãy cử 2 bạn lên thi đua tiếp sức,
- Gọi học sinh đọc bài làm trên bảng.
“Ai ( cái gì,
con gì )”
đám trẻ
Các em

“Làm gì”
ra về
tới chỗ ông cụ, lễ
phép hỏi

Bộ phận của câu để trả
lời câu hỏi “Làm gì” là đang
sải cánh trên cao.
- Học sinh làm bài
- Học sinh thi đua tiếp sức.

- Bạn nhận xét
-

Đặt câu hỏi cho các bộ
phận câu in đậm dưới
đây :
-

-

Học sinh làm bài.
Học sinh thi đua sửa bài

Bài tập 4 :
Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu .
Giáo viên hướng dẫn : ở bài tập này
xác đònh trước bộ phận trả lời câu hỏi
“Ai ( cái gì, con gì )” hoặc “Làm gì”
bằng cách in đậm bộ phận đó trong câu.
- Yêu cầu các em đặt đúng câu hỏi cho
bộ phận câu in đậm đó.
- Giáo viên cho học sinh làm bài
- Giáo viên cho học sinh sửa bài bằng
cách đọc câu hỏi lên.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
Câu
Câu hỏi
a) Mấy
bạn học Ai bỡ ngỡ đứng
trò bỡ ngỡ đứng nép bên

Hs lắng nghe
nép
bên
người người thân ?
thân
b) Ông ngoại dẫn
Ông ngoại làm
tôi đi mua vở, gì ?
chọn bút.
-

Mẹ tôi âu yếm
nắm tay tôi dẫn
đi trên con đường
làng
c)

Mẹ tôi làm gì ?

5.Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bò bài : Ôn tập giữa Học kì 1 .



Tự nhiên xã hội

I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức : giúp HS có khả năng
- Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để

giữ vệ sinh cơ quan thần kinh.
- Phát hiện những trạng thái tâm lý có lợi và có hại đối
với cơ quan thần kinh
2. Kó năng : HS kể tên được những việc nên làm, những thức ăn
đồ uống có thể sử dụng để có lợi cho cơ quan thần kinh,
những việc cần tránh, những đồ ăn uống độc hại cho cơ
quan thần kinh.
3. Thái độ : HS có ý thức học tập, làm việc đúng cách để giữ
vệ sinh thần kinh.
II/ Chuẩn bò:
Giáo viên : Hình vẽ trang 32, 33 SGK, Bảng vẽ các hình ảnh thể
hiện tâm trạng (cho hoạt động 2), Tranh vẽ hình đồ uống,
hoa quả.
Học sinh : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
1. Khởi động : ( 1’ )
2. Bài cũ : ( 4’ ) Hoạt động thần

Hoạt động của HS
-

Hát

kinh
- Học sinh trả lời
- Kể thêm một số phản xạ thường gặp
trong cuộc sống hàng ngày
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét bài cũ.:

3Giới thiệu bài : ( 1’ )
- Giáo viên : Hôm nay chúng ta cùng
nhau tìm hiểu qua bài : “Vệ sinh thần
kinh”
- Ghi bảng.
Cả lớp,nhóm
4 Phát triển các hoạt động: 32’
Hoạt động 1 : Làm việc với SGK
( 18’ )
Mục tiêu : Nêu được một số
việc nên làm và không nên làm
để giữ vệ sinh cơ quan thần kinh
- Học sinh quan sát
Phương pháp : thảo luận, giảng
giải
- Học sinh chia nhóm, thảo
Cách tiến hành :
luận và trả lời câu hỏi .
 Bước 1 : làm việc theo
nhóm
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát
các hình trang 32 SGK.
- Giáo viên chia nhóm, phát phiếu học
tập, yêu cầu các nhóm thảo luận đặt - Đại diện các nhóm lần lượt
câu hỏi và trả lời cho từng hình nhằm trình bày kết quả thảo luận


nêu rõ :
+ Nhân vật trong mỗi hình đang làm
gì ?

+ Việc làm đó có lợi hay có hại
đối với cơ quan thần kinh ?
 Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Giáo viên gọi đại diện học sinh trình bày
kết quả thảo luận.

của nhóm mình cho từng bức
tranh.
- Các nhóm khác theo dõi và
nhận xét, bổ sung
- 7 HS lên bảng gắn tranh vào
đúng cột

Những công việc vừa sức,
thoải mái, thư giãn có lợi cho
cơ quan thần kinh.
- Khi chúng ta vui vẻ, được yêu
- Yêu cầu 7 HS lên bảng gắn 7 bức tranh thương…
vào 2 cột: “có ích”, “có hại” cho phù
hợp.
- GV nhận xét kết quả các nhóm, bổ
sung và kết luận:
+ Những việc làm như thế nào thì
có lợi cho cơ quan thần kinh ?
+ Trạng thái sức khỏe nào có lợi
cho cơ quan thần kinh ?
PHIẾU HỌC TẬP
Phân tích một số việc làm có lợi
hoặc có hại đối với cơ quan thần
kinh qua các hình trang 32 SGK

Hìn
h

1

2

3

4

5

Việc
làm
Bạn
nhỏ
đang
ngủ
Bạn
nhỏ
đang
chơi
trên
bãi
biển
Bạn
nhỏ
đọc
sách

đến
11 giờ
đêm
Bạn
chơi
trò
chơi
trên vi
tính
Xem

Tại sao
việc làm
đó có
lợi ?
Khi ngủ cơ
quan
thần
kinh
được
nghỉ ngơi
Cơ thể được
nghỉ ngơi, cơ
quan
thần
kinh được thư
giãn

Tại sao việc
làm đó có

hại ?

Nếu
phơi
nắng
quá
lâu dể bò
ốm

Thức
quá
khuya để đọc
sách
làm
thần kinh bò
mệt
Nếu
chỉ
chơi
trong
chốc lát thì

tác
dụng giải trí.
Giúp

giải

Nếu chơi quá
lâu, mắt sẽ

bò mỏi, thần
kinh
căng
thẳng

-


biểu
diễn
văn
nghệ

6

Bố
mẹ
chăm
sóc
bạn
nhỏ

trí, thần kinh
được
thư
giãn
Khi được bố
mẹ
quan
tâm, chăm

sóc, trẻ em
luôn
cảm
thấy
mình
được
an
toàn
trong
sự che chở,
thương yêu
của gia đình,
điều đó có
lợi cho thần
kinh.

Khi bò đánh
mắng, trẻ em

căng
thẳng, sợ hãi
7
hoặc
oán
giận,
thù
hằn. Điều đó
không có lợi
cho thần kinh.
Kết Luận: Chúng ta làm việc

nhưng cũng phải thư giãn, nghỉ ngơi
để cơ quan thần kinh được nghỉ ngơi,
tránh làm việc mệt mỏi quá sức.
Khi chúng ta vui vẻ, hạnh phúc, được
yêu thương, chăm sóc sẽ rất tốt cho
cơ quan thần kinh. Ngược lại, nếu
buồn bã, sợ hãi hay bò đau đớn sẽ
có hại tới cơ quan thần kinh.
Hoạt động 2: đóng vai ( 7’ )
Mục tiêu : Phát hiện những
trạng thái tâm lý có lợi và có hại
đối với cơ quan thần kinh
Phương pháp : thực hành, đóng
vai, giảng giải
Cách tiến hành :
- Yêu cầu HS chia thành các nhóm, quan
sát các hình vẽ ở tranh số 8 trang 33 SGK,
thảo luận xem trạng thái nào có lợi hay
có hại đối với cơ quan thần kinh
+ Tức giận
+ Vui vẻ
+ Lo lắng
+ Sợ hãi
- Sau đó đóng vai: 1 HS sẽ làm bác só,
các HS khác sẽ lần lượt thể hiện các
trạng thái trong hình vẽ đến gặp bác só
để khám bệnh. Bác só sẽ nhận xét xem
Bạn
nhỏ
đang bò

bố
hoặc
người
lớn
đánh

Nhóm
Học sinh chia thành các
nhóm, thảo luận với nhau và
đóng vai thực hiện trò chơi
- Các nhóm vừa thực hành
vừa thảo luận trả lời các
câu hỏi
-

2 nhóm lên đóng vai chơi trò
chơi. Các nhóm khác bổ sung,
nhận xét
-

Nhóm

HS chia thành các nhóm và
quan sát
- Các nhóm nhận tranh vẽ,
thảo luận, xếp các tranh vẽ
vào các nhóm
- Nhóm có lợi : nước cam,
viên C sủi, hoa quả, bánh kẹo
- Nhóm có hại : cà phê,

thuốc lá, rượu.
- Nhóm rất nguy hiểm : ma
túy.
- Các nhóm dán kết quả lên
bảng.
-

-

Đại diện một vài nhóm lên


×