Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

GIÁO ÁN TẬP ĐỌC, TOÁN, CHÍNH TẢ LỚP 3-TUẦN 15.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 50 trang )

Tập đọc

I .Mục tiêu
Tập đọc
1. Kiến thức:
Giúp HS hiểu nghóa các từ mới : người Chăm, hũ, dúi, thản
nhiên,dành dụm
Nắm được trình tự diễn biến của câu chuyện.
Hiểu được nội dung và ý nghóa của câu chuyện: Câu chuyện cho ta
thấybàn tay và sác lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi
của cải không bao giờ cạn
2. Kỹ năng:
Đọc trôi chảy toàn bài . Đọc đúng các từ khó: nông dân, siêng năng,
lười biếng, đi làm, nắm, ông lão, kiếm nổi , dành dụm
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm , dấu phẩy và giữa các cụm từ
- Đọc trôi chảy toàn bài và bước đầu biết thay đổi giọng cho phù
hợp với diễn biến của câu chuyện , giọng nhân vật
3 .Thái độ: Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại được từng đoạn và
toàn bộ câu chuyện.
Kể chuyện
1.Kiến thức:
- Giúp HS nhớ , hiểu nội dung câu chuyện. Hiểu ý nghóa của câu
chuyện :
2 .Kỹ năng: Kể lại được câu chuyện dựa vào tranh , nghe và kể lại
được câu chuyện
- Biết kể phân biệt lời kể chuyện với lời các nhân vật .Biết theo
dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá
3 Thái độ: Giáo dục HS yêu quý sức lao động của mình
II. Chuẩn bò
GV: Tranh trong SGK phóng to , bảng phụ ghi câu cần luyện đọc, tranh câu
chuyện Tranh minh họa các đoạn truyện (phóng to, nếu có thể),bảng phụ


ghi sẳn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của HS

Hoạt động của Giáo viên
1. Khởi động : ( 1’ )
2. Bài cũ : ( 4’ ) Nhớ Việt Bắc
- Giáo viên gọi 4 học sinh đọc bài và
hỏi :
+ Người cán bộ về miền xuôi nhớ
những gì ở người Việt Bắc?
+Vẻ đẹp của người Việt Bắc được thể
hiện qua câu thơ nào?
+Qua những điều vừa tìm hiểu, bạn nào
cho biết nội dung chính của bài thơ là
gì?
+Tình cảm của tác giả đối với con
người và cảnh rừng Việt Bắc như thế
nào?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm

-

Hát

4 học sinh đọc
Học sinh trả lời – Lớp nhận
xét đánh giá
-



Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài : ( 2’ )
- Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập
đọc và hỏi :
+ Tranh vẽ gì ?
- Giáo viên : Hôm nay chúng ta sẽ cùng
tìm hiểu qua bài : “Hũ bạc của người
cha”. Đây là câu chuyện cổ của người
Chăm, một dân tộc thiểu số sống ở
vùng Nam Trung Bộ.
- Ghi bảng.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1 : luyện đọc
( 15’ )
Mục tiêu : giúp học sinh đọc
đúng và đọc trôi chảy toàn bài.
- Nắm được nghóa của các từ mới.
Phương pháp : Trực quan, diễn
giải, đàm thoại
GV đọc mẫu toàn bài
- GV đọc mẫu với giọng đọc phù hợp
với lời nhân vật.
Giáo viên hướng dẫn học
sinh luyện đọc kết hợp giải nghóa
từ.
- GV hướng dẫn học sinh : đầu tiên
luyện đọc từng câu, các em nhớ bạn
nào đọc câu đầu tiên sẽ đọc luôn tựa

bài, có thể đọc liền mạch lời của
nhân vật có xen lời dẫn chuyện
- Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài.
- Giáo viên nhận xét từng học sinh về
cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện
đọc từng đoạn : bài chia làm 5 đoạn.
- Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 1.
- Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng
đoạn.
- Mỗi HS đọc một đoạn trước lớp.
- Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu
chấm, phẩy
- GV kết hợp giải nghóa từ khó: dúi,
thản nhiên, dành dụm
- Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp
nối : 1 em đọc, 1 em nghe
- Giáo viên gọi từng tổ đọc.
- Cho 1 học sinh đọc lại các đoạn 1, 2, 3, 4,
5.
 Hoạt động 2 : luyện đọc
lại ( 17’ )
Mục tiêu : giúp học sinh đọc
trôi chảy toàn bài. Biết đọc phân
biệt lời dẫn chuyện và lời các
nhân vật ( ông lão )
Phương pháp : Thực hành, thi
-

-


Học sinh quan sát và trả lời

Cả lớp,cá nhân,nhóm 4

-

Học sinh lắng nghe.

Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2
lượt bài.
-

-

Cá nhân
Cá nhân, Đồng thanh.

-

HS giải nghóa từ trong SGK.
Học sinh đọc theo nhóm ba.
Mỗi tổ đọc 1 đoạn tiếp nối.
Cá nhân

Đọc theo nhóm 4
Nhóm

-


Học sinh các nhóm thi đọc.
Bạn nhận xét

Cả lớp,cá nhân,nhóm 2


đua
- Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 4, 5
trong bài và lưu ý học sinh đọc đoạn
văn.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc
phân biệt lời dẫn chuyện và lời các
nhân vật ( ông lão )
- Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học
sinh.
- Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 nhóm
thì đọc bài tiếp nối
- Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình
chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.
 Hoạt động 3 : hướng dẫn tìm
hiểu bài ( 18’ )
Mục tiêu : giúp học sinh nắm
được những chi tiết quan trọng và
diễn biến của câu chuyện.
Phương pháp : thi đua, giảng
giải, thảo luận
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1
và hỏi :
+ Ông lão người Chăm buồn vì
chuyện gì ?

+ Ông lão muốn con trai trở thành
người như thế nào ?
+ Các em hiểu tự mình kiếm nổi
bát cơm nghóa là gì ?
Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2
và thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi :
+ Ông lão vứt tiền xuống ao để
làm gì ?
-

Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 3
và hỏi :
+ Người con đã làm lụng vất vả
và tiết kiệm như thế nào ?
-

Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 4
và hỏi :
+ Khi ông lão vứt tiền vào bếp
lửa, người con làm gì ?
-

+
vậy ?

Vì sao người con phản ứng như

Học sinh đọc thầm.
Ông lão người Chăm buồn vì
con trai lười biếng.

- Ông lão muốn con trai trở
thành
người
siêng
năng,
chăm chỉ, tự mình kiếm nổi
bát cơm.
- Tự mình kiếm nổi bát cơm
nghóa là tự làm, tự nuôi sống
mình, không phải nhờ vào bố
mẹ.
- Học sinh đọc thầm, thảo luận
-

Ông lão vứt tiền xuống ao
để thử xem những đồng tiền
ấy có phải tự tay con mình
kiếm ra không. Nếu thấy tiền
của mình vứt đi mà con không
xót nghóa là tiền ấy không
phải tự tay con vất vả làm ra.
HS đọc đoạn 3
- Người con đã làm lụng vất
vả và tiết kiệm : anh đi xay
thóc thuê, mỗi ngày được 2
bát gạo, chỉ dám ăn một
bát. Ba tháng dành dụm được
90 bát gạo, anh bán lấy tiền
mang về.
- HS đọc đoạn 4

- Khi ông lão vứt tiền vào
bếp lửa, người con vội thọc tay
vào lửa
để lấy tiền ra,
không hề sợ bỏng.
- Người con phản ứng như vậy
vì anh vất vả suốt ba tháng
trời mới kiếm được từng ấy
tiền nên anh quý và tiếc
những đồng tiền mình làm ra.
- Khi thấy con thay đổi như vậy
ông cười chảy cả nước mắt
vì vui mừng, cảm động trước
sự thay đổi của con trai.
- Những câu trong truyện nói
lên ý nghóa của truyện này
là :
• Có làm lụng vất vả người
ta mới biết quý đồng tiền.
• Hũ bạc tiêu không bao giờ
hết chính là hai bàn tay con.
Cả lớp,cá nhân,nhóm
-


+ Thái độ của ông lão như thế
nào khi thấy con thay đổi như vậy ?
+ Tìm những câu trong truyện nói - Sắp xếp đúng các tranh
lên ý nghóa của truyện này.
theo thứ tự trong truyện,

học sinh dựa vào tranh, kể
lại toàn bộ câu chuyện
- Giáo viên chốt ý : câu chuyện cho Hũ bạc của người cha
thấy hai bàn tay lao động của con - Học sinh quan sát và tự sắp
người chính là nguồn tạo nên mọi xếp các tranh
của cải
 Hoạt động 4 : hướng dẫn - 1 học sinh lên bảng sắp xếp
kể từng đoạn của câu chuyện theo các tranh : 3 – 5 – 4 – 1 – 2
- 5 học sinh lần lượt kể
tranh. ( 20’ )
Mục tiêu : giúp học sinh sắp
xếp đúng các tranh theo thứ tự
trong truyện, sau đó dựa vào tranh,
kể lại toàn bộ câu chuyện Hũ bạc
của người cha
Phương pháp : Quan sát, kể
chuyện
- Giáo viên nêu nhiệm vụ : trong phần
kể chuyện hôm nay, các em hãy dựa
vào trí nhớ và tranh minh hoạ 4 đoạn
của câu chuyện, học sinh kể lại toàn
bộ câu chuyện Người liên lạc nhỏ.
- Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài

Giáo viên cho học sinh quan sát 5 tranh - Học sinh
minh hoạ đã đánh số, nghó về nội dung nhóm.
từng tranh, tự sắp xếp các tranh bằng
cách viết ra giấy nháp trình tự đúng
của 5 tranh.
- Giáo viên chốt lại ý kiến đúng và

cho 1 học sinh lên bảng sắp xếp các
tranh
- Giáo viên cho 5 học sinh lần lượt kể
trước lớp, mỗi học sinh kể lại nội dung
từng bức tranh
• Tranh 3 : Anh con trai lười biếng chỉ
ngủ. Còn cha già thì còng lưng làm Cá nhân
việc.
• Tranh 5 : Người cha vứt tiền xuống ao,
người con nhìn theo thản nhiên
• Tranh 4 : Người con đi xay thóc thuê
để lấy tiền sống và dàng dụm mang
về.
• Tranh 1 : Người cha ném tiền vào
bếp lửa, người con thọc tay vào bếp
lửa để lấy tiền ra.
• Tranh 2 : Vợ chồng ông lão trao hũ
bạc cho con cùng lời khuyên : Hũ bạc
-

kể

chuyện

theo


tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn
tay con.
- Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm

nhỏ, cho học sinh kể chuyện theo nhóm
- Giáo viên cho cả lớp nhận xét mỗi
bạn sau khi kể xong từng đoạn với yêu
cầu :
 Về nội dung : Kể có đủ ý và
đúng trình tự không ?
 Về diễn đạt : Nói đã thành
câu chưa ? Dùng từ có hợp không ?
 Về cách thể hiện : Giọng kể
có thích hợp, có tự nhiên không ? Đã
biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét
mặt chưa ?
- Giáo viên khen ngợi những học sinh có
lời kể sáng tạo.
- Giáo viên cho 1 học sinh kể lại toàn bộ
câu chuyện hoặc có thể cho một
nhóm học sinh lên sắm vai.
 Củng cố : ( 2’ )
- Giáo viên : qua giờ kể chuyện, các em
đã thấy : kể chuyện khác với đọc
truyện. Khi đọc, em phải đọc chính xác,
không thêm, bớt từ ngữ. Khi kể, em
không nhìn sách mà kể theo trí nhớ. để
câu chuyện thêm hấp dẫn, em nên kể
tự nhiên kèm điệu bộ, cử chỉ …
5.Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
GV nhận xét tiết học.
Giáo viên động viên, khen ngợi học
sinh kể hay.
Khuyết khích học sinh về nhà kể lại

câu chuyện cho người thân nghe.


Toán
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức: giúp học sinh :
- Biết thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có
một chữ số
2. Kó năng: học sinh làm tính nhanh, đúng, chính xác.
3. Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng
tạo
II/ Chuẩn bò :
GV : Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập,SGK.
HS : vở Toán ,SGK,bảng con
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
1) Khởi động : ( 1’ )
- Hát
2) Bài cũ : Chia số có hai chữ
số với số có một chữ số ( 4’ )
GV ghi đề lên bảng yêu cầu HS làm
bài vào bảng con
Nhận xét chung
3) Giới thiệu bài : Chia số có ba
chữ số với số có một chữ số
( 1’ )
4) Phát triển các hoạt động: 33’
Cả lớp,cá nhân
 Hoạt động 1 :

hướng
dẫn học sinh thực hiện phép chia
648 : 3 ( 8’ )
Mục tiêu : giúp học biết thực
hiện phép chia số có ba chữ số
- HS suy nghó để tìm kết quả
cho số có một chữ số .
Phương pháp : giảng giải, đàm
• 6 chia 3 được 2,
thoại
64 3
a. Phép chia 648 : 3
viết
2. 2 nhân 3
8
21
- GV viết lên bảng phép tính : 648 : 3
6
6 bằng 6; 6 trừ 6
= ? và yêu cầu HS suy nghó để tìm kết
bằng 0.
04
quả của phép tính này
• Hạ 4; 4 chia 3
3
- Giáo viên gọi HS lên bảng đặt tính
được 1, viết 1. 1
18
theo cột dọc
nhân 3 bằng 3; 4

18
- Giáo viên gọi học sinh nêu cách đặt
trừ 3 bằng 1
tính
• Hạ 8 được 18; 18
0
- Yêu cầu HS cả lớp suy nghó và tự
chia 3 được 6, viết
thực hiện phép tính trên, nếu HS tính
6. 6 nhân 3 bằng
đúng, GV cho HS nêu cách tính, sau đó
18; 18 trừ 18 bằng
GV nhắc lại để HS cả lớp ghi nhớ. Nếu
0
HS cả lớp không tính được, GV hướng - 6 chia 3 được 2
dẫn HS tính từng bước như phần bài - Viết 2 vào thương
học của SGK
- Giáo viên hướng dẫn : chúng ta bắt
đầu chia từ hàng chục của số bò chia,
sau đó mới chia đến hàng đơn vò
+ 6 chia 3 được mấy ?
- 2 nhân 3 bằng 6
+ Viết 2 vào đâu ?
- Giáo viên : 2 là chữ số thứ nhất
của thương và cũng là thương trong lần


chia thứ nhất. Sau khi tìm được thương
lần thứ nhất, chúng ta đi tìm số dư
trong lần chia thứ nhất

+ 2 nhân 3 bằng mấy?
- Giáo viên : Viết 6 thẳng cột với
hàng trăm của số bò chia và thực
hiện trừ : 6 trừ 6 bằng 0, viết 0 thẳng
cột với 6
- Giáo viên : Tiếp theo ta sẽ chia hàng
chục của số bò chia : Hạ 4, 4 chia 3 được
mấy?
- Giáo viên : Viết 1 vào thương, 1 là
thương trong lần chia thứ hai.
- Giáo viên : 1 là chữ số thứ hai của
thương và cũng là thương trong lần chia
thứ hai. Sau khi tìm được thương lần thứ
hai, chúng ta đi tìm số dư trong lần chia
thứ hai
+ 1 nhân 3 bằng mấy?
- Giáo viên : Viết 3 thẳng cột với
hàng chục của số bò chia và thực hiện
trừ : 4 trừ 3 bằng 1, viết 1 thẳng cột
với 4
- Giáo viên : Tiếp theo ta sẽ chia hàng
đơn vò của số bò chia : Hạ 8 được 18, 18
chia 3 được mấy?
- Giáo viên : Viết 6 vào thương, 6 là
thương trong lần chia thứ ba.
- Giáo viên : trong lượt chia thứ ba, số
dư là 0. Vậy ta nói phép chia 648 : 3 =
216 là phép chia hết.
- Giáo viên gọi một số học sinh nhắc
lại cách thực hiện phép chia.

b. Phép chia 236 : 5
- GV viết lên bảng phép tính : 236 : 5
= ? và yêu cầu HS suy nghó để tìm kết
quả của phép tính này
- Giáo viên gọi HS lên bảng đặt tính
theo cột dọc
- Giáo viên gọi học sinh nêu cách đặt
tính
- Yêu cầu HS cả lớp suy nghó và tự
thực hiện phép tính trên, nếu HS tính
đúng, GV cho HS nêu cách tính, sau đó
GV nhắc lại để HS cả lớp ghi nhớ. Nếu
HS cả lớp không tính được, GV hướng
dẫn HS tính từng bước như phần bài
học của SGK
- Giáo viên hướng dẫn : chúng ta bắt
đầu chia từ hàng chục của số bò chia,
sau đó mới chia đến hàng đơn vò
+ 2 chia 5 được không ?
+ 23 chia 5 được mấy ?
+ Viết 4 vào đâu ?
- Giáo viên : 4 là chữ số thứ nhất

-

4 chia 3 được 1

-

1 nhân 3 bằng 3


-

18 chia 3 được 6

-

Cá nhân

-

HS suy nghó để tìm kết quả
23 5
6
41
20 7
3
6
3
5
1

• 23 chia 5 được 4,
viết 4. 4 nhân 5
bằng 20; 23 trừ 20
bằng 3.
• Hạ 6 được 36; 36
chia 5 được 7, viết
7. 7 nhân 5 bằng
35; 36 trừ 35 bằng

1

-

2 chia 5 không được
23 chia 5 được 4
Viết 4 vào thương

-

4 nhân 5 bằng 20

-

36 chia 5 được 7

-

7 nhân 5 bằng 35


của thương và cũng là thương trong lần
chia thứ nhất. Sau khi tìm được thương
lần thứ nhất, chúng ta đi tìm số dư
trong lần chia thứ nhất
+ 4 nhân 5 bằng mấy?
- Giáo viên : Viết 20 thẳng cột với 23
của số bò chia và thực hiện trừ : 23
trừ 20 bằng 3, viết 3 thẳng cột với 3
- Giáo viên : Tiếp theo ta sẽ chia hàng

đơn vò của số bò chia : Hạ 6 được 36, 36
chia 5 được mấy?
- Giáo viên : Viết 7 vào thương, 7 là
thương trong lần chia thứ hai.
- Giáo viên : 7 là chữ số thứ hai của
thương và cũng là thương trong lần chia
thứ hai. Sau khi tìm được thương lần thứ
hai, chúng ta đi tìm số dư trong lần chia
thứ hai
+ 7 nhân 5 bằng mấy?
- Giáo viên : Viết 35 thẳng cột với 36
của số bò chia và thực hiện trừ : 36
trừ 35 bằng 1, viết 1 thẳng cột với 6
- Giáo viên : trong lượt chia thứ hai, số
dư là 1. Vậy ta nói phép chia 236 : 5 =
417 là là phép chia có dư ở các lượt
chia.
- Giáo viên gọi một số học sinh nhắc
lại cách thực hiện phép chia.
 Hoạt động 2 :
hướng
dẫn học sinh thực hành ( 25’ )
Mục tiêu : giúp học áp dụng
thực hiện phép chia số có ba chữ
số cho số có một chữ số vào
việc giải bài toán có liên quan
đến phép chia
Phương pháp : thi đua, trò chơi
Bài 1 : tính : (4 phép tính
hàng trên )

- GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài
- GV cho 4 tổ cử đại diện lên thi đua
sửa bài
- GV gọi HS nêu lại cách tính
- GV Nhận xét
Bài 2 :
- GV gọi HS đọc đề bài
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
Yêu cầu HS làm bài vào vở .
Gọi học sinh lên sửa bài.
Giáo viên nhận xét.
Bài 3 : Viết ( theo mẫu ) :
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh đọc cột thứ nhất
trong bảng
-

-

Cá nhân

-

HS làm bài
Học sinh thi đua sửa bài
Lớp Nhận xét
HS nêu

Học sinh đọc

Có 234 học sinh xếp hàng,mỗi
hàng có 9 học sinh.
- Hỏi có tất cả bao nhiêu hàng?
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm vở.
- Lớp nhận xét
-

-

Học sinh đọc

-

Số đã cho đầu tiên là số 432

m
432m giảm đi 8 lần là 432 : 8 =
54m
- 432m giảm đi 6 lần là 432 : 6 =
72m
- Muốn giảm một số đi một số
lần ta lấy số đó chia cho số lần.
- HS làm bài
- Học sinh thi đua sửa bài
- Lớp Nhận xét
-


- Giáo viên hướng dẫn : dòng đầu

tiên trong bảng là : số đã cho, dòng
thứ hai là số đã cho giảm đi 8 lần,
dòng thứ ba là số đã cho giảm đi 6
lần
+ Số đã cho đầu tiên là số
nào ?
+ 184m giảm đi 8 lần là bao
nhiêu mét ?
+ 184m giảm đi 4 lần là bao
nhiêu mét ?
+ Muốn giảm một số đi một
số lần ta làm như thế nào ?
- Yêu cầu HS làm bài.Gọi học sinh lên
sửa bài theo hình thức tiếp sức .Giáo
viên nhận xét.
5.Nhận xét – Dặn dò :
( 1’ )
GV nhận xét tiết học.
Làm bài 1 / 72 SGK (4 phép tính hàng
dưới )
Chuẩn bò : Chia số có ba chữ số cho
số có một chữ số ( tiếp theo )

Chính tả
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức : HS nắm được cách trình bày một đoạn văn :
chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi
vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm.
2. Kó năng : Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn 4 trong
bài Hũ bạc của người cha. Trình bày bài viết rõ

ràng, sạch sẽ.
- Luyện viết tiếng có vần khó ( ui / uôi )
- Làm bài tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ
viết lẫn : ui / uôi, s / x, ât / âc.
3. Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng
Việt
II/ Chuẩn bò :
- GV : bảng phụ viết nội dung bài tập ở BT1, 2,SGK
- HS : VBT.SGK,bảng con,vở chính tả
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
1. Khởi động : ( 1’ )
- Hát
2. Bài cũ : ( 4’ )
- GV cho học sinh viết các từ đã học trong
- Học sinh lên bảng viết, cả
bài trước : lá trầu, đàn trâu, nhiễm lớp viết vào bảng con.
bệnh, tiền bạc.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Nhận xét bài cũ
3. Giới thiệu bài : ( 1’ )
- Giáo viên : trong giờ chính tả hôm nay
cô sẽ hướng dẫn các em :
• Nghe - viết chính xác, trình bày đúng


đoạn 4 trong bài Hũ bạc của người cha
• Làm bài tập phân biệt các tiếng
có âm, vần dễ viết lẫn : ui / uôi, s / x,

ât / âc
4) Phát triển các hoạt động: 33’
Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh nghe
viết
Mục tiêu : giúp học sinh nghe - viết
chính xác, trình bày đúng đoạn 4 trong
bài Hũ bạc của người cha ( 20’ )
Phương pháp : Vấn đáp, thực
hành
Hướng dẫn học sinh chuẩn

- Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính
tả 1 lần.
- Gọi học sinh đọc lại bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội
dung nhận xét bài sẽ viết chính tả.
+ Lời nói của người cha được viết
như thế nào ?

Cả lớp,cá nhân

-

Học sinh nghe Giáo viên đọc
2 – 3 học sinh đọc

- Lời nói của người cha được
viết sau dấu hai chấm,
xuống dòng, gạch đầu dòng.
- Tên bài viết từ lề đỏ thụt

vào 4 ô.
- đoạn văn có 6 câu
- Học sinh đọc
- Học sinh viết vào bảng con

+ Tên bài viết ở vò trí nào ?
- Cá nhân
+ Đoạn văn có mấy câu ?
- HS chép bài chính tả vào
- Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vở
vài tiếng khó, dễ viết sai : sưởi lửa,
thọc tay, đồng tiền, vất vả, quý, …
- Giáo viên gạch chân những tiếng dễ
viết sai, yêu cầu học sinh khi viết bài,
không gạch chân các tiếng này.
- Học sinh sửa bài
Đọc cho học sinh viết
- GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm
bút, đặt vở.
- Giáo viên đọc thong thả từng câu, mỗi
câu đọc 2 lần cho học sinh viết vào vở.
- Học sinh giơ tay.
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở
tư thế ngồi của học sinh. Chú ý tới bài
viết của những học sinh thường mắc lỗi
chính tả.
Chữa bài
Cả lớp,cá nhân
- Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài.

- GV đọc chậm rãi, để HS dò lại.
- GV dừng lại ở những chữ dễ sai chính tả
để học sinh tự sửa lỗi.
- Sau mỗi câu GV hỏi :
+ Bạn nào viết sai chữ nào?
- GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai,
sửa vào cuối bài chép.
- Điền ui hoặc uôi vào
- Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía
chỗ
trống
trên bài viết
- HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.
Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh làm
bài tập chính tả. ( 13’ )


Mục tiêu : Học sinh làm bài tập
phân biệt các tiếng có âm, vần dễ
viết lẫn : ui / uôi, s / x, ât / âc
Phương pháp : Thực hành, thi đua
Bài tập 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài vào vở bài tập.
- GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh,
đúng.
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình :
mũi dao
con muỗi
hạt muối
múi bưởi

núi lửa
nuôi
tuổi trẻ
nấng
tủi thân
Bài tập 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu
phần a
- Cho HS làm bài vào vở bài tập.
- GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh,
đúng.
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình.
• Còn lại một chút do sơ ý hoặc
quên :
• Món ăn bằng gạo nếp đồ chín:
• Trái nghóa với tối :
Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần b
- Cho HS làm bài vào vở bài tập.
- GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh,
đúng.
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình.
• Chất lỏng, ngọt, màu vàng óng, do
ong hút nhụy hoa làm ra :
• Vò trí trên hết trong xếp hạng :
• Một loại quả chín, ruột màu đỏ,
dùng để thổi xôi :

Chấm bài :

• GV thu vở, chấm một số bài, sau đó
nhận xét từng bài về các mặt : bài

chép (đúng / sai ), chữ viết ( đúng / sai,
sạch /bẩn, đẹp /xấu ), cách trình bày
( đúng / sai, đẹp / xấu )
5.Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
GV nhận xét tiết học.
Tuyên dương những học sinh viết bài
sạch, đẹp, đúng chính tả.

Tìm và viết vào chỗ
trống các từ chứa tiếng
bắt đầu bằng s hoặc x,
có nghóa như sau :
-

-

sót

-

xôi

sáng
Tìm và viết vào chỗ
trống các từ chứa tiếng
có vần ât hoặc âc, có
nghóa như sau :
-

-


mật

-

nhất

-

gấc


Tập đọc

I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- Giúp học sinh nắm được nội dung bài thơ : Sự ngạc nhiên , ngỡ ngàng
của bạn nhỏ miền núi về thăm thành phố. Bạn thấy cái gì cũng
khác lạ nhưng vẫn gợi nhớ đến quê nhà.
- Hiểu các từ : sừng sững, thang gác.
b) Kỹ năng:
- Đọc đúng các từ dễ phát âm sai, biết ngắt hơi đúng giữa các
câu thơ.
c) Thái độ: Giáo dục Hs biết nhớ đến quê nhà của mình.
II/ Chuẩn bò:
* GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK
* HS: Xem trước bài học, SGK,
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên


Hoạt động của HS

1. Khởi động : ( 1’ )
- Hát
2. Giới thiệu bài : ( 1’ )
- Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập
đọc và hỏi :
- Học sinh quan sát và trả lời.
+ Tranh vẽ gì ?
- Giáo viên : tranh vẽ bạn Páo và bố
của bạn. Páo là một bạn nhỏ sống ở
vùng núi. Lần đầu được bố cho về
thăm thành phố, Páo đã có suy nghó
và tình cảm như thế nào, trong bài tập
đọc hôm nay chúng ta sẽ được tìm hiểu
qua bài : “Nhà bố ở”.
Cả lớp,cá nhân,nhóm
- Ghi bảng.
3. Phát triển các hoạt động: 33’
 Hoạt động 1 : luyện đọc
Mục tiêu : giúp học sinh đọc
đúng và đọc trôi chảy toàn bài.
- Bước đầu biết đọc bài thơ thể
hiện đúng tâm trạng ngạc nhiên,
ngỡ ngàng của bạn nhỏ miền núi
lần đầu tiên về thăm bố ở thành - Học sinh lắng nghe.
phố
- Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản
Phương pháp : Trực quan, diễn
giải, đàm thoại

GV đọc mẫu bài thơ
- Học sinh đọc tiếp nối 1- 2
- Giáo viên đọc mẫu bài thơ với giọng
lượt bài.
kể thong thả, chậm rãi.
Giáo viên hướng dẫn học sinh
luyện đọc kết hợp giải nghóa từ.
- GV hướng dẫn học sinh : đầu tiên luyện
đọc từng dòng thơ, mỗi bạn đọc tiếp nối - Học sinh đọc tiếp nối 1 - 2
lượt bài
2 dòng thơ
- Cá nhân


Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài.
Giáo viên nhận xét từng học sinh về
cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi
đúng, tự nhiên và thể hiện tình cảm
qua giọng đọc.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện
đọc từng khổ thơ.
- Giáo viên gọi học sinh đọc khổ 1
- Giáo viên : các em chú ý ngắt, nghỉ
hơi đúng, tự nhiên sau các dấu câu,
nghỉ hơi giữa các dòng thơ ngắn hơn
giữa các khổ thơ.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt
giọng cho đúng nhòp, ý thơ
- Giáo viên cho học sinh đọc theo nhóm
- Giáo viên gọi từng tổ, mỗi tổ đọc

tiếp nối 1 khổ thơ
- Cho cả lớp đọc bài thơ
 Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm
hiểu bài
Mục tiêu : giúp học sinh nắm
được những chi tiết quan trọng và
diễn biến của bài thơ.
Phương pháp : thi đua, giảng
giải, thảo luận
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm cả
bài thơ, hỏi:
+ Quê Páo ở đâu ? Những câu
thơ nào cho biết điều đó ?
-

4 học sinh đọc
Mỗi tổ đọc tiếp nối
Đồng thanh
Cá nhân,cả lớp
-

Học sinh đọc thầm
Quê Páo ở miền núi.
Những câu thơ cho biết điều
đó là Ngọn núi ở lại cùng
mây ; Tiếng suối nhoà dần
trong mây ; Quanh co như Páo leo
đèo ; Gió như đỉnh núi bản ta ;
Nhớ sao đèo dốc quê nhà.
- Páo đi thăm bố ở thành

phố
- Những điều ở thành phố
khiến Páo thấy lạ Con đường
rất rộng, sông sâu không lội
qua được như con suối ở quê.
Người và xe rất đông, đi như
gió thổi. Nhà cao sừng sững
như núi, ngước lên mới thấy
mái. Nhà có hàng trăm cửa
sổ, đi theo thang gác ở giữa
nhà như đi vào trong ruột.
- Lần đầu về thành phố
+ Páo đi thăm bố ở đâu ?
thăm
bố, Páo thấy cái gì
+ Những điều gì ở thành phố
cũng lạ lẫm, cũng gợi cho Páo
khiến Páo thấy lạ?
nhớ đến cảnh, vật ở quê
nhà.
-

Giáo viên : Páo nhìn thành phố bằng
con mắt của người miền núi, luôn so Cả lớp,cá nhân,tổ
sánh cảnh, vật ở thành phố với cảnh,
vật ở quê mình.
+ Qua bài thơ, em hiểu điều gì về
- Học sinh lắng nghe
bạn Páo ?
-


- Giáo viên : Bài thơ cho thấy sự ngạc
nhiên, ngỡ ngàng của bạn nhỏ miền - HS Học thuộc lòng theo sự
núi về thăm bố ở thành phố. bạn hướng dẫn của GV
thấy cái gì cũng khác lạ nhưng vẫn nhớ - Học sinh nêu
đến quê nhà
 Hoạt động 3 : học thuộc - Mỗi học sinh tiếp nối nhau
đọc 2 dòng thơ đến hết bài.
lòng bài thơ
Mục tiêu : giúp học sinh học
thuộc lòng những khổ thơ mà mình
thích.


Phương pháp : Thực hành, thi đua
Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn bài - Học sinh mỗi tổ thi đọc tiếp
thơ, cho học sinh đọc.
sức
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ
- Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt
nghỉ hơi đúng, tự nhiên và thể hiện tình - Lớp nhận xét.
cảm qua giọng đọc.
- Học sinh hái hoa và đọc
- Giáo viên cho học sinh nêu khổ thơ mà thuộc cả khổ thơ.
mình thích và giới thiệu lí do vì sao em
chọn khổ thơ này.
- Giáo viên xoá dần các từ, cụm từ
- 2 - 3 học sinh thi đọc
chỉ để lại những chữ đầu của mỗi - Lớp nhận xét
dòng thơ

- Giáo viên gọi từng dãy học sinh nhìn
bảng học thuộc lòng từng dòng thơ.
- Gọi học sinh học thuộc lòng khổ thơ.
- Giáo viên tiến hành tương tự với khổ
thơ còn lại.
- Giáo viên cho học sinh thi học thuộc
lòng bài thơ : cho 2 tổ thi đọc tiếp sức,
tổ 1 đọc trước, tiếp đến tổ 2, tổ nào
đọc nhanh, đúng là tổ đó thắng.
- Cho cả lớp nhận xét.
- Giáo viên cho học sinh thi học thuộc cả
khổ thơ qua trò chơi : “Hái hoa”: học sinh
lên hái những bông hoa mà Giáo viên
đã viết trong mỗi bông hoa tiếng đầu
tiên của mỗi khổ thơ
- Giáo viên cho học sinh thi đọc thuộc
lòng cả bài thơ.
- Giáo viên cho lớp nhận xét chọn bạn
đọc đúng, hay
4.Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
Về nhà tiếp tục Học thuộc lòng cả bài
thơ.
GV nhận xét tiết học.
-


Toán
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức: giúp học sinh :
- Biết thực hiện phép chia với trường hợp thương có

chữ số 0 ở hàng đơn vò.
2. Kó năng: học sinh làm tính nhanh, đúng, chính xác.
3. Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng
tạo
II/ Chuẩn bò :
GV : Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập,SGK
HS : vở Toán,SGK,bảng con
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
1.Khởi động : ( 1’ )
2.Bài cũ : Chia số có ba chữ số
với số có một chữ số ( 4’ )
GV sửa bài tập 1/ 72 SGK cho HS
Nhận xét vở HS
3.Giới thiệu bài : Chia số có ba
chữ số với số có một chữ số
( tiếp theo )( 1’ )
4. Phát triển các hoạt động: 33’
Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh
thực hiện phép chia 560 : 8 ( 8’ )
Mục tiêu : giúp học biết thực
hiện phép chia với trường hợp
thương có chữ số 0 ở hàng đơn vò
Phương pháp : giảng giải, đàm
thoại
c. Phép chia 560 : 8
- GV viết lên bảng phép tính : 560 : 8
= ? và yêu cầu HS suy nghó để tìm kết
quả của phép tính này
- Giáo viên gọi HS lên bảng đặt tính

theo cột dọc
- Giáo viên gọi học sinh nêu cách đặt
tính
- Yêu cầu HS cả lớp suy nghó và tự
thực hiện phép tính trên, nếu HS tính
đúng, GV cho HS nêu cách tính, sau đó
GV nhắc lại để HS cả lớp ghi nhớ. Nếu
HS cả lớp không tính được, GV hướng
dẫn HS tính từng bước như phần bài
học của SGK
- Giáo viên hướng dẫn : chúng ta bắt
đầu chia từ hàng chục của số bò chia,
sau đó mới chia đến hàng đơn vò
+ 56 chia 8 được mấy ?

Hoạt động của HS
-

Hát

4 HS lên bảng sửa bài- Lớp
theo dõi nhận xét

Cả lớp,cá nhân

-

HS suy nghó để tìm kết quả
56 8
0

70
56
0
0
0
0

• 56 chia 8 được 7,
viết 7. 7 nhân 8
bằng 56; 56 trừ 56
bằng 0.
• Hạ 0; 0 chia 8
được 0, viết 0. 0
nhân 8 bằng 0; 0
trừ 0 bằng 0

-

56 chia 8 được 7
Viết 7 vào thương

-

7 nhân 8 bằng 56


+ Viết 7 vào đâu ?
Giáo viên : 7 là chữ số thứ nhất
của thương và cũng là thương trong lần - 0 chia 8 được 0
chia thứ nhất. Sau khi tìm được thương

lần thứ nhất, chúng ta đi tìm số dư
trong lần chia thứ nhất
+ 7 nhân 8 bằng mấy?
- Giáo viên : Viết 56 và thực hiện
trừ : 56 trừ 56 bằng 0, viết 0 thẳng cột
với 6
- 0 nhân 8 bằng 0
- Giáo viên : Tiếp theo ta sẽ chia hàng
đơn vò của số bò chia : Hạ 0, 0 chia 8
được mấy?
- Cá nhân
- Giáo viên : Viết 0 vào thương, 0 là
thương trong lần chia thứ hai.
- Giáo viên : 0 là chữ số thứ hai của
- HS làm bài vào bảng con để
thương và cũng là thương trong lần chia tìm kết quả
thứ hai. Sau khi tìm được thương lần thứ
hai, chúng ta đi tìm số dư trong lần chia
• 63 chia 7 được 9,
63 7
thứ hai
26 90 viết 9. 9 nhân 7
+ 0 nhân 8 bằng mấy?
bằng 63; 63 trừ 63
3
- Giáo viên : trong lượt chia thứ hai, số
bằng 0.
0
dư là 0. Vậy ta nói phép chia 560 : 8 =
• Hạ 2; 2 chia 7

2
70 là phép chia hết.
được 0, viết 0. 0
- Giáo viên gọi một số học sinh nhắc
nhân 7 bằng 0; 2
0
lại cách thực hiện phép chia.
trừ 0 bằng 2
2
d. Phép chia 632 : 7
- GV viết lên bảng phép tính : 632 : 7
= ? và yêu cầu HS suy nghó để tìm kết
quả của phép tính này
- Giáo viên gọi HS lên bảng đặt tính
theo cột dọc
- 63 chia 7 được 9
- Giáo viên gọi học sinh nêu cách đặt
- Viết 9 vào thương
tính
- Yêu cầu HS cả lớp suy nghó và tự
thực hiện phép tính trên, nếu HS tính
đúng, GV cho HS nêu cách tính, sau đó - 9 nhân 7 bằng 63
GV nhắc lại để HS cả lớp ghi nhớ. Nếu
HS cả lớp không tính được, GV hướng
dẫn HS tính từng bước như phần bài
học của SGK
- Giáo viên hướng dẫn : chúng ta bắt
- 2 chia 7 được 0
đầu chia từ hàng chục của số bò chia,
sau đó mới chia đến hàng đơn vò

+ 63 chia 7 được mấy ?
+ Viết 9 vào đâu ?
- Giáo viên : 9 là chữ số thứ nhất
của thương và cũng là thương trong lần - 0 nhân 7 bằng 0
chia thứ nhất. Sau khi tìm được thương
lần thứ nhất, chúng ta đi tìm số dư
trong lần chia thứ nhất
+ 9 nhân 7 bằng mấy?
- Giáo viên : Viết 63 thẳng cột với 63
của số bò chia và thực hiện trừ : 63
trừ 63 bằng 0, viết 0 thẳng cột với 3
- Cá nhân
-


- Giáo viên : Tiếp theo ta sẽ chia hàng
đơn vò của số bò chia : Hạ 2, 2 chia 7
được mấy?
- Giáo viên : Viết 0 vào thương, 0 là
thương trong lần chia thứ hai.
- Giáo viên : 0 là chữ số thứ hai của
thương và cũng là thương trong lần chia
thứ hai. Sau khi tìm được thương lần thứ
hai, chúng ta đi tìm số dư trong lần chia
thứ hai
+ 0 nhân 7 bằng mấy?
- Giáo viên : Viết 0 thẳng cột với 2
của số bò chia và thực hiện trừ : 2 trừ
0 bằng 2, viết 2 thẳng cột với 2
- Giáo viên : trong lượt chia thứ hai, số

dư là 2. Vậy ta nói phép chia 632 : 7 =
90 là là phép chia có dư ở các lượt
chia.
- Giáo viên gọi một số học sinh nhắc
lại cách thực hiện phép chia.
Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh
thực hành ( 25’ )
Mục tiêu : giúp học áp dụng
thực hiện phép chia số có ba chữ
số cho số có một chữ số vào
việc giải bài toán có liên quan
đến phép chia
Phương pháp : thi đua, trò chơi
Bài 1 : tính : (4 phép tính
hàng dưới )
- GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài
- GV cho 4 tổ cử đại diện lên thi đua
sửa bài
- GV gọi HS nêu lại cách tính
- GV Nhận xét
Bài 2:
- GV gọi HS đọc đề bài
+ Bài toán cho biết gì ?

+ Bài toán hỏi gì ?
+ Muốn biết năm đó gồm bao
nhiêu tuần lễ và mấy ngày ta làm
như thế nào ?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi học sinh lên sửa bài.


Giáo viên nhận xét.
Bài 4 : Đúng ghi Đ, sai ghi
S:
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài.
-

Cả lớp,cá nhân

-

HS đọc yêu cầu - HS làm bài
Học sinh thi đua sửa bài
Lớp Nhận xét
HS nêu

Học sinh đọc
Mỗi tuần lễ có 7 ngày. Một
năm có 365 ngày.
- Hỏi năm đó gồm bao nhiêu
tuần lễ và mấy ngày ?
- Ta lấy : 365 : 7
-

1 HS lên bảng làm bài.
Bài giải
Ta có : 366 : 7 = 52 ( dư 2 )
Vậy năm đó có 52 tuần lễ và
2 ngày

Đáp số : 52 tuần lễ và 2 ngày.
- Cả lớp làm vở.
- Lớp nhận xét
-

Học sinh đọc
HS làm bài
Học sinh sửa bài giơ thẻ Đ,S
Lớp Nhận xét
185 6
283 7
18
30Đ
28
s
05
03 4
0
5
-


- Cho HS sửa bài bằng cách giơ thẻ
Đ,S.
- Giáo viên nhận xét.

5.Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
GV nhận xét tiết học.
Làm bài 1/ 73 SGK (4 phép tính hàng
trên )

Chuẩn bò : Giới thiệu bảng nhân


Luyện từ và câu

I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức: Mở rộng vốn từ : các dân tộc.
Luyện đặt câu có hình ảnh so sánh.
2. Kó năng : biết thêm tên một số dân tộc thiểu số ở nước
ta, điền đúng từ ngữ thích hợp ( gắn với đời sống
của đồng bào dân tộc ) điền vào chỗ trống.
Tiếp tục học về phép so sánh : đặt được câu có hình
ảnh so sánh.
3. Thái độ : thông qua việc mở rộng vốn từ, các em yêu thích
môn Tiếng Việt.
II/ Chuẩn bò :
1. GV : tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta phân theo khu
vực : Bắc – Trung – Nam, bản đồ Việt Nam để chỉ nơi cư trú
của từng dân tộc, kèm ảnh một số y phục dân tộc,
tranh minh hoạ bài tập 3, bảng phụ viết BT1, câu văn ở
BT3 và bảng ở BT2.
2. HS : VBT.SGK
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
1. Khởi động : ( 1’ )
2. Bài cũ : ( 4’ ) Ôn về từ chỉ đặc
điểm. Ôn kiểu câu Ai thế nào ?
- Giáo viên cho học sinh làm lại bài tập 2, 3
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
- Nhận xét bài cũ

3. Giới thiệu bài : ( 1’ )
- Giáo viên : trong giờ luyện từ và câu
hôm nay, các em sẽ học Mở rộng vốn từ :
các dân tộc. Luyện đặt câu có hình ảnh so
sánh
- Ghi bảng.
4. Phát triển các hoạt động: 33’
Hoạt động 1 : Mở rộng vốn từ : các
dân tộc
Mục tiêu : giúp học sinh biết thêm
tên một số dân tộc thiểu số ở nước
ta, điền đúng từ ngữ thích hợp ( gắn
với đời sống của đồng bào dân tộc )
điền vào chỗ trống
Phương pháp : thi đua, động não
Bài tập 1
- Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu
yêu cầu

Hoạt động của HS
-

Hát

-

Học sinh sửa bài

Cả lớp,cá nhân


Hãy viết tên một số
dân tộc thiểu số ở
nước ta mà em biết :
- Dân tộc thiểu số là các
dân tộc có ít người.
- Người dân tộc thiểu số
thường sống ở các vùng
+ Thế nào là dân tộc thiểu số ?
cao, vùng núi.
- Học sinh làm bài
+ Người dân tộc thiểu số thường sống - Cá nhân
-


ở đâu trên đất nước ta ?
- Giáo viên cho học sinh làm bài . Cho HS
sửa bài bằng trò chơi truyền điện
GV chốt : Chúng ta có 54 dân tộc
Các dân tộc Tày, Nùng, Thái, Mường,
thiểu số ở Dao, Hmông, Hoa, Giáy, Tà
phía Bắc
– ôi …
Các dân tộc Vân Kiều, Cơ – ho, Khơ –
thiểu số ở mú, Ê – đê, Ba – na, Gia –
miền Trung
rai, Xơ – đăng, Chăm
Các dân tộc Khơ – me, Hoa, Xtiêng
thiểu số ở
miền Nam
Bài tập 2

- Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu
- Giáo viên treo tranh giải thích :
• Ruộng bậc thang : là ruộng nương được
làm trên núi đồi, để tránh xói mòn đất,
người dân đã bạt đất ở các sườn đồi
thành các bậc thang và trồng trọt ở đó.
• Nhà rông : là ngôi nhà cao, to, làm
bằng nhiều gỗ quý, chắc, là nơi thờ các
thần linh giống như đình làng của người Kinh.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 suy nghó và
làm bài, gọi HS lên bảng điền vào chỗ
trống các từ thích hợp.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng, sau đó nhận xét
a)Đồng bào miền núi thường trồng lúa
trên những thửa ruộng bậc thang
b)Những ngày lễ hội, đồng bào các dân
tộc Tây Nguyên thường tập trung bên nhà
rông để múa hát
c)Để tránh thú dữ, nhiều dân tộc miền
núi thường làm nhà sàn để ở

d)Truyện Hũ bạc của người cha là truyện
cổ của dân tộc Chăm.
Hoạt động 2 : Luyện đặt câu có hình
ảnh so sánh
Mục tiêu : giúp học sinh biết đặt
được câu có hình ảnh so sánh
Phương pháp : thi đua, động não
Bài tập 3:

- Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu

Nhóm 2
- Chọn từ thích hợp trong
ngoặc đơn điền vào chỗ
trống :
HS thảo luận nhóm 2 rồi
làm bài vào vở

- HS làm bài trên bảng,
cả lớp theo dõi
- Nhận xét bài của bạn,
chữa bài theo bài chữa
của GV nếu sai

Cả lớp,cá nhân

Quan sát từng cặp sự
vật được vẽ dưới đây
rồi viết vào chỗ trống
những câu có hình ảnh
so sánh các sự vật trong
tranh :
- Cặp hình này vẽ mặt
trăng và quả bóng.
-

- Giáo viên cho học sinh quan sát cặp hình
thứ nhất và hỏi :
- Mặt trăng và quả bóng

+ Cặp hình này vẽ gì ?
đều rất tròn.
- Giáo viên hướng dẫn : chúng ta sẽ so
- Học sinh quan sát và so
sánh mặt trăng với quả bóng hoặc quả
sánh các cặp hình còn lại.
bóng với mặt trăng. Muốn so sánh được,
chúng ta sẽ tìm ra điểm giống nhau giữa


mặt trăng và quả bóng
+ Nêu điểm giống nhau giữa mặt
trăng và quả bóng.
- Tương tự, Giáo viên cho học sinh quan sát
các cặp hình còn lại
• Tranh 2 : Nụ cười của bé được so sánh
với bông hoa hoặc bông hoa được so sánh - Học sinh làm bài
- Cá nhân
với nụ cười của bé
• Tranh 3 : Ngọn đèn được so sánh với - Bạn nhận xét
ngôi sao hoặc ngôi sao được so sánh với
ngọn đèn
• Tranh 4 : Hình dáng của nước ta được so
sánh với chữ S hoặc chữ S được so sánh
với hình dáng của nước ta
- Giáo viên cho học sinh làm bài và sửa
bài.
- Viết những từ ngữ
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình :
thích hợp vào mỗi chỗ

• Trăng rằm tròn xoe như quả bóng.
• Mặt bé tươi như hoa. / Bé cười tươi như trống :
hoa. / Bé xinh như hoa. / Bé đẹp như hoa.
• Đèn sáng như sao. / Đèn điện sáng như
sao trên trời.
• Đất nước ta cong cong hình chữ S.
- Giáo viên nhận xét, khen ngợi những em
viết được những câu văn có hình ảnh so
sánh đẹp.
Bài tập 4:
- Học sinh làm bài
- Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu
- Cá nhân
- Giáo viên hướng dẫn :
• Câu a : muốn điền đúng các em cần - Bạn nhận xét
nhớ lại câu ca dao nói về công cha, nghóa
mẹ đã học ở tuần 4
• Câu b : em hãy hình dung những lúc về
quê gặp trời mưa, chúng ta phải đi trên
những con đường đất và tìm những chất có
thể làm trơn như dầu nhớt, mỡ … để viết
tiếp câu so sánh cho phù hợp.
• Câu c : ở câu này chúng ta có thể
đưa hình ảnh so sánh mà bạn Páo đã nói
trong bài tập đọc Nhà bố ở.
- Giáo viên cho học sinh làm bài và sửa
bài.
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình :
a) Công cha, nghóa mẹ được so sánh như
núi Thái Sơn, như nước trong nguồn

chảy ra.
b) Trời mưa, đường đất sét trơn như bôi
mỡ ( như được thoa một lớp dầu nhờn )
c) Ở thành phố có nhiều toà nhà cao
như núi.
5.Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bò bài : Mở rộng vốn từ : Thành thò
– Nông thôn. Dấu phẩy.



Tự nhiên xã hội
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức : giúp HS biết :
Kể tên một số hoạt động diễn ra ở bưu điện
tỉnh.
2. Kó năng : HS nêu ích lợi của các hoạt động bưu điện, truyền
thông, truyền hình, phát thanh trong đời sống.
3. Thái độ : HS có ý thức tiếp thu thông tin, bảo vệ, giữ gìn
các phương tiện thông tin liên lạc.
II/ Chuẩn bò:
Giáo viên : một số bì thư, điện thoại đồ chơi ( cố đònh, di
động )
Học sinh : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của HS


1. Khởi động : ( 1’ )
2. Bài cũ : Tỉnh (thành phố) nơi

-

Hát

bạn đang sống (4’)
- Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày
các sưu tầm về tranh ảnh, hoạ báo nói
về các cơ sở văn hoá, giáo dục, hành
chính, y tế.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét bài cũ
3. Giới thiệu bài : ( 1’ ) Các hoạt
động thông tin liên lạc
4. Phát triển các hoạt động: 33’
 Hoạt động 1: Thảo luận
nhóm ( 12’ )
Mục tiêu : Kể tên một số
hoạt động diễn ra ở bưu điện tỉnh
- Nêu ích lợi của các hoạt động
bưu điện trong đời sống
Phương pháp : thảo luận,
giảng giải
Cách tiến hành :
- Giáo viên chia lớp thành các nhóm,
yêu cầu mỗi nhóm thảo luận câu hỏi
:
+ Kể về những hoạt động diễn ra

ở nhà bưu điện tỉnh.

-

Học sinh trình bày

Nhóm 4

Học sinh thảo luận nhóm và
ghi kết quả ra giấy.
- Những hoạt động diễn ra ở
nhà bưu điện tỉnh là : gửi thư,
gọi điện thoại, gửi bưu phẩm …
-

+ Nêu ích lợi của hoạt động bưu - Đại diện các nhóm trình bày
điện. Nếu không có hoạt động của bưu kết quả thảo luận của nhóm
điện thì chúng ta có nhận được những mình
thư tín, những bưu phẩm từ nơi xa gửi về - Các nhóm khác nghe và bổ
sung.
hoặc có điện thoại được không ?
- Giáo viên yêu cầu đại diện các
nhóm trình bày kết quả thảo luận của
nhóm mình.
- Nhận xét


- Giáo viên giới thiệu : ở bưu điện
tỉnh còn có dòch vụ chuyển phát nhanh
thư và bưu phẩm, ngoài ra còn có cả Cá nhân,cả lớp

gửi tiền, gửi hàng hoá, điện hoa qua
bưu điện.
Kết luận: bưu điện tỉnh giúp
chúng ta chuyển phát tin tức, thư
tín, bưu phẩm giữa các đòa phương - Học suy nghó,trình bày
trong nước và giữa trong nước với - Cả lớp nghe và bổ sung.
nước ngoài.
 Hoạt động 2: Làm việc cá
nhân ( 11’ )
Mục tiêu : Biết được ích lợi của
các hoạt động phát thanh, truyền
hình.
Phương pháp : thảo luận, Cả lớp
giảng giải
Cách tiến hành :
- Giáo viên , yêu cầu HS nêu nhiệm
vụ và ích lợi của hoạt động phát thanh, - Học sinh thực hiện chơi theo sự
phân công của Giáo viên
truyền hình.
- Nhận xét
Kết luận:
- Đài truyền hình, đài phát thanh
là những cơ sở thông tin liên lạc
phát tin tức trong nước và ngoài
nước.
- Đài truyền hình, đài phát thanh
giúp chúng ta biết được những
thông tin về văn hoá, giáo dục,
kinh tế,…
 Hoạt động 3: Chơi trò chơi (

10’ )
Mục tiêu : học sinh biết cách
ghi đòa chỉ ngoài phong bì thư, cách
quay số điện thoại, cách giao tiếp
qua điện thoại.
Phương pháp : trò chơi
Cách tiến hành :
- Giáo viên cho học sinh đóng vai nhân
viên bán tem, phong bì và nhận gửi thư,
hàng.
- Một vài học sinh đóng vai người gửi
thư, quà
- Một số học sinh khác chơi gọi điện
thoại.
- Nhận xét
5. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bò : bài 30 : Hoạt động nông
nghiệp.


Tập viết

I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức : củng cố cách viết chữ viết hoa L
- Viết tên riêng : Lê Lợi bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng : Lời nói chẳng mất tiền
mua / Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau bằng
chữ cỡ nhỏ.
2. Kó năng :

- Viết đúng chữ viết hoa L, viết đúng tên riêng, câu
ứng dụng viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ
đúng quy đònh, dãn đúng khoảng cách giữa các con
chữ trong vở Tập viết.
3. Thái độ : Cẩn thận khi luyện viết, yêu thích ngôn ngữ Tiếng
Việt
II/ Chuẩn bò :
- GV : chữ mẫu L, tên riêng : Lê Lợi và câu ca dao
trên dòng kẻ ô li.
- HS : Vở tập viết, bảng con, phấn
III/ Các hoạt động :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
1. Ổn đònh: ( 1’ )
- Hát
2. Bài cũ : ( 4’ )
- GV nhận xét bài viết của học sinh.
- Cho học sinh viết vào bảng con : Yết - Học sinh viết bảng con
Kiêu, Khi
- Nhận xét
3. Giới thiệu bài : ( 1’ )
- GV cho HS mở SGK, yêu cầu học sinh :
- Cá nhân
+ Đọc tên riêng và câu ứng dụng
- Giáo viên cho học sinh quan sát tên riêng - HS quan sát và trả lời
và câu ứng dụng, hỏi :
+ Tìm và nêu các chữ hoa có trong - Các chữ hoa là : L
tên riêng và câu ứng dụng ?
- GV : nói trong giờ tập viết các em sẽ
củng cố chữ viết hoa L, tập viết tên riêng

Lê Lợi và câu tục ngữ
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
- Ghi bảng : Ôn chữ hoa : L
4. Phát triển các hoạt động:
33’
Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết trên
bảng con
Mục tiêu : giúp học sinh viết chữ
viết hoa L, viết tên riêng, câu ứng
dụng
- Học sinh quan sát, thảo
Phương pháp : quan sát, thực hành, luận nhóm đôi
giảng giải
- 3 nét: nét cong trên, nét
Luyện viết chữ hoa
lượn, nét thắt
- GV gắn chữ L trên bảng
- Độ cao chữ L hoa gồm 2 li


×