Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN CÔNG NGHIỆP NHỰA PHÚ LÂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.98 MB, 123 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH

KẾ TỐN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CHI
NHÁNH CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN
CÔNG NGHIỆP NHỰA PHÚ LÂM

NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN
NGÀNH KẾ TỐN

Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 06/2010


Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại
Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Kế Tốn Xác Định Kết
Quả Kinh Doanh Tại Chi Nhánh Công Ty TNHH Công Nghiệp Nhựa Phú Lâm” do
Nguyễn Thị Thu Hương, sinh viên khóa 32, ngành Kế Tốn, đã bảo vệ thành công
trước hội đồng vào ngày

Huỳnh Vũ Bảo Trâm
Người hướng dẫn,

Ngày

Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo

Ngày



tháng

năm

tháng

năm

Thư kí hội đồng chấm báo cáo

Ngày

tháng

năm


LỜI CẢM TẠ
Lời cảm ơn đầu tiên con xin giành đến cho cha mẹ con, Người đã tạo ra con,
nuôi nấng, dạy dỗ con, ủng hộ con về mọi mặt, tạo điều kiện cho con học tập trong
suốt thời gian cắp sách đến trường.
Em xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô trường ĐH Nông Lâm TP.HCM, đặc
biệt là thầy cơ thuộc Khoa kinh tế đã tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em những kiến
thức quý giá.
Em xin chân thành cảm ơn Cô Huỳnh Vũ Bảo Trâm đã tận tình hướng dẫn, chỉ
bảo em hồn thiện khóa luận này.
Cảm ơn các anh chị thuộc phịng Kế tốn của Cơng ty TNHH công nghiệp nhựa
Phú Lâm đã chỉ bảo, giúp đỡ, tạo điều kiện cho em tìm hiểu thực tế trong suốt q
trình thực tập.

Cuối cùng, tơi xin cảm ơn những người bạn đã nhiệt tình giúp đỡ, động viên,
đóng góp ý kiến trong suốt thời gian học tập và hồn thiện khóa luận.


NỘI DUNG TÓM TẮT
NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG. Tháng 06 năm 2010. “ Kế Toán Xác Định Kết
Quả Kinh Doanh tại Chi Nhánh Công ty TNHH Công nghiệp Nhựa Phú Lâm”.
NGUYEN THI THU HUONG. June 2010. “ Accounting of Confirming the
Branch of Fulin Plastic Industry Co., LTD”.
Nội dung khóa luận là tìm hiểu về quá trình tập hợp doanh thu, chi phí và xác
định kết quả kinh doanh của chi nhánh công ty TNHH Công nghiệp nhựa Phú Lâm
khu công nghiệp AMATA. Kết quả thu được dựa trên sơ sở thu thập và phân tích số
liệu, chứng từ mà Phịng kế tốn cung cấp. Khóa luận cịn tìm hiểu trình tự hạch tốn,
kết chuyển các loại chi phí và xác định kết quả kinh doanh vào cuối năm. Từ những
kết quả thu thập được nêu ra một số nhận xét và kiến nghị về cơng tác kế tốn tại cơng
ty.


MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

viii

DANH MỤC CÁC BẢNG

ix

DANH MỤC CÁC HÌNH


x

DANH MỤC PHỤ LỤC

xii

CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU

1

1.1 Đặt vấn đề

1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1

1.3 Phạm vi nghiên cứu

2

1.4 Cấu trúc khóa luận

2

CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN

3


2.1 Giới thiệu khái qt cơng ty

3

2.1.1 Tên cơng ty

3

2.1.2 Q trình hình thành và phát triển công ty

3

2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý công ty nhựa Phú Lâm

4

2.2.1 Sơ đồ bộ máy quản lý

4

2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phịng ban

5

2.3 Vị trí địa lý- Những thuận lợi và khó khăn

6

2.3.1 Vị trí địa lý


6

2.3.2 Cơ cấu hạ tầng

6

2.3.3 Thuận lợi

7

2.3.4 Khó khăn

7

2.4 Tổ chức cơng tác kế tốn tại cơng ty

8

2.4.1 Giới thiệu chung về phịng kế tốn

8

2.4.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy phịng kế tốn của công ty

8

2.4.3 Chức năng và nhiệm vụ của từng thành viên trong bộ máy kế toán

8


2.5 Tổ chức hệ thống thơng tin kế tốn tại cơng ty

10

2.5.1 Sơ đồ ghi chép theo hình thức kế tốn máy

10

2.5.2 Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán

11
v


2.6 Một số chính sách kế tốn đang áp dụng

11

2.6.1 Hình thức kế tốn tại cơng ty

11

2.6.2 Ngun tắc ghi nhận hàng tồn kho

11

2.6.3 Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao TSCĐ

12


2.7 Đặc điểm tổ chức và quy trình cơng nghệ ở công ty nhựa Phú Lâm

12

2.7.1 Đặc điểm sản phẩm của công ty nhựa Phú Lâm

12

2.7.2 Cơ cấu tổ chức sản xuất tại công ty

12

CHƯƠNG 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

14

3.1 Khái niệm và ý nghĩa kết quả kinh doanh

14

3.1.1 Khái niệm

14

3.1.2 Ý nghĩa

15

3.2 Nội dung kế toán xác định kết quả kinh daonh của doanh nghiệp


15

3.2.1 Kế toán tập hợp doanh thu

15

3.2.2 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu

17

3.2.3 Kế tốn tập hợp chi phí

19

3.2.4 Kế tốn hoạt động tài chính

22

3.2.5 Kế tốn hoạt động khác

25

3.2.6 Kế tốn chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

29

3.3 Phương pháp nghiên cứu

30


3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu

30

3.3.2 Phương pháp xử lý số liệu

31

3.3.3 Phương pháp mô tả

31

CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

32

4.1 Kế toán doanh thu

32

4.1.1 Đặc điểm hoạt động bán hàng tại cơng ty

32

4.1.2 Hình thức thanh toán

32

4.1.3 Chứng từ sử dụng


33

4.1.4 Lưu chuyển chứng từ

33

4.1.5 Tài khoản sử dụng

37

4.1.6 Phương pháp hạch toán

37

4.2 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu

44
vi


4.2.1 Hàng bán bị trả lại

44

4.2.2 Giảm giá hàng bán

45

4.3 Kế toán giá vốn hàng bán


49

4.3.1 Tài khoản sử dụng

49

4.3.2 Chứng từ sử dụng

49

4.3.3 Phương pháp hạch toán

49

4.4 Kế toán chi phí bán hàng

52

4.4.1 Tài khoản sử dụng

52

4.4.2 Chứng từ sử dụng

54

4.4.3 Phương pháp hạch tốn

54


4.5 Kế tốn chi phí quản lý doanh nghiệp

58

4.5.1 Tài khoản sử dụng

58

4.5.2 Chứng từ sử dụng

59

4.5.3 Phương pháp hạch toán

59

4.6 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính và chi phí hoạt động tài chính

62

4.6.1 Kế tốn doanh thu hoạt động tài chính

62

4.6.2 Kế tốn chi phí hoạt động tài chính

65

4.7 Kế tốn thu nhập khác và chi phí khác


67

4.7.1 Kế tốn thu nhập khác

67

4.7.2 Kế tốn chi phí khác

69

4.8 Kế tốn thuế thu nhập doanh nghiệp

71

4.9 Kế toán xác định kết quả kinh doanh

71

CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN

74

5.1 Kết luận

74

5.1.1 Nhận xét chung

74


5.1.2 Nhận xét chi tiết

76

5.2 Kiến nghị

77

TÀI LIỆU THAM KHẢO

79

vii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ASEAN

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

BĐS

Bất động sản

BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp

BHXH


Bảo hiểm xã hội

BHYT

Bảo hiểm y tế

CP

Chi phí

DN

Doanh nghiệp

DTBH

Doanh thu bán hàng

DV

Dịch vụ



Giám đốc

GTGT

Giá trị gia tăng


GVHB

Giá vốn hàng bán

HĐBH

Hóa đơn bán hàng

HH

Hàng hóa



Hóa đơn

KPCĐ

Kinh phí cơng đồn

KQKD

Kết quả kinh doanh

K/C

Kết chuyển

SP


Sản phẩm

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TK

Tài khoản

TSCĐ

Tài sản cố định

TTĐB

Tiêu thụ đặc biệt

TGNH

Tiền gửi ngân hàng

TP

Thành phẩm

UBND

Ủy ban nhân dân


XD

Xét duyệt

XK

Xuất khẩu

WTO

Tổ chức Thương mại Thế giới
viii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Hình 4.15 Kết quả kinh doanh của công ty trong năm 2009

ix

73


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1 Sơ đồ bộ máy quản lý

5

Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn

8


Hình 2.3 Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn trên máy tính

10

Hình 2.4 Sơ đồ cơng nghệ sản xuất vải giả da

13

Hình 3.1 Sơ đồ hạch tốn tổng quát doanh thu bán hàng

17

Hình 3.2 Sơ đồ hạch tốn tổng qt chiết khấu thương mại

18

Hình 3.3 Sơ đồ hạch tốn tổng qt hàng bán bị trả lại

18

Hình 3.4 Sơ đồ hạch tốn giảm giá hàng bán

19

Hình 3.5 Sơ đồ hạch tốn tổng qt giá vốn hàng bán

20

Hình 3.6 Sơ đồ hạch tốn tổng qt chi phí bán hàng


21

Hình 3.7 Sơ đồ hạch tốn tổng qt chi phí quản lý doanh nghiệp

22

Hình 3.8 Sơ đồ hạch tốn tổng qt doanh thu hoạt động tài chính

24

Hình 3.9 Sơ đồ hạch tốn tổng qt chi phí hoạt động tài chính

25

Hình 3.10 Sơ đồ hạch tốn tổng qt thu nhập khác

26

Hình 3.11 Sơ đồ hạch tốn tổng qt chi phí khác

27

Hình 3.12 Sơ đồ hạch tốn tổng qt chi phí thuế TNDN hiên hành

28

Hình 3.13 Sơ đồ hạch tốn tổng qt chi phí thuế TNDN hỗn lại

29


Hình 3.14 Sơ đồ hạch tốn tổng quát xác định kết quả hoạt động kinh doanh

30

Hình 4.1 Lưu đồ luân chuyển chứng từ bán thu tiền ngay

35

Hình 4.2 Lưu đồ luân chuyển doanh thu bán hàng bán chịu

36

Hình 4.3 Sơ đồ hạch tốn doanh thu bán hàng

40

Hình 4.4 Sơ đồ hạch tốn doanh thu nội bộ

41

Hình 4.5 Sơ đồ hạch tốn hàng bán bị trả lại

45

Hình 4.6 Sơ đồ hạch tốn giảm giá hàng bán

46

Hình 4.7 Sơ đồ hạch tốn giá vốn hàng bán


50

Hình 4.8 Sơ đồ hạch tốn chi phí bán hàng

56

Hình 4.9 Sơ đồ hạch tốn chi phí quản lý doanh nghiệp

60

Hình 4.10 Sơ đồ hạch tốn doanh thu hoạt động tài chính

63

Hình 4.11 Sơ đồ hạch tốn chi phí tài chính

65

x


Hình 4.12 Sơ đồ hạch tốn thu nhập khác

67

Hình 4.13 Sơ đồ hạch tốn chi phí khác

69


Hình 4.14 Sơ đồ hạch toán kết quả kinh doanh năm 2009

72

xi


DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Bộ chứng từ bán hàng cho công ty TNHH Long Huei Việt Nam
Phụ lục 2. Bộ chứng từ bán hàng cho công ty TNHH Cerubo
Phụ lục 3. Sổ nhật ký tài khoản doanh thu nội bộ tháng 12/2009
Phụ lục 4. Bộ chứng từ hàng bán trả lại và sổ nhật ký tài khoản hàng bán trả lại tháng
11/2009
Phụ lục 5. Sổ nhật ký tài khoản giảm giá hàng bán tháng 12/2009
Phụ lục 6. Sổ nhật ký tài khoản giá vốn hàng bán tháng 12/2009
Phụ lục 7. Hóa đơn GTGT chi phí bán hàng và sổ nhật ký tài khoản chi phí bán hàng
tháng 12/2009
Phụ lục 8. Hóa đơn GTGT chi phí quản lý doanh nghiệp và sổ nhật ký tài khoản chi
phí quản lý doanh nghiệp tháng 12/2009
Phụ lục 9. Sổ nhật ký tài khoản doanh thu hoạt động tài chính tháng 12/2009
Phụ lục 10. Sổ nhật ký tài khoản chi phí hoạt động tài chính tháng 12/2009
Phụ lục 11. Sổ nhật ký tài khoản doanh thu khác tháng 12/2009
Phụ lục 12. Sổ nhật ký tài khoản chi phí khác tháng 12/2009
Phụ lục 13. Bộ chứng từ gồm: Hóa đơn GTGT, Biên bản hàng bán trả lại, Tờ khai
hàng hóa xuất khẩu.

xii


CHƯƠNG 1

MỞ ĐẦU

1.1 Đặt vấn đề
Việt Nam gia nhập ASEAN, và đặc biệt trở thành thành viên chính thức của tổ
chức thương mại thế giới WTO, Việt Nam như khẳng định vị thế của mình trên nền
kinh tế thế giới.
Trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý và điều tiết của Nhà nước hiện nay,
sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng khốc liệt. Bên cạnh đó cuộc khủng
hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 đã gây ảnh hưởng đến kinh tế của nhiều nước. Trong
đó Việt Nam cũng chịu tác động không nhỏ, càng làm tăng thêm sự khó khăn và tính
cạnh tranh để có khả năng đưa nền kinh tế Việt Nam đi lên và phát triển hơn. Do đó,
để tồn tại và đứng vững trong nền kinh tế này đòi hỏi các doanh nghiệp không những
chú trọng đến chất lượng sản phẩm mà xác định kết quả kinh doanh cũng đóng vai trị
quan trọng của doanh nghiệp.
Ngày nay, các cơng ty nước ngồi ln luôn không ngừng đi vào hoạt động và
ngày càng phát triển ở Việt Nam, trong đó có Cơng ty TNHH Công nghiệp nhựa Phú
Lâm, một công ty 100% vốn nước ngoài do Đài Loan đầu tư. Việc xác định kết quả
kinh doanh giúp cho doanh nghiệp biết rõ năng lực của mình để ngày càng đi lên và
làm tăng nguồn vốn cho doanh nghiệp.
Xuất phát từ thực tế trên, tôi chọn đề tài: “ Kế toán xác định kết quả kinh doanh
tại chi nhánh công ty TNHH Công nghiệp nhựa Phú Lâm”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu quá trình tập hợp các khoản chi phí và thu nhập liên quan đến
việc xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp:
- Kế tốn doanh thu tại cơng ty.


- Kế tốn giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý DN phát sinh
thực tế tại cơng ty.
- Kế tốn hoạt động tài chính: doanh thu và chi phí tài chính.

- Kế tốn hoạt động khác: thu nhập và chi phí khác.
- Kế tốn xác định kết quả kinh doanh của công ty.
1.3 Phạm vi nghiên cứu
Khóa luận nghiên cứu được giới hạn trong phạm vi sau:
- Nội dung nghiên cứu: Kế toán xác định kết quả kinh doanh.
- Về khơng gian: khóa luận được nghiên cứu tại chi nhánh Công ty TNHH
Công nghiệp nhựa Phú Lâm khu cơng nghiệp Amata, Lơ 109, Phường Long
Bình, TP Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai.
- Về thời gian: từ 22/2/2010 – 31/05/2010.
1.4 Cấu trúc của khóa luận
- Chương 1: Mở đầu
Lý do, ý nghĩa, mục tiêu, phạm vi nghiên cứu và sơ lược cấu trúc khóa luận.
- Chương 2: Tổng quan
Giới thiệu sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển, cơ cấu tổ chức bộ máy
quản lý và bộ máy kế tốn của cơng ty cũng như thuận lợi, khó khăn đối với cơng ty.
- Chương 3: Nội dung và phương pháp nghiên cứu
+Trình bày những khái niệm, TK áp dụng và phương pháp hạch toán để xác
định kết quả kinh doanh.
+ Những phương pháp nghiên cứu để thực hiện khóa luận.
- Chương 4: Kết quả và thảo luận
+ Tập hợp số liệu, mô tả công tác kế tốn để xác định kết quả kinh doanh của
cơng ty.
+ Nêu ý kiến, nhận xét về hạch toán cho từng khoản mục
- Chương 5: Kết luận và kiến nghị
Trình bày những kết luận và đưa ra một số kiến nghị cho cơng tác kế tốn tại
cơng ty.

2



CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN

2.1 Giới thiệu khái quát về công ty
2.1.1 Tên công ty
- Tên giao dịch trong nước: Công ty TNHH Công nghiệp nhựa Phú Lâm.
- Tên giao dịch nước ngoài: Fulin Plastic Industry Co., Ltd.
- Tên viết tắt: FLC.
- Trụ sở chính: Km9 đường Phạm Văn Đồng, xã Hải Thành, huyện Kiến Thụy,
TP Hải Phòng.
- Cơ sở sản xuất, chi nhánh: Lô 109, khu công nghiệp Amata, TP Biên Hịa,
Tỉnh Đồng Nai.
- Điện thoại: (84-313) 860375-860376-860399.
2.1.2 Q trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty TNHH Công nghiệp nhựa Phú Lâm, một công ty 100% vốn nước ngồi
do Đài Loan đầu tư, cơng ty có vốn đầu tư lớn, có tư cách pháp nhân độc lập thực hiện
theo Pháp luật Việt Nam. Công ty sử dụng công nghệ tiên tiến, trang thiết bị hiện đại,
sản phẩm chính của công ty gồm vải tráng nhựa PVC các loại, màng nhựa và hạt nhựa
dùng để bọc bàn ghế salông, da cặp túi, làm bóng thể thao, yên xe máy ô tô, áo mưa,
bạt che mưa nắng… Công ty tận dụng các lợi thế so sánh về ưa đãi của luật đầu tư
nước ngoài ở Việt Nam và nguồn lao động dồi dào của Việt Nam, để nâng sức cạnh
tranh của các sản phẩm vải giả da trên thị trường Việt Nam.
Ngày 12 tháng 07 năm 1997, sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hà Nội cấp giấy phép
đầu tư số 1946/GP cho phép công ty TNHH nhựa Phú Lâm hoạt động tại trụ sở có diện
tích là 60.000m2 tại Kiến Thụy- Hải Phòng, với số vốn đầu tư ban đầu là 20.000.000
USD. Cơng ty chính thức bắt tay vào việc chuẩn bị sản xuất vào tháng 01 năm 1999


dây chuyền thiết bị đầu tiên đã được lắp đặt và chạy thử thành công, bước đầu đi vào
sản xuất thuận lợi. Công ty trang bị dây chuyền sản xuất hiện đại thứ hai, chính thức

hoạt động vào tháng 03 năm 2000.Áp dụng các kỹ thuật mới nhất về sản xuất và quản
lý, năm 2002 công ty đã thực hiện 3 chương trình lớn: Nối mạng tồn cơng ty, xây
dựng chương trình quản lý chất lượng ISO, chuẩn bị xây dựng xưởng mới tại Đồng
Nai.
Cùng với việc không ngừng nỗ lực lập phương án đầu tư và bổ sung năng lực
tiêu thụ sản phẩm của thị trường mở rộng quy mô sản xuất, tháng 12 năm 2002 công
ty đã thành lập chi nhánh sản xuất thứ hai tại khu công nghiệp Amata TP.Biên Hòa với
số vốn đầu tư là 16.000.000 USD và tháng 01 năm 2003 công ty đã được chứng nhận
quản lý chất lượng ISO 9001.
Với nhu cầu ngày càng cao, cộng với sự phát triển kinh tế và xã hội của nước ta
trong thời kỳ mở cửa và uy tín sẵn có trong những năm qua cơng ty TNHH nhựa Phú
Lâm đã thu hút được nhiều khách hàng như: Thái Lan, Hồng Kông, Trung Quốc, Arap
và một số nước ở Nam Mỹ… Cơng ty cịn ký hợp đồng mua bán, xuất khẩu lâu dài với
số lượng lớn.
Với sự phát triển mạnh của việc sản xuất kinh doanh công ty đã thu hút được
500 cơng nhân. Do đó để giữ vững được thị trường và khơng ngừng tìm kiếm thị
trường mới, công ty luôn thay đổi mẫu mã, đa dạng hóa mặt hàng để bắt kịp thị hiếu
và nhu cầu tiêu dùng ở từng khu vực, luôn áp dụng sự tiến bộ của khoa kỹ thuật vào
sản xuất, nhằm nâng cao năng suất lao động, tăng sản lượng để đáp ứng nhu cầu của
khách hàng ngày càng cao.
2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty nhựa Phú Lâm
2.2.1 Sơ đồ bộ máy quản lý
Hình 2.1 Sơ đồ bộ máy quản lý

4


HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
GIÁM ĐỐC


CƠNG ĐỒN

KẾ HOẠCHVẬT TƯ

XƯỞNG
VẢI DỆT

PHỦ
XƯỞNG
KEO

PHĨ GIÁM ĐỐC

TÀI VỤ

XƯỞNG
CÁN

KĨ THUẬT

TC-LĐT

XƯỞNG
TẠO XỐP

XƯỞNG IN
XỬ LÝ

KINH
DOANH


TỔ ĐIỆN

NV BÁN
HÀNG

Nguồn tin: Phòng hành chính
2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phịng ban
Cơ cấu quản lý của công ty theo kiểu trực tuyến, một mặt đảm bảo cho người
lãnh đạo toàn quyền quản lý các chức năng và quyết định các vấn đề đặt ra trước đơn
vị, mặt khác vừa phát huy tốt khả năng chuyên môn của các bộ phận quản lý chức
năng. Như vậy ngun tắc chun mơn hóa và chế độ thủ trưởng trong quản lý được
kết hợp hài hòa mang tính chất linh hoạt và uyển chuyển nhất định.
Ban giám đốc
- Tổng giám đốc: Là người chịu trách nhiệm cao nhất điều hành về mọi hoạt
động, chỉ đạo các phịng ban trong cơng ty.
- Giám đốc quản lý: Quản lý tồn bộ hoạt động cơng ty, theo dõi cơng nhân
viên.
- Giám đốc tài chính: Là người chịu trách nhiệm điều hành về tài chính cũng
như phân tích các báo cáo hoạt động lãi lỗ của công ty.
- Giám đốc kinh doanh: Chịu trách nhiệm về công tác kinh doanh tìm thị
trường, khách hàng tiêu thụ các sản phẩm.
- Giám đốc sản xuất: Là người chịu trách nhiệm về hoạt động trong quá trình
sản xuất.
- Giám đốc kỹ thuật: Chuyên quản lý về sản xuất sản phẩm, theo dõi tình hình
hoạt sản xuất, chịu trách nhiệm tồn bộ sản phẩm sản xuất ra.
Các phòng ban

5



- Phòng quản lý nhân sự và lao động: Gồm 6 người, đứng đầu là trưởng phịng,
có trách nhiệm tổ chức nhân sự về tuyển dụng lao động, phụ trách văn thư đánh máy,
giúp Giám đốc tổ chức lề lối trong công ty, quản lý công tác lao động tiền lương, chỉ
đạo thực hiện chính sách, chế độ của nhà nước về lao động.
- Phịng tổ chức cơng đồn: Bên cạnh các phịng ban, cơng ty cịn thành lập tổ
chức cơng đồn để bảo vệ quyền lợi cho cơng nhân.
- Phịng thu mua: Gồm có 5 người, phịng đảm nhiệm công việc thu mua
nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đáp ứng kịp thời q trình sản xuất.
- Phịng kế tốn- tài chính (phịng tài vụ): Gồm 5 người, 1 kế tốn trưởng
(Trưởng phịng), nhiệm vụ của trưởng phịng kế toán là theo dõi tất cả các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh theo yêu cầu quản lý, báo cáo kịp thời những biến động và đề ra
hướng giải quyết theo quy định chính sách Nhà nước. Phịng kế tốn tài chính cịn có
nhiệm vụ phân tích tình hình tài chính cho cơng ty, phân tích hoạt động kinh tế và
những số liệu cần thiết về tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty cho tổng giám
đốc.
- Phịng kinh doanh: Gồm có 20 người, phịng có nhiệm vụ tìm kiếm khách
hàng, theo dõi đơn đặt hàng, công nợ của khách hàng, quảng cáo các sản phẩm của
cơng ty.
- Phịng sản xuất- kỹ thuật: Gồm có 15 người, có trách nhiệm về mặt kế hoạch
sản xuất, làm tham mưu cho ban giám đốc về mặt kỹ thuật sản xuất, sáng tạo nhiều
mẫu mã, đa dạng hàng hóa mặt hàng. Đảm nhiệm mọi mặt công việc về mặt kỹ thuật
như định mức kỹ thuật, kiểm tra an toàn, bảo hộ lao động, cải tiến áp dụng kỹ thuật
mới.
2.3 Vị trí địa lý- Những thuận lợi và khó khăn
2.3.1 Vị trí địa lý
Cơng ty nằm ngay trong thành phố Biên Hòa, ở khu cơng nghiệp Amata. Cơng
ty có một vị trí thuận lợi trên tất cả các mặt về kinh tế, điều kiện tự nhiên xã hội, tạo
cho công ty ngày càng mở rộng và phát triển.
2.3.2 Cơ cấu hạ tầng

Điện, nước, thông tin liên lạc đảm bảo vận chuyển nhanh chóng kịp thời chính
xác vì cơng ty đã sử dụng mạng điện quốc gia, ưu tiên phục vụ sản xuất. Công ty đã
6


trang bị máy phát điện riêng để sử dụng cho những lúc mất điện đột xuất hoặc thiếu
điện trong những tháng mất điện.
Hiện nay công ty đang sử dụng nguồn nước giếng công nghiệp và sử dụng thêm
nguồn nước của khu cơng nghiệp Amata. Chính nhờ sử dụng 2 nguồn nước trên mà
cơng ty đã giảm được khoản chi phí rất lớn về điện nước, dẫn đến giảm được giá thành
sản phẩm.
Hệ thống thơng tin liên lạc khá hồn chỉnh nối mạng điện thoại, Internet liên lạc
trong và ngoài nước, nắm bắt nhanh chóng và kịp thời những thơng tin cần thiết về
giao thông vận tải, đường thủy. Do nằm gần TP Hồ Chí Minh và gần Quốc lộ 1A nên
việc đi lại thuận tiện, nhanh chóng.
2.3.3 Thuận lợi
Được sự giúp đỡ của Sở Công nghiệp, UBND Tỉnh và Tỉnh ủy Đồng Nai, một
số cơ quan ban ngành trong và ngoài tỉnh như các ngân hàng, ủy ban kế hoạch đã tạo
điều kiện cho công ty thực hiện kế hoạch sản xuất.
Trên cơ sở tìm hiểu thị trường tiêu thụ sản phẩm, công ty đã sản xuất được
nhiều mặt hàng đa dạng mẫu mã và chất lượng phù hợp với nhu cầu thị hiếu của người
tiêu dùng và sau đó cơng ty có được khách hàng tin cậy đã ký kết được nhiều hợp
đồng sản xuất.
Đội ngũ cán bộ trong cơng nhân viên đồn kết nhất trí làm việc với tinh thần
trách nhiệm, quyết tâm vượt qua mọi khó khăn thử thách. Đây là một trong những yếu
tố quyết định kết quả thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh.
2.3.4 Khó khăn
Đứng trước tình hình kinh tế, chính trị có nhiều biến động ở một số nước Đông
Âu. Mà những nước này là thị trường lớn của Việt Nam nói chung và cơng ty nói
riêng, đã ảnh hưởng đến kế hoạch kinh doanh xuất nhập khẩu của cơng ty.

Khó khăn lớn nhất của công ty là nguồn vốn lưu động, những khách hàng của
cơng ty chậm thanh tốn hoặc chuyển tiền từ nước ngồi về chậm dẫn đến tình trạng
cơng ty thiếu vốn để giải quyết việc sản xuất sản phẩm.
Mặt khác hiện nay có nhiều đơn vị sản xuất những mặt hàng giống công ty, mà
đa số những đơn vị này là của nước ngồi có vốn lưu động rất lớn, họ trả lương cao

7


hơn cơng ty dẫn đến tình trạng cơng nhân bỏ công ty sang làm cho các đơn vị này,
những đơn vị này không phải bỏ tiền để đào tạo tay nghề cho họ.
Ngoài ra việc tiêu thụ sản phẩm của cơng ty cũng sút giảm rất nhiều do có
nhiều sản phẩm cùng loại được tung ra thị trường.
2.4 Tổ chức cơng tác kế tốn tại cơng ty
2.4.1 Giới thiệu chung về phịng kế tốn
Hình thức tổ chức kế tốn của cơng ty vận dung theo hình thức kế tốn tập
trung, tức là tồn bộ cơng tác kế tốn của cơng ty từ việc tập hợp chứng từ gốc, ghi sổ
kế toán chi tiết, xử lý số liệu, ghi sổ kế toán tổng hợp đến việc lập báo cáo kế toán đều
được tập trung xử lý tại phịng kế tốn. Đây là hình thức có ưu điểm nhất định trong
việc thực hiện được chun mơn hóa cơng tác kế tốn, đảm bảo tập trung thống nhất.
Hiện phịng kế tốn ở cơng ty đứng đầu là Kế toán trưởng và các nhân viên đảm
nhận các vị trí: Kế tốn tổng hợp, Kế toán ngân hàng - vật tư - TSCĐ, Kế toán thanh
tốn, Thủ quỹ.
2.4.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy phịng kế tốn của cơng ty
Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

Ghi chú:
Quan hệ trực tiếp
Quan hệ phối hợp
Nguồn tin: Phịng hành chính

2.4.3 Chức năng và nhiệm vụ của từng thành viên trong bộ máy kế toán
Kế toán trưởng:
-

Tổ chức bộ máy kế toán với đặc điểm quy mô, hoạt động của công ty.

-

Hướng dẫn nghiệp vụ cho kế tốn viên và kiểm tra cơng tác hiện hành.

-

Kiểm tra sổ sách mà kế toán tổng hợp đã lập để phát hiện và sữa chữa sai
sót.
8


-

Thực hiện việc khóa sổ cuối tháng để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ.

-

Lập báo cáo kế toán định kỳ hàng tháng, hàng quý, hàng năm.

-

Trợ giúp giám đốc trong việc điều hành và tổ chức nguồn vốn hoạt động.

Kế toán tổng hợp:

-

Kiểm tra các chứng từ để đảm bảo tính hợp lý.

-

Lập bảng kê chi phí phát sinh. Từ đó tập hợp số liệu tính giá thành hàng
tháng.

-

Thơng qua cơng tác tập hợp chi phí, tính giá thành. Kế toán tổng hợp lập
báo cáo kịp thời, nhanh chóng và đề xuất các ý kiến về nghiệp vụ do kế toán
trưởng chỉ đạo.

Kế toán ngân hàng – TSCĐ – vật tư:
-

Theo dõi và quản lý tiền gửi của công ty.

-

Theo dõi và tiến hành các nghiệp vụ qua ngân hàng.

-

Thu thập các sổ phụ, giấy báo của ngân hàng và ghi chép vào sổ kế toán thủ
quỹ.

-


Lập bảng kê TSCĐ và khấu hao.

-

Kiểm tra tính chính xác của các chứng từ tăng giảm TSCĐ.

-

Kiểm tra tính pháp lý của các chứng từ nhập xuất vật tư.

-

Lập chứng từ ghi sổ nhập xuất vật tư theo đúng quy định.

Kế tốn thanh tốn:
-

Theo dõi trực tiếp tình hình thu chi của công ty, báo về cho thủ quỹ.

-

Ghi lại công nợ cho các đợt thanh toán của khách hàng và của tất cả các
giao dịch, các khoản công nợ khác trong công ty, báo về cho thủ quỹ.

Thủ quỹ:
-

Quản lý tiền mặt trên phiếu thu, phiếu chi được duyệt, thủ quỹ chi tiền và
báo cáo hàng ngày.


-

Đảm bảo tính an toàn cho tiền mặt tại quỹ. Kiểm kê tồn quỹ định kỳ.

-

Thực hiện kiểm tra, theo dõi, xây dựng các mức lương ở các khâu, bộ phận
sản xuất dựa trên quy trình sản xuất tính tiền lương của tất cả cán bộ nhân
viên tồn cơng ty, thực hiện các chế độ đóng bảo hiểm, chế độ ưu đãi nếu
có.
9


2.5 Tổ chức hệ thống thơng tin kế tốn tại cơng ty:
2.5.1 Sơ đồ ghi chép theo hình thức kế toán máy (sổ Nhật ký chung)
Sơ đồ hạch toán tại cơng ty
Hình 2.3 Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn trên máy tính

Sổ kế tốn
Chứng từ kế tốn

Phần mềm kế
tốn

Báo cáo tài
chính

a. Trình tự ghi sổ
+ Hàng ngày:

Căn cứ vào chứng từ gốc kế toán, sau khi đã kiểm tra tính hợp pháp kế tốn tiến
hành định khoản vào phần mềm kế tốn. Sau đó, máy sẽ tự động cập nhật vào
sổ nhật ký chung và sổ cái.
+ Cuối tháng:
Sau khi kiểm tra việc ghi chép đầy đủ vào phần mềm kế toán, kế toán tiến hành
khóa sổ, xác định số dư cuối tháng các tài khoản và in ra sổ tổng hợp, sổ chi
tiết, bảng cân đối tài khoản, sổ nhật ký chung, sổ cái và báo cáo tài chính khi
cần.
b. Hệ thống sổ sách, chứng từ tại cơng ty
+ Sổ sách kế tốn:
Sổ nhật ký chung, sổ chi tiết tài khoản, sổ công nợ tổng hợp, sổ cái. Chứng từ:
phiếu nhập kho, phiếu vận chuyển hàng hóa, hóa đơn GTGT, phiếu thu, phiếu
chi, bảng chấm công… Các chứng từ sử dụng phần lớn do công ty tự thiết kế và
in ra theo quy định về chứng từ của Bộ Tài chính và cơ quan thuế.
+ Tổ chức luân chuyển chứng từ:
Công tác luân chuyển chứng từ được tổ chức chặt chẽ và tuân thủ nghiêm ngặt
đối với mỗi loại chứng từ khi lập cho đến khi ghi sổ kế toán và lưu trữ chứng từ
dựa trên các nguyên tắc phân nhiệm rõ ràng.
+ Đối với phần hành, từng nghiệp vụ quy định

10


Chứng từ phải có con dấu, chữ ký của những người và bộ phận chịu trách
nhiệm liên quan. Các bộ phận liên quan phải đảm bảo cho việc lưu chuyển
chứng từ đúng quy định và kịp thời.
2.5.2 Tổ chức hệ thống báo cáo kế tốn
Báo cáo tài chính tại cơng ty:
+ Bảng cân đối số phát sinh.
+ Bảng cân đối kế toán.

+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
+ Bảng thuyết minh báo cáo tài chính.
+ Bảng thuyết minh báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
+ Tờ khai quyết toán thuế GTGT.
2.6 Một số chính sách kế tốn đang áp dụng
2.6.1 Hình thức kế tốn tại cơng ty
- Cơng ty áp dụng Chế độ kế toán Việt Nam theo quyết định 15/2006QĐ-BTC
của Bộ Tài chính ban hành ngày 20/03/2006.
+ Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.
+ Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là đồng Việt Nam.
+ Hình thức kế tốn áp dụng: Nhật ký chung trên máy vi tính với sự trợ giúp
của phần mềm kế toán.
Cơ sở ghi chép là các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
-

Tập hợp và hệ thống các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên có các tài
khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản
đối ứng nợ.

-

Các chứng từ ban đầu được nhập và xử lý bằng máy vi tính bởi các kế toán
đảm nhận và cung cấp cho bên ngồi.

-

Tuy nhiên, một số cơng việc vẫn sử dụng phương pháp ghi bằng tay như:
phiếu thu, phiếu chi, phiếu nhập kho, phiếu vận chuyển hàng hóa…

2.6.2 Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho

+ Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Tính theo giá gốc.
+ Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho: Sử dụng phương pháp bình quân
gia quyền.
11


+ Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
2.6.3 Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao TSCĐ
+ Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ: ghi nhận theo nguyên giá.
+ Phương pháp khấu hao TSCĐ: áp dụng khấu hao phương pháp khấu hao
đường thẳng.
2.7 Đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình cơng nghệ ở cơng ty nhựa Phú Lâm
2.7.1 Đặc điểm sản phẩm của công ty nhựa Phú Lâm
Với mục tiêu của công ty là sản xuất sản phẩm xuất khẩu ra nước ngoài và
trong nước, sản phẩm chủ yếu của công ty là da cặp túi, bóng thể thao, yên xe máy…
với chất lượng cao nhiều mẫu mã mới đáp ứng được nhu cầu thị hiếu của khách hàng.
2.7.2 Cơ cấu tổ chức sản xuất tại cơng ty
Cơ cấu tổ chức là hình thức, q trình sản xuất được biểu hiện ở quy mô số
lượng sản phẩm và mặt hàng của các phân xưởng cũng như các nơi làm việc. Công ty
nhựa Phú Lâm tổ chức thành 5 phân xưởng chính và 1 tổ điện cơ thuộc quản lý của
công ty như sau:
- Xưởng vải dệt: gồm 35 người.
- Tổ chuẩn bị: gồm 2 người chịu trách nhiệm chuẩn bị các vật liệu nhập từ kho
về chuyển đến bộ phận dệt.
- Tổ dệt: gồm 3 người nhập sợi từ kho về sau đó sản xuất thành vải và nhập kho
bán thành phẩm.
- Tổ kiểm vải: gồm 3 người có nhiệm vụ là kiểm vải xem coi có lỗi khơng rồi
nhập vào kho bán thành phẩm.
- Xưởng phủ keo: gồm 20 người.
Xưởng này có nhiệm vụ nhập vải từ kho về sau đó phủ một lớp keo lên và nhập kho

bán thành phẩm.
- Xưởng cán tráng: gồm 25 người.
Xưởng này nhập vải đã phủ keo từ kho về sau đó dán một lớp nhựa nền hoặc đáy lên
vải rồi nhập vào kho bán thành phẩm.
- Xưởng tạo xốp: gồm 22 người.
Xưởng này lấy vải dán nhựa từ kho bán thành phẩm của máy cán tráng rồi chạy qua ép
vân, rồi canh độ dày cách độ rộng và tiếp tục nhập kho bán thành phẩm.
12


- Xưởng xử lý in: gồm 29 người.
Xưởng này lấy vải cán nhựa từ kho bán thành phẩm đã được tạo xốp sau đó đem xử lý
bề mặt, cải mà, in hoa văn.
- Tổ điện cơ: gồm 20 người.
Có nhiệm vụ sữa chữa chế tạo các dụng cụ lao động đơn giản.
- Ban giám đốc: có nhiệm vụ quản lý và chỉ đạo tồn bộ những cơng việc của
xưởng.
- Thống kê: có nhiệm vụ ghi chép số thành phẩm của xưởng sản xuất ra mỗi
ngày.
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VẢI GIẢ DA
Hình 2.4 Sơ đồ cơng nghệ sản xuất vải giả da
DỆT

CÁN TRÁNG

SỢI DỆT

BỘT NVL

VẢI DỆT

MÁY CÁN
KIỂM VẢI
VẢI PHỦ
KEO

MÀNG NHỰA

VẢI CÁN NHỰA
VẢI TẠO XỐP
VẢI IN XỬ LÝ
KCS
KHO THÀNH
PHẨM

Nguồn tin: Phịng hành chính
13


×