Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu nấm lớn phục vụ công tác bảo tồn tại vườn quốc gia tam đảo, tỉnh vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.44 MB, 85 trang )

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU
NẤM LỚN PHỤC VỤ CÔNG TÁC BẢO TỒN
TẠI VƢỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG

DƢƠNG THỊ THU TRANG

HÀ NỘI, NĂM 2019


BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU
NẤM LỚN PHỤC VỤ CÔNG TÁC BẢO TỒN
TẠI VƢỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC

DƢƠNG THỊ THU TRANG
CHUYÊN NGÀNH

: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG

MÃ SỐ

: 8440301


NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. LÊ THANH HUYỀN

HÀ NỘI, NĂM 2019


CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI
Cán bộ hƣớng dẫn chính: TS. Lê Thanh Huyền
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị)

Cán bộ chấm phản biện 1: TS. Nguyễn Thành Vĩnh
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị)
Cán bộ chấm phản biện 2: PGS.TS. Dƣơng Minh Lam
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị)

Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại:
HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI
Ngày 16 tháng 01 năm 2019


i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan:
Những kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận văn là hoàn toàn
trung thực, là kết quả nghiên cứu và học hỏi của tôi dƣới sự hƣớng dẫn của
TS. Lê Thanh Huyền - Giảng viên khoa Môi trƣờng - Trƣờng Đại học Tài
nguyên và Môi trƣờng Hà Nội, không vi phạm bất cứ điều gì trong quy chế
của nhà trƣờng, luật sở hữu trí tuệ và pháp luật Việt Nam.

Mọi nội dung tham khảo đƣợc sử dụng trong luận văn đều đƣợc trích
dẫn và ghi tên tài liệu, tác giả trong mục Tài liệu tham khảo.
Nếu vi phạm những quy định nêu trên, tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm
trƣớc pháp luật.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Dƣơng Thị Thu Trang


ii
LỜI CẢM ƠN
Luận văn này là kết quả cố gắng của tôi dƣới sự ch dạy và truyền đạt
kiến thức rất tận tình của các qu thầy cô giảng viên Khoa Môi trƣờng trong
suốt thời gian tôi đƣợc đào tạo tại trƣờng Đại học Tài Nguyên và Môi trƣờng
Hà Nội.
Đ hoàn thành luận văn này, trƣớc tiên tôi xin kính gửi lời cảm ơn s u
sắc nhất đến TS. Lê Thanh Huyền - Giảng viên khoa Môi trƣờng - Trƣờng
Đại học Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nội đ nhiệt tình gi p đ , truyền đạt
những kiến thức, kinh nghiệm đ tôi hoàn thiện luận văn tốt nghiệp của mình.
Bên cạnh đó, tôi xin ch n thành cảm ơn qu thầy cô Khoa Môi trƣờng Trƣờng Đại học Tài Nguyên và Môi Trƣờng Hà Nội, đ tận t m truyền đạt
kiến thức, kinh nghiệm qu báu, đào tạo tôi trong suốt quá trình học tập và
khuyến khích đ tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin tr n trọng gửi lời cảm ơn đến ngƣời d n địa phƣơng, các anh,
chị cán bộ quản l tại Ban quản l Vƣờn quốc gia Tam Đảo, t nh Vĩnh Ph c
đ tạo điều kiện cung cấp cho tôi những thông tin, tài liệu, số liệu thực tế liên
quan đến luận văn tốt nghiệp của mình.
Cuối c ng tôi xin cảm ơn gia đình và các anh chị em, bạn b , đồng
nghiệp tại Trung t m Thông tin và Dữ liệu môi trƣờng, Tổng cục Môi trƣờng
đ gi p đ , tạo điều kiện và động viên tôi trong suốt quá trình học tập và thực

hiện luận văn này.
Do đề tài nghiên cứu còn mới lạ, sự hạn chế về trình độ công nghệ
thông tin, cũng nhƣ kinh nghiệm của bản th n c ng nhiều nguyên nh n khách
quan khác, luận văn này không tránh khỏi thiếu sót. Kính mong sự ch dẫn
của qu thầy cô, sự góp của các học viên và đồng nghiệp đ đề tài của tôi
đƣợc hoàn thiện hơn.
Hà Nội, ngày tháng năm 2019
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Dƣơng Thị Thu Trang


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................................. iii
DANH MỤC CÁC BẢNG ......................................................................................iv
DANH MỤC HÌNH VẼ ............................................................................................v
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .............................................3
1.1. Tổng quan các nghiên cứu về nấm lớn..............................................................3
1.2. Tổng quan về cơ sở dữ liệu ................................................................................4
1.2.1. Khái niệm về cơ sở dữ liệu ..................................................................... 4
1.2.2. Tổng quan hiện trạng x y dựng cơ sở dữ liệu môi trƣờng, cơ sở dữ liệu
nấm lớn .............................................................................................................. 5
1.2.3. Quy trình x y dựng cơ sở dữ liệu............................................................ 8
1.2.4. Các phần mềm đƣợc sử dụng đ x y dựng cơ sở dữ liệu ..................... 12
1.3. Một vài đặc đi m về VQG Tam Đảo ..............................................................13
1.3.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 13
1.3.2. Đặc đi m kinh tế - x hội ...................................................................... 19

Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....21
2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................21
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................ 21
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu:.............................................................................. 21
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu..................................................................................21
2.2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu về nấm lớn .................................................... 21
2.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu về x y dựng cơ sở dữ liệu ............................ 23
2.3. Đánh giá độ tin cậy của phƣơng pháp .............................................................26
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..................................27


3.1. Hiện trạng bảo tồn ĐDSH nấm lớn tại VQG Tam Đảo .................................27
3.1.1. Đối với ngƣời d n ................................................................................. 27
3.1.2. Đối tƣợng quản l ................................................................................. 31
3.2. Quy trình x y dựng cơ sở dữ liệu nấm lớn .....................................................33
3.2.1. Thu thập dữ liệu đầu vào của cơ sở dữ liệu .......................................... 33
3.2.2. Làm sạch và chuẩn hóa các cơ sở dữ liệu ............................................. 57
3.2.3. X y dựng khung cơ sở dữ liệu nấm ...................................................... 59
3.3. Mô tả về cơ sở dữ liệu nấm lớn tại VQG Tam Đảo, t nh Vĩnh Ph c ............62
KẾT LUẬN ..............................................................................................................68
KIẾN NGHỊ .............................................................................................................69
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................70
PHỤ LỤC .................................................................................................................72


TÓM TẮT LUẬN VĂN
+ Họ và tên học viên: DƢƠNG THỊ THU TRANG
+ Lớp: CH3A.MT2

Khoá: 2017-2019


+ Cán bộ hƣớng dẫn: TS. Lê Thanh Huyền
+ Tên đề tài: Nghiên cứu x y dựng cơ sở dữ liệu nấm lớn phục vụ công
tác bảo tồn tại Vƣờn quốc gia Tam Đảo, t nh Vĩnh Ph c.
+ Tóm tắt:
Đề tài đ nghiên cứu một cách tƣơng đối toàn diện những vấn đề cơ
bản có liên quan đến việc xây dựng cơ sở dữ liệu nhƣ: Hệ thống thông tin địa
l , cơ sở dữ liệu nền, cơ sở dữ liệu lớp chuyên đề nấm từ bản đồ tỷ lệ
1/25.000 của VQG Tam Đảo, t nh Vĩnh Ph c.
Kết quả xây dựng cơ sở dữ liệu nấm lớn trên cơ sở liên kết giữa dữ liệu
thuộc tính và dữ liệu không gian cho phép ngƣời dùng có th truy cập các dữ
liệu một cách thuận tiện. Chức năng chính của cơ sở dữ liệu đƣợc thực hiện
trong quá trình xây dựng bao gồm: lƣu trữ, truy xuất, tìm kiếm dữ liệu dƣới
dạng bảng bi u, bản đồ phân bố,.. dƣới định dạng file khác nhau phục vụ cho
mục tiêu bảo tồn, theo dõi, nghiên cứu về nấm lớn.
Đề tài đ thiết lập đƣợc cơ sở khoa học và cung cấp phƣơng pháp, quy
trình xây dựng cơ sở dữ liệu nấm lớn theo đ ng mục tiêu đ đề ra.
Áp dụng thử nghiệm thành công mô hình cấu trúc dữ liệu nền địa lý và
cơ sở dữ liệu lớp chuyên đề nấm từ bản đồ tỷ lệ 1/25.000 của Vƣờn Quốc gia
Tam Đảo, t nh Vĩnh Ph c.
Việc xây dựng và khai thác, sử dụng cơ sở dữ liệu này sẽ phục vụ cho
công tác quản lý, bảo tồn nấm và các vấn đề khác có liên quan.


iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BĐKH

Biến đổi khí hậu


CSDL

Cơ sở dữ liệu

ĐDSH

Đa dạng sinh học

ĐTQL

Đối tƣợng quản l

GIS

Hệ thống thông tin địa l

VQG

Vƣờn quốc gia


iv

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Bảng danh mục các sản phẩm x y dựng cơ sở dữ liệu.........................11
Bảng 3.1. Tổng hợp thông tin dữ liệu về Chi nấm Polyporus tại VQG Tam Đảo,
t nh Vĩnh Ph c..........................................................................................................37
Bảng 3.2. Tổng hợp thông tin dữ liệu về nhóm nấm Linh chi (Ganoderma) tại
VQG Tam Đảo, t nh Vĩnh Ph c..............................................................................48
Bảng 3.3. Chuẩn hóa tọa độ vị trí ph n bố của Chi nấm Polyporus tại VQG Tam

Đảo, t nh Vĩnh Ph c.................................................................................................57
Bảng 3.4. Chuẩn hóa tọa độ vị trí ph n bố của nhóm nấm Linh chi (Ganoderma)
tại VQG Tam Đảo, t nh Vĩnh Ph c ........................................................................58


v
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1. Quy trình x y dựng CSDL môi trƣờng quốc gia.....................................8
Hình 1.2. Vƣờn quốc gia Tam Đảo ........................................................................14
Hình 2.1. Quy trình x y dựng cơ sở dữ liệu nấm lớn ............................................25
Hình 3.1. Hoạt động sinh kế của ngƣời d n tại VQG Tam Đảo ...........................27
Hình 3.2. Ý kiến về vai trò của nấm có quan trọng hay không.............................28
Hình 3.3. Ý kiến về các công dụng của nấm..........................................................29
Hình 3.4. Ý kiến về những áp lực tác động tới đa dạng sinh học nấm lớn ..........30
Hình 3.5. Ý kiến ngƣời d n về đối tƣợng góp phần quan trọng nhất trong việc
bảo tồn đa dạng sinh học .........................................................................................30
Hình 3.6. Bản đồ nền địa l VQG Tam Đảo, t nh Vĩnh Ph c ..............................35
Hình 3.7. Các lớp dữ liệu nền địa l .......................................................................36
Hình 3.9. Khung Cơ sở dữ liệu nấm lớn – VQG Tam Đảo, t nh Vĩnh Ph c (các
thông tin về hình thái hi n vi) .................................................................................61
Hình 3.10. Giao diện Layout view ..........................................................................63
Hình 3.11. Giao diện Data view..............................................................................63
Hình 3.12. Vị trí ph n bố của nấm khi hi n thị trên bản đồ ..................................64
Hình 3.13. Giao diện của cơ sở dữ liệu khi thực hiện lệnh truy vấn thông tin ....64
Hình 3.14. Bảng thông tin thuộc tính của loài nấm khi thực hiện lệnh truy vấn .65
Hình 3.15. Thƣ mục hình ảnh của loài nấm cần tra cứu........................................66
Hình 3.16. Bản đồ vị trí ph n bố nấm lớn tại VQG Tam Đảo, t nh Vĩnh Ph c
(khoanh v ng khu vực đề xuất ƣu tiên bảo tồn).....................................................67



1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đa dạng sinh học nấm lớn có vai trò quan trọng trong việc duy trì c n
bằng sinh thái và các chu trình tuần hoàn tự nhiên. Tuy nhiên, nguồn tài
nguyên sinh thái này đang có nguy cơ bị suy giảm hay bị mất đi bởi sự gia
tăng các tác động tiêu cực của con ngƣời. Đồng thời, tại các Vƣờn quốc gia
của Việt Nam việc bảo tồn đối với các loài nấm qu hiếm và nhận thức cho
việc bảo tồn ch ng còn hạn chế. Hiện nay, Nhà nƣớc cũng nhƣ cộng đồng rất
quan t m và đƣa ra các chính sách, biện pháp nhằm khắc phục tình trạng suy
giảm tài nguyên sinh vật, tuy nhiên các nghiên cứu về nấm lớn vẫn chƣa đầy
đủ, đồng thời còn mang tính riêng rẽ, chƣa khái quát và tổng hợp. Ở Việt
Nam hiện nay chƣa có bất kỳ nghiên cứu hay đề tài nào đ thực hiện về x y
dựng cơ sở dữ liệu cho loài nấm lớn một cách tổng th .
Nghiên cứu về các loài nấm lớn tại Việt Nam nói riêng và trên Thế giới
nói chung nhằm mục đích bảo tồn cần có một hệ thống số liệu lớn, có tính kế
thừa, đƣợc tổng hợp từ các kết quả nghiên cứu đ đƣợc công nhận. Từ đó, ta
nhận thấy cơ sở dữ liệu hay việc chia sẻ dữ liệu về nấm lớn đƣợc x y dựng có
nghĩa quan trọng trong công tác phối hợp giữa các cơ quan đơn vị đ thực
hiện các mục tiêu nhƣ n ng cao chất lƣợng quản l , thực hiện hiệu quả các
công tác bảo tồn, nh n giống hay theo dõi sự phát tri n của các loài nấm lớn.
Với một hệ thống cơ sở dữ liệu khi đƣợc chia sẻ với những ngƣời có chuyên
môn hoặc với cộng đồng sẽ góp phần truyền tải thông tin về các loài nấm và
cách thức đ bảo tồn ch ng, không những vậy, điều này còn gi p cho việc
hoàn thiện và phát tri n cơ sở dữ liệu này nhằm hƣớng tới mục tiêu bảo tồn đa
dạng sinh học các loài nấm trên toàn thế giới.
Đồng thời, ở Việt Nam khu hệ nấm nói chung và nấm lớn nói riêng mới
ch đƣợc nghiên cứu bƣớc đầu. Tuy nhiên, khu hệ nấm lớn ở Việt Nam rất đa



2
dạng và đƣợc hình thành từ rất l u ở các khu rừng nguyên sinh, có giá trị tài
nguyên to lớn. Đ bảo tồn và phát huy tài nguyên qu giá này ch ng ta cần
đầu tƣ nghiên cứu một cách đầy đủ và có hệ thống về khu hệ nấm lớn tại Việt
Nam trong thời gian tới. Trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp tôi lựa chọn
phạm vi dữ liệu nghiên cứu là Vƣờn quốc gia Tam Đảo, bởi hệ động thực vật
ở nơi đ y khá phong ph và đa dạng, đ có rất nhiều nghiên cứu liên quan đến
đa dạng sinh học cũng nhƣ bảo tồn đa dạng sinh học tại vƣờn quốc gia này.
Tuy nhiên, các nghiên cứu về nấm lớn hay x y dựng cơ sở dữ liệu về nấm lớn
thì chƣa có hoặc còn rất hạn chế.
Xuất phát từ những cơ sở l luận trên tôi tiến hành thực hiện đề tài:
"Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu nấm lớn phục vụ công tác bảo tồn tại
Vườn quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc".
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Thiết lập đƣợc cơ sở khoa học và cung cấp phƣơng pháp, quy trình x y
dựng cơ sở dữ liệu nấm lớn tại Vƣờn quốc gia Tam Đảo, t nh Vĩnh Ph c.
- Thiết kế đƣợc mô hình hệ thống cơ sở dữ liệu, tích hợp với bản đồ vị trí
ph n bố phục vụ cho bảo tồn đa dạng sinh học nấm lớn tại Vƣờn quốc gia
Tam Đảo, t nh Vĩnh Ph c.
3. Nội dung nghiên cứu
Nội dung 1: Nghiên cứu Hiện trạng quản l đa dạng sinh học nấm lớn
tại VQG Tam Đảo:
Nội dung 2: Nghiên cứu cơ sở khoa học, các phƣơng pháp và quy trình
x y dựng cơ sở dữ liệu nấm lớn.
Nội dung 3: X y dựng hệ thống cơ sở dữ liệu nấm lớn, tích hợp dữ liệu
về không gian, x y dựng bản đồ ph n bố nấm lớn, từ đó đề xuất khu vực ƣu
tiên bảo tồn


3

Chƣơng 1.
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Trong chƣơng này ch ng tôi tổng quan một số khái niệm liên quan đến
nấm lớn và cơ sở dữ liệu, tình hình nghiên cứu về nấm lớn, x y dựng cơ sở dữ
liệu nấm lớn trên thế giới và trong nƣớc; quy trình x y dựng cơ sở dữ liệu và
các phần mềm đƣợc sử dụng đ x y dựng.
1.1. Tổng quan các nghiên cứu về nấm lớn
Trong thời kỳ Pháp thuộc, những nghiên cứu về nấm của Việt Nam nói
chung và nấm lớn nói riêng đƣợc thực hiện đầu tiên từ cuối thế kỷ 19, đầu thế
kỷ 20 bởi các tác giả nƣớc ngoài nhƣ Patouillard N. (1890, 1897, 1907, 1909,
1913, 1915, 1917, 1920, 1923, 1927, 1928), Hariot P. & Patouillard N.
(1914), Heim R. & Maleneon G. (1918)...
Ở miền Bắc Việt Nam, việc nghiên cứu nấm đƣợc bắt đầu vào năm
1953. Phạm Hoàng Hộ là ngƣời Việt Nam đầu tiên có công trình nghiên cứu
về nấm đó là: “C y cỏ miền Nam Việt Nam”, ở nghiên cứu này ông đ liệt kê
và mô tả đƣợc 48 chi, 31 loài nấm. Tính đến năm 1978 đ có 618 loài thuộc
150 chi đƣợc ghi nhận ở miền Bắc Việt Nam.
Tại Đại học Tổng hợp Hà Nội có công trình nghiên cứu của Trƣơng Văn
Năm (1965) “Nghiên cứu nấm sống trên gỗ ở lâm trường Hữu Lũng” [9],
Trịnh Tam Kiệt với đề tài “Bước đầu điều tra bộ Aphyllophorales vùng Hà
Nội” (1965) [5] và “Sơ bộ điều tra nghiên cứu các loài nấm ăn và nấm độc
chính ở một số vùng miền Bắc Việt Nam”(1966) [6], Nguyễn Văn Diễn
(1965). Tính đến năm 1978 đ có 618 loài thuộc 150 chi đƣợc ghi nhận ở
miền Bắc Việt Nam. Bên cạnh đó còn có các tác giả: Lê Bá Dũng (1977)
“Nghiên cứu họ Polyporaceae miền Bắc Việt Nam” [3] đ mô tả 22 loài; Lê
Văn Liễu (1977) “Một số nấm ăn được và nấm độc ở rừng” với 118 loài [12];


4
Năm 1978, ở nghiên cứu này Trịnh Tam Kiệt đ công bố “Những dẫn liệu về

hệ nấm sống trên gỗ vùng Nghệ An”, tác giả đ mô tả 90 loài nấm mọc trên
gỗ [7].
Tiếp đó, các nghiên cứu liên quan đến nấm nói chung, hay nấm lớn nói
riêng đ đƣợc phát tri n mạnh mẽ bởi một số tác giả trong nƣớc nhƣ: Trịnh
Tam Kiệt (1977, 1981, 1996, 1998, 2001, 2005, 2008, 2010), Ngô Anh (1978,
1999, 2003), Phan Huy Dục (1991, 1996), Lê Xu n Thám và Hoàng Thị Mỹ
Linh (2001)...
Nhìn chung, khu hệ nấm Việt Nam, bao gồm nấm lớn còn chƣa đƣợc
nghiên cứu một cách đầy đủ so với các loài thực vật bậc cao và động vật có
xƣơng sống, các công trình ch đƣợc công bố chủ yếu bởi các nghiên cứu
khoa học học trong nƣớc và một số ít ở nƣớc ngoài và hầu hết không đƣợc
công khai hoặc biết đến một cách rộng r i và có hệ thống. Bên cạnh đó, các
sách xuất bản chuyên về ph n loại nấm cũng còn rất ít. Vì vậy, những số liệu,
tài liệu liên quan đến nấm còn mang tính chất sơ bộ, riêng rẽ, chƣa đƣợc hệ
thống hóa một cách đầy đủ phục vụ cho mục đích tra cứu, tham khảo hay
quản l .
1.2. Tổng quan về cơ sở dữ liệu
1.2.1. Khái niệm về cơ sở dữ liệu
Cơ sở dữ liệu là tập hợp các dữ liệu có cấu tr c và liên quan với nhau
đƣợc lƣu trữ trên máy tính, đƣợc nhiều ngƣời sử dụng và đƣợc tổ chức theo
một mô hình.
Trong khái niệm này, ch ng ta cần nhấn mạnh, cơ sở dữ liệu là tập hợp
các thông tin có tính chất hệ thống, không phải là các thông tin rời rạc, không
có liên quan với nhau. Các thông tin này phải có cấu tr c và tập hợp các thông


5
tin này phải có khả năng đáp ứng nhu cầu khai thác của nhiều ngƣời sử dụng
một cách đồng thời.
Một ƣu đi m nổi bật của cách tổ chức cơ sở dữ liệu là làm giảm thi u sự

tr ng lặp thông tin và đảm bảo đƣợc tính nhất quán, tính toàn vẹn của dữ liệu.
Một ƣu đi m khác của cơ sở dữ liệu là khả năng chia sẻ thông tin cho nhiều
ngƣời sử dụng khác nhau tiết kiệm đƣợc tài nguyên và tăng hiệu quả khai
thác.
Yêu cầu về dữ liệu:
- Các dữ liệu cần phải tách bạch, rõ ràng theo chủng loại
- Trong mỗi chủng loại, dữ liệu phải nhất quán theo chuẩn đề ra
- Các dữ liệu không đƣợc tr ng lặp, chồng chéo và không thừa hoặc
thiếu thông tin.
Ph n loại cơ sở dữ liệu:
- Cơ sở dữ liệu không gian là cơ sở dữ liệu có chứa trong nó những
thông tin về định vị của đối tƣợng. Nó là những dữ liệu phản ánh, th hiện
những đối tƣợng có kích thƣớc vật l nhất định. Nếu là những cơ sở dữ liệu
không gian địa l thì đó là những dữ liệu phản ánh những đối tƣợng có trên bề
mặt hoặc trong vỏ quả đất;
- Cơ sở dữ liệu thuộc tính hay còn gọi là cơ sở dữ liệu phi không gian là
cơ sở dữ liệu phản ánh tính chất của các đối tƣợng khác nhau. Dữ liệu thuộc
tính đƣợc sắp xếp theo hàng và cột, mỗi hàng bao gồm nhiều loại thông tin về
một đối tƣợng nào đó nhƣ tên, diện tích, … Mỗi loại thông tin khác nhau này
đƣợc gọi là một trƣờng, mỗi trƣờng đƣợc sắp xếp tƣơng ứng với một cột.
1.2.2. Tổng quan hiện trạng xây dựng cơ sở dữ liệu môi trƣờng, cơ sở dữ
liệu nấm lớn
Hiện nay, trên Thế giới, có 03 cơ sở dữ liệu về nấm hoặc liên quan đến
nấm:


6
- Mycobank.org (Cơ sở dữ liệu nấm, danh pháp và ng n hàng loài):
MycoBank là một cơ sở dữ liệu trực tuyến nhằm mục đích phục vụ cho khoa
học và x hội bằng cách ghi lại các danh pháp học tự nhiên và dữ liệu liên

quan. Sắp xếp thứ tự theo cặp và xác định đa hình của nấm và nấm men.
- Indexfungorum.org (Cơ sở dữ liệu nấm): cơ sở dữ liệu toàn cầu của
tên nấm phối hợp và hỗ trợ bởi Fungorum Partnership Index, chứa tên của
nấm (bao gồm cả nấm men, địa y, nấm chromistan, nấm đơn bào và các hình
thức hóa thạch) ở tất cả các cấp bậc.
- Ncbi.nlm.nih.gov (Trung t m Quốc gia về Công nghệ sinh học, Thƣ
viện Quốc gia Hoa Kỳ Medicine): Là một nguồn tài nguyên về thông tin sinh
học ph n tử, với sứ mệnh là phát tri n công nghệ thông tin mới đ hỗ trợ sự
hi u biết về các quá trình ph n tử và di truyền cơ bản ki m soát sức khỏe và
bệnh tật. Cụ th , hệ thống NCBI có nhiệm vụ tạo ra các hệ thống tự động đ
lƣu trữ và ph n tích kiến thức về sinh học ph n tử, hóa sinh và di truyền học;
tạo điều kiện cho cộng đồng nghiên cứu và sử dụng các cơ sở dữ liệu, phối
hợp đ thu thập thông tin công nghệ sinh học, thực hiện nghiên cứu các
phƣơng pháp tiên tiến xử l thông tin dựa trên máy tính đ ph n tích cấu tr c
và chức năng của các ph n tử quan trọng về mặt sinh học.
Tại Việt Nam, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng từ 2009 đến nay đ có 23
nhiệm vụ x y dựng hệ thống CSDL môi trƣờng, trong đó có 11 CSDL đƣợc
x y dựng với quy mô toàn quốc, bao gồm:
- CSDL về nguồn thải: Tổng điều tra, đánh giá, ph n loại, x y dựng hệ
thống thông tin quốc gia về nguồn thải;
- CSDL đa dạng sinh học quốc gia (NBDS): X y dựng cơ sở dữ liệu về
đa dạng sinh học quốc gia – Jica. Hệ thống NBDS với cấu tr c tiêu chuẩn
quốc tế đƣợc phát tri n, vận hành và duy trì một các hiệu quả tại Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng, Cục Bảo tồn Đa dạng sinh học (nay là Cục Bảo tồn


7
thiên nhiên và đa dạng sinh học, trực thuộc Tổng cục Môi trƣờng. Số liệu cơ
bản liên quan đến các loài động, thực vật, bao gồm tất cả các loài đƣợc ghi
trong Sách Đỏ Việt Nam, đều đƣợc nhập vào hệ thống NBDS.

- Bộ CSDL Quan trắc môi trƣờng: X y dựng hệ thống thông tin đầu
mạng, phục vụ mạng lƣới quan trắc môi trƣờng quốc gia.
- CSDL phục vụ bảo vệ môi trƣờng trong quản l nhập khẩu phế liệu:
Theo dõi tình hình nhập khẩu phế liệu, hoạt động bảo vệ môi trƣờng đối với
các cơ sở nhập khẩu phế liệu đ sản xuất; X y dựng cơ sở dữ liệu đối với phế
liệu nhập khẩu năm 2009-2010.
- CSDL thẩm định môi trƣờng: X y dựng cơ sở dữ liệu thẩm định môi
trƣờng. Hệ thống CSDL hồ sơ thẩm định môi trƣờng của Cục Thẩm định và
đánh giá tác động môi trƣờng, nay là Vụ Thẩm định đánh giá tác động môi
trƣờng, trực thuộc Tổng cục Môi trƣờng (>1000 hồ sơ)
- CSDL chất thải rắn thông thƣờng: Khảo sát, đánh giá phục vụ x y
dựng hệ thống thông tin chất thải rắn và các quy định về quản l chất thri rắn
thông thƣờng, tiêu chí ph n loại khu vực bị ô nhiễm và quy định b i chôn lấp
không hợp vệ sinh.
- CSDL chất thải nguy hại
- CSDL các khu vực ô nhiễm tồn lƣu
- CSDL, lƣu trữ hồ sơ, chia sẻ và trao đổi thông tin, dữ liệu về kết quả
ki m tra, thanh tra môi trƣờng trên phạm vi toàn quốc
- CSDL môi trƣờng làng nghề
- CSDL phục vụ ki m soát ô nhiễm
- CSDL nấm lớn của Viện Sinh thái và Tài nguyên và sinh vật mới ch
dừng lại ở việc tổng hợp thông tin, dữ liệu về các loài nấm và chƣa th hiện
đƣợc bằng bản đồ hiện trạng hay bản đồ dữ liệu nấm của VQG Tam Đảo.


8
1.2.3. Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu
Quy trình x y dựng cơ sở dữ liệu về nấm lớn đƣợc thực hiện căn cứ
theo Thông tƣ số 26/2014/TT-BTNMT ngày 28 tháng 05 năm 2014 về việc
ban hành quy trình và định mức kinh tế - kỹ thuật x y dựng cơ sở dữ liệu tài

nguyên và môi trƣờng nhƣ sau:

Hình 1.1. Quy trình xây dựng CSDL môi trường quốc gia


9
(1) Rà soát, phân tích nội dung thông tin dữ liệu
(1.1) Rà soát, phân loại các thông tin dữ liệu
- Rà soát, đánh giá và ph n loại chi tiết dữ liệu đ đƣợc chuẩn hóa và
chƣa đƣợc chuẩn hóa.
- Chuẩn bị dữ liệu mẫu.
(1.2) Ph n tích nội dung thông tin dữ liệu
- Xác định danh mục các ĐTQL.
- Xác định chi tiết các thông tin cho từng ĐTQL.
- Xác định chi tiết các quan hệ giữa các ĐTQL.
- Xác định chi tiết các tài liệu quét (tài liệu đính k m) và các tài liệu
dạng giấy cần nhập vào cơ sở dữ liệu từ bàn phím.
- Xác định khung danh mục dữ liệu, siêu dữ liệu sử dụng trong cơ sở dữ
liệu.
- Xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến việc x y dựng cơ sở dữ liệu.
- Quy đổi đối tƣợng quản l
(2) Thiết kế mô hình cơ sở dữ liệu
Trƣờng hợp nhiệm vụ, dự án có cả hai nội dung x y dựng CSDL và x y
dựng ứng dụng phần mềm thì các bƣớc “Thiết kế mô hình cơ sở dữ liệu” và
“Nhập dữ liệu mẫu đ ki m tra mô hình cơ sở dữ liệu” ch thực hiện một lần ở
bƣớc này.
- Thiết kế mô hình danh mục dữ liệu, siêu dữ liệu.
- Thiết kế mô hình cơ sở dữ liệu:
+ Thiết kế mô hình cơ sở dữ liệu.
+ Nhập dữ liệu mẫu đ ki m tra mô hình cơ sở dữ liệu.

(3) Tạo lập dữ liệu cho danh mục dữ liệu, siêu dữ liệu


10
- Tạo lập nội dung cho danh mục dữ liệu.
- Tạo lập nội dung cho siêu dữ liệu.
(4) Tạo lập dữ liệu cho cơ sở dữ liệu
(4.1) Chuy n đổi dữ liệu
- Đối với dữ liệu không gian dạng số chƣa đƣợc chuẩn hóa thì việc
chuẩn hóa dữ liệu đƣợc thực hiện theo các quy định của từng chuyên ngành
trƣớc khi thực hiện chuy n đổi vào cơ sở dữ liệu (biên tập bản đồ, chuy n đổi
hệ tọa độ,...).
- Đối với dữ liệu phi không gian dạng số chƣa đƣợc chuẩn hóa:
+ Chuẩn hóa phông chữ theo tiêu chuẩn TCVN 6909 (nếu có).
+ Chuẩn hóa dữ liệu phi không gian theo thiết kế mô hình cơ sở dữ liệu.
- Chuy n đổi dữ liệu dạng số đ chuẩn hóa vào cơ sở dữ liệu.
(4.2) Quét (chụp) tài liệu
- Quét (chụp) các tài liệu.
- Xử l và đính k m tài liệu quét.
(4.3) Nhập, đối soát dữ liệu
- Đối với các dữ liệu không gian dạng giấy: số hóa theo quy định chuyên
ngành sau đó thực hiện bƣớc “Chuy n đổi dữ liệu”.
- Đối với nhập dữ liệu dạng giấy (phi không gian):
+ Nhập dữ liệu có cấu tr c cho đối tƣợng phi không gian.
+ Nhập dữ liệu có cấu tr c cho đối tƣợng không gian.
+ Nhập dữ liệu phi cấu tr c cho đối tƣợng phi không gian.
+ Nhập dữ liệu phi cấu tr c cho đối tƣợng không gian.
- Đối soát dữ liệu:
+ Dữ liệu có cấu tr c đ nhập cho đối tƣợng phi không gian.
+ Dữ liệu có cấu tr c đ nhập cho đối tƣợng không gian.



11
+ Dữ liệu phi cấu tr c đ nhập cho đối tƣợng phi không gian.
+ Dữ liệu phi cấu tr c đ nhập cho đối tƣợng không gian.
(5) Biên tập dữ liệu
- Đối với dữ liệu không gian.
+ Tuyên bố đối tƣợng.
+ Sửa lỗi tƣơng quan của dữ liệu không gian (topology).
- Đối với dữ liệu phi không gian: Hiệu đính nội dung.
- Trình bày hi n thị dữ liệu không gian.
(6) Kiểm tra sản phẩm
- Ki m tra mô hình cơ sở dữ liệu.
- Ki m tra nội dung cơ sở dữ liệu.
+ Ki m tra dữ liệu không gian.
+ Ki m tra dữ liệu phi không gian.
- Ki m tra danh mục dữ liệu, siêu dữ liệu.
(7) Phục vụ nghiệm thu và giao nộp sản phẩm
Bảng 1.1. Bảng danh mục các sản phẩm xây dựng cơ sở dữ liệu
TT

Tên sản phẩm

1 Báo cáo rà soát, ph n loại và đánh giá các
thông tin dữ liệu
2 Danh mục các ĐTQL và các thông tin chi
tiết
3 Danh mục chi tiết các tài liệu quét và giấy
cần nhập vào CSDL
4 Báo cáo quy định khung danh mục dữ liệu,

siêu dữ liệu
5 Báo cáo quy đổi ĐTQL

Tên mẫu
biểu
M1.1

Dạng lƣu
trữ
Số và giấy

M1.2

Số và giấy

M1.3

Số và giấy

M1.4

Số và giấy

M1.5

Số và giấy


12
6 Mô hình cơ sở dữ liệu, mô hình danh mục

dữ liệu, siêu dữ liệu dƣới dạng XML
7 Báo cáo thuyết minh mô hình danh mục dữ
liệu, siêu dữ liệu
8 Báo cáo thuyết minh mô hình cơ sở dữ liệu
9 Báo cáo kết quả ki m tra mô hình cơ sở dữ
liệu trên dữ liệu mẫu
10 Cơ sở dữ liệu danh mục dữ liệu, siêu dữ
liệu đ nhập đủ nội dung
11 Báo cáo kết quả thực hiện
12 Báo cáo kết quả thực hiện chuy n đổi dữ
liệu
13 Báo cáo các vấn đề phát sinh trong quá
trình nhập dữ liệu
14 Cơ sở dữ liệu đ đƣợc nhập đầy đủ và Danh
mục dữ liệu đ cung cấp, khai thác, sử dụng
15 Cơ sở dữ liệu đ đƣợc biên tập
16 File trình bày hi n thị dữ liệu không gian
17 Báo cáo kết quả ki m tra sản phẩm
18 Báo cáo kết quả sửa chữa
19 Báo cáo ki m tra, nghiệm thu chất lƣợng,
khối lƣợng
20 Báo cáo tổng kết nhiệm vụ và hồ sơ nghiệm
thu kèm theo
21 Biên bản bàn giao đ đƣợc xác nhận

Số
M2.1

Số và giấy


M2.2
M2.3

Số và giấy
Số và giấy
Số

M3.1
M4.1

Số và giấy
Số và giấy

M4.2

Số và giấy
Số

M6.1
M6.2
M6.3

Số
Số
Số và giấy
Số và giấy
Số và giấy

M7.1


Số và giấy

M7.2

Số và giấy

1.2.4. Các phần mềm đƣợc sử dụng để xây dựng cơ sở dữ liệu
Phần mềm Microsoft Access 2007: X y dựng các lớp cơ sở dữ liệu thông
tin thuộc tính của các nhóm nấm lớn tại khu vực nghiên cứu thông qua việc
lập các bảng (Table), tạo giao diện ngƣời d ng và hệ thống bảo mật thông tin.
Phần mềm Microsoft Access 2007 đƣợc sử dụng đ lƣu trữ toàn bộ dữ
liệu chi tiết về từng ô tiêu chuẩn, thành phần loài, ph n loại và các ch số về


13
đa dạng sinh học; các dữ liệu tham khảo khác nhƣ ảnh, báo cáo, phiếu điều
tra. L do sử dụng phần mềm: Đ y là công cụ chuẩn của Microsoft, dễ phát
tri n; ph hợp với CSDL vừa và nhỏ (<2 GB); có khả năng update từ xa qua
giao diện Web thông qua SharePoint Server hoặc Email client.
Phần mềm MapInfo 8.0: Cung cấp các lớp bản đồ số cho v ng nghiên
cứu dƣới định dạng GIS, bao gồm dữ liệu về độ cao, vị trí ph n bố. Phần mềm
đƣợc sử dụng đ đọc trực tiếp CSDL từ Access, qua đó cho phép cập nhật bản
đồ. Ƣu đi m: Chƣơng trình có th chạy trên máy tính cấu hình thấp. Có th
xem dữ liệu bằng phần mềm MapInfo ProViewer miến phí, không vi phạm
các vấn đề bản quyền.
1.3. Một vài đặc điểm về VQG Tam Đảo
1.3.1. Điều kiện tự nhiên
a. Vị trí địa lý
Vƣờn Quốc gia Tam Đảo có tọa độ trải dài từ 21o 21' đến 21o 42' vĩ độ
Bắc và 105o 23' đến 105o 44' kinh Đông, nằm trên địa phận 3 t nh: Vĩnh Ph c

(huyện Mê Linh), Thái Nguyên (huyện Đại Từ) và Tuyên Quang (huyện Sơn
Dƣơng) với tổng diện tích 34.995ha, nằm tiếp giáp với v ng đồng bằng sông
Hồng, cách Hà Nội 75 km về phía T y Bắc, thuộc khối n i chạy theo hƣớng
Đông Bắc - Tây Nam. Khối n i này bị tách thành hai v ng n i cao ở phía bắc
và phía t y, bởi những v ng đứt g y có độ cao thấp hơn. Có một số đ nh n i
cao hơn 1.300 m so với mặt bi n ở bên trong VQG, đ nh cao nhất là n i Tam
Đảo có độ cao 1.592 m. Đi m thấp nhất của VQG có độ cao là khoảng 100 m.
[25]


14

Hình 1.2. Vườn quốc gia Tam Đảo
(Nguồn: )


×