Tải bản đầy đủ (.doc) (229 trang)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Lý luận hành chính nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (973.9 KB, 229 trang )

MỤC LỤC

Lý luận hành chính nhà nước....................................................4
Các đảng chính trị trên thế giới................................................9
KHOA HỌC TỔ CHỨC..............................................................14
Khoa học lãnh đạo, quản lý....................................................20
Học thuyết Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng
...............................................................................................25
LỊCH SỬ XÂY DỰNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM...................30
Xây dựng Đảng về chính trị....................................................35
XÂY DỰNG ĐẢNG VỀ TƯ TƯỞNG VÀ ĐẠO ĐỨC......................40
XÂY DỰNG ĐẢNG VỀ TỔ CHỨC..............................................46
CÁC NGÀNH LUẬT CƠ BẢN CỦA VIỆT NAM.............................51
Tác phẩm kinh điển về Xây dựng Đảng..................................59
Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị...........................................66
1. Nhập môn Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị.....................67
1.2 Hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay – Cấu trúc và đặc
điểm.......................................................................................67
1.3 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu môn....................68
Đảng lãnh đạo các lĩnh vực đời sống xã hội...........................70
Tác phẩm kinh điển về Chính quyền Nhà nước......................82
Công tác Dân vận của Đảng...................................................91
1 NHẬP MÔN CÔNG TÁC DÂN VẬN CỦA ĐẢNG.......................92
CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT VÀ KỶ LUẬT CỦA ĐẢNG........98
Lãnh đạo và quản lý cấp cơ sở.............................................103
1. Những vấn đề cơ bản về lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở......104
Quản lý nhà nước trong các lĩnh vực trọng yếu...................111
KIỂM TRA, GIÁM SÁT THỰC THI QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC.....116
Phương pháp nghiên cứu, giảng dạy Xây dựng Đảng và Chính
quyền nhà nước (Lý thuyết).................................................123
Phương pháp giảng dạy Xây dựng Đảng (Thực hành)..........130


Phương pháp giảng dạy Xây dựng chính quyền nhà nước (Thực
hành)....................................................................................134
Kiến tập sư phạm.................................................................138
1


Thực tập sư phạm................................................................142
GIAO TIẾP TRONG THỰC THI CÔNG VỤ................................147
Xử lý tình huống Xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước 151
1. Nhập môn xử lý tình huống Xây dựng Đảng và Chính quyền
nhà nước..............................................................................152
1.2 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu môn học Xử lý tình
huống Xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước................153
CÔNG TÁC VĂN PHÒNG........................................................159
1.1. Một số vấn đề chung.....................................................162
1.2. Nghiệp vụ hành chính trong các văn phòng nhà nước..162
3.3. Quy trình xây dựng và ban hành văn bản quản lý nhà nước
.............................................................................................162
5.3. Đảm bảo điều kiện làm việc của cơ quan, tổ chức.......163
8. Thông tin có vai trò như thế nào trong hoạt động quản lý nhà
nước. trình bày cách phân loại thông tin.............................164
9. Chương trình kế hoạch hoạt động công tác có ý nghĩa như
thế nào trong hoạt động quản lý nhà nước. Khi lập trương trình
kế hoạch công tác phải bảo đảm các yêu cầu gì.................164
10. Ý nghĩa vai trò cuộc họp, hội nghị trong quan lý nhà nước.
Để tổ chức cuộc họp, hội nghị đạt kết quả tốt cần chú ý kết quả
gì?.........................................................................................164
Tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị................................166
Công vụ, công chức và những vấn đề cơ bản của luật cán bộ,
công chức.............................................................................172

Nghiệp vụ công tác tổ chức, cán bộ.....................................176
Nghiệp vụ công tác đảng viên..............................................185
NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC BẢO VỆ CHÍNH TRỊ NỘI BỘ...............190
Nghiệp vu quản lý công sở...................................................195
Thực tế chính trị - xã hội......................................................202
Thực tập ban tổ chức (Trung ương, tỉnh, huyện)..................206
Nghiệp vụ quản lý nhân sự..................................................210
Xử lý tình huống công tác tổ chức, cán bộ, đảng viên.........217
1. Nhập môn xử lý tình huống công tác tổ chức – cán bộ của
Đảng.....................................................................................218

2


1.2 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu môn học Xử lý tình
huống công tác tổ chức – cán bộ của Đảng.........................218
CÔNG TÁC VĂN PHÒNG........................................................223
1.1. Một số vấn đề chung.....................................................226
1.2. Nghiệp vụ hành chính trong các văn phòng nhà nước..226
3.3. Quy trình xây dựng và ban hành văn bản quản lý nhà nước
.............................................................................................226
5.3. Đảm bảo điều kiện làm việc của cơ quan, tổ chức.......227
8. Thông tin có vai trò như thế nào trong hoạt động quản lý nhà
nước. trình bày cách phân loại thông tin.............................228
9. Chương trình kế hoạch hoạt động công tác có ý nghĩa như
thế nào trong hoạt động quản lý nhà nước. Khi lập trương trình
kế hoạch công tác phải bảo đảm các yêu cầu gì.................228
10. Ý nghĩa vai trò cuộc họp, hội nghị trong quan lý nhà nước.
Để tổ chức cuộc họp, hội nghị đạt kết quả tốt cần chú ý kết quả
gì?.........................................................................................228


3


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Lý luận hành chính nhà nước
1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Bùi Quang Hiệp
- Chức danh, học hàm, học vị: GVC, ThS
- Đơn vị công tác: Khoa Xây dựng Đảng
- Các hướng nghiên cứu chính: Lý luận nhà nước và pháp luật, Các ngành luật,
Quản lý nhà nước trên các lĩnh vực trọng yếu, Quản lý hành chính nhà nước, Văn
phòng HCNN…
- Địa chỉ liên hệ: khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Điện thoại: 0978375788
Email:
Giảng viên 2:
- Họ và tên: TS Lưu Ngọc Tố Tâm
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng khoa, Tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Khoa Xây dựng Đảng
- Các hướng nghiên cứu chính: các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt
Nam; Xây dựng nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa; Lý luận chung về hành
chính nhà nước; Chính sách công; Tổ chức và Nhân sự hành chính nhà nước, giao
tiếp trong thực thi công vụ; Công vụ, công chức và những vấn đề cơ bản về luật
Cán bộ, Công chức; Pháp luật Môi trường; …
- Địa chỉ liên hệ: khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Điện thoại: 0982113579
Email:
2. Thông tin chung về học phần

- Mã học phần: XD03316
- Số tín chỉ: 02 (2TC: 1,5 - 0,5)
- Học phần tiên quyết: Không
- Loại học phần: bắt buộc
- Các yêu cầu khác đối với học phần:
- Phân bổ giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 23 giờ tín chỉ
+ Giờ thảo luận, thực hành: 15 giờ tín chỉ
3. Mục tiêu của học phần
Học phần: Lý luận hành chính nhà nước
- Cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản về Lý luận hành chính nhà
nước Việt nam theo yêu cầu cải cách nền hành chính Quốc gia. Qua đó học viên có
được nhận thức và cách nhìn tổng quát, có hệ thống, khoa học về lý luận quản lý hành
chính nhà nước, nền hành chính nhà nước, quyết định quản lý nhà nước và vấn đề
nâng cao hiệu lực và hiệu hành chính nhà nước.
- Từ những kiến thức trên học viên hình thành kiến thức và vận dụng thực hiện
nhiệm vụ công tác trên các lĩnh vực chuyên môn cụ thể.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR 1:
- Về kiến thức: Trang bị những kiến thức lý luận cơ bản về hành chính nhà
nước, một số vấn đề thực tiễn về nền hành chính nhà nước, quá trình cải cách hành
4


chính ở Việt Nam giai đoạn hiện nay, giúp người học nâng cao bản lĩnh chính trị, củng cố
lập trường tư tưởng và khả năng vận dụng lý luận về hành chính nhà nước vào công tác
thực tiễn.
CĐR 2:
- Về kỹ năng:
+ Rèn luyện năng lực tư duy lý luận

+ Có kỹ năng làm việc cá nhân và làm việc nhóm trong việc nghiên cứu, phân
tích các tư tưởng, quan điểm về lý luận hành chính nhà nước và kỹ năng trình bày,
thuyết trình một số vấn đề lý luận.
+ Có kỹ năng vận dụng các vấn đề lý luận cơ bản để nghiên cứu, phân tích các vấn
đề về nhà nước, về các nội dung cơ bản của pháp luật. pháp luật hành chính của Việt Nam
và thế giới.
+ Cung cấp cho người học phương pháp, kỹ năng giải quyết, khả năng tổ chức
và tham mưu giải quyết các vấn đề cơ bản về hành chính nhà nước.
CĐR 3: Phân tích:
- Các vấn đề bất cập, thực trạng trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước
- Thẩm quyền, chức năng, nhiệm vụ, phương pháp, hình thức quản lý hành
chính nhà nước khoa học, đúng căn cứ pháp luật. Đảm bảo tính hiệu lực, hiệu quả.
- Các giải pháp đổi mới và xu hướng thực hiện cải cách hành chính nhà nước
CĐR 4. Kỹ năng mềm
- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu, phản biện
- Kỹ năng tư duy hệ thống
CĐR 5. Thái độ, phẩm chất đạo đức
+ Giúp người học có niềm tin vững chắc vào vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng
sản Việt Namđối với nhà nước và xã hội, có lập trường chính trị vững vàng trước luận
điệu phản động của các thế lực thù địch, hoặc đối với những tư tưởng hoài nghi về sự
thành công của công cuộc đổi mới, của công cuộc cải cách hành chính ở Việt Nam.
+ Góp phần đào tạo sinh viên trở thành những con người có phẩm chất đạo
đức mới, có lý tưởng và phong cách sống trong sáng, có thế ứng xử đáp ứng được yêu
cầu của một xã hội đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập
kinh tế quốc tế.
- Sẵn sàng vượt qua khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.
- Trung thực; sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ bạn bè;
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;
- Sẵn sàng truyền bá tri thức môn học.

5. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần được thực hiện sau khi sinh viên đã hoàn thánh các học phần về kiến
thức cơ sở ngành.
Học phần bao gồm những nội dung cơ bản, khái quát về: Môn học nghiên cứu một
cách cơ bản và nâng cao có hệ thống về quan niệm, cơ sở khoa học, mục đích yêu cầu,
nguyên tắc lý luận quản lý hành chính nhà nước, nền hành chính nhà nước, quyết định
quản lý nhà nước, giám sát trong hoạt động hành chính nhà nước và vấn đề nâng cao
hiệu lực và hiệu hành chính nhà nước.
6. Nội dung chi tiết học phần

5


STT

1

2

3

4

Hình
thức,
phương
pháp
giảng
dạy


Nội dung

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ
HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
1.1. Khái niệm và bản chất của
quản lý hành chính nhà nước
1.2. Các nguyên tắc quản lý
hành chính nhà nước
1.3. Chức năng, hình thức và
phương pháp hành chính nhà
nước
Chương 2: NỀN HÀNH
CHÍNH NHÀ NƯỚC
2.1. Những vấn đề chung về nền
hành chính nhà nước
2.2. Các yếu tố cấu thành nền
hành chính nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam
2.2.1. Hệ thống thể chế hành
chính nhà nước
2.2.2. Hệ thống tổ chức hành
chính nhà nước
2.2.3. Nhân sự trong bộ máy
hành chính nhà nước
2.2.4. Các nguồn lực vật chất cần
thiết cho hoạt động quản lý hành
chính nhà nước
Chương 3: QUYẾT ĐỊNH
HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
3.1. Tổng quan về quyết định

hành chính nhà nước
3.2. Quy trình xây dựng, ban
hành và tổ chức thực hiện quyết
định HCNN
3.3. Các yêu cầu đối với quyết
định HCNN
3.4. Xử lý đối với các quyết định
HCNN bất hợp pháp và bất hợp

Chương 4: KIỂM SOÁT ĐỐI
VỚI HÀNH CHÍNH NHÀ

Giảng lý
thuyết,
thảo luận
nhóm,
Bài tập
thực hành

Giảng lý
thuyết,
thảo luận
nhóm,
Bài tập
thực hành

Giảng lý
thuyết,
thảo luận
nhóm,

Bài tập
thực hành

Giảng lý
thuyết,
6

Phân bổ
thời gian
LT

4

3

TH

3

2

4

3

3

2

Yêu cầu đối với

sinh viên

CĐR

Nghiên cứu
những khái niệm
cơ bản, các
1,2,3,
nguyên tắc,
4,5
phương pháp,
hình thức hành
chính nhà nước

Nghiên cứu nội
dung các yếu tố
cấu thành nền
hành chính nhà
1,2,3,
nước, mối quan
4,5
hệ giữa các yếu
tố; tham gia thảo
luận

Nghiên cứu nội
dung quyết định
hành chính nhà
nước được xác
định là hình thức

hoạt động cơ
1,2,3,
bản và quan
4,5
trọng nhất của
các chủ thể quản
lý hành chính
nhà nước; tham
gia thảo luận
Nghiên cứu nội
dung về kiểm

1,2,3,
4,5


5

6

NƯỚC
4.1. Khái niệm về kiểm soát đối
thảo luận
với hành chính nhà nước
nhóm,
4.2. Kiểm soát ngoài tư pháp đối
Bài tập
với hành chính nhà nước
thực hành
4.3. Kiểm soát tư pháp đối với

hành chính nhà nước

soát đối với hoạt
động của các
chủ thể quản lý
hành chính nhà
nước thông qua
các cơ chế luật
định của tất cả
các chủ thể
trong xã hội;
tham gia thảo
luận

Chương 5: CẢI CÁCH HÀNH
CHÍNH NHÀ NƯỚC
5.1. Tổng quan cải cách hành
chính nhà nước
Giảng lý
5.2. Chủ trương, quan điểm của
thuyết,
đảng và nội dung, chương trình
thảo luận
cải cách hành chính nhà nước ở
nhóm,
VN
Bài tập
5.3. Thực trạng cải cách hành
thực hành
chính ở việt nam giai đoạn hiện

nay
5.4. Nguyên nhân, kinh nghiệm
nâng cao chất lượng cải cách
hành chính

2

Nghiên cứu nội
dung cải cách
nền hành chính
quốc gia; tham
gia thảo luận

4

Nhận xét, nêu
kiến nghị về
hoạt động hành
chính nhà nước,
cải cách và thực
trạng ở một địa
phương (đơn vị),
lĩnh vực cụ thể.

Nghiên cứu thực tế

3

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc

- TS Lưu Ngọc Tố Tâm (Chủ biên), Lý luận hành chính nhà nước – Giáo trình nội bộ
của Khoa Xây dựng Đảng, 2015
6.2. Học liệu tham khảo
1. Học viện Hành chính (2009), Giáo trình lý luận quản lý hành chính nhà
nước, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
2. Nguyễn Hữu Hải, Cơ sở lý luận và thực tiễn về hành chính nhà nước, Nxb
Chính trị Quốc gia, 2014.
7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá
TT
Loại hình
Hình thức
Trọng số
7

1,2,3,
4,5


điểm
Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp,
thảo luận trên lớp, tích cực tham gia vào
0,1
các hoạt động học tập
2 Đánh giá định kỳ
Tiểu luận, kiểm tra
0,3
3 Thi hết học phần
Viết
0,6
8. Hệ thống câu hỏi ôn tập

Câu 1:Trình bày khái niệm, bản chất, vai trò của hành chính nhà nước.
Câu 2:Đặc điểm của Hành chính nhà nước. Liên hệ thực tiễn quản lý hành chính nhà
nước ở Việt Nam hiện nay?
Câu 3:Phân tích các nguyên tắc trong tổ chức và hoạt động của hành chính nhà nước ở
Việt Nam và liên hệ thực tiễn.
Câu 4: Trình bày phương pháp hành chính nhà nước. Liên hệ thực tiễn việc thực hiện
các phương pháp này ở nước ở nước ta hiện nay
Câu 5:Trình bày các yếu tố cấu thành nền hành chính nhà nước Việt Nam. Cho ví dụ
minh họa.
Câu 6. Các yếu tố ảnh hưởng quyết định đến việc xây dựng thể chế hành chính nhà
nước? Yếu tố nào tác động lớn nhất đến thể chế hành chính nhà nước ở Việt Nam? Vì
sao
Câu 7: Vai trò của thể chế hành chính nhà nước? Thực trạng vấn đề xây dựng thể chế
hành chính ở nước ta hiện nay?
Câu 8: Vai trò của hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước? Trình bày một số giải
pháp nhằm kiện toàn hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước.
Câu 9: Trình bày khái niệm, đặc điểm, phân loại quyết định quản lý hành chính nhà
nước
Câu10: Phân tích những yêu cầu của quyết định quản lý hành chính. Cho ví dụ minh
họa.
Câu 11: Phân tích quy trình xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện quyết định hành
chính. Liên hệ thực tiễn ở địa phương/cơ sở.
Câu 12: Cải cách hành chính nhà nước là gì? Sự cần thiết cải cách hành chính nhà
nước ở nước ta? Liên hệ với thực tiễn địa phương.
Câu 13:Trình bày định hướng và nội dung cải cách hành chính giai đoạn 2010-2020.
Nội dung nào được coi là khâu đột phá. Vì sao.
Câu 14:Trình bày lý do và nội dung cải cách bộ máy hành chính nhà nước. Liên hệ với
thực tiễn địa phương.
Câu 15:Trình bày lý do và nội dung cải cách thể chế hành chính nhà nước. Liên hệ cải
cách thể chế hành chính nhà nước Việt Nam.

1

Đánh giá ý thức

8


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Các đảng chính trị trên thế giới
1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Trần Thị Hương
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, TS
- Đơn vị công tác: Khoa Xây dựng Đảng
- Các hướng nghiên cứu chính: Các đảng chính trị trên thế giới; chủ nghĩa MácLênin về xây dựng Đảng và chính quyền Nhà nước; tư tưởng Hồ Chí Minh về xây
dựng Đảng và Chính quyền nhà nước; Xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng, đạo đức
và tổ chức; các nguyên tắc tổ chức, hoạt động của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Địa chỉ liên hệ: khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Điện thoại: 0982.364.599
Email:
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Phùng Văn Hải
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, ThS
- Đơn vị công tác: Khoa Xây dựng Đảng
- Các hướng nghiên cứu chính: các vấn đề cơ bản về xây dựng đảng, khoa học tổ
chức…
- Địa chỉ liên hệ: khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Điện thoại:
Email:
2. Thông tin chung về học phần

- Mã học phần: XD02301
- Số tín chỉ: 02 (2TC: 1,5 - 0,5)
- Học phần tiên quyết: học sau các học phần đại cương
- Loại học phần: Bắt buộc
- Các yêu cầu khác đối với học phần:
- Phân bổ giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 23 giờ tín chỉ
+ Giờ thảo luận, thực hành: 15 giờ tín chỉ
3. Mục tiêu của học phần
Học phần Các đảng chính trị trên thế giới giúp sinh viên nắm được những
kiến thức cơ bản về các đảng chính trị trên thế giới: khái niệm, đặc điểm đảng chính
trị, quá trình hình thành đảng chính trị trên thế giới, điều kiện để đảng chính trị trở
thành đảng cầm quyền; khái quát về các nước và tổ chức nhà nước ở các nước, cung
cấp thông tin về tổ chức và hoạt động của các đảng chính trị ở một số nước trên thế
giới (Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ai len, Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, Cộng hòa
Pháp, Liên bang Nga, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa và Cộng hòa Xinhgapo). Học
phần giáo dục cho sinh viên ý thức chính trị, ý thức công dân thực hiện các quyền
chính trị của mình (ứng cử, bầu cử, góp ý vào các văn bản Đảng, Nhà nước trưng cầu
dân ý..)
4. Chuẩn đầu ra
CĐR 1: Hiểu biết những kiến thức cơ bản về các đảng chính trị trên thế giới như:
- Nắm được khái niệm, đặc điểm đảng chính trị, quá trình hình thành đảng chính
trị trên thế giới, điều kiện để đảng chính trị trở thành đảng cầm quyền;
- Hiểu biết về các nước và tổ chức nhà nước ở các nước (Vương quốc Liên hiệp
9


Anh và Bắc Ai len, Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, Cộng hòa Pháp, Liên bang Nga, Cộng
hòa nhân dân Trung Hoa và Cộng hòa Xinhgapo)
- Nắm vững thông tin về tổ chức và hoạt động của các đảng chính trị ở một số

nước trên thế giới (Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ai len, Hợp chúng quốc Hoa
Kỳ, Cộng hòa Pháp, Liên bang Nga, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa và Cộng hòa
Xinhgapo). Đây là một số nước tiêu biểu cho các thể chế chính trị trên thế giới (Quân
chủ lập hiến, Cộng hòa Tổng thống, Cộng hòa đại nghị, Cộng hòa dân chủ nhân
dân....)
CĐR 2: Biết vận dụng kinh nghiệm vận động tranh cử, lựa chọn ứng cử viên của
các đảng, xây dựng chương trình hành động, tranh luận, đối thoại, thuyết phục cử tri
ủng hộ.
CĐR 3: Phân tích:
- Đặc điểm của đảng cầm quyền, đặc điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam cầm
quyền
- Phân tích, so sánh quy trình bầu cử Tổng thống ở Hoa Kỳ, Pháp
- Phân tích làm rõ cơ chế quyền lực giữa Tổng thống và Thủ tướng trong chế độ
cộng hòa đại nghị ở Pháp.
- Phân tích, so sánh vai trò của Vua/Nữ hoàng trong thể chế quân chủ lập hiến ở
Vương quốc Anh, Nhật Bản
- Phân tích, đánh giá ưu điểm và hạn chế trong cách thức tổ chức và hoạt động
của các đảng chính trị ở một số nước trên thế giới (Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc
Ai len, Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, Cộng hòa Pháp, Liên bang Nga, Cộng hòa nhân dân
Trung Hoa và Cộng hòa Xinhgapo).
- Phân tích vai trò của các đảng cộng sản ở các quốc gia đa nguyên, đa đảng hiện
nay
CĐR 4. Kỹ năng mềm
- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
- Kỹ năng tư duy hệ thống
CĐR 5. Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Tuyệt đối trung thành chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; kiên định
đường lối, chủ trương của Đảng.
- Sẵn sàng vượt qua khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.

- Trung thực; sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ bạn bè;
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;
- Sẵn sàng truyền bá tri thức môn học.
5. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần Các đảng chính trị trên thế giới làm rõ khái niệm, đặc điểm đảng
chính trị, quá trình hình thành đảng chính trị trên thế giới, điều kiện để đảng chính trị
trở thành đảng cầm quyền; khái quát về các nước và tổ chức nhà nước ở các nước,
cung cấp thông tin về tổ chức và hoạt động của các đảng chính trị ở một số nước trên
thế giới (Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ai len, Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, Cộng
hòa Pháp, Liên bang Nga, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa và Cộng hòa Xinhgapo)
6. Nội dung chi tiết học phần
STT
Nội dung
Hình
Phân bổ
Yêu cầu đối với
CĐR
thức,
thời gian
sinh viên
10


phương
pháp
giảng dạy

1

2


3

4

1. Những vấn đề cơ bản
về đảng chính trị
1.1. Khái niệm đảng chính
trị
1.2. Mục đích, chức năng,
nhiệm vụ của các đảng
chính trị
1.3. Quyền lực nhà nước,
quyền lực của nhân dân và
quyền lực của các đảng
chính trị
1.4. Khái niệm, các loại
hình đảng cầm quyền và
điều kiện để đảng chính trị
trở thành đảng cầm quyền
2. Đảng chính trị ở
Vương quốc Liên hiệp
Anh và Bắc Ailen
2.1. Khái quát về Vương
quốc Liên hiệp Anh và Bắc
Ailen
2.2. Tổ chức Nhà nước
2.3. Các đảng chính trị ở
Vương quốc Liên hiệp Anh
và Bắc Ailen

3. Đảng chính trị ở Hợp
chúng quốc Hoa Kỳ
3.1. Khái quát về Hợp
chúng quốc Hoa Kỳ
3.2. Tổ chức Nhà nước
3.3. Các đảng chính trị

4. Đảng chính trị ở Cộng
hòa Pháp
4.1. Khái quát về Cộng hòa
Pháp
4.2. Tổ chức Nhà nước
4.3. Các đảng chính trị ở
Cộng hòa Pháp

Giảng lý
thuyết,
thảo luận
nhóm,
Bài tập
thực hành

Giảng lý
thuyết,
thảo luận
nhóm,
Bài tập
thực hành

Giảng lý

thuyết,
thảo luận
nhóm,
Bài tập
thực hành
Giảng lý
thuyết,
thảo luận
nhóm,
Bài tập
thực hành
11

LT

TH

5

3

3

2

3

2

3


2

Nghiên cứu khái
niệm, mục đích,
chức năng,
nhiệm vụ của
các đảng chính
trị; quyền lực
nhà nước, quyền
lực nhân dân và
quyền lực của
các đảng chính
trị; các loại hình
đảng cầm quyền
và điều kiện để
đảng chính trị
trở thành đảng
cầm quyền, tham
gia thảo luận
Nghiên cứu tình
hình kinh tế, văn
hóa, xã hội, tổ
chức nhà nước
và các đảng
chính trị ở
Vương quốc Liên
hiệp Anh và Bắc
Ailen; tham gia
thảo luận

Nghiên cứu tình
hình kinh tế, văn
hóa, xã hội, tổ
chức nhà nước
và các đảng
chính trị ở Hợp
chúng quốc Hoa
Kỳ; tham gia
thảo luận
Nghiên cứu tình
hình kinh tế, văn
hóa, xã hội, tổ
chức nhà nước
và các đảng
chính trị ở Cộng
hòa Pháp; tham

1,2,3,4,5

1,2,3,4,5

1,2,3,4,5

1,2,3,4,5


5

5. Đảng chính trị ở Liên
Bang Nga

5.1. Khái quát về Liên
Bang Nga
5.2. Tổ chức Nhà nước
5.3. Các đảng chính trị ở
Liên Bang Nga

6

6. Đảng chính trị ở Cộng
hòa Nhân dân Trung Hoa
6.1. Khái quát về Cộng
hòa Nhân dân Trung Hoa
6.2. Tổ chức Nhà nước
6.3. Các đảng chính trị ở
Cộng hòa Nhân dân Trung
Hoa

7

7. Đảng chính trị ở Cộng
hòa Xinhgapo
7.1. Khái quát về Cộng
hòa Xinhgapo
7.2. Tổ chức Nhà nước
7.3. Các đảng chính trị ở
Cộng hòa Xinhgapo

Giảng lý
thuyết,
thảo luận

nhóm,
Bài tập
thực hành

Giảng lý
thuyết,
thảo luận
nhóm,
Bài tập
thực hành

Giảng lý
thuyết,
thảo luận
nhóm,
Bài tập
thực hành

3

2

3

2

3

2


gia thảo luận
Nghiên cứu tình
hình kinh tế, văn
hóa, xã hội, tổ
chức nhà nước
1,2,3,4,5
và các đảng
chính trị ở Liên
Bang Nga; tham
gia thảo luận
Nghiên cứu tình
hình kinh tế, văn
hóa, xã hội, tổ
chức nhà nước
và các đảng 1,2,3,4,5
chính trị ở Cộng
hòa Nhân dân
Trung Hoa; tham
gia thảo luận
Nghiên cứu tình
hình kinh tế, văn
hóa, xã hội, tổ
chức nhà nước
và các đảng 1,2,3,4,5
chính trị ở Cộng
hòa Xinhgapo,
tham gia thảo
luận

7. Học liệu

7.1. Học liệu bắt buộc
1. Ngô Đức Tính (1999), Một số Đảng chính trị trên thế giới, NXB Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
2. Đặng Thị Lương (2012), Một số đảng chính trị trên thế giới, Nxb. Chính trị Hành chính, Hà Nội.
3. Ngô Đức Tính (chủ biên), (2006), Đảng chính trị phương Tây, Nxb. Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
7.2. Học liệu tham khảo
1. Đỗ Hoài Nam (chủ biên) (2008), Vị trí cầm quyền và vai trò lãnh đạo của
Đảng Cộng sản Việt Nam trong điều kiện mới, Nxb CTQG, Hà Nội.
2.Tô Huy Rứa (chủ biên) (2008), “Mô hình tổ chức và hoạt động của hệ thống chính
trị một số nước trên thế giới”, Nxb CTQG, Hà Nội.
3. GS,TS. Nguyễn Văn Huyên (Chủ biên) (2010), Đảng Cộng sản cầm quyền –
Nội dung và phương thức cầm quyền của Đảng, NXB CTQG, Hà Nội.
4. Đặng Đình Tân, Đặng Minh Tuấn (Đồng chủ biên) (2012), Thể chế đảng cầm
quyền - một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb CTQG, Hà Nội.
12


8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá
TT

Loại hình

1

Đánh giá ý thức

2
3


Đánh giá định kỳ
Thi hết học phần

Hình thức
Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp,
thảo luận trên lớp, tích cực tham gia vào
các hoạt động học tập
Tiểu luận, kiểm tra
Viết

Trọng số
điểm
0,1
0,3
0,6

9. Hệ thống câu hỏi ôn tập
Câu1. Phân tích quá trình hình thành đảng chính trị. Liên hệ quá trình hình thành
Đảng Cộng sản Việt Nam.
Câu 2. Phân tích các điều kiện để đảng chính trị trở thành đảng cầm quyền. Liên hệ
Đảng Cộng sản Việt Nam.
Câu 3. Phân tích đặc điểm tổ chức nhà nước và hệ thống bầu cử ở Vương quốc Liên
hiệp Anh và Bắc Ai-len. Liên hệ với đặc điểm của Việt Nam.
Câu 4. Phân tích cách thức tổ chức và hoạt động của đảng Bảo thủ Anh. Nêu bài
học kinh nghiệm đối với Đảng Cộng sản Việt Nam.
Câu 5. Phân tích ảnh hưởng của các đảng cực hữu trong nền chính trị Cộng hòa
Pháp và đưa ra nhận xét xu hướng phát triển của các đảng này trong tương lai.
Câu 6. Phân tích cách thức tổ chức và hoạt động của đảng Xã hội Pháp. Nêu bài
học kinh nghiệm đối với Đảng Cộng sản Việt Nam.
Câu 7. Phân tích quy trình tham gia bầu cử tổng thống của các đảng chính trị ở

Hoa Kỳ và đánh giá tác động của quy trình này đến hoạt động của các đảng hiện
nay.
Câu 8. Phân tích cách thức tổ chức và hoạt động của đảng Dân chủ Hoa Kỳ. Nêu
bài học kinh nghiệm đối với Đảng Cộng sản Việt Nam.
Câu 9. Phân tích cách thức tổ chức và hoạt động của đảng Cộng hòa Hoa Kỳ. Nêu
bài học kinh nghiệm đối với Đảng Cộng sản Việt Nam.
Câu 10. Phân tích đường lối chính trị của Đảng Cộng sản Trung Quốc. Liên hệ
thực tiễn Đảng Cộng sản Việt Nam.
Câu 11. Phân tích những điểm mới trong công tác cán bộ của Đảng Cộng sản
Trung Quốc kể từ sau Đại hội XVIII. Liên hệ đặc điểm công tác cán bộ của Đảng
Cộng sản Việt Nam.

13


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
KHOA HỌC TỔ CHỨC
1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Lê Văn Hội
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên cao cấp, Tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Khoa Xây dựng Đảng
- Các hướng nghiên cứu chính: Khoa học tổ chức; Các nguyên tắc sinh hoạt và
hoạt động của Đảng; Xây dựng Đảng về tổ chức; Nghiệp vụ công tác tổ chức, cán bộ;
Nghiệp vụ công tác đảng viên; Xử lý tình huống công tác đảng, công tác kiểm tra,
giám sát và kỷ luật của Đảng…
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Điện thoại: 0977062667 Gmail:
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Ngọc Loan

- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Đơn vị công tác: khoa Xây dựng Đảng
- Các hướng nghiên cứu chính: xây dựng Đảng, các nguyên tắc sinh hoạt và
hoạt động của Đảng, xây dựng Đảng về tổ chức, nghiệp vụ công tác tổ chức, cán bộ;
nghiệp vụ công tác đảng viên; xử lý tình huống công tác đảng, khoa học tổ chức, công
tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng, nghiệp vụ công tác bảo vệ chính trị nội bộ,
tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị, giao tiếp trong thực thi công vụ…
- Địa chỉ liên hệ: khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Điện thoại: 0904.187.831/0967.771.755
- Email:
2. Thông tin chung về học phần
- Mã học phần: XD02309
- Số tín chỉ: 02
- Học phần tiên quyết: học sau môn: Lý luận hành chính nhà nước; Các đảng
chính trị trên thế giới
- Loại học phần: Bắt buộc
- Các yêu cầu khác đối với học phần:
- Phân bổ giờ tín chỉ: 38 giờ tín chỉ
+ Giờ lý thuyết: 20 giờ tín chỉ
+ Giờ thực hành: 18 giờ tín chỉ
3. Mục tiêu của học phần
3.1. Mục tiêu chung
Sau khi học xong môn học này, sinh viên sẽ nắm được:
- Về kiến thức:
Nắm được những kiến thức lý luận chuyên sâu về Khoa học tổ chức và có thể
vận dụng vào công tác Xây dựng Đảng, giúp người học nâng cao bản lĩnh chính trị, củng
cố lập trường tư tưởng và khả năng vận dụng lý luận xây dựng Đảng vào công tác thực
tiễn.
- Về kỹ năng:
+ Rèn luyện năng lực tư duy lý luận

14


+ Có kỹ năng làm việc độc lập và làm việc nhóm trong nghiên cứu, phân tích
về tổ chức và định hình mô hình tổ chức của Đảng hiện nay ở các cấp.
+ Có kỹ năng vận dụng lý luận khoa học tổ chức vào thực tiễn xây dựng Đảng
về chính trị, tư tưởng, đạo đức và tổ chức. Đặc biệt về nghiệp vụ công tác tổ chức,
công tác cán bộ...
+ Cung cấp cho người học phương pháp, kỹ năng lãnh đạo, khả năng tổ chức
và tham mưu cho lãnh đạo, làm tốt công tác đảng.
- Về thái độ:
+ Giúp người học có niềm tin vững chắc vào đường lối, chủ trương của Đảng
trong công tác xây dựng Đảng. Có lập trường chính trị vững vàng trước sự tấn công của
các thế lực thù địch, có chính kiến đấu tranh chống lại những tiêu cực trong Đảng và
trong xã hội, góp phần xây dựng, đổi mới, chỉnh đốn Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo
và sức chiến đấu của Đảng.
+ Góp phần đào tạo học viên, sinh viên trở thành những con người có phẩm
chất đạo đức tốt, có lý tưởng và lối sống trong sáng, lành mạnh đáp ứng được yêu cầu
của một xã hội đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế
quốc tế.
3.2. Mục tiêu cụ thể
- Kiến thức: nắm vững những nội dung cơ bản về nguyên tắc, tính quy luật, quy
luật của Khoa học tổ chức và có thể vận dụng được vào công tác xây dựng Đảng
- Kỹ năng:
+ Kỹ năng cứng: Có khả năng độc lập đọc, nghiên cứu, phân tích tài liệu
+ Kỹ năng mềm: Vận dụng xử lý tình huống trong thực tiễn công tác xây dựng
Đảng, thực tiễn cuộc sống.
- Thái độ: Tin tưởng vào đường lối, chủ trương của Đảng trong công tác tổ
chức.
4. Chuẩn đầu ra (CĐR)

CĐR 1: Hiểu biết những kiến thức cơ bản về xây dựng Đảng về tổ chức như:
- Hiểu và nắm được rõ khái luận về tổ chức và khoa học tổ chức.
- Có khả năng phân tích tổ chức, cơ cấu tổ chức và thiết kế tổ chức
- Có khả năng phân tích, đánh giá vị trí, vai trò con người trong tổ chức
- Có khả năng vận dụng một cách sáng tạo, linh hoạt khoa học tổ chức trong
công tác xây dựng Đảng cả về chính trị, tư tưởng đạo đức và tổ chức
CĐR 2: Biết vận dụng kho học tổ chức trong việc đánh giá thực trạng và kiến
nghị các giải pháp xây dựng nội bộ Đảng trong một số vấn đề, tình huống, trường hợp
cụ thể trong lĩnh vực tổ chức và công tác cán bộ của Đảng.
CĐR 3: Phân tích:
- Các vấn đề bất cập về thực trạng và kiến nghị các giải pháp nâng cao chất
lượng, hiệu quả các hoạt động xây dựng nội bộ Đảng trong lĩnh vực tổ chức .
- Các nội dung mới theo tinh thần NQ ĐH XII của Đảng về thực trạng và các
giải pháp các hoạt động nội bộ Đảng trong lĩnh vực tổ chức, cán bộ, đảng viên.
CĐR 4. Kỹ năng mềm
- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
- Kỹ năng tư duy hệ thống
CĐR 5. Thái độ, phẩm chất đạo đức
15


- Sẵn sàng vượt qua khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.
- Trung thực; sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ bạn bè;
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;
- Sẵn sàng truyền bá tri thức môn học
5. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần trình bày: Hiểu và nắm được rõ khái luận về tổ chức và khoa học tổ
chức; có khả năng phân tích tổ chức, cơ cấu tổ chức và thiết kế tổ chức; có khả năng
phân tích, đánh giá vị trí, vai trò con người trong tổ chức; có khả năng vận dụng một

cách sáng tạo, linh hoạt khoa học tổ chức trong công tác xây dựng Đảng cả về chính
trị, tư tưởng đạo đức và tổ chức qua đó tìm hiểu cụ thể về hệ thống tổ chức của Đảng,
cấp cuối cùng trong hệ thống tổ chức của Đảng là tổ chức cơ sở đảng và đội ngũ cán
bộ, đảng viên cũng như công tác bảo vệ chính trị nội bộ.
6. Nội dung chi tiết và chuẩn đầu ra học phần
Hình
Phân bổ
thức,
thời gian
phương
Yêu cầu đối
STT Nội dung
CĐR
pháp
với sinh viên
LT
TH
giảng
dạy
1.KHÁI LUẬN VỀ TỔ
CHỨC VÀ KHOA HỌC TỔ
CHỨC
1.1.KHÁI LUẬN VỀ TỔ
Nghiên cứu
Giảng lý
CHỨC
những vấn đề
thuyết,
1.1.1. Khái niệm
cơ bản về:

1,
thảo luận
1.1.2. Các yếu tố cấu thành
- Khái luận về
2,
nhóm.
1
1.2. KHOA HỌC TỔ CHỨC
5
4
tổ chức.
3,
Bài tập
1.2.1. Đối tượng, nhiệm vụ,
- Khoa học Tổ
4,
thực hành
phương pháp nghiên cứu của
chức.
5
khoa học tổ chức
- Tham gia
1.2.2. Quá trình phát triển của
thảo luận
khoa học tổ chức
1.2.3. Các học thuyết chủ yếu
về tổ chức
2
2.PHÂN TÍCH TỔ CHỨC, Giảng lý
5

4
Nghiên cứu
1,
CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ
thuyết,
những vấn đề
2,
THIẾT KẾ TỔ CHỨC
thảo luận
cơ bản như:
3,
2.1. PHÂN TÍCH HOẠT
nhóm.
- Phân tích
4,
ĐỘNG CỦA MỘT TỔ CHỨC
Bài tập
hoạt động của
5
2.1.1. Mục đích, ý nghĩa, quan thực hành
một tổ chức.
điểm và nội dung phân tích
- Cơ cấu tổ
hoạt động của tổ chức
chức.
2.1.2. Phương pháp phân tích
- Thiết kế tổ
hoạt động của tổ chức
chức.
2.1.3. Những yếu tố ảnh hưởng

- Tham gia
đến hoạt động của tổ chức
thảo luận
16


2.1.4. Giải pháp nâng cao hiệu
quả hoạt động của tổ chức
2.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC,
THIẾT KẾ TỔ CHỨC
2.2.1. Cơ cấu tổ chức xã hội
2.2.2. Thiết kế tổ chức

3

4

3.CON NGƯỜI TRONG TỔ
CHỨC
3.1. CON NGƯỜI - NHÂN
TỐ NĂNG ĐỘNG, QUYẾT
ĐỊNH NHẤT CỦA TỔ CHỨC
3.1.1. Vị trí, vai trò của con
người trong tổ chức
3.1.2. Một số lý thuyết về con
người và sử dụng con người
trong tổ chức
Giảng lý
3.2. NHỮNG NGUYÊN TẮC
thuyết,

SỬ DỤNG CON NGƯỜI
thảo luận
3.2.1. Có quan điểm và động
nhóm.
cơ dùng người đúng đắn
Bài tập
3.2.2. Dùng người phải hiểu và thực hành
tin ở con người
3.2.3. Biết sử dụng hiền tài
3.2.4. Dùng người theo quy
luật tương hợp
3.2.5. Quy luật biến đổi giữa
sở trường và sở đoản
3.2.6. Quy luật sử dụng con
người theo ê kíp
3.2.7. Dùng người phải theo
quy luật biến thiên tâm lý
4.VẬN DỤNG KHOA HỌC Giảng lý
TỔ CHỨC TRONG CÔNG
thuyết,
TÁC XÂY DỰNG ĐẢNG
thảo luận
4.1. VẬN DỤNG KHOA HỌC
nhóm.
TỔ CHỨC TRONG ĐỔI Bài tập
MỚI, KIỆN TOÀN TỔ CHỨC thực hành
BỘ MÁY CỦA ĐẢNG VÀ
HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ.
4.1.1. Phải nắm vững và vận
dụng các quy luật của tổ chức

4.1.2. Kiện toàn, sắp xếp lại
các cơ quan của hệ thống
chính trị
17

5

4

3

4

Nghiên cứu
những vấn đề
cơ bản như:
- Nghiên cứu
về con người
và sử dụng
con người.
-Những
nguyên tắc sử
dụng
con
người.
-Tham
gia
thảo luận

Nghiên cứu

những vấn đề
cơ bản như:
- Vận dụng
khoa học tổ
chức trong đổi
mới, kiện toàn
tổ chức bộ
máy của hệ
thống chính
trị.
-Vận
dụng
khoa học tổ

1,
2,
3,
4,
5

1,
2,
3,
4,
5


4.1.3. Những yêu cầu trong
kiện toàn, đổi mới tổ chức của
Đảng và hệ thống chính trị

4.1.4. Người lãnh đạo và
người thực hiện trong tổ chức
4.2. VẬN DỤNG KHOA HỌC
TỔ CHỨC TRONG THỰC
HIỆN CÁC NGUYÊN TẮC
TỔ CHỨC
4.3. VẬN DỤNG KHOA HỌC
TỔ CHỨC TRONG XÂY
DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ
4.3.1. Một số chú ý trong lựa
chọn cán bộ
4.3.2. Sử dụng cán bộ
4.3.3. Nhân tài
4.3.4. Việc giao nhiệm vụ cho
cán bộ
4.5. VẬN DỤNG KHOA
HỌC TỔ CHỨC TRONG
ĐỔI MỚI PHƯƠNG THỨC
LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG
5. Xemina
5

chức
trong
thực hiện các
nguyên tắc tổ
chức.
-Vận
dụng
khoa học tổ

chức
trong
xây dựng đội
ngũ cán bộ.
-Vận
dụng
khoa học tổ
chức trong đổi
mới phương
thức lãnh đạo
của Đảng.
-Tham
gia
thảo luận

thảo luận
nhóm,
Bài tập
thực hành

2

2

-Tham
gia
thảo luận

7. Tài liệu
7.1. Tài liệu bắt buộc

1. PGS,TS Nguyễn Văn Giang - TS. Phạm Tất Thắng: Các lý thuyết tổ chức
hiện đại và việc vận dụng vào công tác tổ chức xây dựng Đảng, Nxb.CTQG, Hà Nội,
2012
2. PGS, TS. Trương Ngọc Nam - PGS, TS. Đinh Ngọc Giang: Xây dựng Đảng
về tổ chức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014
7.2. Tài liệu tham khảo
1. TS Lê Văn Hội (Sưu tầm và biên soạn): Khoa học Tổ chức
2. Trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức, quản lý: Khoa học tổ chức và quản
lý – một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1999.
2. Ngô Đức Tính: Xây dựng Đảng về tổ chức, Nxb.CTQG, Hà Nội, 2003
3. PGS, TS. Nguyễn Bá Dương - PGS, TS. Nguyễn Sinh Cúc- TS. Đức Uy:
Những vấn đề cơ bản của khoa học tổ chức, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2004.
5. Đảng Cộng sản Việt Nam: Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội, 20011.
6. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011.
18

1,
2,
3,
4,
5


7. Nguyễn Hữu Tri: Kiện toàn và đổi mới tổ chức bộ máy của Đảng đáp ứng
yêu cầu nhiệm vụ mới - NXB Chính trị Quốc gia, H, 2006.
8. Nguyễn Đức Bình, Một số vấn đề về tổ chức thực tiễn – NXB Sự thật, Hà
Nội, 1983.
9. Nguyễn Đức Bình, Trương Ngọc Hiên, Đoàn Trọng Truyến, Nguyễn Văn

Thảo, Trần Xuân Sầm (đồng chủ biên): Đổi mới và tăng cường hệ thống chính trị
nước ta trong giai đoạn mới - NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999.
10. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Xây dựng Đảng: Giáo
trình xây dựng Đảng - NXB Lý luận chính trị.
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá
Loại hình
Hình thức
Trọng số điểm
Đánh giá ý thức
Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận
0,1
trên lớp…
Đánh giá định kỳ
Tiểu luận, bài kiểm tra
0,3
Thi hết học phần
Viết
0,6
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập
9.1. Câu hỏi thảo luận:
1. Các kiểu tổ chức và vận dụng trong công tác tổ chức xây dựng Đảng hiện
nay?
2. So sánh các lý thuyết X, Y, Z về con người ? Ý nghĩa đối với công tác tổ
chức, cán bộ?
3. Vận dụng khoa học tổ chức trong công tác xây dựng Đảng hiện nay?
9.2. Câu hỏi ôn tập:
1. Các kiểu tổ chức; quy luật cơ bản của tổ chức; giải pháp nâng cao hiệu quả
hoạt động của tổ chức
2. Các nguyên tắc xây dựng hệ thống tổ chức của Đảng; phân tích những yêu
cầu đối với cán bộ tổ chức và giải pháp xây dựng đội ngũ cán bộ tổ chức của Đảng

hiện nay
3. So sánh quan niệm và cách sử dụng con người trong tổ chức của Elton
Mayo, Parker Follett, Douglas McGregor, William Ouichi.
4. Vận dụng khoa học tổ chức trong công tác tổ chức và công tác cán bộ của
Đảng

19


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Khoa học lãnh đạo, quản lý
1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Trần Thị Anh Đào
- Chức danh, học hàm, học vị: GVCC, PGS, TS
- Đơn vị công tác: khoa Xây dựng Đảng
- Các hướng nghiên cứu chính: khoa học lãnh đạo, quản lý; sự lãnh đạo của
Đảng và quản lý nhà nước trong các lĩnh vực trọng yếu; Xây dựng Đảng về tư tưởng
và đạo đức,…
- Địa chỉ liên hệ: khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Điện thoại: 0912818736
Email:
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Nguyễn Thọ Ánh
- Chức danh, học hàm, học vị: GVCC, TS
- Đơn vị công tác: khoa Xây dựng Đảng
- Các hướng nghiên cứu chính: Đảng lãnh đạo các lĩnh vực của đời sống xã
hội; Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị; Lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở,…
- Địa chỉ liên hệ: khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Điện thoại: 0983383535

Email:
2. Thông tin chung về học phần
- Mã học phần: XD02335
- Số tín chỉ: 03 (3TC: 2,5 - 0,5).
- Học phần tiên quyết:
- Loại học phần: bắt buộc
- Các yêu cầu khác đối với học phần:
- Phân bổ giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 37,5 giờ tín chỉ
+ Giờ thảo luận, thực hành: 15 giờ tín chỉ
3. Mục tiêu của học phần
Học phần nhằm xây dựng cho sinh viên hiểu biết cơ bản và khái quát về khoa
học lãnh đạo, quản lý, mối quan hệ giữa hoạt động lãnh đạo và quản lý; phát triển các
kỹ năng lãnh đạo, quản lý.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR 1: Hiểu, nắm vững các kiến thức cơ bản Khoa học lãnh đạo, quản lý:
- Lịch sử phát triển của khoa học lãnh đạo, quản lý
- Sự thống nhất và khác biệt giữa lãnh đạo, quản lý; Mối quan hệ giữa người
lãnh đạo, quản lý và người bị lãnh đạo, quản lý; Đối tượng, đặc điểm của khoa học
lãnh đạo, quản lý
- Lịch sử tư tưởng lãnh đạo và quản lý
- Chức năng, quyết sách lãnh đạo và quản lý
- Nguyên tắc, phương pháp và công cụ lãnh đạo và quản lý
- Khoa học dùng người trong lãnh đạo, quản lý
- Điều hành, thương thuyết và nghệ thuật trong hoạt động lãnh đạo, quản lý
- Phong cách, tác phong, phẩm chất, năng lực cán bộ lãnh đạo, quản lý
- Khái niệm, bản chất của hiệu quả lãnh đạo, quản lý
20



- Nội dung, nguyên tắc, trình tự và phương pháp đánh giá hiệu quả lãnh đạo,
quản lý
CĐR 2: Có khả năng vận dụng các kỹ năng, phương pháp lãnh đạo, quản lý trong một
số tình huống cụ thể (trong quản lý lớp, chi đoàn, hoạt động đội, nhóm,…)
CĐR 3: Phân tích:
- Mối quan hệ giữa lãnh đạo và quản lý;
- Phẩm chất, nhân cách uy tín, phong cách của người lãnh đạo, quản lý;
- Khoa học dùng người trong lãnh đạo, quản lý
- Điều hành, thương thuyết và nghệ thuật trong hoạt động lãnh đạo, quản lý
- Các kỹ năng, phương pháp lãnh đạo, quản lý.
CĐR 4. Kỹ năng mềm
- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
- Kỹ năng tư duy hệ thống
CĐR 5. Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng
tạo.
- Trung thực, chính trực; cảm thông, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè;
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;
- Truyền bá tri thức môn học
5. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần được thực hiện sau khi sinh viên đã hoàn thành các học phần về khối
kiến thức đại cương. Học phần bao gồm những nội dung cơ bản, khái quát về: Lịch sử
phát triển của khoa học lãnh đạo, quản lý; Sự thống nhất và khác biệt giữa lãnh đạo,
quản lý; Mối quan hệ giữa người lãnh đạo, quản lý và người bị lãnh đạo, quản lý; Đối
tượng, đặc điểm của khoa học lãnh đạo, quản lý; Lịch sử tư tưởng lãnh đạo và quản lý;
Chức năng, quyết sách lãnh đạo và quản lý; Nguyên tắc, phương pháp và công cụ lãnh
đạo và quản lý; Khoa học dùng người trong lãnh đạo, quản lý; Điều hành, thương
thuyết và nghệ thuật trong hoạt động lãnh đạo, quản lý; Phong cách, tác phong, phẩm
chất, năng lực cán bộ lãnh đạo, quản lý; Khái niệm, bản chất của hiệu quả lãnh đạo,

quản lý; Nội dung, nguyên tắc, trình tự và phương pháp đánh giá hiệu quả lãnh đạo,
quản lý.
6. Nội dung chi tiết học phần
Phân
bổ thời
Hình thức,
T
Yêu cầu đối với
gian
Nội dung
phương pháp
CĐR
T
sinh viên
giảng dạy
T
LT
H
1 1. Một số vấn đề chung
Giảng lý
4
2 Tìm hiểu các tổng 1,2,4,5
về khoa học lãnh đạo và
thuyết, thảo
quan về khoa học
quản lý
luận nhóm,
lãnh đạo, quản lý,
1.1. Khái niệm và đặc điểm
nghiên cứu

tham gia thảo luận
lãnh đạo, quản lý
trường hợp
1.2. Sự thống nhất và khác
biệt giữa lãnh đạo, quản lý
1.3. Mối quan hệ giữa
21


2

3

4

5

người lãnh đạo, quản lý và
người bị lãnh đạo, quản lý
1.4. Đối tượng, đặc điểm
của khoa học lãnh đạo,
quản lý
1.5. Sơ lược lịch sử phát
triển khoa học lãnh đạo và
quản lý
2. Khái lược lịch sử tư
tưởng lãnh đạo và quản

2.1. Tư tưởng lãnh đạo và
quản lý thời kỳ chiếm hữu

nô lệ (Hy lạp cổ đại)
2.2. Tư tưởng lãnh đạo và
quản lý thời kỳ phong kiến
(Trung Hoa cổ đại)
2.3. Tư tưởng lãnh đạo và
quản lý thời kỳ tư bản chủ
nghĩa (Phương Tây)
2.4. Tư tưởng lãnh đạo và
quản lý của chủ nghĩa xã
hội
3. Chức năng, quyết sách
lãnh đạo và quản lý
3.1. Chức năng lãnh đạo và
quản lý
3.2. Quyết sách lãnh đạo
và quản lý
4. Nguyên tắc, phương
pháp và công cụ lãnh đạo
và quản lý
4.1. Nguyên tắc lãnh đạo
và quản lý
4.2. Phương pháp lãnh đạo
và quản lý
4.3. Công cụ lãnh đạo và
quản lý
5. Khoa học dùng người
trong lãnh đạo, quản lý
5.1 Nguyên tắc, phương
pháp dùng người trong
lãnh đạo, quản lý

5.2. Một số quan điểm của
Hồ Chí Minh về dùng
người

Giảng

thuyết,
thảo
luận
nhóm,
nghiên
cứu
trường hợp

Giảng

thuyết,
thảo
luận
nhóm,
nghiên
cứu
trường hợp

Giảng

thuyết,
thảo
luận nhóm, bài
tập thực hành


Giảng

thuyết,
thảo
luận nhóm, bài
tập thực hành

22

5

5

2

2

6

2

3

2

Tìm hiểu lịch sử tư
tưởng lãnh đạo và
quản lý, tham gia
thảo luận


Nghiên cứu các chức
năng, quyết sách
lãnh đạo và quản lý,
tham gia thảo luận

Nghiên cứu nguyên
tắc, phương pháp,
công cụ lãnh đạo và
quản lý, tham gia
thảo luận
Nghiên cứu về khoa
học dùng người
trong lãnh đạo, quản
lý, tham gia thảo
luận

1,4,5

2,3,4,5

2,3,4,5

2,3,4,5


6

7


5.3. Nghệ thuật giao quyền
trong dùng người
6. Điều hành, thương
thuyết và nghệ thuật
trong hoạt động lãnh đạo,
quản lý
6.1. Điều hành trong hoạt
động lãnh đạo, quản lý
6.2. Thương thuyết trong
hoạt động lãnh đạo, quản

6.3. Nghệ thuật lãnh đạo,
quản lý
7. Cán bộ lãnh đạo, quản

7.1. Phong cách và tác
phong lãnh đạo, quản lý
7.2. Phẩm chất, năng lực
cán bộ lãnh đạo, quản lý
7.3. Xây dựng đội ngũ cán
bộ lãnh đạo, quản lý

Giảng

thuyết,
thảo
luận nhóm, bài
tập thực hành

Giảng


thuyết,
thảo
luận nhóm, bài
tập thực hành

6

5

2

Nghiên cứu về cách
thức điều hành,
thương thuyết và
nghệ thuật trong
hoạt động lãnh đạo,
quản lý, tham gia
thảo luận

2,3,4,5

2

Nghiên
cứu
về
phong cách, tác
phong lãnh đạo,
quản lý, phẩm chất,

năng lực cán bộ lãnh
đạo, quản lý; Xây
dựng đội ngũ cán bộ
lãnh đạo, quản lý,
tham gia thảo luận

1,2,3,4,5

8. Hiệu quả lãnh đạo,
quản lý
Nghiên cứu về khái
8.1. Khái niệm, bản chất
niệm, bản chất, nội
của hiệu quả lãnh đạo,
dung, nguyên tắc,
quản lý
Giảng

trình tự, phương
8.2. Nội dung và nguyên
thuyết,
thảo
pháp đánh giá hiệu
tắc đánh giá hiệu quả lãnh
8
luận nhóm, bài 4
1 quả lãnh đạo, quản
1,3,4,5
đạo, quản lý
tập thực hành

lý và những lệch lạc
8.3. Trình tự và phương
trong đánh giá hiệu
pháp đánh giá hiệu quả
quả lãnh đạo và quản
lãnh đạo, quản lý
lý, tham gia thảo
8.4. Những lệch lạc trong
luận
đánh giá hiệu quả lãnh đạo
và quản lý
6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
- Khoa Xây dựng Đảng - Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Đề cương bài
giảng Khoa học lãnh đạo và quản lý, 2012.
- Hồ Văn Vĩnh (Chủ biên), Khoa học quản lý, Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội,
2005.
- Nguyễn Bá Dương, Khoa học lãnh đạo lý thuyết và kỹ năng, Nb CTQG, Hà
Nội, 2014.
6.2. Học hiệu tham khảo
- Nguyễn Trọng Bảo (chủ biên), Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo và đội ngũ
23


cán bộ quản lý kinh doanh trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước, Nxb. Giáo dục, Hà
Nội, 1998.
- Vương Lạc Phu, Tử Nguyệt Thần, Khoa học lãnh đạo hiện đại, Nxb. Chính trị
quốc gia, Hà Nội, 2000.
- Nguyễn Bá Sơn, Một số vấn đề cơ bản về khoa học quản lý, Nxb. Chính trị
Quốc gia, Hà Nội, 2000.

- GS, TS. Hồ Văn Vĩnh, Một số vấn đề về tư tưởng quản lý, Nxb. Chính trị
quốc gia, Hà Nội, 2003.
- Chu Văn Thành, Lê Thanh Bình (Đồng chủ biên), Bàn về khoa học và nghệ
thuật lãnh đạo, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004.
7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá
Loại hình
Hình thức
Trọng số điểm
Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên
Đánh giá ý thức
0,1
lớp…
Đánh giá định kỳ
Tiểu luận, bài kiểm tra
0,3
Thi hết học phần
Viết
0,6
8. Hệ thống câu hỏi ôn tập
1. Hãy phân biệt lãnh đạo và quản lý. Cho ví dụ minh họa.
2. Phân tích mối quan hệ giữa người lãnh đạo, quản lý và người bị lãnh đạo,
quản lý.
3. Phân tích tư tưởng “Đức trị” của Khổng Tử. Liên hệ vận dụng những tư
tưởng đó trong lãnh đạo, quản lý ở địa phương, đất nước hiện nay.
4. Phân tích tư tưởng “Pháp trị” của Hàn Phi Tử. Liên hệ vận dụng những tư
tưởng đó trong lãnh đạo, quản lý ở địa phương, đất nước hiện nay.
5. Phân tích một số chức năng cơ bản của lãnh đạo, quản lý. Liên hệ thực hiện
những chức năng đó trong lãnh đạo, quản lý ở địa phương, đất nước hiện nay.
6. Phân tích trình tự ban hành quyết sách lãnh đạo và nguyên tắc chấp hành
quyết sách.

7. Phân tích một số nguyên tắc cơ bản của lãnh đạo, quản lý. Liên hệ thực hiện
những nguyên tắc đó trong lãnh đạo, quản lý ở địa phương, đất nước hiện nay.
8. Phân tích một số phương pháp cơ bản của lãnh đạo, quản lý. Liên hệ thực
hiện những phương pháp đó trong lãnh đạo, quản lý ở địa phương, đất nước hiện nay.
9. Phân tích một số nguyên tắc tuyển chọn và sử dụng con người của cán bộ
lãnh đạo, quản lý.
10. Phân tích một số phương pháp thương thuyết cơ bản và thủ pháp trao đổi
trong thương thuyết.
11. Nêu các phẩm chất và năng lực cần thiết của người lãnh đạo, quản lý và nội
dung cơ bản của việc rèn luyện các phẩm chất, năng lực đó. Liên hệ việc rèn luyện
của bản thân.
12. Nêu một số tác phong lãnh đạo và phân tích một số phong cách lãnh đạo,
quản lý điển hình.
13. Phân tích nội dung, nguyên tắc đánh giá hiệu quả lãnh đạo, quản lý và chỉ ra
cách phòng tránh lệch lạc trong đánh giá hiệu quả đó.
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
24


Học thuyết Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng
1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Trần Thị Hương
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, TS
- Đơn vị công tác: Khoa Xây dựng Đảng
- Các hướng nghiên cứu chính: Các đảng chính trị trên thế giới; chủ nghĩa MácLênin về xây dựng Đảng và chính quyền Nhà nước; tư tưởng Hồ Chí Minh về xây
dựng Đảng và Chính quyền nhà nước; Xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng, đạo đức
và tổ chức; các nguyên tắc tổ chức, hoạt động của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Địa chỉ liên hệ: khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Điện thoại: 0982.364.599

Email:
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Trần Thị Bình
- Chức danh, học hàm, học vị: GV, Ths
- Đơn vị công tác: Khoa Xây dựng Đảng
- Các hướng nghiên cứu chính: Xây dựng Đảng; Đảng lãnh đạo các lĩnh vực đời
sống xã hội, Lý luận hành chính nhà nước, Các ngành luật trong hệ thống pháp luật
Việt Nam, Công vụ, công chức và những vấn đề cơ bản của Luật Cán bộ công chức;
Tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị; Kiểm tra, giám sát trong thực thi quyền lực
nhà nước
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Điện thoại: 094317636
Email:
2. Thông tin chung về học phần
- Mã học phần: XD02304
- Số tín chỉ: 02 (2TC: 1,5 - 0,5)
- Học phần tiên quyết: đã học các học phần đại cương
- Loại học phần: Bắt buộc
- Các yêu cầu khác đối với học phần:
- Phân bổ giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 23 giờ tín chỉ
+ Giờ thảo luận, thực hành: 15 giờ tín chỉ
3. Mục tiêu của học phần
Trang bị cho sinh viên những kiến thức lý luận cơ bản của ngành học - học
thuyết Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng đảng cộng sản, làm cơ sở cho
việc học tập, nghiên cứu các môn học về xây dựng nội bộ Đảng, Đảng lãnh đạo hệ
thống chính trị và các lĩnh vực của đời sống xã hội, công tác dân vận của Đảng, công
tác kiểm tra, giám sát của Đảng; giúp người học có nền tảng lý luận vững chắc, lập
trường kiên định chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; tuyệt đối trung thành
với mục tiêu, lý tưởng của Đảng; có khả năng “tự miễn dịch” trước chiến lược “diễn

biến hòa bình” của các thế lực thù địch; không mắc phải suy thoái về tư tưởng chính
trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR 1: Hiểu biết những kiến thức cơ bản về học thuyết Mác-Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh về xây dựng Đảng:
- Hiểu được quá trình ra đời của đảng cộng sản.
25


×