Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT LIÊN KẾT HIĐRO CHUYỂN DỜI XANH VÀ TƯƠNG TÁC AXIT BAZƠ TRONG CÁC PHỨC GIỮA C2H2, CH4 VỚI CO2 VÀ H2O

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1019.53 KB, 21 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

KHOA: KHOA
HỌC TỰ NHIÊN
ĐỀ TÀI
KHÓA
LUẬN

“THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI
TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG
PHỔ THÔNG ĐỂ TẠO HỨNG THÚ HỌC
TẬP CHO HỌC SINH”
SINH VIÊN: TRỊNH THỊ THANH HUYỀN
LỚP: ĐHSP HÓA K11
GVHD: Th.s PHẠM THU OANH


CẤU TRÚC KHÓA LUẬN

PHẦN I : MỞ ĐẦU

CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÍ LUẬN
TRÒ CHƠI DẠY HỌC

PHẦN II : NỘI DUNG

CHƯƠNG II : THIẾT KẾ, SỬ
DỤNG TRÒ CHƠI TRONG
DẠY HỌC HÓA HỌC
( PHẦN VÔ CƠ- PHI KIM)
Ở TRƯỜNG THPT



PHẦN III : KẾT LUẬN
KIẾN NGHỊ

CHƯƠNG III :
THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM


1.Lí do chọn đề tài
- Chương trình học của học sinh trung học phổ thông hiện nay còn
khá nặng, việc dạy của giáo viên thường hướng vào việc đối phó các
kỳ thi. Bên cạnh đó chưa kể sự đè nặng tâm lí bởi sự quá sức trong
tiếp thu bài học, dẫn đến sự mệt mỏi về tinh thần và thể lực, mà hậu
quả tất yếu là các em ít tìm thấy sự thích thú trong học tập, lười
biếng trong tư duy, thụ động trong tiếp thu và nghiên cứu bài học.
- Ý thức được điều đó, các thầy cô giáo luôn tìm tòi đổi mới
phương pháp giảng dạy, tổ chức hoạt động dạy học được đa dạng
hóa bằng nhiều hình thức để phát huy tinh thần say mê học tập, tạo
hứng thú học tập cho học sinh.


1.Lí do chọn đề tài

- Các trò chơi dạy học còn có thể thỏa mãn được tính tò mò của học
sinh, làm cho các em ham hiểu biết và ham lĩnh hội các kiến thức
hơn. Từ đó có thể cung cấp kiến thức cho học sinh một cách nhanh
nhất. Trong quá trình chơi các em sẽ thấy mình được vui nhộn, thoải
mái không bị ức chế bởi áp lực học tập, chính vì vậy mà các em rất
hào hứng và sôi nổi, nhưng thực chất là các em đang lĩnh hội kiến
thức một cách tích cực và rất là nhanh.

=> Chính vì vậy tôi chọn đề tài: “ Thiết kế và sử dụng trò chơi
trong dạy học hóa học ở trường phổ thông để tạo hứng thú học tập
cho học sinh”.


2 . Mục đích nghiên cứu
Thiết kế một số trò chơi dạy học ( phần hóa vô cơ- phi kim)
để sử dụng trong dạy học hóa học ở trường THPT. Giúp cho tiết
học bớt khô khan, nặng nề mà trở nên nhẹ nhàng, sinh động,
hấp dẫn và hiệu quả.
3. Nhiệm vụ của đề tài
- Nghiên cứu cơ sở lý luận liên quan đến đề tài.
- Thiết kế một số trò chơi dạy học ( phần Hóa vô cơ phi kim
– lớp 10, 11) nhằm tăng hứng thú học tập của học sinh.

- Thực nghiệm sư phạm.


4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý luận;
- Phương pháp trực quan;
- Phương pháp điều tra;
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: Học sinh trung học phổ thông.


5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi: Đề tài này được giới hạn trong phạm vi
nghiên cứu các hoạt động dạy và học trong phần Hóa học vô

cơ( phi kim) – lớp 10, 11, như:
+ Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới.
+ Ôn tập, củng cố.
+ Chương trình ngoại khóa.
6. Điểm mới của đề tài
- Sử dụng trò chơi dạy học trong việc dạy học hóa học ở
trường phổ thông như một kĩ thuật dạy học.


Phần II: Nội dung
Chương 1: Cở sở lí luận trò chơi day học
- Trò chơi: là hoạt động có luật, có tính cạnh tranh hoặc
thách thức người tham gia.
- Trò chơi giáo dục: được đặc trưng tác dụng cải thiện
tri thức, kĩ năng, tình cảm, ý thức… của người tham gia.
- Trò chơi dạy học: là những trò chơi giáo dục được lựa
chọn, sử dụng để dạy học, nó tuân thủ nội dung, mục
đích, nguyên tắc của phương pháp dạy học.


Chương 1: Cở sở lí luận trò chơi day học
- Cấu trúc trò chơi dạy học bao gồm các thành tố sau:
+ Mục đích chơi
+ Các hành động hay hành động chơi
+ Luật chơi hay quy tắc chơi
+ Đối tượng hoạt động và giao tiếp
+ Các quá trình, tính huống và quan hệ


- Các bước thực hiện khi tổ chức trò chơi dạy học:


Các
bước

Lựa chọn trò chơi phù hợp với nội dung
Chuẩn bị điều kiện và phương tiện chơi

khi tổ
chức

Tổ chức cho HS chơi (chọn người chơi)

trò

Giới
Gới thiệu
thiệu và
và giải
giải thích
thích trò
trò chơi
chơi

chơi
dạy

Tổ chức, điều khiển trò chơi

học


Đánh giá kết quả chơi, khen thưởng…


Chương 1: Cở sở lí luận trò chơi day học
- Ý nghĩa của trò chơi dạy học:
+ Trò chơi dạy học là kĩ thuật bổ trợ quá trình dạy học
+ Trong lúc chơi tinh thần HS thoải mái nên khả năng tiếp
thu bài tốt hơn.
+ Lúc chơi HS có thể hình thành nên các kĩ năng môn học.
+ Tăng khả năng tư duy nhanh nhẹn cho HS, cách giải quyết
vấn đề đúng đắn hơn…
+ GV có thể sử dụng trò chơi để tạo sự ganh đua học tập cho
HS, tạo sự gắn kết và tăng tinh thần đoàn kết cho HS.


Chương 2: Thiết kế, sử dụng trò chơi trong dạy học hóa
học( Phần hóa học vô vơ – phi kim) trung học phổ thông
Thiết kế, sử dụng trò chơi:
- Trò chơi “Đoán ý đồng đội”.
- Trò chơi “ Ô chữ”.
- Trò chơi “Cờ caro”.
- Trò chơi “ Lật hình đoán tranh”.
- Trò chơi “ Leo núi”.
- Trò chơi “ Ai nhanh hơn ai”.
- Trò chơi “ Đuổi hình bắt chữ”.


Ví dụ: Trò chơi “ Lật hình đoán tranh” bài Axit sunfuric( Phần kiểm tra bài
cũ).


Link: Bài Axit sunfuric


Chương 2: Thiết kế, sử dụng trò chơi trong dạy học hóa
học( Phần hóa học vô vơ – phi kim) trung học phổ thông
2.2. Ứng dụng vào các chương trình ngoại khóa


Phần II: Nội dung
Chương 2: Thiết kế, sử dụng trò chơi trong dạy
học hóa học( Phần hóa học vô vơ – phi kim)
trung học phổ thông
2.3. Ứng dụng vào các tiết dạy


Phần II: Nội dung
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm
3.1. Mục đích
• Để đánh giá tính khả thi của các biện pháp nâng cao
hiệu quả dạy học đã tiến hành thử nghiệm sư phạm
tại trường phổ thông. Điều tra, đánh giá sự hứng thú
học tập của học sinh đối với môn hóa học và sự đón
nhận của học sinh với các phương pháp dạy học mà
giáo viên đưa ra.
• Tìm hiểu xem học sinh mong muốn giáo viên thực
hiện các phương pháp đó như thế nào.


Phần II: Nội dung
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm

3.2. Đối tượng thực nghiệm sư phạm
- Học sinh trường phổ thông. Điều tra thái độ của học sinh
đối với các phương pháp dạy học.
- Điều tra các ước muốn của học sinh khi được giáo viên sử
dụng các phương pháp dạy học để dạy học sinh.
3.3. Phương pháp điều tra
- Phát phiếu điều tra để thăm dò ý kiến của học sinh ở lớp
đã đưa phương pháp dạy học đang nghiên cứu.
- Yêu cầu các em trả lời đúng với suy nghĩ của mình và ước
muốn của mình.


Phần II: Nội dung

Chương 3: Thực nghiệm sư phạm
3.4. Nội dung và kết quả
- Phát phiếu thăm dò ý kiến của học sinh.
- Kết quả:
+ Đa phần các em học sinh đều thích thú và muốn
giáo viên sử dụng các phương pháp dạy học đó.
+ Trong các giờ học, học sinh thích các phương pháp
dạy học mà học sinh được hoạt động nhiều, được thể
hiện mình.
- Giải pháp


Phần III: Kết luận – kiến nghị

Kết luận


Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài tôi luôn bám sát
mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài. Từ đó chúng tôi đã hoàn thành được
một số vấn đề cụ thể như sau:
- Nghiên cứu, hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn của việc áp
dụng trò chơi dạy học.
- Thiết kế được 8 trò chơi dạy học để sử dụng vào dạy học hóa học
- Thiết kế 01 giáo án có sử dụng trò chơi dạy học.
- Thử nghiệm sư phạm trên lớp 10C1 và lớp 10C2 ở trường THPT
Kiến Thụy phát 92 phiếu điều tra và từ đánh giá hiệu quả của trò
chơi trong quá trình dạy học


Phần III: Kết luận – kiến nghị

Kiến nghị

Trong các giờ học các thầy cô giáo nên tổ chức các
phương pháp dạy học sao cho học sinh có thể hoạt
động một cách sôi nổi, nhiệt tình trong học tập. Thỉnh
thoảng các thầy cô nên tổ chức cho các em chơi các
trò chơi dạy học nhằm mục đích giảm bớt sự căng
thẳng cho học sinh và tăng tính hứng thú học tập cho
học sinh.


XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN




×