Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Tài liệu HOT Đề thi thử Vật Lý THPT QG 2019 Sở Quảng Bình (có Đáp Án và Hướng dẫn giải chi tiết)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 24 trang )

GV chuyên luyện thi THPTQG môn Vật lý thầy Hoàng Sư Điểu

THỬ SỨC TRƯỚC KÌ THI THPTQG 2019
(Trích: Thi thử sở Quảng Bình năm 2019)
Môn vật lý: 40 câu trắc nghiệm trong 50 phút

Nguồn đề: Thầy Đậu Nam Thành, THPT Đào Duy
Từ Nhận xét đề:
Đề có tính phân loại cao, từ câu 30 trở đi có nhiều câu hay, đặc biệt câu 16; 38;
39 và 40 là những câu có ý tưởng mới và hay.
Hạn chế: Đề có những câu trùng ý tưởng như câu 39 và 40 theo tư duy tổng
công suất.
Câu 26 và câu 24 trùng ý tưởng tổng hợp vectơ
Câu 23 và câu 34 trùng ý tưởng quang phổ Hidro

Câu 30 và caau34 trùng ý tưởng tìm số vân sáng gioa thoa đồng thời 2 bức xạ.

Câu 1: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, thát biểu nào sau đây không
đúng về phôtôn?
A. Phôtôn mang năng lượng.
B. Phôtôn chuyển động dọc theo tia sáng với tốc độ truyền ánh sáng.
C. Phôtôn mang điện tích dương.
D. Phôtôn không tồn tại ở trạng thái đứng yên.
Hướng dẫn:
Phôton không mang điện. Chọn C.
Câu 2: Chu kì dao động của một chất điểm dao động điều hòa là T thì
tần số góc của chất điểm đó là
1


1


A.

.

B.

T
Hướng dẫn:
=

2 =2 f
T

.

T

C.

.

T

D.

.

T

Chọn C.


Câu 3: Gọi k là số nơtron trung bình còn lại sau mỗi phân hạch (k là hệ
số nhân nơtron), thì điều kiện cần và đủ để phản ứng phân hạch dây
chuyền có thể xảy ra là
A. k ≥ 1.
B. k > 1.
C. k ≤ 1.
D. k < 1.
Hướng dẫn:


1


Hoàng Sư Điểu

Chọn A.
Câu 4: Sóng cơ truyền qua một môi trường đàn hồi đồng chất với bước
sóng λ, hai phần tử vật chất trên cùng một phương truyền sóng cách
nhau một khoảng nhỏ nhất d. Hai phần tử vật chất này dao động điều
hòa lệch pha nhau
λ
d
d
λ
A. 2π d .
Hướng dẫn:
=

2 d =d

v

B. π λ

= 2 fd
v

.

C. 2π λ .

D. π d .

Chọn C.

Câu 5: Tác dụng nhiệt là tính chất nổi bật nhất của tia nào sau đây?
A. Tia hồng ngoại.

B. Tia γ

C. Tia X.

D. Tia tử ngoại.

Hướng dẫn:
Tác dụng nhiệt là tính chất nổi bật nhất của tia hồng ngoại. Chọn A.
Chú ý: Ứng dụng tính chất nhiệt của tia hồng ngoại dùng để sấy khô sưởi ấm.

Câu 6: Một tụ điện có điện dung C khi được tích điện đến điện tích q thì
hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là

C
1 q2
q
A. U = qC.B. U =

q .

C. U = 2 C .

D. U = C .

Hướng dẫn:
q = CU U = q Chọn D.
C
Câu 7: Hiện tượng cộng hưởng cơ xảy ra ở
A. dao động tắt dần.
B. dao động tự do.
C. dao động duy trì.
Hướng dẫn:

D. dao động cưỡng bức.

Hiện tượng cộng hưởng cơ xảy ra ở dao động cưỡng bức. Chọn D.


Câu 8: Gọi tốc độ ánh sáng trong chân không là c. Mạch dao động LC có
thể phát ra sóng điện từ có bước sóng trong chân không là


GV chuyên luyện thi THPTQG môn Vật lý thầy Hoàng Sư Điểu

1

1

A. λ = 2π
1

1

LC .

B. λ = 2πc

LC.

C. λ = 2π

LC .

D. λ = 2πc LC.

Hướng dẫn:
= c.T = c.2

LCChọn D.

Câu 9: Máy biến áp là thiết bị dùng để
A. biến điện áp một chiều thành điện áp xoay chiều.
B. biến đổi điện áp xoay chiều.
C. biến điện áp xoay chiều thành điện áp một chiều.

D. biến đổi điện áp một chiều.
Hướng dẫn:
Máy biến áp là thiết bị dùng để biến đổi điện áp xoay chiều. Chọn B.
Câu 10: Một cuộn cảm có độ tự cảm L, cường độ dòng điện chạy qua
cuộn cảm là i. Từ thông qua cuộn cảm này bằng
1
B. Φ = Li2.C. Φ = Li2.
2

A. Φ = Li.

1
D. Φ = Li.
2

Hướng dẫn:
= − L i Chọn A.

= Li → e = −
tc

t

t

Câu 11: Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân chứa
A. cùng số prôton nhưng số nơtron khác nhau.

B. cùng số nơtron nhưng số prôton khác nhau.
C. cùng số nơtron và số prôton.

D. cùng số khối nhưng số prôton và số nơtron khác nhau.
Hướng dẫn:
Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân chứa cùng số prôton nhưng số
nơtron khác nhau. Chọn A.

Câu 12: Phát biểu nào sau đây không đúng về một đoạn mạch điện xoay
chiều có hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra?
A. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại.
B. Tổng trở của đoạn mạch đạt cực đại.


C. Hệ số công suất của đoạn mạch đạt cực đại.
D. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch đạt cực đại.

3


Hoàng Sư Điểu
Hướng
dẫn:
2

Z=

2

R + ( ZL − ZC ) = min

→ ZL


= ZC

Zmin = R

Chọn B.

Câu 13: Lấy e = -1,6.10-19 C. Một vật thiếu 5.1010 êlectron thì vật đó tích điện

A. -8.10-9 C.

B. +8.10-9 C.

C. +6,5.10-9 C.

D. -6,5.10-9 C.

Hướng dẫn:
Vật thiếu electron thì vật nhiễm điện dương
q = ne = 5.1010 .1, 6.10

−19

−9

= 8.10

C

Loại A và D


Chọn B.

Câu 14: Một êlectron (điện tích -1,6.10-19 C) bay vào một từ trường đều có
cảm ứng từ B = 0,5 T, vectơ vận tốc có độ lớn v = 2.105 m/s và có hướng
vuông góc với các đường sức. Lực lo-ren-xơ tác dụng lên êlectron có độ
lớn bằng
A. 1,6.10-14 N.

B. 3,2.10-14 N.

C. 0,8.10-14 N.

D. 4,8.10-14 N.

Câu 14.
B = 2. 10 5 . 1, 6. 10

−19

. 0 , 5 = 1, 6.10

−14

NChọn

f L = v q A.

Câu 15: Một con lắc đơn chiều dài 80 cm, dao động điều hòa với biên độ
dài 10 cm. Biên độ góc của con lắc đơn này bằng
A. 0,08 rad.

B. 0,125 rad.
C. 8 rad.
D. 1,2 rad.
Hướng
dẫn:
=
0

s0 = 10 = 0, 125rad
l 80

Chọn B.

Câu 16: Một kim loại có công thoát A = 5,23.10-19 J. Biết hằng số Plăng h =
6,625.10-34 Js, tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Giới hạn
quang điện của kim loại đó là
A. 0,64 µm.
B. 0,75 µm.
C. 0,27 µm.
D. 0,38 µm.


Hướng
dẫn:
−34

0

8


= hc = 6 , 625.10 .3.10 0 , 38.10
A
5 , 23.10−19

−6

m = 0 , 38 mChọn D.

Câu 17: Số hạt nơtron có trong hạt nhân 23492U là
A. 142.

B. 234.

Hướng dẫn:
N = A − Z = 234 − 92 = 142 Chọn A.

4

C. 92.

D. 326.


GV chuyên luyện thi THPTQG môn Vật lý thầy Hoàng Sư Điểu
Câu 18: Một sợi dây đàn hồi căng ngang chiều dài 1,2 m. Khi có sóng
dừng trên sợi dây này thì trên dây có 4 nút sóng (kể cả hai đầu dây).
Bước sóng trên sợi dây bằng
A. 0,4 m.
B. 0,8 m.
C. 0,6 m.

D. 0,2 m.
Hướng dẫn:
Giả sử sợi dây với hai đầu cố định ta có l = k

1,2 = 3.
2

= 0,8 Chọn B.
2

Câu 19: Một tia sáng đơn sắc có bước sóng trong chân không là 0,66 µm,
trong thủy tinh là 0,44 µm. Biết rằng tốc độ ánh sáng trong chân không
bằng 3.108 m/s. Tốc độ truyền của tia sáng đơn sắc này trong thủy tinh là
A. 2,6.108 m/s.
B. 2.108 m/s.
C. 2,8.108 m/s.
D. 2,4.108 m/s.
Hướng dẫn:
'
=

'

c
nn=

'

8


=v v = c.

0 ,44

8

= 3. 10 . 0 ,66 = 2. 10 m / sChọn B.

Câu 20: Khi đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 500 V vào
hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp, thì điện áp hiệu dụng ở hai
đầu cuộn thứ cấp để hở là 60 V. Biết số vòng dây của cuộn sơ cấp là 1200
vòng. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là
A. 100.
Hướng
dẫn:

B. 3240

U1 = N 1
U2 N2

500 = 1200 N
60N2

C. 144.

2

D. 10000.


= 144 Chọn C.

Câu 21: Hai con lắc đơn chiều dài ℓ1 và ℓ2 có chu kì dao động riêng lần
lượt là T1 và T2 = 2T1. Nếu cả hai sợi dây cùng được cắt bớt đi 2 dm thì ta


được hai con lắc đơn mới có chu kì dao động riêng tương ứng là T1’ và
T2’ = 3T1’. Chiều dài ℓ1 có giá trị là
A. 12,8 dm.
Hướng
dẫn:

B. 4,6 dm.

l

Tl →

=2

2

l' = 3 l '
2

2

D. 3,2 dm.

=


l = 4l

l

1

C. 8,4 dm.

l
1

l2 − 2 = 9

(l1 − 2)

3,2dm

1

Chọn D.

l2 = 12,8dm

1

Câu 22: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Khi nguyên tử
hidrô bức xạ ra một photôn của tia lam (ứng với vạch H trong quang
phổ) thì bán kính quỹ đạo của elêctrôn trong nguyên tử giảm đi r. Nếu
nguyên tử bức xạ ra photôn của tia chàm (H ) thì bán kính quỹ đạo

chuyển động của elêctrôn giảm đi

5


Hoàng Sư Điểu
A. 4,20 r.
Hướng
dẫn:

B. 1,75 r.

C. 1,25 r.

P

H → r = 16r − 4r = 12r
00

D. 2,66 r.

0

O

H → r' = 25r0 − 4r0 = 21r0

r' = 21.

N


r = 0, 175 r
12

M

Chọn B.
L

K
Câu 23: Một thấu kính hội tụ tiêu cự f = 4 cm. Đặt một điểm sáng S trên
trục chính, ở bên trái thấu kính thì thu được một ảnh thật S’ của S qua
thấu kính, S’ cách thấu kính 12 cm. Cố định S, tịnh tiến thấu kính dọc
theo trục chính sang phải một đọan 6 cm thì ảnh S’
A. dịch sang trái 1,8 cm.
B. chuyển thành ảnh ảo.
C. dịch sang phải 1,8 cm.

D. vẫn ở vị trí ban đầu.

Câu 23.
'
Lóc ®Çu: d=

df

d' − f

df


= 12.4 = 6cm
12 − 4
12.4
=

Lóc sau:d' =

d−f

12 − 4

B
A1
A
6cm

12cm

= 6cm

B1

Như vậy từ hình vẽ ta thấy vị trí ảnh
không bị dịch chuyển sau khi dịch B thấu
kính một đoạn 6cm Chọn D.
A2
A

12cm


6cm
B2


6


GV chuyên luyện thi THPTQG môn Vật lý thầy Hoàng Sư Điểu
Câu 24: Ba dòng điện thẳng dài song song, cùng chiều,
nằm trong cùng một mặt phẳng, có cường độ bằng
nhau và bằng 2 A, chúng vuông góc với mặt phẳng
hình vẽ và cắt mặt phẳng hình vẽ tại ba điểm M, N, P.
Các khoảng cách MN = 20 3 cm, NP = 10 3 cm. Một
điểm Q cách các dòng điện lần lượt QM = 60 cm, QN =
20 3 cm, QP = 30 cm như hình vẽ. Cảm ứng từ tổng
hợp tại Q có độ lớn là
A. 2,9.10-6 T.

B. 5,8.10-6 T.

C. 3,6.10-6 T.

D. 4,2.10-6 T.

Câu 24.

M

Chọn trục tọa độ tại Q, trục Ox hướng sang trái.
M


=−

N

=−

6
−7

B=

3
P

1

2.10 .I

1
M

+

rM

+

N


rN

1

1

rP

rP

N

=−
2

P

Q

*Dùng máy tính FX-570VN tính được B = 2 , 9 .10−6 T Chọn A.
Câu 25: Một con lắc lò xo khối lượng 0,5 kg
đang dao động điều hòa với biên độ A trên
mặt phẳng nhẵn nằm ngang. Hình vẽ bên biểu
diễn sự phụ thuộc của lực đàn hồi Fđh vào li độ
x của con lắc. Vận tốc của vật nhỏ khi x = 8 cm
có độ lớn là
A. 80 cm/s.

B. 100 cm/s.


C. 60 cm/s.

D. 120 cm/s.

Câu 25.
Con lắc lò xo nằm ngang thì lực đàn hồi đóng vai trò là lực hồi phục.
x=0,08m
F = − kx

Fmax

5
=

→ k = 50N / mA =

F=−4N

k

= 0,1m = 10cm

50

7


Hoàng Sư Điểu

A2−x2 =


v =

k
50
. 10 2 − 8 2 = 60cm/s Chọn C.
A2−x2 =
m
0 ,5

Câu 26: Trong không khí có ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác ABC với góc C = 750. Đặt tại A, B, C các điện tích lần lượt q1 > 0, q2
= q1 và q3 > 0 thì lực điện do q1 và q2 tác dụng lên q3 tại C lần lượt là F1 = 7.10-5 N và F2. Hợp lực của ⃗F1 và ⃗F2 là ⃗F hợp với ⃗F1 góc
450. Độ lớn của lực F là

A. 7 3.10-5 N.
Câu 26.

B. 7

2.10-5 N.

C. 13,5.10-5 N.

D. 10,5.10-5 N.

B

A
C


*Áp dụng định lý hàm sin ta có:
F1

=

F

sin105 = 13, 5.10−5 N

F=F.
1

sin 30 sin105

Chọn C.

sin 30

Câu 27: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có
độ tự cảm 2 H và tụ điện có điện dung 2 F. Trong mạch có dao động điện
từ tự do. Ban đầu điện tích trên một bản tụ điện bằng không, sau thời
gian 3.10-6 s thì điện tích trên bản tụ điện đó có độ lớn 2.10-8 (C). Năng
lượng điện từ của mạch dao động đó là
A. 2.10-10 J.
Câu 27.
T=2
t=

B. 4.10-10 J.


LC = 2 2.10
T

.10−6 =

3
Chọn B.

q

12

−6
=

.2.10
Q
0

2

−6

C. 4 2.10-10 J.
−6

= 4 .10

D. 10-10 J.


s
= 2.10−8

0

Q = 4.10−8 C

Q2
W=

0

= 4.10−10 J

2C

Câu 28: Có 3 nguồn điện hoàn toàn giống nhau ghép thành bộ. Nếu ghép
chúng nối tiếp nhau thì suất điện động của bộ bằng 9 V. Nếu ghép hai
nguồn song nhau rồi nối tiếp với nguồn còn lại thì suất điện động của bộ
bằng
A. 3 V.
Câu 28.

8

B. 6 V.

C. 4,5 V.

D. 5,5 V.



GV chuyên luyện thi THPTQG môn Vật lý thầy Hoàng Sư Điểu
Nèi tiÕp
E = E1 = E2 = E3
→ Eb = 3 E = 9 V
E = 3V
E1 ntE2

E12 = 3Vsong song E3 E123 = 6V

Chọn B.

Câu 29: Một sóng cơ có biên độ 4 cm, tần số 40 Hz truyền trên một sợi
dây rất dài, với tốc độ 400 cm/s, qua M rồi đến N cách M một khoảng
27,5 cm. Khi phần tử M có li độ u = 2 cm thì độ lớn li độ của N là
A. u = 2 cm.
Câu 29.

B. 4 cm.

C. u = 2 3 cm.

D. u = 2 2 cm.

2 MN = 2 f .MN = 2 .40.27,5 = 11. (M và N luôn dao động vuông
v
400
2
pha nhau)

=

u

u2 +u2 =A2
M

N

= A2−u2 =2
N

3 cm

M

Chọn C.

Câu 30: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách
nhau 1 mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là 1 m. Chiếu đồng thời hai
bức xạ có bước sóng 1 = 0,5 m và 2 = 0,75 m. Tại M là vân sáng bậc 3 của
bức xạ 1 và tại N là vân sáng bậc 6 của bức xạ 2. Số vân sáng trong khoảng
giữa M và N là
A. 8.

B. 9.

C. 7.

D. 6.


Câu 30.
Bình luận: Do vị trí M và N thuộc vân bậc thấp nên ta sử dụng cách vẽ hình .
x = xk
1

2

1
1

D =k
a

2
2

D
a

k1 =
k2

2
1

= 3 = 6 =9
2
4 6


Tại vị trí trùng (Kí hiệu là T) được tính một vân sáng thì trong khoảng M và N
có 7 vân sángChọn C.
i1

M

Bức xạ
T
Bức xạ
i2

3

6

9

T

T

T

2

4

6
N


Câu 31: Trên một sợi dây có sóng dừng, hai điểm A và B là hai điểm bụng
gần nhau nhất. Khoảng cách lớn nhất giữa A và B là 13 cm. Khi tốc độ dao

9


Hoàng Sư Điểu
động của A và B bằng nửa tốc độ cực đại của chúng thì khoảng cách
giữa A và B bằng 12 cm. Bước sóng trên sợi dây đó bằng
A. 2 69 cm.
Câu 31.

B.

69 cm.

C. 2 53 cm.

D.

53 cm.

A

OB
OA

B

Khoảng cách hai điểm A và B trong sóng dừng:

2

AB =

OA OB

+ u

2

→ AB

O O 2 + u2

=
max

B

A

AB = O O
min

v

A

AB


=v

B

2

=

u

A

min

13

b

2

AB 2 = AB 2
min

+ A
(b

3

max


max

b

u = A 3 ( u = u − u ).
1

2

2
2 = AB 2 + 4A 2
min

12 2 = AB 2

)

min

= 2A

b

2
= AB 2 + 4A2

max

B


= u = Ab 3
B

max

u

A

vmax

= AB 2 + u 2

AB

max

min

=

b AB

+ 3A2

min

b

69cm =


2

=2 69cm
Chọn A.
Câu 32: Mạch điện RLC có R = 100 Ω, C không đổi, cuộn cảm thuần có L
thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều
π
u = U 2cos(100πt + 4), với U không đổi. Thay đổi L đến giá trị L0 để điện
áp hiệu dụng trên cuộn dây đạt cực đại. Giữ nguyên L = L0 và khảo sát
điện áp u hai đầu mạch và điện áp uRC trên đoạn mạch chỉ có R và C. Khi
u = 20 3 V thì uRC = 140 V, khi u = 100 3 V thì uRC = 100 V. Biểu thức
điện áp tức thời trên điện trở thuần R là
π
B. uR = 50 6cos(100πt) V.
A. uR = 50 6cos(100πt - 12) V.
π
C. uR = 50 3cos(100πt - 12) V.
Câu 32.

10

D. uR = 50

3cos(100πt) V.


GV chuyên luyện thi THPTQG môn Vật lý thầy Hoàng Sư Điểu
L →U


max

0

U

RC

L

u

⊥U

2

RC

U 0 RC
2

+

2

=1

U0

B


2

140

+

RC

2

U

u

20 3

=1

= 100V

RC

U 2

U

uRC ⊥ u
2


100
U

+

2

100 3

2

U = 100 3V

=1

U 2

A

RC

1

1
=

U R2

1


U

R

+
U2

uR = 50

URC2

cos

= 50 3V
= UR = 1
U 2


6 cos 100 t +

= 50

U

= 50 6V

0R

=
3


(V )

6 cos 100 t −

Chọn A.

M

6
4
12
max
Chú ý: Khi L thay đổi để UL
thì ABM vuông tại A.

Bình luận: Đề cho thừa dữ kiện R = 100

.

Câu 33: Ba con lắc lò xo A, B, C hoàn toàn giống
nhau có cùng chu kì riêng T, được treo trên cùng
một giá nằm ngang, các điểm treo cách đều nhau
như hình vẽ bên. Bỏ qua ma sát và lực cản của
không khí. Nâng các vật A, B, C theo phương
thẳng đứng lên khỏi vị trí cân bằng của chúng các
khoảng lần lượt ℓA = 10 cm, ℓB, ℓC = 5

2 cm.


5T
Lúc t = 0 thả nhẹ con lắc A, lúc t = t1 thả nhẹ con lắc B, lúc t = 24 thả nhẹ
con lắc C. Trong quá trình dao động điều hòa ba vật nhỏ A, B, C luôn
nằm trên một đường thẳng. Giá trị của ℓB và t1 lần lượt là
T
5T
A. 6,0 cm và t1 = 12
C. 6,8 cm và t1 =

.

B. 6,0 cm và t1 = 48 .

5T
48 .

T
12 .

D. 6,8 cm và

t1 =

Câu 33.
*Chọn chiều dương hướng xuống. Gốc tọa độ tại vị trí cân bằng của ba lò xo.
Chọn gốc thời gian là lúc thả con lắc A. Phương trình dao động của ba con lắc

11



Hoàng Sư Điểu

x
A
xB

= 10 cos 2 t
T
2
T

2
= 5 2 cos

xC

A

t−

= l B cos

T

= 10 cos 2 t
T
2

x
2


T

t−

xB

t1

T

2 5T

2

.

T 24

T
t−

= 5 2 cos

xC

2

t−


= l B cos

t1

5
T12

*Do 3 con lắc cách đều nhau điều kiện để ba con lắc trong quá trình dao động luôn

nằm trên một đường thẳng thì x = x A + xC x
B

2
*Bấm máy FX-570:

13 ,66 cos

T

+ x = 2x
A

2
t−

2
= 2.lB cos

6


B

C

T

t−

l

2
T

B

t1

= 6 ,8cm

t 1= T
12

Câu 34: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai
khe a = 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn D = 1,5 m, khe S được chiếu
bởi chùm sáng gồm hai bức xạ Hα và Hδ phát ra từ một khối khí
hiđrô. Giả sử bước sóng các bức xạ này được tính theo mẫu nguyên tử Bo, năng lượng của nguyên tử H ở các trạng thái dừng thứ n là En = − 13,6n2 eV.

Cho biết h = 6,625.10-34 Js và c = 3.108 m/s. Màn quan sát rộng 4 cm. Số vân
sáng trên màn là
A. 50.

Câu 34.

B. 51.

C. 48.
hc

=

hc

−13,6

= EM − EL

2



−E

O

=

L

−13,6
2


3

2

−13,6

hc
−13,6

hc
=E

D. 49.

2



2

.1,6.10

−19

Sè lÎ

→ L-u vµo biÕn B

.1,6.10


−19

6

x =x
1

2

N1

=2

k1 = 2 =
k2 1
L
+ 1 = 21 ; N2
2i

2
=BiÕn B = 5 i

Sè lÎ

→ L-u vµo biÕn A

BiÕn A 8
L
=2


= 5i = 8 i = 8. 2 D = 9 , 86mm
1
2
a
L

+ 1 = 33 ; N = 2

+1 =5
2i

2i
N VS = N 1 + N 2 − N
= 21 + 33 − 5 = 49
Chọn D.
Chú ý: i = 1, 97mm và i = 1, 23mm . Chức năng lưu biến nhấn

12


GV chuyên luyện thi THPTQG môn Vật lý thầy Hoàng Sư Điểu
SHIFT RCL → Chän biÕn(A; B;C..vv)
Câu 35: Hạt nhân 116C phân rã β+ tạo thành hạt nhân 115B và tỏa năng lượng

E. Biết năng lượng liên kết của C và B lần lượt là 73,743 MeV và 76,518
MeV. Lấy 1 u = 931,5 MeV/c2, khối lượng các hạt prôtôn, nơtron và
êlectron lần lượt là 1,0073 u, 1,0087 u và 0,00055 u. Giá trị của E gần nhất
với giá trị nào sau đây?
A. 0,48 MeV.


B. 0,95 MeV.

C. 2,77 MeV.

D. 3,56 MeV.

Câu 35.
Phương trình phản ứng: 116C → 01 e + 115B
WC = 6 mp + 5mn − mC
uc2 = 73,743

mC

11,00813u

931 , 5

WB = 5 mp + 6mn − mB uc2 = 76,518

mB = 11,00656u

931 , 5

E = ( mtruoc − msau )c2 = ( mC − me − mB )c2 = 0,95013MeV Chọn B.
Câu 36: Cho đoạn mạch điện
xoay chiều như hình vẽ. Cuộn
dây cảm thuần có độ tự cảm
1
L = π H, tụ điện có điện dung


10-4
C = 4π F, biến trở con chạy có điện trở R = 500 Ω. Các vôn kế lí tưởng đo

điện áp xoay chiều. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều u
= 244 2cos(100πt) V. Dịch chuyển các con chạy C1 và C2 trên biến trở sao
cho khoảng cách C1C2 không thay đổi và điện trở trên đoạn C1C2 luôn
bằng 100 Ω. Tổng số chỉ của ba vôn kế có giá trị cực tiểu gần nhất với giá
trị nào sau đây?
A. 280 V.
Câu 36.

B. 220 V.

ZL = 100 ; ZC = 400

C. 260 V.

D. 310 V.

R = x + 100 + ( 400 − x) ; I =

y
V=V +V +V
1

2

3

= 0,42

I

x2 + 1002 +
ZAC1

U

= 0,42A = H»ng sè
Z

400 − x 2 + 4002 + 100 (1).
Z

RC 1C 2

C2B

y = x 2 + 100 2 +

400 − x 2 + 400 2

x + 400 − x 2 + 100 + 400 2

13


Hoàng Sư Điểu
a

c


*Dấu” =” Xảy ra khi b = d

( 1)

400 − x

x

→ Vmin = 311V

400 x = 80

100 =

Chọn D.
Chú ý: Ở bài toán trên ta đã sử dụng bất đẳng thức Minkowski
. Dấu “=” Xảy ra khi a = c
b d

a+c2+b+d2

a2+b2 + c2+d2

Câu 37. Sóng cơ trên một sợi dây được biểu
diễn như hình vẽ bên. Đường liền nét là
hình dạng sợi dây ở thời điểm t = 0. Đường
đứt nét là hình dạng sợi dây ở thời điểm t1.

Ở thời điểm t = 0, điểm M trên sợi dây

đang chuyển động hướng lên. Biết tốc độ
truyền sóng trên dây là 4 m/s, đơn vị tính
trên trục hoành là m. Giá trị của t1 là
A. 0,25 s.

B. 2,50 s.

C. 0,75 s.

D. 1,25 s.

Câu 37.
Do phần tử đang M đi lên nên chiều truyền là chiều truyền từ phải sang trái. Xét
phần tử O, khi t = 0 phần tử O đang ở VTCB đi xuống biên âm sau đó lên biên

dương mất hết thời gian t = T + T = 3T = 3 .
1

Chú ý: Bước sóng

4

2

4

2

= 3 . 4 = 0 , 75s


Chọn C.

v 4 4

= 4cm .

Câu 38: Một tảng đá được phát hiện chứa 0,86 mg 238U, 0,15 mg 206Pb và
1,6 mg 40Ca. Biết rằng 238U có chuỗi phân rã thành 206Pb bền với chu kì bán
rã 4,47.109 năm, 40K phân rã thành 40Ca với chu kì bán rã 1,25.109 năm.
Trong tảng đá có chứa khối lượng 40K là
A. 1,732 mg.
Câu 38.

B. 0,943 mg.

C. 1,859 mg.

238

MÑ:

t

t

U

mCon

Acon




Con : 206 Pb

MÑ:

40

K

40
Con :

Ca

D. 0,644 mg.

=

mme

t

mcon



m


2

−1

Ame
t

A
me

T2

2

−1

206
=

0 ,86

Acon
=

me

t

0 ,15


T1

1,6
m

4 ,47
−1

2

1 , 18

238
1 ,18
1 , 25

=2

−1

mme

= 1,73mg

me

Bình luận: Ở bài toán trên đã sử dụng một công thức liên quan đến tỉ khối
lượng hạt nhân mẹ và khối lượng hạt nhân con ở thời điểm t.

14



GV chuyên luyện thi THPTQG môn Vật lý thầy Hoàng Sư Điểu
Câu 39. Điện năng được truyền từ hai máy phát đến hai nơi tiêu thụ
bằng các đường dây tải một pha. Biết
công suất của các máy phát không
đổi lần lượt là P1 và P2, điện trở trên
các đường dây tải như nhau và bằng
50 Ω, hệ số công suất của cả hai hệ
thống điện đều bằng 1. Hiệu suất
truyền tải của của hai hệ thống H1 và
H2 phụ thuộc vào điện áp hiệu dụng
U hai đầu các máy phát.

1
Hình vẽ bên biểu diễn sự phụ thuộc của các hiệu suất vào U2. Biết

P1 + P2 = 10 kW. Giá trị của P2 là
A. P2 = 3,84 kW.

B. P2 = 6,73 kW. C. P2 = 6,16 kW. D. P2 = 3,27 kW.

Cách 1:
H = P − P = 1 − P = 1 − RP = − RP 1 + 1 Dạng

y

P

P


a

U2



a = − RP = tan

tan

x

= −RP

tan
1

y = ax + b với (a < 0).

b

U2

1

= −RP2

2
P1


arctan − R (10 − P2 )
=2

1

= 2 P = 3 , 27kW
arctan (−RP2 )

2

−3

Chú ý: Đổi đơn vị R = 50 = 50.10
Cách 2:

k rồi bấm máy!.

H = P − P = 1 − P = 1 − RP = − RP 1 + 1 Dạng

y

P

U2

P

Chọn D.


2

a U2

y = ax + b với (a < 0).

b

x

y−b

a = − RP = tan

=

x

2

= ( 1 − H )U →

tan

2tan
1

=2

2


tan

1

= tan(2

tan

2

) = 1 − tan2

1
2

= (1 − H U2 = −RP
1

)1

1

= ( 1 − H2 )U22 = −RP2
2(−RP2 )

2
2

− RP1 =


1 − (RP2 )2

15


Hoàng Sư Điểu


2(−RP2 )

R= 50.10 3 k

Hay − R (10 − P2 ) = 1 − (RP2 )2

→ P2

= 3 , 27kW

Chọn D.

P1

Chú ý: Đường thẳng y = a.x+b có hệ số góc là a = tan

(Toán học thôi các em!.)

Câu 40: Đoạn mạch điện xoay chiều hai đầu A, B gồm biến trở R, cuộn
dây 1
có điện trở thuần r = 120 Ω và độ tự cảm L = π H, tụ điện có điện dung


10-3
C = π F, mắc nối tiếp nhau. Đặt vào hai đầu AB điện áp xoay chiều có

giá trị hiệu dụng không đổi và tần số 50 Hz. Thay đổi R để công suất tỏa
nhiệt của cả mạch cực đại P1, công suất tỏa nhiệt trên R đạt cực đại P2,
với P1 - P2 = 168,5 W. Giá trị của P2 gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 285 W.
Câu 40.
Z = 100

B. 259 W.



Z

L

Z = 10

−Z

L

r

C

C. 89 W.




R=0

=

P

max

C

D. 25 W.

rU 2
r 2 + Z2

LC

U2

rU2

(

r2 + ZLC2 − 2 r2 + ZLC2 + r
P1
P2


)

= 168,5 U = 220V

P2 = 89,6W

Chọn C.

----------- HẾT ----------

Nguyên tắc thành công: Suy nghĩ tích cực; Cảm nhận đam mê;
Hành động kiên trì !
Bí ẩn của thành công là sự kiên định của mục đích!
Chúc các em học sinh THÀNH CÔNG trong học tập!



16

Email:
- LỜI GIẢI CHI TIẾT DO THẦY HOÀNG SƯ ĐIỂU GIẢI


GV chuyên luyện thi THPTQG môn Vật lý thầy Hoàng Sư Điểu

17


Hoàng Sư Điểu


18



×