Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Bài dành cho lớp 9E

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.97 KB, 16 trang )

Hình t ợng ng ời anh hùng Nguyễn Huệ
-Con ngời luôn hành động mạnh mẽ và quyết đoán:
+Nghe tin giặc đã đánh chiếm đến tận Thăng Long, ông không hề nao núng
+Hơn 1 tháng, NH đã làm đựơc bao nhiêu việc lớn: lên ngôi hoàng đế, đốc thúc đại quân ra Bắc, duyệt binh ở Nghệ
An, phủ dụ tớng sĩ, lên kế hoạch hành quân và đánh giặc.
-Trí tuệ sáng suốt, nhạy bén:
+Sáng suốt trong việc phân tích tình hình thời cuộc và thế tơng quan chiến lợc giữa địch và ta. Lời phủ dụ quân lính ở
Nghệ An khẳng định chủ quyền DT ta và lên án hành động xâm lăng phi nghĩa, trái đạo trời của giặc, nêu bật dã tâm
của giặc, nhắc lại truyền thống chống giặc ngoại xâm của DT ta từ xa, kêu gọi quân lính đồng tâm hiệp lực, giữ kỷ
luật nghiêm Lời phủ dụ có thể xem nh 1 bài hịch rất ngắn gọn mà ý tứ thật phong phú, sâu xa, có tác động kích thích
lòng yêu nớc và truyền thống quật cờng của dân tộc
+Sáng suốt, nhạy bén trong việc xét đoán và dùng ngời. Ông rất hiểu sở trờng, sở đoản của các tớng sỹ, khen chê đều
đúng ngời đúng việc
-ý chí quyết thắng và tầm nhìn xa trông rộng. QT luôn tin ở mình, tin ở chính nghĩa của dân tộc, tin vào chiến thắng.
-Bậc kỳ tài về quân sự: Tài dùng binh nh thần, thân chinh cầm quân ra trận, tổ chức cuộc hành quân thần tốc: Ngày 25
tháng chạp xuất quân ở Phú Xuân, 1 tuần sau đã đến Tam Điệp, đêm 30 tháng chạp lập tức lên đờng, tiến ra Thăng
Long . Tất cả đều là đi bộ. Hành quân xa và gấp gáp nhng quân đội lúc nào cũng chỉnh tề, đánh đâu thắng đó.
- Hình ảnh lẫm liệt trong chiến trận: Hoàng đế QT là tổng chỉ huy, vạch ra đờng lối, tự mình thống lĩnh 1 đạo quân
tiên phong, cỡi voi đốc thúc xông pha chiến trận. Hình ảnh nhà vua lẫm liệt trên lng voi chỉ huy các trận đánh dũng
mãnh, tài ba.
->Hình ảnh ngời anh hùng đợc khắc hoạ khá đậm nét với tính cách quả cảm, mạnh mẽ, trí tuệ sáng suốt, nhạy bén,
dụng binh nh thần; là ngời tổ chức và linh hồn của chiến công vĩ đại.
6. Các tác giả là những cựu thần của nhà Lê, chịu ơn sâu nghĩa nặng của nhà Lê nhng họ tôn trọng sự kiện lịch sử và
có ý thức dân tộc, vì thế họ không thể bỏ qua sự thực là ông vua nhà Lê hèn yếu đã cõng rắn cắn gà nhà và chiến công
lừng lẫy của vua Quang Trung là niềm tự hào lớn lao của cả dân tộc. Bởi thế họ đã viết thực và hay nh thế về ngời anh
hùng Nguyễn Huệ.
a ) Sự thảm bại của quân t ớng nhà Thanh
-Trớc hết cần cho HS hiểu thêm về Tôn Sĩ Nghị. Nh ở phần giới thiệu bài đã nói, Tôn Sĩ Nghị kéo quân sang An Nam
là nhằm những lợi ích riêng, lại không muốn tốn nhiều xơng máu, nên nh lời ngời cung nhân cũ nói với thái hậu:
những điều họ bắt buộc mình phải đơng lấy rất là nặng nề; còn họ thì chỉ lảng vảng ở bên bờ sông, lấy thanh thế
suông để doạ dẫm mà thôi. Hơn nữa y còn là một tên tớng bất tài, cầm quân mà không biết đợc tình hình thực h ra


sao, lại còn kiêu căng, tự mãn, chủ quan khinh địch. Dù đã đợc vua tôi Lê Chiêu Thống báo trớc, y vẫn không chút đề
phòng, suốt mấy ngày Tết chỉ chăm chú vào việc yến tiệc vui mừng, không hề lo chi đến việc bất trắc, cho quân
lính mặc sức vui chơi.
-Khi quân Tây Sơn đánh đến nơi, tớng thì sợ mất mật, ngựa không kịp đóng yên, ngời không kịp mặc áo giáp
chuồn trớc qua cầu phao, quân thì lúc lâm trận ai nấy đêù rụng rời sợ hãi, xin ra hàng hoặc bỏ chạy tán loạn,
giày xéo lên nhau qua cầu sang sông, xô đẩy nhau rơi xuống mà chết rất nhiều, đến nỗi nớc sông Nhị Hà vì thế mà
tắc nghẽn không chảy đợc nữa. Cả đội binh hùng tớng mạnh, chỉ quen diễu võ dơng oai giờ đây chỉ còn biết tháo
chạy, mạnh ai nấy chạy, đêm ngày đi gấp, không dám nghỉ ngơi.
b)Số phận thảm hại của bọn vua tôi phản n ớc, hại dân.
-Lê Chiêu Thống và những bề tôi trung thành của ông ta đã vì lợi ích riêng của dòng họ mà đem vận mệnh của cả DT
ra đặt vào tay kẻ thù xâm luợc, lẽ tất nhiên họ phải chịu đựng nỗi sỉ nhục của kẻ đi cầu cạnh, van xin, không còn đâu
t cách bậc quân vơng, và kết cục cũng phải chịu chung số phận bi thảm của kẻ vong quốc. LCT vội vã cùng mấy bề
tôi thân tín Đa thái hậu ra ngoài, chạy bán sống bán chết, cớp cả thuyền dân để qua sông, luôn mấy ngày không
ăn. May gặp ngời thổ hào thơng tình đón về cho ăn và chỉ đờng cho chạy trốn. Đuổi kịp đợc Tôn Sĩ Nghị, vua tôi chỉ
còn biết nhìn nhau than thở, oán giận chảy nớc mắt
-Nhận xét về lối văn trần thuật: Kể chuyện xen kẽ miêu tả 1 cách sinh động,cụ thể gây đợc ấn tợng mạnh.
3. So sánh 2 đoạn văn miêu tả hai cuộc tháo chạy:Tất cả đều là tả thực, với những chi tiết cụ thể, nhng âm hởng lại
rất khác nhau. Đoạn văn trên nhịp điệu nhanh, mạnh, hối hả ngựa không kịp đóng yên, ngời không kịp mặc áo
giáp, tan tác bỏ chảy, tranh nhau qua cầu sang sông, xô đẩy nhau , ngòi bút miêu tả khách quan, nh ng vẫn hàm
chứa vẻ hả hê, sung sớng của ngời thắng trận trớc sự thảm bại của lũ cớp nớc. ở đoạn văn dới, nhịp điệu có chậm hơn,
tác gải dừng lại miêu tả tỉ mỉ những giọt nớc mắt thơng cảm của ngời thổ hào, nớc mắt tủi hổ của vua tôi Lê Chiêu
Thống, cuộc tiếp đãi thịnh tình giết gà làm cơm của kẻ bề tôi âm h ởng có phần ngậm ngùi, chua xót. Là những
cựu thần của nhà Lê, các tác giả không thể không mủi lòng trớc sự sụp đổ của một vơng triều mà mình từng phụng
thờ, tuy vẫn hiểu đó là kết cục không thể tránh khỏi.
Bắc Sơn Nguyễn Huy T ởng
*Xung đột và hành động kịch
-Xung đột cơ bản trong kịch Bắc Sơnlà xung đột giữa lực lợng CM và kẻ thù. Xung đột cơ bản ấy đợc thể hiện thành nhng
xung đột cụ thể giữa các nhân vật và trong nội tâm của 1 số nhân vật(Thơm, bà cụ Phơng)
- Xung đột kịch diễn ra trong chuỗi các hành động kịch có quan hệ gắn kết với nhau. Trong hồi 4, xung đột giữa CM và kẻ thù đ-
ợc thể hiện trong sự đối đầu giữa Ngọc cùng đồng bọn với Thái, Cửu. Xung đột ấy lại diễn ra trong hoàn cảnh cuộc khởi nghĩa

đã bị đàn áp, kẻ thù đang truy lùng những chiến sỹ CM. Nhng xung đột ở hồi kịch này còn diễn ra trong nhân vật Thơm vì đã có
những bớc ngoặt quyết định, khiến cô lựa chọn cách đứng hẳn về phía CM.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×