Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

bai giang HTKT 2008 anh nhat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.85 KB, 43 trang )

Bộ xây dựng
Học viện cán bộ quản lý xây dựng và đô thị

Chuyên đề

Phơng pháp thanh tra về quản lý và sử
dụng công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị

Hà nội, 9/2008



I.

Đối tợng thanh tra
1. Thanh tra dự án đầu t xây dựng công trình hạ
tầng kỹ thuật Đô thị: đối tợng thanh tra là chủ
đầu t và các nhà thầu.

2. Thanh tra việc quản lý, khai thác sử dụng
công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị; thanh tra việc
quản lý chi phí các dịch vụ hạ tầng kỹ thuật đô thị:
đối tợng thanh tra: Chủ đầu t công trình hạ tầng kỹ
thuật đô thị; đơn vị đợc giao quản lý khai thác sử
dụng công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị, các đơn
vị đợc giao thực hiện dịch vụ hạ tầng kỹ thuật đô
thị.
II.
1.
2.
3.



4.

5.

6.
7.
8.

Căn cứ thanh tra về quản lý và sử dụng công
trình hạ tầng kỹ thuật đô thị
Luật Xây dựng
Nghị định 08/2005/NĐ-CP về quy hoạch xây dựng
Nghị định 16/2005/NĐ-CP về quản lý dự án đầu t
xây dựng công trình; nghị định 112/2006/NĐ-CP
sửa đỏi, bổ sung một số điều của Nghị định
16/2005/NĐ-CP;
Nghị định 209/2004/NĐ-CP về quản lý chất lợng công
trình xây dựng; Nghị định 49/2008/NĐ-CP sửa đỏi,
bổ sung một số điều của Nghị định 209/2004/NĐCP;
Nghị định 186/2004/NĐ-CP ngày 5/11/2004 quy
định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao
thông đờng bộ;
Nghị định 41/2007/NĐ-CP ngày 22/3/2007 về xây
dựng ngầm đô thị
Nghị định 117/2007/NĐ-CP ngày 02/1/2007 về sản
xuất, cung cấp và tiêu thụ nớc sạch
Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 về quản lý
chất thải rắn



9. Nghị định 88/2007/NĐ-CP ngày 28/5/2007 về thoát
nớc đô thị và khu công nghiệp
10.
Nghị định 35/2008/NĐ-CP ngày 25/3/2008 về
xây dựng,quản lý và sử dụng nghĩa trang.
11. Quy chuẩn xây dựng; tiêu chuẩn xây dựng có liên
quan.

III. Giới thiệu những nội dung cơ bản về quản lý
và sử dụng công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị
1. Những nội dung cơ bản của các văn bản quy
phạm pháp luật có liên quan đến công trình hạ tầng
kỹ thuật đô thị
1.1. Luật Xây dựng
1.1.1. Về quy hoạch xây dựng
Luật Xây dựng xác định rõ QHXD là cơ sở để quản lý
các hoạt động xây dựng (HĐXD), để triển khai các DADTXD
và XDCT. Song, hiện nay công tác QHXD còn nhiều bất cập,
cha theo kịp sự phát triển của nền kinh tế, cho nên đòi hỏi
phải đẩy nhanh công tác này, bằng cách phân cấp mạnh
hơn cho chính quyền các cấp, thậm chí tới cấp Huyện, Xã.
Đặc biệt là để tránh tình trạng quy hoạch không khả thi
(quy hoạch treo), thay đổi tuỳ tiện, Luật Xây dựng đã quy
định trớc khi phê duyệt hoặc trình cấp có thẩm quyền phê
duyệt quy hoạch phải thông qua HĐND cùng cấp.
* Trách nhiệm lập và thẩm quyền thẩm định, phê
duyệt đối với từng loại QHXD đợc quy định cụ thể nh
sau:
- Bộ Xây dựng có trách nhiệm lập nhiệm vụ quy hoạch,

tổ chức lập, thẩm định quy hoạch xây dựng vùng trọng
điểm, vùng liên tỉnh trình Thủ tớng Chính phủ phê duyệt;
Lập nhiệm vụ, tổ chức lập quy hoạch chung xây dựng, các
đô thị mới liên tỉnh, các khu công nghệ cao, các khu kinh tế
đặc thù trình Thủ tớng Chính phủ phê duyệt.
- Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh lập nhiệm vụ và phê
duyệt quy hoạch xây dựng vùng thuộc địa giới hành chính
do mình quản lý sau khi đợc Hội đồng nhân dân tỉnh
quyết định; Lập nhiệm vụ và tổ chức lập quy hoạch chung


đô thị loại đặc biệt, loại 1, loại 2, trong phạm vi tỉnh trình
Hội đồng nhân dân tỉnh thông qua, Bộ Xây dựng thẩm
định và trình Thủ tớng Chính phủ phê duyệt. Đối với đô thị
loại 3, UBND cấp tỉnh lập nhiệm vụ và tổ chức lập QHCXD
trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định; Lập nhiệm
vụ và phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị loại
đặc biệt, loại 1, 2, 3.
- Uỷ ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm lập nhiệm vụ,
tổ chức lập quy hoạch chung xây dựng các đô thị loại 4, loại
5 thuộc địa giới hành chính trình Hội đồng nhân dân cấp
huyện thông qua và trình Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh phê
duyệt; Lập nhiệm vụ và phê duyệt quy hoạch chi tiết xây
dựng đô thị loại 4, loại 5.
- Uỷ ban nhân dân cấp xã lập nhiệm vụ và tổ chức lập
quy hoạch xây dựng các điểm dân c nông thông thuộc địa
giới hành chính do mình quản lý, trình Hội đồng nhân
dân cấp xã thông qua và trình Uỷ ban nhân dân cấp
huyện phê duyệt.
Một điểm mới đợc đề cập trong công tác QHXD là Thiết

kế đô thị (TKĐT). TKĐT đợc quy định đối với QHC và QHCT
xây dựng đô thị. Tuỳ theo loại quy hoạch mà yêu cầu về nội
dung TKĐT có khác nhau nhng phải thể hiện đợc sự phù hợp với
điều kiện tự nhiên của địa phơng, hài hoà với cảnh quan
thiên nhiên và nhân tạo ở khu vực thiết kế, bảo vệ các di sản
văn hoá, công trình lịch sử văn hoá... Để quản lý việc XD
theo TKĐT đợc duyệt, tuỳ theo đặc thù của từng vùng, từng
địa phơng UBND cấp tỉnh phải ban hành các quy định về
quản lý kiến trúc để làm cơ sở quản lý
Để tăng cờng công tác quản lý xây dựng theo QHXD thì
một trong các nội dung đợc coi trọng là việc công bố QHXD,
nội dung này đợc thực hiện ngay trong quá trình lập
QHCTXD là việc phải lấy ý kiến của các tổ chức, cá nhân có
liên quan. Trong thời hạn 30 ngày kể từ khi QHXD đợc phê
duyệt, UBND các cấp phải công bố rộng rãi QHCTXD trong
phạm vi địa giới hành chính để tổ chức, cá nhân trong khu
vực quy hoạch biết, kiểm tra và thực hiện.
Đối với QHCTXD đã đợc duyệt thì trọng thời hạn 3 năm
kể từ ngày công bố mà cha thực hiện hoặc thực hiện không
đạt yêu cầu thì phải có các biện pháp khắc phục và thông
báo cho tổ chức, cá nhân trong khu vực quy hoạch biết. Trờng hợp QHCTXD không thể thực hiện đợc thì phải điều
chỉnh hoặc huỷ bỏ và công bố lại.


* Về điều kiện năng lực của tổ chức, cá nhân lập
quy hoạch xây dựng: Đối với tổ chức, cá nhân có đủ điều
kiện năng lực theo quy định tại các Điều 7, Điều 14 của Luật
Xây dựng và các quy định tại Điều 45, Điều 46, Điều 48, Điều
49, Điều 50, Điều 52 của Nghị định 08/2005/NĐ-CP thì đợc
thực hiện việc lập quy hoạch xây dựng, cụ thể nh sau:

- Đối với tổ chức: tổ chức thiết kế quy hoạch hạng I đợc
thiết kế các loại đồ án quy hoạch xây dựng đô thị. Tổ chức
thiết kế quy hoạch hạng II đợc thiết kế các đồ án quy hoạch
chung xây dựng đô thị từ loại 2 trở xuống, tất cả các đồ án
quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị. Các tổ chức thiết kế
quy hoạch cha đợc xếp hạng đợc thiết kế đồ án quy hoạch
chung xây dựng đô thị loại 4, 5 và tơng đơng; quy hoạch
chi tiết xây dựng từ 200 ha trở xuống.
- Đối với cá nhân: các cá nhân có văn bằng, chứng chỉ
đào tạo phù hợp với công việc đảm nhận thì đợc tham gia
thiết kế các đồ án quy hoạch đô thị do tổ chức thiết kế
quy hoạch đảm nhận.
- Đối với cá nhân đảm nhận chức danh chủ nhiệm đồ án
quy hoạch xây dựng, chủ trì thiết kế chuyên ngành đồ án
quy hoạch xây dựng hạng I thì đợc làm chủ nhiệm, chủ trì
thiết kế tất cả các đồ quy hoạch xây dựng đô thị. Các cá
nhân có đủ điều kiện để đảm nhận chức danh chủ nhiệm
đồ án quy hoạch xây dựng, chủ trì thiết kế chuyên ngành
đồ án quy hoạch xây dựng hạng II đợc làm chủ nhiệm, chủ
trì thiết kế các đồ án quy hoạch chung xây dựng đô thị từ
loại 2 trở xuống, các đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng đô
thị.
- Đối với cá nhân hành nghề độc lập thiết kế quy hoạch
xây dựng khi có đủ điều kiện năng lực theo quy định tại
khoản 2 Điều 50 của Nghị định 08/CP thì đợc làm chủ
nhiệm, chủ trì thiết kế đồ án quy hoạch chung xây dựng
đô thị loại 5, thiết kế quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị có
quy mô nhỏ hơn 50 ha trở xuống, lập quy hoạch xây dựng
điểm dân c nông thôn.
1.1.2. Về dự án đầu t xây dựng công trình

Một điểm khác biệt với Quy chế quản lý đầu t và xây
dựng hiện hành là Luật Xây dựng chỉ điều chỉnh các dự án


đầu t có xây dựng công trình. Đối với những công trình quy
mô lớn, trớc khi lập dự án yêu cầu phải lập báo cáo đầu t xây
dựng công trình để trình cấp có thẩm quyền cho phép
đầu t.
Nội dung của dự án đầu t xây dựng công trình đợc xác
định rõ bao gồm phần thuyết minh và phần thiết kế cơ sở.
Nội dung của thiết kế cơ sở đợc quy định cụ thể hơn, mức
độ yêu cầu cao hơn so với thiết kế sơ bộ trớc đây và phải
đợc thẩm định chặt chẽ ngay trong giai đoạn thẩm định
phê duyệt dự án. Thiết kế cơ sở là căn cứ để triển khai các
bớc thiết kế tiếp theo, Nhà nớc chỉ thẩm định ở bớc thiết kế
cơ sở còn các bớc thiết kế tiếp theo là do chủ đầu t tự tổ
chức thẩm định.
Về quản lý thực hiện dự án, theo Luật chỉ còn 2 hình
thức, đó là hình thức CĐT trực tiếp quản lý DAĐTXDCT và
hình thức CĐT thuê tổ chức t vấn quản lý DAĐTXDCT chứ
không còn 4 hình thức nh quy định trớc Luật:
+ Trờng hợp chủ đầu t trực tiếp quản lý dự án thì chủ
đầu t thành lập Ban quản lý dự án để giúp chủ đầu t làm
đầu mối quản lý dự án. Ban quản lý dự án phải có năng lực
tổ chức thực hiện nhiệm vụ quản lý dự án theo yêu cầu của
chủ đầu t. Ban quản lý dự án có thể thuê t vấn quản lý, giám
sát một số phần việc mà Ban quản lý dự án không có đủ
điều kiện, năng lực để thực hiện nhng phải đợc sự đồng ý
của chủ đầu t.
+ Trờng hợp chủ đầu t thuê tổ chức t vấn quản lý điều

hành dự án thì tổ chức t vấn đó phải có đủ điều kiện năng
lực tổ chức quản lý phù hợp với quy mô, tính chất của dự án.
Trách nhiệm, quyền hạn của t vấn quản lý dự án đợc thực
hiện theo hợp đồng thoả thuận giữa hai bên. T vấn quản lý
dự án đợc thuê tổ chức, cá nhân t vấn tham gia quản lý nhng
phải đợc chủ đầu t chấp thuận và phù hợp với hợp đồng đã ký
với chủ đầu t. Khi áp dụng hình thức thuê t vấn quản lý dự
án, chủ đầu t vẫn phải sử dụng các đơn vị chuyên môn
thuộc bộ máy của mình hoặc chỉ định đầu mối để kiểm
tra, theo dõi việc thực hiện hợp đồng của t vấn quản lý dự
án.
1.1.3. Về khảo sát xây dựng


Đây là nội dung mới đợc đề cập trong LXD nhằm quản
lý chặt chẽ công tác KSXD, khắc phục những yếu kém trong
công tác này, nâng cao chất lợng KSXD. Công tác KSXD chỉ
đợc tiến hành theo nhiệm vụ khảo sát đã đợc phê duyệt.
Nhiệm vụ khảo sát do nhà thầu thiết kế hoặc nhà thầu khảo
sát lập phải phù hợp với yêu cầu từng loại công việc, từng bớc
thiết kế. Đối với những công trình quy mô lớn, công trình
quan trọng yêu cầu phải có khảo sát quan trắc các tác động
của môi trờng đến công trình trong quá trình xây dựng và
sử dụng.
Đối với tổ chức cá nhân có đủ điều kiện năng lực theo
quy định tại Điều 7, Điều 49 của Luật Xây dựng và các quy
định tại Điều 48, Điều 57, Điều 58 của NĐ 16/2005/NĐ-CP thì
đợc thực hiện việc khảo sát xây dựng công trình, cụ thể
nh sau:
- Đối với tổ chức khảo sát xây dựng: tổ chức khảo sát

xây dựng hạng I đợc thực hiện nhiệm vụ khảo sát cùng loại
công trình cấp đặc biệt, cấp I, cấp II, cấp III và cấp IV. Tổ
chức khảo sát xây dựng hạng II đợc thực hiện nhiệm vụ khảo
sát cùng loại công trình cấp II, cấp III và cấp IV;
- Đối với cá nhân: các cá nhân có văn bằng chứng chỉ
đào tạo phù hợp với công việc đảm nhận thì đợc tham gia
khảo sát xây dựng do tổ chức khảo sát xây dựng công
trình đảm nhận.
- Đối với cá nhân đảm nhận chức danh chủ nhiệm khảo
sát xây dựng hạng I thì đợc làm chủ nhiệm khảo sát cùng loại
công trình cấp đặc biệt, cấp I, cấp II, cấp III và cấp IV. Các
cá nhân đảm nhận chức danh chủ nhiệm khảo sát xây dựng
hạng II thì đợc làm chủ nhiệm khảo sát cùng loại công trình
cấp II, cấp III và cấp IV.
1.1.4. Về thiết kế xây dựng công trình
Điểm mới trong công tác thiết kế là quy định lại các bớc
thiết kế và có nội dung thi tuyển thiết kế kiến trúc công
trình xây dựng.
TKXDCT gồm các bớc TKCS, TKKT và TKBVTC. Tuỳ theo
tính chât, quy mô của từng loại công trình TKXDCT có thể
đợc lập một bớc, hai bớc hoặc ba bớc. Cụ thể đối với công


trình chỉ phải lập Báo cáo kinh tế-kỹ thuật thì thực hiện
thiết kế một bớc là TKBVTC; đối với công trình phải lập
DADTXDCT thực hiện thiết kế hai bớc là TKCS và TKBVTC;
đối với những công trình quy mô lớn phức tạp thực hiện thiết
kế ba bớc là TKCS, TKKT và TKBVTC
Nội dung của TKCS sẽ đợc quy định chi tiết, cụ thể và
phải đợc tổ chức thẩm định khi phê duyệt DADTXDCT, đây

là cơ sở để triển khai các bớc thiết kế tiếp theo. Các bớc
thiết kế tiếp theo do CĐT tổ chức thẩm định, phê duyệt nhng không trái với TKCS đã đợc phê duyệt.
Đối với những công trình trụ sở cơ quan nhà nớc cấp
huyện trở lên, công trình văn hoá, thể thao các công trình
công cộng khác quy mô lớn và các công trình có kiến trúc
đặc thù đều bắt buộc phải thi tuyển thiết kế kiến trúc
công trình để chọn ra phơng án kiến trúc tối u khi lập
DADTXDCT.
Tác giả của phơng án thiết kế kiến trúc đã đợc lựa chọn
đợc bảo đảm quyền tác giả, đợc u tiên thực hiện các bớc
thiết kế tiếp theo khi đủ điều kiện năng lực thiết kế xây
dựng công trình theo quy định.
- Đối với tổ chức cá nhân có đủ điều kiện năng lực theo
quy định tại Điều 7, Điều 56 của Luật Xây dựng và các quy
định tại Điều 59, Điều 60, Điều 61 của NĐ 16/2005/NĐ-CP thì
đợc thực hiện việc thiết kế xây dựng công trình, cụ thể
nh sau:
+ Đối với tổ chức thiết kế xây dựng công trình: tổ
chức thiết kế xây dựng công trình hạng I đợc thiết kế công
trình cấp đặc biệt, cấp I, cấp II, cấp III và cấp IV cùng loại;
lập dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A,B,C cùng loại. Tổ
chức thiết kế xây dựng công trình hạng II đợc thiết kế công
trình cấp II, cấp III và cấp IV cùng loại; lập dự án nhóm B,C
cùng loại.
+ Đối với cá nhân: các cá nhân có văn bằng chứng chỉ
đào tạo phù hợp với công việc đảm nhận thì đợc tham gia
thiết kế xây dựng do tổ chức thiết kế xây dựng công
trình đảm nhận.
- Đối với cá nhân đảm nhận chức danh chủ nhiệm thiết
kế xây dựng công trình hạng I thì đợc làm chủ nhiệm thiết



kế công trình cùng loại cấp đặc biệt, cấp I, cấp II, cấp III và
cấp IV và làm chủ nhiệm lập dự án nhóm A,B,C cùng loại. Các
cá nhân đảm nhận chức danh chủ nhiệm thiết kế xây dựng
công trình hạng II thì đợc làm chủ nhiệm thiết kế công
trình cùng loại cấp II, cấp III và cấp IV và làm chủ nhiệm lập
dự án nhóm B,C cùng loại.
- Đối với cá nhân đảm nhận chức danh chủ trì thiết kế
xây dựng công trình hạng I thì đợc làm chủ trì thiết kế
cùng lĩnh vực chuyên môn công trình cấp đặc biệt, cấp I,
cấp II, cấp III và cấp IV. Các cá nhân đảm nhận chức danh
chủ trì thiết kế xây dựng công trình hạng II thì đợc làm
chủ trì thiết kế cùng lĩnh vực chuyên môn công trình cấp II,
cấp III và cấp IV.
1.1.5. Về giấy phép xây dựng
Theo Luật, tất cả các công trình xây dựng kể cả nhà ở
riêng lẻ ở vùng nông thôn trớc khi khởi công đều phải có
GPXD, trừ các công trình bí mật nhà nớc, công trình xây
dựng theo lệnh khẩn cấp, công trình tạm phục vụ công
trình chính; công trình xây dựng theo tuyến không đi qua
đô thị, các DADTXD đã đợc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền
phê duyệt; các công trình hạ tầng kỹ thuật quy mô nhỏ
thuộc các xã vùng sâu, vùng xa; nhà ở riệng lẻ tại vùng sâu
vùng xa không thuộc đô thị, không thuộc điểm dân c tập
trung, điểm dân c nông thôn cha có QHXD đợc duyệt và các
công trình cải tạo, sửa chữa không làm thay đổi kiến trúc,
kết cấu chịu lực.
Việc cấp GPXD nhà ở riệng lẻ tại nông thôn là vấn đề
mới cho nên các thủ tục và hình thức GPXD phải thật đơn

giản, phù hợp với tình hình thực tế ở mỗi địa phơng. Vấn
đề này Luật đã giao cho UBND cấp Huyện có trách nhiệm
quy định cụ thể các các điểm dân c tập trung thuộc địa
bàn phải cấp GPXD và phân cấp cho UBND cấp xã cấp GPXD
nhà ở riêng lẻ ở nông thôn thuộc địa giới hành chính quản lý.
Nhằm tạo điều kiện sống và cải thiện chỗ ở tốt hơn
cho nhân dân trong vùng đã có QHXD đợc duyệt và công bố
nhng cha thực hiện thì đợc xem xét cấp GPXD tạm thời cho
các công trình, nhà ở riêng lẻ theo thời hạn thực hiện quy
hoạch. Trong hồ sơ xin cấp GPXD tạm thời, chủ công trình


phải cam kết tự phá dỡ công trình khi nhà nớc thực hiện
QHXD.
Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc xin giấy phép xây
dựng của các tổ chức, cá nhân hoạt động xây dựng, hạn
chế những phiền hà, tiêu cực trong cấp giấy phép xây
dựng, Luật Xây dựng quy định cơ quan cấp giấy phép xây
dựng có trách nhiệm sau:
+ Niêm yết công khai và hớng dẫn các quy định về
việc cấp giấy phép xây dựng.
+ Cấp giấy phép xây dựng trong thời hạn không quá 20
ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ; đối với nhà
ở riêng lẻ thì thời hạn nêu trên không quá 15 ngày.
+ Kiểm tra việc thực hiện xây dựng theo giấy phép,
đình chỉ xây dựng, thu hồi giấy phép xây dựng khi chủ
đầu t xây dựng công trình vi phạm.
+ Ngời có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng phải
chịu trách nhiệm trớc pháp luật và bồi thờng thiệt hại do việc
cấp giấy phép sai hoặc cấp giấy phép chậm theo quy định.

+ Thông báo cho cơ quan có thẩm quyền không cung
cấp các dịch vụ điện, nớc, các hoạt động kinh doanh và các
hoạt động dịch vụ khác đối với những công trình xây dựng
sai quy hoạch, xây dựng không có giấy phép hoặc công
trình xây dựng không đúng với giấy phép xây dựng đợc
cấp.
+ Giải quyết các khiếu nại, tố cáo về việc cấp giấy
phép xây dựng.
1.1.6. Về giải phóng mặt bằng
Đây là nội dung hoàn toàn mới đợc đề cập trọng LXD.
Ngoài việc quy định về giải phóng mặt bằng đối với các
DADTXD còn đề cập đến công tác giải phóng mặt bằng
xây dựng theo QHXD đã đợc phê duyệt mà cha có
DADTXDCT. Kinh phí để giải phóng mặt bằng theo QHXD
đợc lấy từ ngân sách hoặc huy động và đợc thu hồi lại khi
giao đất, cho thuê đất cho CĐT XDCT có DA trên mặt bằng
đã đợc giải phóng.
Đối với nhà ở của tổ chức, cá nhân phải giải quyết chỗ ở
mới ổn định, điều kiện chỗ ở mới bằng hoặc tốt hơn chỗ ở
cũ, hỗ trợ tạo việc làm, ổn định cuộc sống cho ngời phải di
chuyển. Đồng thời quy định rõ không đền bù đối với những
trờng hợp đất lấn chiếm; công trình xây dựng trái phép, vật


kiến trúc, cây cối, hoa mầu và tài sản khác xuất hiện hoặc
phát sinh trong phạm vi mặy bằng QHXD sau thời điểm công
bố QHXD.
1.1.7. Về điều kiện khởi công xây dựng công trình và
yêu cầu đối với công trờng xây dựng
Một trong những điều kiện đợc khởi công XDCT là CĐT

phải có đủ nguồn vốn để đảm bảo thực hiện xây dựng
công trình theo tiến độ đã đợc phê duyệt trong DAĐTXDCT.
Đối với khu đô thị mới tuỳ theo tính chất, quy mô còn yêu cầu
phải xây dựng xong toàn bộ hoặc từng phần các công trình
hạ tầng kỹ thuật thì mới đợc khởi công XDCT.
Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra, giám sát
của các cơ quan nhà nớc và cộng đồng, Luật đã đa ra một
điều quy định bắt buộc đối với tất cả các công trình xây
dựng yêu cầu phải có biển báo với các nội dung: Tên CĐT,
tổng vốn đầu t, ngày khởi công, ngày hoàn thành; tên đơn
vị thi công, chỉ huy trởng công trờng; đơn vị thiết kế, tên
chủ nhiệm thiết kế; tên tổ chức hoặc ngời giám sát thi công
XDCT. Chủ đầu t xây dựng công trình, chỉ huy trởng công
trờng, chủ nhiệm thiết kế, tổ chức hoặc ngời giám sát thi
công xây dựng công trình ngoài việc ghi rõ tên, chức danh
còn phải ghi địa chỉ liên lạc, số điện thoại.
1.1.8. Về Lựa chọn nhà thầu trọng hoạt động xây dựng
Ngoài các hình thức lựa chọn nhà thầu đã đợc quy
định trong VBQPPL hiện hành, Luật Xây dựng còn đề cập
đến hình thức lựa chọn nhà thầu thiết kế kiến trúc công
trình xây dựng. Một trong những yêu cầu đối với việc lựa
chọn nhà thầu trúng thầu là phải có giá dự thầu hợp lý chứ
không phải là giá đánh giá thấp nhất nh quy định hiện hành
nhằm tránh tình trạng phá giá trong đấu thầu xây dựng, tạo
ra sự cạnh tranh không lành mạnh, chất lợng công trình
không đảm bảo, tiến độ kéo dài.
Một điểm mới nữa trong nội dung về lựa chọn nhà thầu
là quy định các hình thức tổng thầu, đó là: Tổng thầu
thiết kế; Tổng thầu thi công; Tổng thầu thiết kế và thi
công; Tổng thầu thiết kế, cung ứng vật t thiết bị, thi công

xây dựng và tổng thầu chìa khoá trao tay.


1.1.9. Về hợp đồng trong hoạt động xây dựng
Đây là nội dung mà trớc đây cha đợc đề cập cụ thể và
chi tiết trong các VBQPPL về XD. Hợp đồng trong hoạt động
xây dựng đợc xác lập bằng VB cho các công việc lập QHXD,
lập DADTXDCT, KSXD, Thiết kế công trình, giám sát,
TCXDCT, quản lý dự án xây dựng công trình và các công
việc khác trọng hoạt động xây dựng.
Luật Xây dựng đã quy định 9 nội dung chủ yếu của
hợp đồng trong hoạt động xây dựng, trong đó có điều
khoản quy định về trách nhiệm của các bên khi vi phạm hợp
đồng. Việc thởng, phạt phải đợc ghi rõ trong hợp đồng do các
bên thoả thuận; riêng đối với công trình xây dựng bằng
nguồn vốn nhà nớc, mức thởng không vợt quá 12% giá trị
phần hợp đồng làm lợi, mức phạt không quá 12% giá trị hợp
đồng bị vi phạm.
1.1.10. Những vấn đề khác
Ngoài những nội dung mới cơ bản đợc đề cập nêu trên,
Luật Xây dựng còn đề cập đến những nội dung mới khác
nh nội dung về phân loại, phân cấp công trình; điều kiện
năng lực đối với tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động xây
dựng; các nội dung về di dời công trình, phá dỡ công trình;
khẳng định thanh tra xây dựng là thanh tra chuyên ngành
về xây dựng; quy định rõ quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm
của các chủ thể tham gia hoạt động xây dựng.
Về phân loại, phân cấp công trình: Theo quy định
của Luật thì tất cả các công trình xây dựng thống nhất đợc
chia thành 5 cấp, bao gồm cấp đặc biệt, cấp I, cấp II, cấp

III, cấp IV. Việc phân loại, phân cấp công trình nhằm sắp
xếp lại các quy định trớc đây trong các tiêu chuẩn do các
Bộ, ngành ban hành cho thống nhất, đồng thời lấy đó là cơ
sở để tiếp tục nghiên cứu việc phân loại, phân cấp công
trình đối với những loại công trình cha đợc phân cấp để
phục vụ cho công tác quản lý tốt hơn.
Về điều kiện năng lực hoạt động xây dựng: quy định
rõ tổ chức, cá nhân hoạt động xây dựng phải có đủ điều
kiện năng lực phù hợp với công việc đảm nhận. Năng lực hành
nghề của cá nhân và năng hoạt động xây dựng của tổ chức
đợc phân theo cấp bậc; riêng đối với cá nhân hoạt động
thiết kế quy hoạch xây dựng, khảo sát xây dựng, thiết kế


công trình, giám sát thi công xây dựng khi hoạt động độc
lập yêu cầu phải có chứng chỉ hành nghề phù hợp.
Về các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động xây
dựng: Để hạn chế những tác động xấu do hoạt động xây
dựng gây ra, đảm bảo cho hoạt động xây dựng theo đúng
QHXD, bảo đảm quyền của các tổ chức, cá nhân hoạt động
xây dựng và các đối tợng khác có liên quan, Luật Xây dựng
quy định các hành vi bị nghiệm cấm sau:
+ Xây dựng công trình nằm trong khu vực cấm xây
dựng; xây dựng công trình lấn chiếm hành lang bảo vệ
công trình giao thông, thuỷ lợi, đê điều, năng lợng, khu di
tích lịch sử - văn hoá và khu vực bảo vệ các công trình khác
theo quy định của pháp luật; xây dựng công trình ở khu
vực có nguy cơ lở đất, lũ quét, trừ những công trình xây
dựng để khắc phục những hiện tợng này;
+ Xây dựng công trình sai quy hoạch, vi phạm chỉ giới,

cốt xây dựng; không có giấy phép xây dựng đối với công
trình theo quy định phải có giấy phép hoặc xây dựng
công trình không đúng với giấy phép xây dựng đợc cấp;
+ Nhà thầu hoạt động xây dựng vợt quá điều kiện
năng lực hành nghề xây dựng, năng lực hoạt động xây
dựng; chọn nhà thầu không đủ điều kiện năng lực hành
nghề xây dựng, năng lực hoạt động xây dựng để thực hiện
công việc;
+ Xây dựng công trình không tuân theo quy chuẩn,
tiêu chuẩn xây dựng;
+ Vi phạm các quy định về an toàn tính mạng con ngời, tài sản và vệ sinh môi trờng trong xây dựng;
+ Cơi nới, lấn chiếm không gian, khu vực công cộng, lối
đi và các sân bãi khác đã có quy hoạch xây dựng đợc duyệt
và công bố;
+ Đa và nhận hối lộ trong hoạt động xây dựng; dàn xếp
trong đấu thầu nhằm vụ lợi, mua bán thầu, thông đồng trong
đấu thầu, bỏ giá thầu dới giá thành xây dựng công trình
trong đấu thầu;
+ Lạm dụng chức vụ, quyền hạn vi phạm pháp luật về
xây dựng; dung túng, bao che cho hành vi vi phạm pháp luật
về xây dựng;
+ Cản trở hoạt động xây dựng đúng pháp luật;
+ Các hành vi khác vi phạm pháp luật về xây dựng.


- Một số khái niệm trong Luật Xây dựng có liên
quan đến công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị:
- Công trình xây dựng là sản phẩm đợc tạo thành bởi
sức lao động của con ngời, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp
đặt vào công trình, đợc liên kết định vị với đất, có thể

bao gồm phần dới mặt đất, phần trên mặt đất, phần dới
mặt nớc và phần trên mặt nớc, đợc xây dựng theo thiết kế.
Công trình xây dựng bao gồm công trình xây dựng công
cộng, nhà ở, công trình công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi,
năng lợng và các công trình khác.
- Hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật bao gồm
hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, cung cấp năng lợng,
chiếu sáng công cộng, cấp nớc, thoát nớc, xử lý các chất thải
và các công trình khác.
- Quy hoạch xây dựng là việc tổ chức không gian đô
thị và điểm dân c nông thôn, hệ thống công trình hạ tầng
kỹ thuật, hạ tầng xã hội; tạo lập môi trờng sống thích hợp cho
ngời dân sống tại các vùng lãnh thổ, bảo đảm kết hợp hài hoà
giữa lợi ích quốc gia với lợi ích cộng đồng, đáp ứng các mục
tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ
môi trờng. Quy hoạch xây dựng đợc thể hiện thông qua đồ
án quy hoạch xây dựng bao gồm sơ đồ, bản vẽ, mô hình và
thuyết minh.
- Quy hoạch chung xây dựng đô thị là việc tổ chức
không gian đô thị, các công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng
xã hội đô thị phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh
tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành, quốc phòng, an ninh
từng vùng, quốc gia trong từng thời kỳ.
- Quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị là việc cụ thể
hoá nội dung của quy hoạch chung xây dựng đô thị, là cơ
sở pháp lý để quản lý xây dựng công trình, cung cấp thông
tin, cấp giấy phép xây dựng công trình, giao đất, cho thuê
đất để triển khai các dự án đầu t xây dựng công trình.
1.2. Nghị định 16/2005/NĐ-CP ngày 7/2/2005 về
quản lý dự án đầu t xây dựng công trình; Nghị định



112/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 sửa đổi, bổ sung một
số điều của Nghị định 16/2005/NĐ-CP.
Việc quản lý dự án đầu t xây dựng các công trình hạ
tầng kỹ thuật đô thị phải tuân theo quy định của Luật
Xây dựng và Nghị định 16/2005/NĐ-CP, Nghị định
112/2006/NĐ-CP . Nội dung cơ bản của 2 Nghị định này
quy định về các vấn đề: Phân loại dự án; xác định chủ
đầu t xâydựng công trình; lập, thẩm định phê duyệt dự
án; các bớc thiết kế, giấy phép xây dựng; các hình thức và
nội dung quản lý dự án; điều kiện năng lực của các tổ chức,
cá nhân hoạt động xây dựng.
Đối với dự án đầu t xây dựng công trình hạ tầng kỹ
thuật cần lu ý một số nội dung sau:
1.2.1. Nội dung của thiết kế cơ sở đợc quy định tại
khoản 3 Điều 1 Nghị định 112/2006/NĐ-CP; nội dung thẩm
định thiết kế cơ sở của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền đợc quy định tại khoản 6 điều 1 Nghị định 112/2006/NĐ-CP.
1.2.2. Về thẩm quyền thẩm định thiết kế cơ sở có liên
quan đến công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị:
- Đối với dự án quan trọng quốc gia, và dự án nhóm A: Bộ
xây dựng tổ chức thẩm định các công trình hạ tầng kỹ
thuật đô thị.
- Đối với dự án nhóm B,C: dự án đầu t xây dựng công

trình hạ tầng kỹ thuật đô thị thì Sở Xây dựng hoặc Sở
Giao thông công chính hoặc Sở Giao thông vận tải tổ chức
thẩm định thiết kế cơ sở phù hợp với chức năng, nhiệm vụ do
y ban nhõn dõn cấp tỉnh quy định.
Tuy nhiên, quy định về thẩm quyền thẩm định thiết

kế cơ sở trong dự án cũng đã bộc lộ một số bất cập, trong
đó có bất cập liên quan đến thẩm quyền thẩm định thiết
kế cơ sở công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị. ví dụ việc
thẩm định thiết kế cơ sở đối với các công trình hạ tầng kỹ
thuật thông tin liên lạc cha đợc quy định rõ ràng.


1.3. Nghị định 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004
về quản lý chất lợng công trình; Nghị định
49/2008/NĐ-CP ngày 18/4/2008 sửa đổi, bổ sung một
số điều của Nghị định 209/2004/NĐ-CP
Nghị định này hớng dẫn thi hành luật xây dựng về
quản lý chất lợng công trình xây dựng , áp dụng đối với chủ
đầu t,nhà thầu,tổ chức và cá nhân có liên quan trong công
tác khảo sát,thiết kế, thi công xây dựng, bảo hành và bảo
trì, quản lý và sử dụng công trình xây dựng trên lãnh thổ
Việt Nam.
Theo sự phân loại của Nghị định này thì công trình hạ
tầng kỹ thuật bao gồm: công trình cấp nớc, thoát nớc, nhà
máy xử lý chất thải, công trình chiếu sáng đô thị.
Một số bất cập trong việc phân loại công trình: Theo
Nghị định 49/2008/NĐ-CP việc phân loại công trình sẽ đợc
đa vào tiêu chuẩn xây dựng. Trong thời gian cha có tiêu
chuẩn thì việc phân loại công trình vẫn thực hiện theo phụ
lục ban hành kèm theo Nghị định 209/2004/NĐ-CP.Tuy nhiên,
việc phân loại theo NĐ này đã có nhiều bất cập,việc phân
loại công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị cha rõ ràng, phần
phụ lục phân loại cha đủ và cha thống nhất với các loại công
trình nêu trong Luật Xây dựng.
Ví dụ: Cha có phân loại về công trình hạ tầng giao

thông liên lạc, chiếu sáng, cây xanh đô thị...)
1.4. Nghị định 08/2005/NĐ-CP ngày 24/1/2005 về
quy hoạch xây dựng
Hớng dẫn các quy định về lập, thẩm định, phê duyệt,
quản lý quy hoạch xây dựng; điều kiện đối với các tổ chức
và cá nhân thiết kế quy hoạch xây dựng.
Sau nhiều lần sửa đổi, bổ sung, hiện nay việc lập,
thẩm định, phê duyệt đồ án quy hoạch xây dựng đợc thực
hiện theo Thông t số 07/2008/TT-BXD ngày 7/4/2008 của Bộ
Xây dựng. Nội dung thể hiện bản vẽ, thuyết minh đối với
nhiệm vụ và đồ án quy hoạch xây dựng thực hiện theo


Quyết định 03/2008/QĐ-BXD ngày 31/3/2008 của Bộ trởng
Bộ Xây dựng.
Theo quy định của các văn bản hiện hành về quy hoạch
xây dựng dựng và các văn bản về quản lý hạ tầng kỹ thuật
đô thị, quy hoạch xây dựng hạ tầng kỹ thuật đô thị là một
bộ phận không thể tách rời của một đồ án quy hoạch xây
dựng. Tuy nhiên, trong thực tế, có một số trờng hợp cần phải
lập đồ án quy hoạch hạ tầng kỹ thuật riêng (ví dụ: lập quy
hoạch thoát nớc vùng cho một nhóm các đô thị, khu công
nghiệp). Nh vậy, việc lập, thẩm định, phê duyệt các đồ án
quy hoạch này vừa phải tuân theo pháp luật về quy hoạch
xây dựng, vừa phải tuân theo các Nghị định chuyên
ngành. Về vấn đề này sẽ đợc trình bày chi tiết trong phần
IV của chuyên đề này.
1.5. Nghị định 41/2007/NĐ-CP ngày 22/3/2007 về
xây dựng ngầm đô thị
Nghị định này hớng dn thi hnh Lut Xõy dng v cỏc yờu cu

c thự ca hot ng xõy dng ngm ụ th ti Vit Nam. Nghị định
quy định về các vấn đề nh: Quy hoạch xây dựng ngầm đô
thị, xây dựng và bảo trì công trình ngầm đô thị. Trong
đó, quy định các yêu cầu đặc thù về cấp phép xây dựng,
về khảo sát, thiết kế thi công xây dựng, bảo trì đối với
công trình xây dựng ngầm.
Những nội dung đặc thù về quản lý, xây dựng công
trình ngầm theo quy định của Nghị định này sẽ đợc trình
bày chi tiết tại phần IV của chuyên đề này.
1.6. Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 về
quản lý chất thải rắn
Nghị định 59/2007/NĐ-CP quy định về hoạt động quản
lý chất thải rắn; quyền và nghĩa vụ của các chủ thể liên
quan đến chất thải rắn.
Hoạt động quản lý chất thải rắn bao gồm các hoạt động
quy hoạch, quản lý, đầu t xây dựng cơ sở quản lý chất thải


rắn; các hoạt động phân loại,thu gom, lu giữ, vận chuyển,
tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải rắn.
Trong phạm vi của chuyên đề thanh tra và quản lý công
trình hạ tầng kỹ thuật, nội dung cần quan tâm trong Nghị
định này là hoạt động về quy hoạch, quản lý, đầu t xây
dựng cơ sở quản lý chất thải rắn. Bộ Xây dựng đã ban hành
Thông t 13/2007/TT-BXD ngày 31/12/2007 hớng dẫn một số
điều của Nghị định 59/2007/NĐ-CP
1.7. Nghị định 88/2007/NĐ-CP ngày 28/5/2007 về
thoát nớc đô thị và khu công nghiệp
Nghị định này quy định về hoạt động thoát nớc tại khu
vực đô thị và các khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế

xuất, khu công nghệ cao; quyền và nghĩa vụ của tổ chức,
cá nhân và hộ gia đình có hoạt động liên quan đến thoát
nớc trên lãnh thổ Việt Nam.
Hoạt động thoát nớc là hoạt động có liên quan trong lĩnh
vực thoát nớc, bao gồm : quy hoạch, t vấn thiết kế, đầu t
xây dựng, quản lý, vận hành và khai thác, sử dụng hệ thống
thoát nớc.
Nội dung cơ bản của Nghị định này gồm: Quy hoạch
thoát nớc, đầu t phát triển thoát nớc; quản lý, vận hành hệ
thống thoát nớc, dịch vụ thoát nớc, phí thoát nớc; quyền và
nghĩa vụ của các bên liên quan.
1. 8. Nghị định 117/2007/NĐ-CP ngày 11/7/2007
về sản xuất, cung cấp và tiêu thụ nớc sạch
Ngh nh ny quy nh v cỏc hot ng trong lnh vc sn xut, cung
cp v tiờu th nc sch theo h thng cp nc tp trung hon chnh ti
khu vc ụ th, khu vc nụng thụn v cỏc khu cụng nghip, khu ch xut, khu
cụng ngh cao, khu kinh t (sau õy gi tt l khu cụng nghip); quyn v
ngha v ca t chc, cỏ nhõn v h gia ỡnh cú hot ng liờn quan n sn
xut, cung cp v tiờu th nc sch trờn lónh th Vit Nam.
Nội dung cơ bản của nghị định quy định về các vấn
đề: Quy hoạch cấp nớc; đầu t phát triển cấp nớc; đầu nối và


hợp đồng dịch vụ cấp nớc; giá nớc sạch; quyền và nghĩa vụ
của các đơn vị cấp nớc và khách hàng sử dụng nớc; đảm bảo
an toàn cấp nớc; quản lý nhà nớc về cấp nớc.
1.9. Nghị định 186/2004/NĐ-CP ngày 5/11/2004
quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao
thông đờng bộ
Nghị định này quy định về việc phân loại, đặt tên

hoặc số hiệu đờng bộ; tiêu chuẩn kỹ thuật của các cấp đờng bộ; trình tự, thủ tục lập, phê duyệt và công bố quy
hoạch kết cấu hạ tầng giao thông đờng bộ ; phạm vi đất
dành cho đờng bộ; sử dụng khai thác đất hành lang an toàn
đờng bộ và việc xây dựng các công trình thiết yếu trong
phạm vi đất dành cho đờng bộ; trách nhiệm quản lý và bảo
vệ kết cấu hạ tầng giao thông đờng bộ.
Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của ngành xây dựng
trong việc quản lý kết cấu hạ tầng giao thông đờng bộ,thanh
tra xây dựng cần nắm bắt các quy định về quy hoạch kết
cấu hạ tầng giao thông đô thị, công tác thiết kế, xây dựng,
bảo trì đờng đô thị; công tác quản lý và khai thác sử dụng
đờng đô thị.
1.10.Nghị định 35/2008/NĐ-CP ngày 25/3/2008 về
xây dựng và quản lý sử dụng nghĩa trang
Nghị định này quy định về xây dựng, quản lý và sử
dụng nghĩa trang trên lãnh thổ Việt Nam. Nội dung của Nghị
định quy định về hoạt động xây dựng nghĩa trang, các
nguyên tắc đối với hoạt động xây dựng và quản lý nghĩa
trang, các quy định về quy hoạch nghĩa trang; đơn vị
quản lý nghĩa trang, nội dung quản lý nghĩa trang, chi phí
quản lý và giá dịch vụ nghĩa trang.
2. Một số quy định đặc thù về công trình hạ tầng
kỹ thuật đô thị.
2.1. Các quy định về quy trình lập, thẩm định, phê
duyệt các loại đồ án quy hoạch lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật.


Trỡnh t lp, thm nh, phờ duyt mt ỏn quy hoch lĩnh vực
hạ tầng kỹ thuật phải tuân thủ theo quy trình chung đợc
quy định tại Nghị định 08/2005/NĐ-CP và thông t

07/2008/TT-BXD, bao gồm các bớc cơ bản sau:
- T chc lp nhiệm vụ, ỏn quy hoch xõy dng: trong ú cn
nm rừ cỏc ni dung: Cơ quan tổ chức lập nhiệm vụ và đồ án
quy hoạch, thời gian lập, căn cứ lập, nội dung của nhiệm vụ,
đồ án quy hoạch, lấy ý kiến về nhiệm vụ và đồ án quy hoạch
trớc khi trình cấp có thẩm quyền xem xét phê duyệt.
- Thẩm định nhiệm vụ, đồ án quy hoạch xây dựng: cơ
quan thẩm định, nội dung thẩm định.
- Trình phê duyệt nhiệm vụ, đồ án quy hoạch xây
dựng: cơ quan trình duyêt, cơ quan có thẩm quyền phê
duyệt, hồ sơ trình phê duyệt
Một số các đồ án quy hoạch hạ tầng kỹ thuật đợc
lập nh một đồ án quy hoạch riêng theo quy định của
các văn bản chuyên ngành bao gồm:
a) Đồ án Quy hoạch cấp nớc:
- Nguyên tắc lập đồ án quy hoạch cấp nớc: Khi lp quy hoch
xõy dng phi t chc nghiờn cu lp quy hoch cp nc nh mt b phn
khụng tỏch ri ca ỏn quy hoch xõy dng v tuõn theo cỏc quy nh ca
Ngh nh 117/2007/N-CP v cỏc quy nh ca phỏp lut v quy hoch xõy
dng.Tuy nhiên, có một số trng hp quy hoch cp nc c t chc
lp nh mt ỏn quy hoch riờng, cụ thể:
+ Quy hoch cp nc vựng: cho nhiu a phng khỏc nhau m iu
kin t nhiờn, iu kin phỏt trin kinh t - xó hi, b trớ dõn c cho phộp t
chc cp nc cú tớnh cht vựng nhng cha cú hoc khụng t chc lp quy
hoch xõy dng vựng. Trng hp cn thit, cú th lp quy hoch cp nc
vựng lm c s qun lý, trin khai cỏc hot ng cp nc phc v yờu
cu phỏt trin kinh t - xó hi ca vựng;
+ Quy hoch cp nc ụ th: cho cỏc ụ th loi 2 tr lờn (v cỏc ụ th
khỏc nu xột thy cn thit) nhm c th hoỏ cỏc nh hng cp nc ó
c xỏc nh trong quy hoch chung xõy dng ụ th.



+ Quy hoch cp nc c lp nh mt ỏn quy hoch riờng tuõn
theo cỏc quy nh ti Ngh nh 117/2007/N-CP v cỏc quy nh khỏc cú
liờn quan ca phỏp lut v quy hoch xõy dng. Khi lp quy hoch cp nc
vựng, cấp nớc đô thị cần phải tuân thủ quy trình chung về
lập đồ án quy hoạch xây dựng, đồng thời đáp ứng các quy
định tại Nghị định 117/2007/N-CP nh: các quy định về giai
đoạn, thời gian lập quy hoạch (Điều 13, điều 20); Quy định
về nhiệm vụ, căn cứ, lập quy hoạch (Điều 14,15,22,23); quy
định về nội dung lập quy hoạch (Điều 16,24); quy định về
thẩm quyền thẩm định, phê duyệt quy haọch cấp nớc (Điều
18, 26).
- Một số quy định khác biệt về việc lập, thẩm định,
phê duyệt quy hoạch xây dựng nói chung và quy hoạch cấp
nớc theo quy định của Ngh nh 117/2007/N-CP:
+ Về thẩm quyền thẩm định quy hoạch: Nghị định
08/2005/NĐ-CP quy định đối với quy hoạch thuộc thẩm
quyền phê duyệt của UBND cấp tỉnh do Sở Xây dựng hoặc
Sở Quy hoạch kiến trúc thẩm định; tuy nhiên, đối với quy
hoạch cấp nớc thì do Sở Xây dựng hoặc sở giao thông công
chính thẩm định.
+ Trong quá trình thẩm định quy hoạch cấp nớc đô thị
loại 2 trở lên thì đều phải có ý kiến thỏa thuận của Bộ Xây
dựng trớc khi trình ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt.
+ Về thẩm quyền phê duyệt quy hoạch: chỉ có 2 cấp:
thủ tớng chính phủ phê duyệt quy haọch cấp nớc vùng liên
tỉnh, quy hoạch cấp nớc đo thị loại đặc biệt (Thủ tớng có
thể ủy quyền cho Bộ Xây dựng phê duyệt); ủy ban nhân
dân cấp tỉnh phê duyệt quy hoạch cấp nớc vùng trong một

tỉnh và quy hoạch cấp nớc đô thị (trừ loại đặc biệt).
b) Đồ án quy hoạch thoát nớc đô thị và khu công
nghiệp
- Nguyên tắc lập quy hoạch thoát nớc: Khi lập quy hoạch
xây dựng phải tổ chức nghiên cứu lập quy hoạch thoát nớc
nh một bộ phận không tách rời của đồ án quy hoạch xây
dựng và phải tuân theo quy định của pháp luật về quy


hoạch xây dựng và Nghị định 88/2007/NĐ-CP
28/5/2007 về thoát nớc đô thị và khu công nghiệp.

ngày

- Đối với khu công nghiệp, đô thị mới hình thành phải
quy hoạch hệ thống thoát nớc ma, nớc thải riêng. Đối với các đô
thị đã có hệ thống thoát nớc, khu đô thị mới thì tùy điều
kiện cụ thể của từng đô thị để nghiên cứu tổ chức quy
hoạch hệ thống thoát nớc chung, riêng hoặc nửa riêng (nửa
riêng: là hệ thống thoát nớc chung cho cả nớc ma và nớc thải
nhng có tuyến cống bao để tách nớc thải đa về nhà máy xử
lý)
- Các trờng hợp phải tổ chức lập quy hoạch đồ án quy
haọch thoát nớc riêng:
+ Quy hoạch thoát nớc vùng: cho một nhóm các đô thị,
khu công nghiệp trong một tỉnh hoặc liên tỉnh có vị trí
địa lý gần nhau, điều kiện tự nhiên thuận lợi về địa hình
và nguồn tiếp nhận có khả năng xây dựng các công trình
thoát nớc chung mà cha hoặc không tổ chức lập quy hoạch
xây dựng vùng cho nhóm các đô thị hoặc khu công nghiệp

đó.
+ Quy hoạch thoát nớc đô thị: cho các đô thị loại 2 trở
lên (các đô thị khác nếu xét thấy cần thiết)nhằm cụ thể hóa
các định hớng thoát nớc đợc xác định trong quy hoạch xây
dựng đô thị.
- Khi lập đồ án quy hoạch thoát nớc phải tuẩn thủ các quy
định tại Nghị định 88/2007/NĐ-CP về các nội dung nh: giai
đoạnvà thời gian lập quy haọch thoat nớc (điều 13); Nhiệm
vụ,căn cứ lập quy hoạch thoát nớc (Điều 14,15); nội dung, hồ
sơ đồ án quy hoạch thoát nớc (Điều 16, 17); thẩm quyền lập,
thẩm định, phê duyệt quy haọch cấp nớc (Điều 18).
- Một số quy định khác biệt về lập, thẩm định , phê
duyệt quy hoạch thoát nớc:
+ Trách nhiệm tổ chức lập quy hoạch: chỉ có 2 cấp: Bộ
Xây dựng tổ chức lập quy hoạch thoát nớc vùng liên tỉnh, ủy


ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức lập quy hoạch thoát nớc
vùng trong tỉnh, quy hoạch thoát nớc đô thị.
+ Thẩm quyền thẩm định đối với quy hoạch thoát nớc
vùng, quy hoạch thoát nớc đô thị thuộc thẩm quyền phê
duyệt của UBND cấp tỉnh là do Sở xây dựng hoặc Sở Giao
thông công chính và đều phải có ý kiến thỏa thuận của Bộ
Xây dựng trớc khi trình phê duyệt.
+ Thẩm quyền phê duyệt đồ án quy hoạch thoát nớc:chỉ
có 2 cấp: Thủ tớng Chính phủ (có thể ủy quyền cho Bộ Xây
dựng) và ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
c) Quy hoch qun lý cht thi rn
Quy hoch qun lý cht thi rn l cụng tỏc iu tra, kho sỏt, d bỏo
ngun v tng lng phỏt thi cỏc loi cht thi rn; xỏc nh v trớ, quy mụ

cỏc im thu gom, trm trung chuyn, tuyn vn chuyn v cỏc c s x lý
cht thi rn; xỏc nh phng thc thu gom, x lý cht thi rn; xõy dng k
hoch v ngun lc nhm x lý trit cht thi rn.
- Nguyờn tc lp quy hoch qun lý cht thi rn:
Quy hoch qun lý cht thi rn l mt quy hoch chuyờn ngnh xõy
dng, c lp ỏn riờng theo quy nh ca Ngh nh 59/2007/N-CP. Ni
dung quy hoch qun lý cht thi rn c thc hin theo quy nh ca iu
7 v hng dn ti Thụng t 13/2007/TT-BXD.
- Mt s im cn lu ý v lp, thm nh, phờ duyt quy hoch qun lý
cht thi rn:
+ C quan cú trỏch nhim t chc lp quy hoch qun lý cht thi rn
( B Xõy dng, y ban nhõn dõn cp tnh v B Quc phũng)

B Xõy dng ch trỡ, phi hp vi y ban nhõn dõn cỏc tnh, thnh
ph trc thuc Trung ng (sau õy gi tt l y ban nhõn dõn cp tnh)
v cỏc ngnh liờn quan t chc lp quy hoch qun lý cht thi rn cp
vựng, liờn tnh, liờn ụ th v vựng kinh t trng im.
Quy hoch qun lý cht thi rn cp a phng do Ch tch y ban
nhõn dõn cp tnh t chc lp


B Quc phũng ch trỡ, phi hp vi cỏc B, ngnh, a phng liờn
quan lp quy hoch xõy dng, qun lý bói chụn lp, tiờu hy vt liu n v cht
thi nguy hi c thi ra t cỏc hot ng quõn s, quc phũng.
+ Thm quyn phờ duyt quy hoch qun lý cht thi rn:

Quy hoch qun lý cht thi rn cp vựng, liờn tnh, liờn ụ th, vựng
kinh t trng im do Th tng Chớnh ph phờ duyt hoc u quyn cho
B trng B Xõy dng phờ duyt.
Quy hoch qun lý cht thi rn cp a phng do Ch tch y ban

nhõn dõn cp tnh phờ duyt.
B Quc phũng ch trỡ, phi hp vi cỏc B, ngnh, a phng liờn
quan lp, phờ duyt quy hoch xõy dng, qun lý bói chụn lp, tiờu hy vt
liu n v cht thi nguy hi c thi ra t cỏc hot ng quõn s, quc
phũng.
+ Sau khi quy hoch qun lý cht thi rn c phờ duyt, khi u t xõy
dng cụng trỡnh x lý cht thi rn phi lp quy hoch xõy dng cỏc cụng trỡnh
x lý cht thi rn. Ni dung, yờu cu, bn v quy hoch xõy dng cỏc cụng
trỡnh x lý cht thi rn thc hin theo iu 8,9 ngh nh 59/2007/N-CP v
phn II thụng t 13/2007/TT-BXD.
d) Quy hoch kt cu h tng giao thụng ng b
- Trỏch nhim lp v thm quyn phờ duyt quy hoch kt cu h tng
giao thụng ng b
+ Căn cứ vào chiến lợc, quy hoạch phát triển kinh tế - xã
hội, quốc phòng, an ninh và nhu cầu đi lại của nhân dân, Bộ
Giao thông vận tải có trách nhiệm xây dựng chiến lợc, quy
hoạch phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đờng bộ chung
của cả nớc, quy hoạch kết cấu hạ tầng giao thông đờng bộ
vùng (khu vực), quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng của hệ
thống quốc lộ và một số quy hoạch đặc biệt đợc giao, trình
Thủ tớng Chính phủ phê duyệt;
+ Căn cứ vào chiến lợc, quy hoạch phát triển kinh tế - xã
hội, quốc phòng, an ninh và nhu cầu đi lại của nhân dân
địa phơng, ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm tổ


chức xây dựng chiến lợc, quy hoạch phát triển hệ thống đờng tỉnh, đờng huyện, đờng xã, đờng đô thị phù hợp với
quy hoạch kết cấu hạ tầng giao thông đờng bộ chung của
tỉnh và của cả nớc; phê duyệt hoặc trình duyệt theo phân
cấp. Riêng quy hoạch phát triển hệ thống đờng tỉnh phải có

ý kiến bằng văn bản của Bộ Giao thông vận tải; quy hoạch
kết cấu hạ tầng giao thông đô thị loại đặc biệt và đô thị
loại 1 phải có ý kiến bằng văn bản của Bộ Xây dựng và Bộ
Giao thông vận tải.
- Trình tự, thủ tục lập, phê duyệt quy hoạch kết cấu hạ
tầng giao thông đờng bộ phải tuân theo quy định của pháp
luật về quản lý quy hoạch xõy dng.
Nh vy, quy hoch giao thụng ụ th l mt b phn trong quy hoch
ụ th. Khi lp quy hoch xõy dng chung ụ thi, quy hoch chi tit xõy dng
ụ th phi lp quy v giao thụng ụ th. Trỡnh t lp, thm nh, phờ
duyt,phõn cp thm quyn phờ duyt ỏn quy hoch v giao thụng ụ th
theo quy nh ti Ngh nh 08/2005/N-CP v thụng t 07/2008/TT-BXD.
Trong cỏc ỏn quy hach xõy dng ụ th cn lu ý cỏc ni dung quy hoch
v ng giao thụng trong ụ th c quy nh ti phn II thụng t
04/2008/TT-BXD ngy 20/2/2008 cu B Xõy dng hng dn qun lý
ng ụ th.
e. Quy hoch ngha trang
Mt s quy nh khỏc bit v quy hoch ngha trang:
Quy hoch ngha trang bao gm quy hoch a im ngha trang v quy
hoch xõy dng ngha trang:
- Quy hoch a im ngha trang:
Theo quy nh ca phỏp lut hin hnh khụng cú quy nh v vic lp
quy hoch a im ngha trang riờng. Quy hoch a im ngha trang l mt
ni dung ca ỏn quy hoch xõy dng vựng, quy hoch chung xõy dng ụ
th v quy hoch xõy dng im dõn c nụng thụn; khi phờ duyt cỏc quy
hoch ny, c quan cú thm quyn ng thi phờ duyt quy hoch a im
ngha trang.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×