Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

BỘ ĐỀ THI KHOA HỌC LỚP 4 CUỐI NĂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.76 KB, 5 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII: KHOA HỌC 4
Chọn đáp án đúng:
Câu 1: Không khí gồm những thành phần nào?
a.
Ôxy
c. Ni-tơ
c.Cac-bô-nic
d.Ôxi, Ni-tơ và nhiều chất khác -Đ
Câu 2; Thành phần nào của không khí cần cho sự cháy?
a.
Ôxy - Đ
b.Ni-tơ
c.Các-bô-ni
d.Ôxy và Các-bô-nic
Câu 3: ……. không duy trì sự cháy?
a.
Ôxy
b.Ni-tơ -Đ
c.Cac-bô-nic
d.Ôxy và Các-bo-nic
Câu 4: …….. trong không khí là thành phần quan trọng nhất đối với quá trình quang hợp của
thực vật.
a.
Ôxy
b.Ni-tơ
c.Các-bô-nic -Đ
d.Ôxy, Ni-tơ và Các-bô-nic
Câu 5: Gió được chia thành cấp nào?
a.
Cấp 0 đến 6
b.


Cấp 6 đến 12
c.
Cấp 0 đến 12. Đ
d.
Cả a, b và c đều đúng
Câu 6: Ban đêm gió thổi :
a.
Từ biển vào đất liền
b.Từ đất liền ra biển -Đ
c. a và b đúng
d. a và b sai
Câu 7: Em nên làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
a.
Quét dọn lớp học
c.Bỏ rác vào thùng
b.
Sử dụng bếp than tổ ong.
d.a và b đúng -Đ
Câu 8: Chọn đáp án sai:
a.
Âm thanh do vật rung động phát ra
b.
Âm thanh truyền được qua chất rắn, chất lỏng, chất khí
c.
Âm thanh lan truyền ra xa sẽ mạnh lên. -Đ
d.
Âm thanh có thể ghi lại được.
Câu 9: Vật nào tự phát sáng?
a.
Mặt trời –Đ

b.Mặt trăng
c.Trái đất
d.Bàn, ghế, sách vở,…
Câu 10: Bóng tối xuất hiện ở đâu? khi nào?
a.
Sau vật cản
b.
Trước vật cản
c.
Sau vật cản khi được chiếu sáng -Đ
d.
Trước vật cản khi được chiếu sáng
Câu 11: Nếu ………….không chiếu sáng,khắp nơi sẽ tối đen như mực. Chúng ta sẽ không nhìn
thấy mọi vật.
a.
Trái đất
b.Sao hoả
c.Mặt trăng
d.Mặt trời -Đ
Câu 12: Để bảo vệ đôi mắt, bạn nên:
a.
Ngồi học đúng tư thế, đủ ánh sáng -Đ
b.
Đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng
c.
Nhìn quá lâu vào màn hình tivi
d.
Cả 3 ý trên.
Câu 13: Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là................,của nước đá đang tan là…………,của cơ thể
người khoẻ mạnh là…………..

a.1000C, 00C, 380C
b. 1000C, 00C, 370C -Đ
0
0
0
d. 37 C, 100 C, 0 C
c. 00C, 1000C, 370C
Câu 14: ……………….nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
a. Nước
b.Chất lỏng
c.Chất khí
d. a và b đúng -Đ

1


Câu 15: Không khí là chất:
a. Dẫn nhiệt
c.Dẫn nhiệt kém -Đ
b. Không dẫn nhiệt
d.Cả ba ý trên đều sai
Câu 16: Các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày là:
a.
Mặt trời
b. Dầu mỏ, khí đốt,than ,củi, điện
c. a và b đúng -Đ
d .a,b,c đều sai
Câu 17: Yếu tố nào sau đây cần cho sự sống?
a.
Không khí

b. Nhiệt độ
c. Ánh sáng
d. Cả ba ý trên -Đ
Câu 18: Nếu…………..không được…………. sưởi ấm,………….sẽ trở thành một hành tinh chết,
không có sự sống.
a.
Trái đất, mặt trời, trái đất -Đ
b.
Mặt trời, trái đất, trái đất
c. a và b đúng
d. a và b sai
Câu 19: Thực vật cần có đủ…..thì mới sống và phát triển bình thường được.
a.
Nước, chất khoáng
b. Không khí, ánh sáng
c. a và b đúng -Đ
d. a và b sai
Câu 20: Nhu cầu nước của thực vật khác nhau khi:
a.
Loài cây khác nhau
b.
Giai đoạn phát triển khác nhau
c.
Thời tiết thay đổi
d.
Cả a và b đúng -Đ
CÂU HỎI TỰ LUẬN
Câu 1 : Nêu vai trò của không khí đối với con ngời, động vật và thực vật?
-Sinh vật phải có không khí để thở thì mới sống được. Ô-xi trong không khí là thành phần quan trọng
nhất đối với hoạt động hô hấp của con người, động vật và thực vật.

- Không khí có thể hòa tan trong nớc. Một số động vật và thực vật có khả năng lấy ô-xi hòa tan trong
nớc để thở.
Câu 2 : Tại sao có gió?
Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên
nhân gây ra sự chuyển động của không khí. Không khí chuyển động tạo thành gió.
Câu 3 : Nêu một số cách phòng chống bão?
Cần tích cực phòng chống bão bằng cách theo dõi bản tin thời tiết, tìm cách bảo vệ nhà cửa, sản xuất,
đề phòng khan hiếm thức ăn và nớc uống, đề phong tai nạn do bão gây ra. Khi cần, mọi người phải
đến nới trú ẩn an toàn. ở thành phố cần cắt điện. ở vùng biển, ng dân không nên ra khơi vào lúc có gió
to.
Câu 4 : Nêu nguyên nhân làm cho không khí bị ô nhiễm?
Có nhiều nguyên nhân làm cho không khí bị ô nhiễm, nhng chủ yếu là do :
+ Do bụi : bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi do hoạt động của con người (bụi nhà máy, xe cộ, bụi
phóng xạ, bụi than, bụi xi măng,….)
+ Do khí độc : sự lên men thối của xác sinh vật, rác thải, sự cháy của than đá, dầu mỏ, khói tàu, xe,
nhà máy, khói thuốc lá, chất độc hóa học.
Câu 5 : Khi nào vật phát ra âm thanh? cho ví dụ?
Âm thanh do các vật dung động phát ra. Ví dụ khi mặt trống rung động thì tiếng trống kêu. Khi dây
đàn rung động thì phát ra tiếng đàn. khi ta nói, không khí từ phổi đi lên khí quản làm cho các dây
thanh rung động, rung động này tạo ra âm thanh. Khi sự rung động ngừng cũng có nghĩa là âm thanh
sẽ mất đi.

2


Cõu 6: Nờu nhng vic nờn v khụng nờn lm gúp phn chng ting n cho bn thõn v
nhng ngi xung quanh?
- Nhng vic nờn lm: trng nhiu cõy xanh, nhc nh mi ngi cựng cú ý thc gim ụ nhim
ting n; cụng trng xõy dng, khu cụng nghip, nh mỏy, xớ nghip xõy dng ni dõn c hc lp
cỏc b phn gim thanh.

- Nhng vic khụng nờn lm: ni to, ci ựa ni yờn tnh, m nhc to, m ti vi to, trờu ựa
sỳc vt chỳng kờu, sa, n xe mỏy, ụ tụ trong nh, xõy dng cụng trng gn trng hc, bnh
vin.
Cõu 7 : Nờu vai trũ ca ỏnh sỏng i vi i sng ca ng vt?
Loi vt cn ỏnh sỏng di chuyn, tỡm thc n, nc ung, phỏt hin ra nhng nguy him cn
trỏnh. ỏnh sỏng v thi gian chiu sỏng cũn nh hng n s sinh sn ca mt s ng vt
Cõu 8 : Vai trũ ca cht khoỏng i vi thc vt?
Trong qua trỡnh sng nu khụng c cung cp y cỏc cht khoỏng cõy s phỏt trin kộm,
khụng ra hoa kt qu c hoc nu cú, s cho nng sut thp. iu ú chng t cỏc cht khoỏng ó
tham gia vo thnh phn cu to v cỏc hot ng sng ca cõy. Ni-t (cú trong phõn m) l cht
khoỏng quan trng m cõy cn nhiu.
Cõu9: Th no l quỏ trỡnh trao i cht thc vt?
Quỏ trỡnh trao i cht thc vt l quỏ trỡnh cõy xanh ly t mụi trng cỏc cht khoỏng, khớ
cỏc-bụ-nớc, khớ ụ-xi, nc v thi ra mụi trng khớ cỏcbụ-nớc, khớ ụ-xi, hi nc v cỏc cht khoỏng
khỏc.
Cõu 10 : V s s trao i cht ca ng vt?

khí ô-xi
Nớc

các chất hữu cơ có
trong thức ăn (lấy từ
thực vật hoặc
động vật khác)

Khí các-bôníc
Động
vật

nớc tiểu

các chất thải

PHN 2
Cõu 1: Thnh phn no di õy l quan trng nht i vi hot ng hụ hp ca mi sinh vt?
a.
Khớ ụ-xi
b. Khớ ni-t c. Khớ cỏc-bụ-nớc d. Khớ mờ-tan
Cõu 2: Nh õu lỏ cõy lay ng c?
a. Nh cú giú
b. Nh cú khớ ụ-xi
c. Nh cú hi nc
d. Nh cú khớ cỏc-bụ-nớc
Cõu 3: Nguyờn nhõn no sau õy lm khụng khớ b ụ nhim?
a.
Khớ c, khúi nh mỏy v cỏc phng tin giao thụng
b.
Bi
c. Vi khun
d. Tt c cỏc ý trờn
Cõu 4: m thanh do õu phỏt ra?
a.
Do cỏc vt va p vi nhau
b. Do cỏc vt rung ng
c. Do un cong cỏc vt
d. Do nộn cỏc vt
Cõu 5: Khi no mt ta nhỡn thy vt?
a.
Khi mt ta phỏt ra ỏnh sỏng chiu vo vt
b. Khi vt phỏt ra ỏnh sỏng
c. Khi vt c chiu sỏng

d. Khi cú ỏnh sỏng t vt ú truyn vo mt
Cõu 6: Loi vt cn ỏnh sỏng lm gỡ?
a.
Di chuyn
b. Tỡm thc n, nc ung
b.
Phỏt hin nhng nguy him cn trỏnh
d. Tt c cỏc ý trờn

3


Câu 7: Nhiệt độ cơ thể của người khỏe mạnh là bao nhiêu?
a. 350C
b. 360C
c. 370C
d. 380C
Câu 8: Những chất nào cần thiết cho sự sống của thực vật?
a. Nước, chất khoáng c. Không khí c. Ánh sáng d. Tất cả các ý trên
Câu 9: Trong quá trình hô hấp, thực vật thải ra khí nào?
a. Khí các-bô-níc b. Khí ni-tơ
c. Khí ô-xi
d. Tất cả các ý trên
Câu 10: Động vật cần gì để sống?
a. Không khí, thức ăn b. Nước uống
c. Ánh sáng
d. Tất cả các ý trên
Câu 11: Trong quá trình quang hợp, thực vật thải ra khí nào?
a. Khí các-bô-níc
b. Khí ô –xi

c. Khí ni-tơ
Câu 12: Sinh vật nào dưới đây có khả năng sử dụng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ từ
những chất vô cơ?
a. Con người
b. Động vật
c. Thực vật
d. Tất cả các ý trên
Câu 13: Cây lúa cần ít nước vào giai đoạn nào?
a. Đẻ nhánh
b. Làm đòng
c. Chín
d. Mới cấy
Câu 14: Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm?
a. Gió sẽ ngừng thổi, Trái Đất sẽ trở nên lạnh giá
b. Nước trên Trái Đất sẽ ngừng chảy và đóng băng, sẽ không có mưa
c. Trái Đất sẽ trở thành một hành tinh chết, không có sự sống
d. Tất cả các ý trên
Câu 15: Cho vào cốc nước nóng một thìa bằng kim loại và một thìa bằng nhựa, một lúc sau em
thấy thìa nào nóng hơn?
a.
Thìa bằng nhựa nóng hơn
b.
Thìa bằng kim loại nóng hơn
c.
Cả hai thìa đều nóng như nhau
d. Cả hai thìa đều không nóng
Câu 16: Điền các từ : khí ô-xi, ni-tơ, không khí vào chỗ chấm sao cho phù hợp:
Ô-xi trong không khí cần cho sự cháy. Khi một vật cháy, ………………… sẽ bị mất đi, vì vậy cần
liên tục cung cấp ……………… có chứa ô-xi để sự cháy được tiếp tục. ……………… trong không
khí không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy không diễn ra quá nhanh.

Câu 17: Nêu 2 việc em nên làm để tránh tác hại do ánh sáng gây ra đối với mắt khi đọc sách,
xem ti vi.
……………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
ĐÁP ÁN PHẦN 2
Câu 1: a. Khí ô-xi
Câu 2: a. Nhờ có gió
Câu 3: d. Tất cả các ý trên
Câu 4: b. Do các vật rung động
Câu 5: d. Khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt
Câu 6: d. Tất cả các ý trên
Câu 7: c. 370C
Câu 8: d. Tất cả các ý trên
Câu 9: a. Khí các-bô-níc
Câu 10: d. Tất cả các ý trên
Câu 11: b. Khí ô –xi
Câu 12: c. Thực vật
Câu 13: c. Chín

4


Câu 14: d. Tất cả các ý trên
Câu 15: b. Thìa bằng kim loại nóng hơn
Câu 16(1,5 đ) Học sinh điền đúng mỗi từ được 0,5 điểm theo thứ tự lần lượt sau:
Khí ô-xi, không khí, ni-tơ
Câu 17( 1đ) Nêu đúng mỗi ý học sinh được 0,5 điểm
* Ví dụ:
- Không đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng.
- Không nhìn trực tiếp vào tivi quá lâu.

- …………
( HS nêu theo cách hiểu của các em, nếu HS nêu đúng thì được điểm)

5



×