Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

GIÁO ÁN DẠY TIẾNG BRU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.47 KB, 14 trang )

2013
PHÊ DUYỆT
Của:……………………………………………………………………
1. Phê duyệt bàigiảng:…………………………………………………
Của đồng chí: Hồ Văn Sông- đội trưởng Vận động Quần chúng, Đồn Biên phòng
Cồn Roàng.
2. Nội dung phê duyệt:
a) Bộ cục nội dung:
......................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.........................................................................................
b) Liên hệ thực tiễn, định hướng tư tưởng, hướng dẫn hành động:
......................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
............................................................................
3. Kết luận:
......................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................


.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.......................................................................................................
NGƯỜI PHÊ DUYỆT


A. Ý ĐỊNH BÀI GIẢNG
I. Múc đích, yêu cầu:
1) Múc đích: Giáo án tiếng Bru-Vân Kiều, nhằm giới thiệu cho cán bộ một số từ
thường dùng khi giao tiếp với bà con dân bản của 2 Xã Tân-Thượng Trạch, đặc biệt ở địa
bàn xã Thượng Trạch là tộc người Ma Coong thuộc dân tộc Bru – Vân Kiều, để cán bộ
thuận lợi trong giao tiếp với QCND trong quá trình công tác. Góp phần thực hiện một
cách thiết thực 4 cùng của BĐBP “Cùng ăn, cùng ở, cùng làm, cùng nói tiếng dân tộc” .
2) Yêu cầu: Thái độ học tập nghiêm túc, chấp hành nghiêm giờ giấc vào ra lớp và
các quy định khác của người giáo viên; ghi chép phải đầy đủ bài học trên lớp, tịch cực tự
giác ôn luyện. Kết thúc thời gian học tập 100% học viên phải nghe, viết và nói được tiếng
dân tộc Bru-Vân Kiều khi giao tiếp với QCND.
II. Nội dung:
Chủ đề 1: Giao tiếp hằng ngày, giới thiệu bạn thân, gia đình và dòng tộc.
Chủ đề 2: Giới thiệu làng bản dân tộc Bru-Vân Kiều.
Chủ đề 3: Thiên nhiên, môi trường.
Chủ đề 4: Văn hóa dân tộc Bru-Vân Kiều.
Chủ đề 5: Đảng, Bác Hồ.
Chủ đề 6: Lao động sản xuất.
Chủ đề 7: Chăm sóc sức khỏe.
III. Đối tượng: SQ - QNCN trong đơn vị.
IV. Thời gian, địa điểm:
1. Thời gian:
* Thời gian toàn bài……giờ, phân chia như sau:
- Thời gian lên lớp ……giờ

- Thời gian ôn tập…….giờ
- Thời gian Kiểm tra đánh giá kết quả…..giờ
2. Địa điểm: Tại Hội trường đồn Biên phòng Cồn Roàng
V. Phương pháp:
Do đặc thù tiếng Bru-Vân Kiều không có chữ viết riêng nên phương pháp dạy học
chủ yếu dùng phương pháp truyền khẩu, mượn Tiếng việt để ghi chép và phiên âm.
Giáo viên: Rèn và thục luyện giáo án, lên lớp đúng thời gian quy định.
Học viên: Chú ý nghe cách phát âm của giáo viên nhất là miệng khi phát âm các từ
khó.
VI. Vật chất, tài liệu:
Giáo viên: Giáo án dạy tiếng dân tộc Bru-Vân Kiều đã phê duyệt.
Học viên: Sách, vở, bút….


B. NỘI DUNG BÀI GIẢNG
Bài I: LÀM QUEN, GIỚI THIỆU BẠN THÂN
1. Giới thiệu một số từ vựng:
Bru - Vân Kiều
- Buênh tê
- Buênh tê nơ
- Blớl
- Buênh
- Buênh xuênh
- Kĩ nơ
- Ai

Tiếng việt
- Chào, xin chào
- Chào nhé
- Hỏi

- Khỏe
- Khỏe không
- Tạm biệt
- Anh

- Mũ ai, A nhi…… - Các anh, chú…..
- Nơ
- Nhé
- Bưn
- Có
- Tơ Bưn
- Không có
- Nao ki
- Ai đó
- Nay
- Đây
- Ơi
- Chị
- Kử
- Tôi
- Trầu
- Gì, cái gì?
2. Bài đối thoại:

Bru-Vân Kiều
- Pá
- Pí
- A nhi
- A via
- Xem ai

- Xem
- Ra mon
- Châu
- Bak
- Tá trầu?
- Ranã
- Pớ
- Ramử
- Ăn nay
- Xa ơn

Tiếng việt
- Bố
- Mẹ
- Chú
- Cô
- Anh em
- Em
- Cháu(Chú, Bác,
Gi…xưng)
- Cháu(Ông, bà xưng)
- Bác
- Làm gì?
- Công việc
- Đi
- Tên
- Người đó
- Cảm ơn

Bru – Vân Kiều

Tiếng Việt
- TaHan: Buênh tê mũ ai ?
- TaHan: Chào các anh ?
- Hưng: Buênh tê ai, Kử Ramử là Hùng. - Hưng: Dạ, chào anh, tôi tên là Hùng, con
Ai Ramử trầu?
anh tên là gì ?
- TaHan: Kử Ramử là TaHan. Nao ki, ăn - TaHan: Tôi tên là TaHan, thế đây là ai?
nay Ramử trầu?
- Hưng: Nay là Ai Nam?
- Hưng: Đây là anh Nam?
- Nam: Buênh tê Ai TaHan, Ai buênh - Nam: Chào anh TaHan, anh khỏe không?
xuênh tơ bưn?
- Tahan: Cảm ơn, tôi khỏe.
- TaHan: Xa ơn, Kử buênh xuênh tê.
- Hưng: Thế nhé anh TaHan, chúng tôi đi
- Hưng: Kĩ nơ ai TaHan, hễ pớ tá Ranã.
làm việc đây.
3. Mẫu câu:
- Buênh xuênh mũ ai. Ai buênh tê? - Chào các anh. vầng chào anh?
- Kử RaMử là Hùng. Ai RaMử trầu? - Tôi tên là Hùng. Anh tên gì?
- Nay là nao? Này là Ai Nam? - Đây là ai? Đây là anh Nam?


- Ai Buênh xuênh tờ bưn? Xa ơn, Kử buênh xuênh? - Anh khỏe không? cảm ơn, tôi
khỏe.
4. Các từ vựng đã cho học viên tự xây dựng đoạn đối thoại mới theo mẫu câu?
5. ÔN TẬP: ôn lại các từ vựng và đoạn đối thoại trên?
6. Kiểm tra: học viên nghe giáo viên hỏi và trả lời bằng tiếng Bru-Vân Kiều?
- Hỏi: Buênh xuênh Bak ?
- Trả lời: Buênh xuênh tê Ramon, Ramon buênh xuênh tê tà bưn?

- Hỏi: Xa ơn, Kử Ramon buênh xuênh tê, Kỹ xanoa Bak pớ tá trầu (chu lẽ)?
- Trả lời:……………………………………………………………………….....
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
CÂU HỎI VÊ NHÀ
(Viết bằng tiếng Bru-Vân Kiều theo câu hỏi đã cho)

1. Anh tên gì, anh có khỏe không ?
2. Anh làm việc gì ? cảm ơn, tôi làm Bộ dội.
3. Đây là ai, đây là anh Nam.


BÀI 2:

BLỚL CHU CHÔ KUMO, RANÃ ATI, VIL ỚT
HỎI VỀ TUỔI, NGHỀ NGHIỆP, NƠI Ở

1. Từ vựng:
Bru- vân kiều
Tiếng Việt
- Chô Kumo
- Tuổi
- Nãkỳ
- Thế nào?
- ớt

-ở
- Vil
- Bản
- Ranã Ati
- Nghề nghiệp
- Pruam
- Cùng
- Chơ
- Rồi
- Buôi
- Vui
- Kumo
- Năm
- La ỡ
- Quá
- Chu lẽ
- Về đâu
- Lẽ
- Đâu
- Kumo nay
- Năm nay
- Muôi (Mu )
- Một
- Chứt
- Chục ( hàng chục)
- Pay chứt là xơng
- 35
- Pôn chứt
- 40
2. Từ những từ vững trên xây dựng đoạn đối thoại:

Bru-Vân Kiều
Tiếng Việt
- TaHan: Buênh tê Ai Hùng. Ai buênh - TaHan: Chào anh Hùng, anh khỏe không?
xuênh tơ bưn?
- Hùng: Cảm ơn anh TaHan, tôi khỏe, còn
- Hung: Xa ơn ai TaHan, Kử buênh anh thế nào?
xuênh. kỷ ai buênh xuênh tê?
- TaHan: Cảm ơn, tôi khỏe. Anh Hùng, đầy
- TaHan: Xa ơn, Kử buênh xuênh. Ai là ai vậy?
Hùng, nay là nao ?
- Hùng: Đây là chị Quyết, cán bộ Xã
- Hùng: Nay la ơi Quyết, cán bộ Xã Thượng Trạch.
Thượng Trạch.
- TaHan: Chào chị Quyết, tôi tên là TaHan
- TaHan: Buênh tê ơi Quyết, Kử la Ramử BĐBP, giờ đơn vị tôi ở bản Cà Ròong 2.
TaHan BĐBP, Xa noa đơn vị Kử ớt vil Chị giờ ở đâu, năm nay bao nhiều tuổi?
Cà Ròong 2. Ơi xa noa ớt lẽ, kumo nay
xể chứt kumo chơ ?
- Chị Quyết: Tôi ở bản Cà Ròong 1, năm
- Ơi Quyết: Kử ớt vil Cà Ròong 1, kumo nay 35 tuổi. Anh TaHan năm nay bao nhiều
nay Pay chứt la xơng kumo. Ai TaHan tuổi?
kumo nay xể chứt kumo chơ ?
- TaHan: Tôi 35 tuổi
- TaHan: Kử kumo nay Pay chứt là xơng - Chị quyết: Vui quá hè, tôi cùng tuổi với
- Chị quyết: Buôi là ớ, Kử cập ai pruam anh rồi?
mu kumo chờ.


3. Mẫu câu:
- Ơi xể kumo chơ ?

- Chị bao nhiều tuổi?
Kử pay chứt kumo chơ
Tôi 30 tuổi
- Ai tá Ranã trầu?
- Anh làm việc gì ?
Kử là BĐBP
Tôi là BĐBP
- Mây ớt vil lẽ ? Kử ớt vil Nịu
- Anh ở bản nào ? Tôi ở bản Nịu
4. Dùng các từ trên tự xây dựng bài đối thoại theo mẫu câu ?
Bru-vân kiều
Tiếng Việt
- Quyết: Buênh tê ai, ai ramử trầu?
- Quyết: Chào anh, anh tên gì ?
- Hùng: Ai buênh tê, Kử ramử là Hùng
- Hùng: Chào anh, tôi tên là Hùng
- Quyết: Kumo nay Ai xể chứt kumo chơ?
- Quyết: Năm nay anh bao nhiều
tuổi rồi
- Hùng: Kử Kumo nay Pay chứt là xơng kumo chơ - Hùng: Tôi năm nay 35 tuổi
- Quyết:: Ai ớt Vil lẽ ?
- Quyết: Anh ở bản nào?
- Hùng: Kử ớt Vil Cốc
- Hùng: Tôi ở bản Cốc
5. Tìm cầu trả lời thích hợp ?
A
a) Nay là nao?
b) Ai RaMử trầu ?
c) Ai xa noa xể chứt Kumo chờ?
d) Ai buênh xuênh tờ bưn ?

đ) Xa noa Ai tá Ranã trầu ?

Trả lời

B
a) Kử Ramử là Việt
b) Kử Bar chứt kumo chờ
c) Xa ơn, Kử buênh xuênh
d) Kử tá Ranã tăng Xã
đ) Nay là Ai TaHan

BÀI TẬP VỀ NHÀ
(Dịch các câu sau ra tiếng việt )
1. Buênh tê Ai ? Kử buênh xuênh
2. Ai RaMử trầu ? Kử ramử Việt
3. Ai tá Ranã trầu ? Kử tá ranã ớt tăng xã
4. Xa noa, Ai xể chứt kumo chờ? Xa ơn, Kử kumo nay pay chứt kumo chờ.


BÀI 3:
I. SỐ ĐẾM:
1. Muôi
2. Bar
3. Pay
4. Pôn
5. Xơơng
6. Tà pất
7. Tà punl
8. Tà coan
9. Tà kêệ

10. Mu chứt
11. Mu chứt la muôi
12. Mu chứt la bar
13. ……………..

GIỚI THIỆU SỐ ĐẾM
20. Barr chứt
21. Barr chứt la muôi
22. ………………..
30. Pay chứt
31. Pay chứt la muôi
32. Pay chứt la ……
40. Pôn chứt
41. Pôn chứt la muôi
41. Pôn chứt la…….
50. Xơơng chứt
60. Tà Pất chứt
70. Tà punl chứt
80. Tà coan chứt
90. Tà kêệ chứt

100. Mu kalăm
1.000. Mu nghìn
1.000.000. Mu triễu
* Giới thiệu và luyện đọc một số từ vựng trong trao đổi hàng hóa:
1. Chơơng-Mua
2. Chể - Bán
3. Xể, Ma lẽ - Mấy
4. Pa Rã – Tiền
5. Gieeng – Vàng

6. Muôi năm – một con
7. Xa ưi – Nhiều
8. A Lịic - Con lợn
9. A Truồi- Con gà
10. A cho - Con chó
II. LUYỆN ĐỌC:
Giáo viên hướng dẫn đọc từ 1 đến 100; 1.000; 1.000.000
III. LUYỆN NHGE, NÓI CHỮ SỐ
1. Giáo viên đọc số, học viên viết và đọc bằng tiếng Bru – Vân kiều trên bảng hoặc
trên giấy ?
4; 10; 24; 27; 30; 45; 76; 87; 77; 98; 99; 100; 120; 150; 111; 134; 200.
2. Giáo viên nói số bằng tiếng Bru – Vân kiều, học viên nghe rồi viết trên bảng hoặc
trên giấy bằng tiếng việt ?
Xơơng; Tà Punl; Tà qoan; Mu chứt; Pay chứt; Pay chứt la ta pất; tà kệê chứt la
pôn; Mu Kalăm; Mu ka lăm bar chứt; Bar Kalăm
3. Học viên dùng chữ số mới học để hỏi về tuổi tác.


- Ai Kumo nay xể chứt kumo chờ?
- Kử Kumo nay Pay chứt là Xơơng
IV. LUYỆN VIẾT:
1. Làm các phép tính sau, viết kết quả bằng tiếng Bru – Vân kiều:
* - Tưm - Cộng
a) 1 + 2 = ?
b) 14 + 22 = ?
c) 34 + 45 = ?
d) 98 + 67 = ?
đ) 78 + 24 = ?
2. Đọc và làm phép tính, viết kết quả bằng tiếng Bru-Vân kiều:
a) Muôi Tưm Pay =

b) Bar chứt là Xơng Tưm Mu chứt là pôn = ?
c) Ta kệê chứt Tưm Ta qoan chứt = ?
d) Ta pất chứt là Ta punl Tưm Pay = ?
BÀI TẬP VỀ NHÀ
1. Viết các câu sau bằng tiếng Bru - Vân kiều ?
33; 44; 23; 15; 67; 89; 97; 45
2. Viết các câu sau bằng tiếng việt ?
- Ai xanoa xể chứt Kumo chờ ?
- Pay chứt Tưm Bar chứt = Xơng chứt


BÀI 4:

CÁCH NÓI VỀ GIỜ GIẤC

I. TỪ VỰNG:
- Tá tơng : Nói
- Chu: về
- Xể: Mấy ( bao nhiều)
- Zơ: giờ
- Hồi: Khi
- Lẽ: đâu ? ( Mô)
- Pớ: đi
- Xêêng: Xuống
- Chôn: Lên
- Chu đung: Về nhà
- Pớ tá: đi làm
- Cha đôi: ăn cơm
- Pớ lợi: đi chơi
- Pớ xaray: đi rẫy

- Pớ họoc( Riên): đi học
- Ta ngay nay: hôm nay
- Ta ngay pơnơ: ngày mai
- Xa đau, ka năm: tối
- Pang: sáng
- Ta Rựp: sáng sớm
- Ta Bư: chiều
- Blớl: hỏi
- Ma đăng tơơng: buổi trưa
- Phuộc: nắng
- Ku rangay: hàng ngày
- Ta mơ: Ngủ dậy
II. BÀI ĐỐI THOẠI:
Bru – vân kiều
- Hùng: Lan ơi, xể zơ chờ ?
- Lan: ờ, Ta qoan zơ chơ
- Hùng: Xanua ơi pớ chu lẽ ?
- Lan: Kử pớ chu xa ray. Ai Hùng pớ chu
lẽ ki ?
- Hùng: Kử chôn chu xã
- Lan: xể zơ Ai chu đung ?
- Hùng: Mu chứt là muôi zơ kử chu. Ơi xể
zơ chu ralu ?
- Lan: Mu chứt là muôi zơ kể tê.
- Hùng: Xa ơn ơi Lan nơ.

Tiếng việt
- Hùng: Lan ơi, mấy giờ rồi ?
- Lan: Dạ, 8 giờ rồi
- Hùng: bây giờ chị đi đâu ?

- Lan: Tôi đi rẫy. Anh Hùng đi đâu đó ?
- Hùng: Tôi lên Xã
- Lan: Mấy giờ anh về nhà ?
- Hùng: 11 giờ tôi về, Chị mấy giờ nghỉ ?
- Lan: 11 giờ tôi cũng về
- Hùng: Cảm ơn chị lan nghe.


III. MẪU CÂU:
1. Xanua là xể zơ ?
: Bây giờ là mấy giờ
Xa nua là Ta qoan zơ:
: bây giờ là 8 giờ
2. Hồi lẽ ơi pớ chu Xaray ? : Khi nào chị đi rẫy ?
Ta punl zơ ơi pớ
: 7 giờ chị đi
IV. RÈN LUYỆN MẪU CÂU:
1. Học viên viết một đoạn đối thoại ngắn bằng tiếng việt rồi dịch bằng tiếng Bruvân kiều ?
2. Giáo viên hỏi học viên trả lời ?
- Ai Ramử trầu ?
………………….
- Ai tá Ranã trầu ?
………………….
- Ta rựp nay Ai pớ riên (họoc) xể zơ?
………………………………
- Ta rựp nay Ai Cha đôi (cha vá ) xể zơ ?
……………………………….
- Ai Ta mơ xể zơ ?
………………………………
V. LUYỆN VIẾT:

1. Rèn luyện các từ vựng
2. Sắp xếp các câu sau thành câu có nghĩa ?
a) Pớ /chu lẽ ki/ Ai ?
b) zơ/ pớ ta ranã/ xể/ ơi ? 7 zơ/ Ranã/ ơi pớ tá
BÀI TẬP VỀ NHÀ


BÀI 5:

CÁCH NÓI VỀ GIÁ CẢ

I. TỪ VỰNG:
- Chơơng: Mua
- Chể: bán
- Xể: mấy
- I Bưn: thích
- Zọoc: cần
- Đô: của ( của tao, của mày)
- Nay: này
- Đô Ai: của anh
- Đô Alây: của họ
- Đô Ai ki: của anh ấy(đó)
- Đô hể: của chúng tôi
- Ku xau: màu đỏ
- Klóoc: trắng
- Ra moong: màu xanh
- Ra rỉa: Màu vàng
- Kum: đen
- Pơ Riệt: Chuối
- Cà đức: Bí

- A luôi: bí đao
- Nôông: Mướp
- Xa Lục: áo
- Ra Kắt: váy
- Nơong: còn
- Nhẻ: hết
- Tà bưn: không có
- A truồi: con gà
II. BÀI ĐỐI THOẠI:
- Hùng: Buênh ơi, ơi buênh xuênh tà bưn ? :
Chào chị, chị khỏe không ?
- Ơi Quyết: ơ, ơi buênh xuênh. Ai pớ chu lẽ ki ? :
Dạ, khỏe. Anh đi đâu đó ?
- Hùng: Kử pớ lợi ơi. Ơi bưn truồi chể tà bưn ? :
Tôi đi chơi. Chị có con Gà
bán không ?
- Ơi Quyết: ờ, bưn. Ai chơơng ? :
Dạ, có. Anh mua à ?
- Hùng: Kử chơơng. Muôi năm xể Ơi ? :
Tôi mua. Một con mấy ?
- Ơi Quyết: Muôi năm, Mu kalăm Xơng chứt parã Ai. : Một con, 150 nghìn anh
- Hùng: Này Parã Ơi. Xa ơn ơi na, Kử xem chu nay. : Tiền đây chị. Cảm ơn chị
nghe, em về đây.
III. RÈN LUYỆN MẪU CÂU:


BÀI 5:

GIA ĐÌNH TÔI


I. TỪ VỰNG:
- Đung Kử: gia đình tôi
- Đung hể: Nhà tôi
- Vil : bản
- Pá: bố
- Pí: mẹ
- A mọa: em gái
- Xa Miêng: nam giới
- Mặc xem: nữ giới
- Ka nen: trẻ nhỏ
- Nơơng: còn
- Cu chit: chết
- Ka dác: chồng
- La Kuồi: vợ
- Con nhoang: con đầu
- Con Radoi: con út
- Koai đung xaray: Nông dân
II. ĐỐI THOẠI:
* Tiếng Bru-Vân kiều:
- Hùng: Buênh xuênh ơi, ai? thời gian nay Tá ranã trầu ?
- Viết: ờ, buênh ai. Ai pớ chu lẽ ki ?
- Hùng: Kử là Cán bộ Đồn, xeeng đung vil blớ buênh xuênh tơ bưn. Tăng đung ơi,
ai xể ná?
- Viết: đung Kử 7 ná. Con Xơơng lăm
- Hùng: Ui, Xa ưi lữ kỉ. Pí Pá ơi, ai nơơng tà bưn? Kumo xể chứt chờ?
- Viết: Nơơng là Ai.
- Hùng: Kĩ nơ ai, ơi. Pai cập xem ơi chể bí xâng na. dôn xiêm con, ramon pút tân.
- Viết: ờ, Cảm ơn Ai nơ.
* Tiếng việt:
- Hùng: Khỏe không anh chị ? thời gian anh chị làm việc chi đó?

- Viết: ờ, khỏe. anh đi đâu đó?
- Hùng: Tôi là cán bộ đồn, xuống dân bản hỏi thăm sức khỏe. gia đình anh chị có
mấy người ?
- Viết: Gia đình tôi có 7 người, 5 người con.
- Hùng: Ui, nhiều rứa. Bố mẹ anh chị vẫn còn chứ? Năm nay mấy chục tuổi rồi ?
- Viết: Dạ, con anh ạ.
- Hùng: Vậy nghe anh chị. Anh chị vận động bà con đẻ ít thôi để nuôi con, cháu cho
tốt.
- Viết: ừ, cảm ơn anh.


III. RÈN LUYỆN MẪU CÂU:
- Đung ai xể ná/ Gia đình anh mấy người
- Xể lăm con chau/ Mấy đứa con
- ƠI, ai kumo nay xể chứt tuổi chờ/ Năm nay anh chị mấy tuổi rồi
- Năm nay là con thứ xể/ đứa nay là con thứ mấy
- Năm lẽ con klung, năm lẽ con Radoi/ đứa nào con đâu, đứa nào con út
- Ơi, ai ít đung xaray kumo xể/ Anh chị lấy nhau mấy năm rồi
* Từ những câu trên 2 học viên hỏi nhau về gia đình mình ?
IV. LUYỆN VIẾT:
Đung ai, ơi; xể ná; kumo; đung xaray; Pí, pá; con nhoang; con klung; con radio; ra
nã; Mặc xem; xa miêng; vil; Tâng vil; La Kuôi; Ka dạc.
BÀI TẬP
1. Dịch và viết các từ sau ra tiếng Bru-Vân kiều:
- Nhà chị khỏe không, gia đình có mấy người, mấy trai, mấy gái ?
2. Dịch và viết các từ sau ra tiếng viết:
- Kumo nay ơi xể chứt tuổi chờ ?
- Đung ai xể ná koai ?
- La Kuồi ai ramử trầu ?



BÀI 6.

CHĂM SÓC SỨC KHỎE

I. TỪ VỰNG:
* Các bộ phận cơ thể con người:
- Plơ: đầu
- Xóc plơ: đầu tóc
- Xóc mạt:
- Katun: tai
- Mạt: mắt
- Muũ: mũi
- Ta Bang: Quai hàm
- Ta Coong: cổ
- a pans: vai
- A ti: tay
- La kêng:
- Đem a ti: ngón tay
- Ta lang ati: bàn tay
- A pơm: ngực
- Tỏo: vú
- Pung: bụng
- A king: thắt lưng
- Pung pang: mông
- Lu: đui
- A loong: bắp chân
- Ta coong a ti: cổ tay
- Ta coong A dưưng: cổ chân
- Ta lang A dưưng: bàn chân

- A loong: bắp chân

II. ĐỐI THOẠI:

- A loong: bắp chân
- Ta coong a ti: cổ tay
- Ta coong A dưưng: cổ chân
- Ta lang A dưưng: bàn chân
- Bộô: Miệng
- Ka neeng: răng
- Ta bâns : môi
* Đau ốm, bệnh tật:
- A-i: đau
- I ộô: đau dạ dày
- I lữ: đau nặng
- Bợi i: mới đau
- I đun: đau lâu
* Sạch, đẹp:
- Ra xa: vệ sinh
- Ba ráh: sạch sẽ
- Pếh: quét
- Pưn Karum: dưới sàn nhà
- Pơơng đung: trên nhà
- Đung xu: nhà cửa
- Chen, tà ngan: bát
- Tũa: đũa
- Ta cọo: nấu
- Chin: chín
- Ka tau: nóng
- lieng: nguội




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×