Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

BIỆN CHỨNG CỦA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 99 trang )

Chương III
II. BIỆN CHỨNG CỦA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ
KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG
1. Khái niệm CSHT & KTTT
a. Cơ sở hạ tầng

CSHT
Là toàn bộ những QHSX hợp thành cơ cấu kinh
tế của một hình thái kinh tế-xã hội nhất định.
1

CSHT hình thành khách quan trong quá trình
sản xuất.
1


Chương III
a. Cơ sở hạ tầng (tt)
2

CSHT của một XH cụ thể bao gồm

QHSX
thống trị

QHSX tàn dư
(của xã hội cũ)

QHSX mầm móng
(của XH tương lai)


Đều là những QHSX khách quan do lịch sử để lại, do tính
chất & trình độ phát triển của LLSX quy định.
Trong 3 loại QHSX đó, QHSX thống trị giữ vai trò chủ đạo & chi
phối các QHSX khác làm nên đặc trưng của 1 loại CSHT nào đó. 2


Chương III
a. Cơ sở hạ tầng (tt)
3

Trong xã hội có đối kháng giai cấp thì CSHT
cũng có tính đối kháng.

4

Xét trong PTSX: CSHT là hình thức phát triển
của LLSX.

5

Xét trong tổng thể các QHXH: thì QHSX hợp
thành cơ sở kinh tế của XH. CSHT là quan hệ
VC trong hệ thống các QHXH.
3


Chương III
b. Khái niệm về KTTT

Kiến trúc thượng tầng

Là toàn bộ những quan điểm, tư tưởng của
XH & những thiết chế tương ứng được
hình thành trên một CSHT nhất định & p/á
CHST đó.

4


Chương III
b. Khái niệm về KTTT (tt)
1

Kết cấu của KTTT bao gồm 2 yếu tố

Những tư tưởng
của XH

Những thiết chế tương ứng

tư tưởng chính trị,
pháp quyền, khoa
học, tôn giáo, nghệ
thuật, đạo đức, P…

đảng phải, đoàn thể; tổ chức pháp
luật; Hội KH, Viện hàng lâm; giáo
hội; Hội nhà văn, Hội nhạc sĩ; khoa
đạo đức học, khoa triết học…

là những tổ chức tương ứng: NN,


5


Chương III
b. Khái niệm về KTTT (tt)
Kiến trúc
thượng tầng

Các hình
thái YTXH

Pháp
quyền

Tôn giáo

Các thiết
chế chính
trị - xã hội

Nhà
nước

Đảng
phái
6


Chương III

b. Khái niệm về KTTT (tt)
2

Mỗi yếu tố của KTTT có đặc trưng riêng, có qluật VĐ
riêng, có mlhệ riêng với CSHT, nhưng chúng ko tồn tại
tách rời mà giữa chúng có sự liên hệ tác động lẫn nhau &
đều được hình thành trên một CSHT nhất định.

3

Trong các yếu tố của KTTT thì NN có vai trò đặc biệt quan
trọng, là bộ phận có quyền lực mạnh nhất để g/cấp thống
trị có thể áp đặt tư tưởng thống trị của mình cho g/cấp
khác & toàn XH.

4

Trong XH có đối kháng g/cấp thì t/chất XH cũng có t/chất
7
đối kháng & p/á tính đối kháng của CSHT.


Chương III
2. Quan hệ biện chứng giữa CSHT & KTTT

8


Chương III
2. Quan hệ biện chứng giữa CSHT & KTTT (tt)

CSHT & KTTT là hai phương diện CB của đ/s XH,
đó là phương diện KT & phương diện chính trị-xã
hội, chúng có quan hệ biện chứng với nhau, trong
đó CSHT đóng vai trò quyết định, còn KTTT có
sự tác động trở lại CSHT đã sinh ra nó.
a. CSHT quyết định KTTT
CSHT
nào
thì
sinh
ra
KTTT
ấy
nên
CSHT
quyết
1
định nội dung & tính chất của KTTT.

CA

KA

9


Chương III
a. CSHT quyết định KTTT (tt)

CSHT ko có t/c đối kháng g/c thì KTTT cũng mang

1a
t/c thuần nhất, ko có sự đối kháng & ngược lại.
QHSX nào thống trị thì tạo ra KTTT chính trị tương
ứng; g/c nào thống trị về KT thì cũng thống trị về
1b
mặt chính trị, tinh thần của XH; >< trong lĩnh vực KT
quyết định >< trong lĩnh vực tư tưởng.
Tương ứng với một CSHT sẽ sản sinh ra một KTTT
phù hợp có tác dụng bảo vệ CSHT đó.
10


Chương III
a. CSHT quyết định KTTT (tt)
2

Khi CSHT biến đổi thì nó đòi hỏi KTTT cũng phải biến
đổi theo để đảm bảo sự tương ứng.

CA  B

KA  B

Sự thay đổi của KTTT chính là sự p/á lại đối với sự thay
đổi của CSHT đã sinh ra nó. Quá trình này ko chỉ diễn ra
trong sự thay đổi từ hình thái KT-XH này sang hình thái
KT-XH khác mà còn diễn ra ngay trong bản thân mỗi hình
thái KT-XH ở mỗi giai đoạn phát triển của nó.
11



Chương III
a. CSHT quyết định KTTT (tt)

Khi CSHT cũ mất đi, CSHT mới ra đời thì “sớm
3 muộn” KTTT cũ cũng mất đi & KTTT mới cũng ra đời
để đảm bảo sự tương ứng.

Ccũ  mới

Kcũ  mới

Sự thay đổi của CSHT luôn dẫn đến sự thay đổi của
KTTT & là quá trình diễn ra phức tạp. Các bộ phận
khác nhau của KTTT luôn có sự thay đổi khác nhau.
Những bộ phận p/á gián tiếp CSHT lại tồn tại dai dẳng
12
khi CSHT đã thay đổi như tôn giáo, nghệ thuật…


Chương III
b.Vai trò tác động trở lại của KTTT đối với CSHT
Tuy nảy KTTT nảy sinh trên CSHT, do CSHT
quyết định nhưng KTTT có tính độc lập tương đối
trong quá trình VĐ ptriển của nó nên có sự t/động
trở lại CSHT đã sinh ra nó, thể hiện như sau:
1

Bất kỳ trong tình huống nào, KTTT cũng ra sức
bảo vệ CSHT đã sinh ra nó, kể cả CSHT tiến bộ

hay phản tiến bộ & cản trở sự phát triển của LLSX.
13


Chương III
b.Vai trò tác động trở lại của KTTT đối với CSHT (tt)
1a

Một KTTT tiên tiến khi nó bảo vệ cho một
CSHT tiến bộ.

1b

Một KTTT bảo thủ, phản KH, thậm chí phản
động khi nó bảo vệ cho một CSHT đã phản
tiến bộ gây cản trở cho sự phát triển SX & XH.

2

KTTT tác động trở lại CSHT ở 2 góc độ
14


Chương III
b.Vai trò tác động trở lại của KTTT đối với CSHT (tt)

Xét về chức năng, mục đích cơ bản nó sử
2a
dụng nhiều biện pháp: giáo dục, hành chính, tổ
chức, pháp luật, tòa án... sử dụng công cụ của

nhà nước để:
Tìm mọi cách bảo
vệ, duy trì phát
triển CSHT mà
trước hết là
QHSX thống trị

Sử dụng các
biện pháp để
xóa bỏ những
tàn dư của
CSHT cũ

Ngăn chặn
sự ra đời
của CSHT
mới
15


Chương III
b.Vai trò tác động trở lại của KTTT đối với CSHT (tt)
2b Xét về tác dụng, KTTT tđ trở lại CSHT theo 2 chiều

Tích cực
Nếu là KTTT tiên
tiến thì nó sẽ t/động
cùng chiều với sự
VĐ của những qluật
kinh tế khách quan

nên sẽ thúc đẩy
CSHT phát triển

Tiêu cực
Nếu KTTT bảo thủ, lạc hậu nó sẽ
t/động ngược chiều với sự VĐ của
những qluật KT khách quan nên nó
sẽ kìm hãm sự phát triển của CSHT.
Tuy nhiên, sự kìm hãm đó chỉ là tạm
thời, sớm muộn cũng sẽ bị cái tất yếu
đánh đổ thay thế bằng 1 KTTT mới
16
thích ứng với CSHT


Chương III
b.Vai trò tác động trở lại của KTTT đối với CSHT (tt)

3

Mỗi bộ phận của KTTT t/động trở lại CSHT theo những
hình thức & có hiệu lực khác nhau, trong đó NN là bộ phận
có vai trò quan trọng nhất & có hiệu lực mạnh mẽ nhất vì
nó là bộ máy, là công cụ bạo lực của g/c thống trị để tập
trung quyền lực KT & chính trị nhằm thống trị g/c khác &
toàn XH. Còn các bộ phận khác cũng có t/động đến CSHT
nhưng mức độ, hình thức t/động đều do NN & PL chi phối.

 Sự vận dụng mối quan hệ này của Đảng ta
trong đường lối đổi mới.

17


Chương III
IV. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ QUÁ
TRÌNH LỊCH SỬ TỰ NHIÊN CỦA SỰ PHÁT
TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
1. Khái niệm, cấu trúc hình thái kinh tế - xã hội
Khái niệm hình thái kinh tế - xã hội
Là một phạm trù cơ bản của CNDV lịch sử dùng
để chỉ XH ở từng giai đoạn lịch sử nhất định với
một kiểu QHSX đặc trưng cho XH đó phù hợp
với trình độ nhất định của LLSX và với một KTTT
tương ứng được xây dựng trên những QHSX ấy.18


Chương III
1. Khái niệm, cấu trúc hình thái kinh tế - xã hội (tt)

Kiến trúc thượng tầng
Quan hệ sản xuất
Lực lượng sản xuất
Hình thái KT – XH có kết cấu phức tạp gồm 3
mặt cơ bản
19


Chương III
1. Khái niệm, cấu trúc hình thái kinh tế - xã hội (tt)
1


LLSX
Là nền tảng VC, kỹ thuật của mỗi hình thái
KT – XH. Sự hình thành & phát triển của mỗi
hình thái KT–XH xét đến cùng là do LLSX
quyết định. LLSX phát triển qua các hình thái
KT–XH nối tiếp nhau từ thấp đến cao thể
hiện tính liên tục trong sự phát triển của XH.
20


Chương III
1. Khái niệm, cấu trúc hình thái kinh tế - xã hội (tt)
2

QHSX
Là quan hệ KT cơ bản quyết định tất cả các
quan hệ XH khác. Là tiêu chuẩn khách quan
để phân biệt các chế độ XH. Mỗi hình thái
KT–XH có một kiểu QHSX tương ứng với
một trình độ nhất định của LLSX.
21


Chương III
1. Khái niệm, cấu trúc hình thái kinh tế - xã hội (tt)
3

KTTT
Những QHSX hợp thành CSHT, từ đó hình thành

nên KTTT của XH, với chức năng XH là duy trì,
bảo vệ & phát triển CSHT đã sinh ra nó, đấu tranh
xóa bỏ CSHT & KTTT cũ.
Ngoài các mặt trên, các hình thái KT-XH còn có
các qhệ khác như: gia đình, dân tộc, & các qhệ XH
22
khác & chúng gắn bó chặt chẽ với QHSX.


Chương III
 Cấu trúc của hình thái KT – XH
Quan điểm,
Thiết chế XH
tư tưởng
tương ứng
KTTT
(Bản chất chính trị)
QHSH
Quyết định

QHTCQL
QHSX = CSHT
(Bản chất kinh tế) = (toàn bộ QHSX)
(Hình thức)
QHPPSP
LLSX
(Nội dung)

Đ/s
tinh

thần
Đ/s
chính
trị
Đ/s
vật
chất
Đ/s
kinh
tế 23


Chương III
2. Quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển của
các hình thái kinh tế - xã hội

 Tính lịch sử - tự nhiên của sự phát triển
các hình thái KT-XH
Lịch sử loài người là lịch sử thay thế lẫn nhau
của các hình thái KT-XH từ thấp đến cao. Đây là
qtrình lịch sử - tự nhiên của sự ptriển các hình
thái KT-XH dưới sự t/động của các qluật khách
quan. Qtrình này được thể hiện ở các ND sau:
24


Chương III
 Tính lịch sử - tự nhiên của sự phát triển
các hình thái KT-XH (tt)
Tính khách quan

Tính chất
lịch sử-tự
nhiên của
các htktxh

Phụ thuộc vào trình
độ của llsx
Là sự thay thế lẫn
nhau trong quá trình
25
phát triển


×