Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU THÔNG TIN TUYÊN TRUYỀN VỀ CÁC KẾT QUẢ, THÀNH TỰU NỔI BẬT CỦA NGÀNH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 72 trang )

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
––––––––––––––––––––

THUYẾT MINH
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ

TÊN ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG HỆ THỐNG CƠ SỞ
DỮ LIỆU THÔNG TIN TUYÊN TRUYỀN VỀ CÁC KẾT QUẢ, THÀNH TỰU
NỔI BẬT CỦA NGÀNH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG,
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2025

Mã số: TN&MT.2017.09.06
(Theo Quyết định số 1882/QĐ-BTN&MT ngày 04 tháng 8 năm 2017
của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)

HÀ NỘI - 2017


BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
––––––––––––––

THUYẾT MINH
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ

TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG
HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU THÔNG TIN TUYÊN TRUYỀN
VỀ CÁC KẾT QUẢ, THÀNH TỰU NỔI BẬT CỦA NGÀNH TÀI NGUYÊN VÀ
MÔI TRƯỜNG, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2025

Mã số: TN&MT.2017.09.06


(Theo Quyết định số 1882/QĐ-BTN&MT ngày 04 tháng 8 năm 2017
của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)

CƠ QUAN CHỦ TRÌ
Chánh Văn phòng

Tăng Thế Cường

CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI

Phạm Ngọc Anh

Vũ Văn Long


HÀ NỘI - 2017

3


PL2-TMNV.a

05/2015/TT-BTN&MT
THUYẾT MINH
NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ
(Áp dụng đối với đề tài nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ )
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI
1

Tên đề tài:

1a Mã số:
Nghiên cứu, đánh giá và đề xuất xây dựng hệ thống cơ sở dữ
TN&MT.2017.09.
liệu thông tin, tuyên truyền về các kết quả, thành tựu nổi bật
06
của ngành tài nguyên và môi trường, định hướng phát triển
đến năm 2025.

2

Thời gian thực hiện: Năm 2017

3

Tổng kinh phí thực hiện: 1.841 triệu đồng, trong đó:
Kinh phí (triệu đồng)

Nguồn
- Từ Ngân sách sự nghiệp khoa học:

1.841

- Từ nguồn tự có của tổ chức
- Từ nguồn khác
Phương thức khoán chi:

4

Khoán đến sản phẩm cuối cùng


Khoán từng phần, trong đó:
- Kinh phí khoán: 1.666 triệu đồng
- Kinh phí không khoán: 175 triệu đồng

5

Thuộc Chương trình khoa học và công nghệ cấp Bộ (Ghi rõ tên chương trình, nếu
có), Mã số:
Độc lập
Khác

6

Lĩnh vực khoa học
Tự nhiên;
Kỹ thuật và công nghệ;

7

Khoa học xã hội và nhân văn
Khác.

Chủ nhiệm đề tài
Họ và tên: Phạm Ngọc Anh
Ngày, tháng, năm sinh: 16/9/1976

Giới tính: Nam

/ Nữ:
4



Học hàm, học vị/Trình độ chuyên môn: Thạc sỹ
Chức danh khoa học:
Chức vụ: Giám đốc Cổng thông tin điện tử Bộ Tài nguyên và Môi trường
Điện thoại tổ chức: 0243.7956868; Nhà riêng: 02438346786; Mobile: 0983189918
Fax: 02438359221; E-mail:
Tên tổ chức đang công tác: Cổng Thông tin điện tử, Văn phòng Bộ Tài nguyên và Môi trường
Địa chỉ tổ chức: Số 10 Tôn Thất Thuyết, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội
Địa chỉ nhà riêng: P215 Nhà A, Ngõ 218 Đội Cấn, Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội.
Đồng chủ nhiệm đề tài
Họ và tên: Vũ Văn Long
Ngày, tháng, năm sinh: 25/11//1974
Giới tính: Nam
/ Nữ:
Học hàm, học vị/Trình độ chuyên môn: Thạc sỹ
Chức danh khoa học:
Chức vụ: Phó Chánh Văn phòng Bộ Tài nguyên và Môi trường
Điện thoại tổ chức: 0243.7956868; Mobile: 0913538508
Fax: 02438359221; E-mail:
Tên tổ chức đang công tác: Văn phòng Bộ Tài nguyên và Môi trường
Địa chỉ tổ chức: Số 10 Tôn Thất Thuyết, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội
Địa chỉ nhà riêng: Số 33, Ngách 61/40 Phố Bằng Liệt, Phường Bằng Liệt, Quận Hoàng Mai, Hà Nội.
8

Thư ký đề tài
Họ và tên: Nguyễn Thị Thủy
Ngày, tháng, năm sinh: 30/9/1991
Giới tính: Nam
/ Nữ:

Học hàm, học vị/Trình độ chuyên môn: Kỹ sư
Chức danh khoa học:
Chức vụ:
Điện thoại:
Tổ chức: 0243.7956868; Mobile: 0963090327
Fax: 2438359221; E-mail:
Tên tổ chức đang công tác: Cổng thông tin điện tử Bộ Tài nguyên và Môi trường
Địa chỉ tổ chức: Số 10 Tôn Thất Thuyết, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội
Địa chỉ nhà riêng: Chung cư M4, Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội.

9

Tổ chức chủ trì đề tài
Tên tổ chức chủ trì đề tài: Văn phòng Bộ Tài nguyên và Môi trường
Điện thoại: 0243.7956868
Fax: 0243.8359221
Địa chỉ: Số 10 Tôn Thất Thuyết, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Tăng Thế Cường
Số tài khoản: 9527.1.1016955
Kho bạc nhà nước/Ngân hàng: Kho bạc nhà nước quận Cầu Giấy, Hà Nội.
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Bộ Tài nguyên và Môi trường.

5


10

Các tổ chức phối hợp chính thực hiện đề tài

Tổ chức 1: Cục Công nghệ thông tin và Dữ liệu tài nguyên môi trường

Tên cơ quan chủ quản : Bộ Tài nguyên và Môi trường
Điện thoại: 024.37548161
Website:
Địa chỉ: Số 28, đường Phạm Văn Đồng, Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội.
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Lê Phú Hà
Số tài khoản: 116.000.002.899, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, chi nhánh Nam
Thăng Long.
Tổ chức 2: Công ty Cổ phần công nghệ Viking
Địa chỉ: Số 163, phố Cự Lộc, Phường Thượng Đình, Quận Thanh Xuân, Hà Nội
Số Tài khoản: 16010000102850 tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển
Việt Nam - Chi nhánh sở giao dịch 3.
Điện thoại: 048.582.9280
Tổ chức 3: Công ty TNHH Công nghệ phần mềm Sao Việt
Địa chỉ: Số 17, ngách 394/26 Đình Thôn, phường Mỹ Đình 1, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội
Số Tài khoản: 01.111 0278 8008 tại Ngân hàng TMCP Quân đội, Chi nhánh Mỹ Đình
Điện thoại: 024.3763.7116
11

Các cán bộ thực hiện đề tài

11.1 Danh sách các thành viên chính tham gia thực hiện đề tài

TT

Họ và tên, học
hàm học vị

Ths. Phạm Ngọc
1.
Anh


Tổ chức công tác

Văn phòng
Bộ TN&MT
Văn phòng

2. Ths. Vũ Văn Long

2

Bộ TN&MT

Nội dung, công việc chính tham
gia

Thời gian
làm việc
cho đề tài
(Số tháng
quy đổi2)

Chủ nhiệm, Quản lý chung về kế
hoạch, tiến độ, sản phẩm của đề tài,
trực tiếp thực hiện một số công việc
trong tất cả các nội dung của đề tài

5

Đồng chủ nhiệm, Quản lý chung về kế

hoạch, tiến độ, sản phẩm của đề tài,
trực tiếp thực hiện một số công việc
trong tất cả các nội dung của đề tài

5

KS. Nguyễn Thị
3.
Thủy

Văn phòng
Bộ TN&MT

Thư ký, trực tiếp tham gia thực
hiện một số công việc thuộc các
nội dung: Xây dựng thuyết minh,
1.1, 1.3, 1.4, 1.5, 1.6, 1.8.

5

4. Ths. Vũ Hoàng Hải

Văn phòng
Bộ TN&MT

Thành viên chính, trực tiếp tham gia
thực hiện một số công việc thuộc các
nội dung: 1.2, 1.3, 1.8

5


Một (01) tháng quy đổi là tháng làm việc gồm 22 ngày, mỗi ngày làm việc gồm 8 tiếng

6


Thành viên chính, trực tiếp tham
gia thực hiện một số công việc
thuộc các nội dung: 1.2, 1.3, 1.4,
1.5, 1.6, 1.8.

5

Thành viên chính, trực tiếp tham
gia thực hiện một số công việc
thuộc các nội dung: 1.1, 1.5, 1.6,
1.7, 1.8

5

Trung tâm Công
nghệ phần mềm và
GIS

Thành viên chính, trực tiếp tham
gia thực hiện một số công việc
thuộc các nội dung: 1.7, nội dung
2, nội dung 3, nội dung 4

5


Ths. Đặng Thị Thu
8.
Trang

Trung tâm Công
nghệ phần mềm và
GIS

Thành viên chính, trực tiếp tham
gia thực hiện một số công việc
thuộc các nội dung: Thuyết minh,
1.3, 1.7, nội dung 3, 4, 5

5

Ks. Phạm Minh
Trường

Trung tâm Công
nghệ phần mềm và
GIS

Thành viên chính, trực tiếp tham
gia thực hiện một số công việc
thuộc các nội dung: 1.5, 1.7, nội
dung 2, 3, nội dung 4

3


5.

CN. Nguyễn Hồng
Hưng Nam

Văn phòng
Bộ TN&MT
Văn phòng

6. CN. Trần Thu Vân

7.

9.

Ks. Lường Thanh
Hiệp

Bộ TN&MT

11.2 Danh sách các thành viên trực tiếp tham gia thực hiện đề tài

TT

Tổ chức
Nội dung, công việc tham gia
công tác

(Số tháng
quy đổi2)


1

TS. Đào Đức Mẫn

Tổng cục Quản lý
đất đai

Thành viên, trực tiếp tham gia thực
hiện một số công việc thuộc các
nội dung:1.4, 1.8

3

2

Ths. Trương Thị
Yến

Cục Biến đổi khí
hậu

Thành viên, trực tiếp tham gia thực
hiện một số công việc thuộc các
nội dung: 1.4, 1.8

3

3


CN. Hoàng Thị
Hoài Linh

Trung tâm Khí
tượng thủy văn
quốc gia

Thành viên, trực tiếp tham gia thực
hiện một số công việc thuộc các
nội dung: 1.4, 1.8

2

4

Ths. Lê Minh
Quang

Cục Viễn thám
quốc gia

Thành viên, trực tiếp tham gia thực
hiện một số công việc thuộc các
nội dung: 1.4, 1.8

2

Cục Đo đạc, Bản Thành viên, trực tiếp tham gia thực
đồ và Thông tin địa hiện một số công việc thuộc các
lý Việt Nam

nội dung:1.4, 1.8

3

5

2

Họ và tên, học
hàm học vị

Thời gian
làm việc
cho đề tài

Ths.Nguyễn Văn
Thảo

Một (01) tháng quy đổi là tháng làm việc gồm 22 ngày, mỗi ngày làm việc gồm 8 tiếng

7


6

Cục Quản lý tài
nguyên nước

CN.Trần Thị
Thanh Tâm


Tổng cục
7

Ks. Hà Thanh Biên

Biển và Hải đảo
Việt Nam
Tổng cục

8

CN. Lê Danh Hồng

Môi trường

Thành viên, trực tiếp tham gia thực
hiện một số công việc thuộc các
nội dung:1.4, 1.5, 1.8

3

Thành viên, trực tiếp tham gia thực
hiện một số công việc thuộc các
nội dung:1.4, 1.8

3

Thành viên, trực tiếp tham gia thực
hiện một số công việc thuộc các

nội dung:1.4, 1.5, 1.8

3

Thành viên, trực tiếp tham gia thực
hiện một số công việc thuộc các
nội dung:1.4, 1.8

3

Tổng cục
9

Ths. Nguyễn Xuân
Quang

Địa chất và
Khoáng sản Việt
Nam

II. MỤC TIÊU, NỘI DUNG KH&CN VÀ PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
12

Mục tiêu của đề tài

Đánh giá kết quả 15 năm xây dựng và phát triển ngành tài nguyên và môi trường, đề xuất
giải pháp, hoàn thiện cơ chế, chính sách xây dựng và phát triển Ngành đến năm 2025.
Xây dựng được cơ sở dữ liệu về kết quả, thành tựu nổi bật của ngành tài nguyên và môi
trường từ khi thành lập tích hợp trên Cổng thông tin điện tử Bộ Tài nguyên và Môi trường.
13


Tình trạng đề tài
Mới

Kế tiếp hướng nghiên cứu của chính nhóm tác giả

Kế tiếp nghiên cứu của người khác
14

Tổng quan tình hình nghiên cứu, luận giải về mục tiêu và những nội dung nghiên cứu
của đề tài
+ Ngoài nước

Theo đánh giá của ITU (Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU – International
Telecommunication Union), internet là một thực thể truyền thông mới, truyền thông trực tuyến.
Internet vừa là nguồn tài nguyên thông tin quý giá vừa là một công cụ cần thiết cho hoạt động
truyền thông [3].
Ở Hoa Kỳ, Ủy ban Truyền thông Liên bang (Federal Communications Commission – FCC)
đã triển khai một kế hoạch bắt đầu thực hiện vào tháng 2 năm 2010 trị giá 7,2 tỷ USD cho việc
triển khai băng thông rộng, trong đó có triển khai các xúc tiến phổ biến băng thông rộng truyền
thông một cách bền vững [3].
Đối với EU, mục tiêu chính của EU với FP7 (Chương trình Khung lần thứ 7, 2007-2013)
trong công nghệ thông tin và truyền thông là nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp
8


EU và cho phép EU làm chủ và định hình sự phát triển trong tương lai đáp ứng được nhu cầu của
xã hội và nền kinh tế của các nước EU; tập trung vào mô hình phương tiện truyền thông mới, truyền
thông vì thông tin và sự tự tin [3]..
Chính phủ Hàn Quốc và giới truyền thông nước này đã nhận thức đúng đắn và thống nhất

trong nhận thức về vai trò và yêu cầu của truyền thông chính sách. Tổ chức KOICA đã lý giải cho
“Kỳ tích sông Hàn” bằng mối quan hệ GAP: Chính phủ - sự trợ giúp từ các tổ chức quốc tế - ý chí
của nhân dân. Truyền thông chính sách được nghiên cứu, thực hiện với các mục đích: đáp ứng
quyền được thông tin của người dân, quyền tự do ngôn luận của người dân; Xoá bỏ sự bất tín giữa
chính phủ và chính quyền các cấp với người dân; Quảng bá hình ảnh và thành tích của Chính phủ
và chính quyền các cấp… Đặc biệt, Chính phủ Hàn Quốc rất quan tâm tới truyền thông trong xây
dựng, công bố, thi hành và đánh giá chính sách. Đồng thời, mạng xã hội và các công cụ trực tuyến
được sử dụng thường xuyên và phổ biến trong quản lý thông tin, điều tra, thăm dò dư luận, truyền
thông hình ảnh và quản lý hình ảnh, quản trị danh tiếng và quản trị khủng hoảng. “Quảng cáo
Chính phủ” được sử dụng trên môi trường Internet. Các công cụ trực tuyến có vai trò quan trọng
trong việc tạo hiệu ứng lan toả cho quảng cáo chính sách công [2].
Ở Úc, nhằm mục đích đảm bảo rằng các cơ quan chính phủ tăng tối đa các cơ hội chia sẻ
thông tin, đã xây dựng “Chiến lược quốc gia về chia sẻ thông tin”, trong đó đề ra các bước và trách
nhiệm các cơ quan trong việc tăng cường, chia sẻ thông tin [1].
Trung Quốc với mục tiêu xây dựng các hệ thống mạng thông tin phổ cập và rộng khắp (U-INS)
đến năm 2050, với những đặc điểm cơ bản như phổ cập mạng thông tin sẽ là hơn 80%; mạng lưới
thông tin sẽ được phổ biến và rộng khắp, và tư duy về thông tin sẽ thâm nhập vào các ngành khác nhau;
mọi người sẽ được hưởng các dịch vụ cơ bản miễn phí và nhiều dịch vụ thông tin chi phí thấp; … [3]
Bên cạnh đó, hàng loạt các website cung cấp các thông tin về mọi mặt của cuộc sống được
công khai, góp phần đưa thông tin đến gần hơn với cộng đồng.
Qua tổng quan kinh nghiệm một số nước trên thế giới cho thấy, những thành tựu của cách
mạng khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ phát thanh, truyền hình và
đặc biệt là internet đã tạo ra sự bùng nổ thông tin trên phạm vi toàn cầu. Thông tin, tuyên truyền
muốn theo kịp trình độ phát triển chung của xã hội thì cần phải đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ
thông tin, khai thác sự đa dạng của thông tin, không thể bó hẹp thông tin trong phạm vi một quốc
gia hay một khu vực cũng như không thể giới hạn trong một phương thức truyền thông cụ thể nào.
Sự phát triển của cuộc cách mạng công nghệ thông tin và truyền thông đã tác động ngày một
sâu rộng đến cuộc sống hàng ngày của con người, làm biến đổi sâu sắc cách thức làm việc của
Chính phủ, của doanh nghiệp và của người dân. Do đó, phát triển cách thức truyền thông hiện đại,
kết nối điện tử đã trở thành xu hướng tất yếu của các quốc gia trên toàn thế giới. Thực tế việc kết

nối, chia sẻ thông tin, truyền thông giữa các cơ quan Chính phủ, với người dân đã được nhiều
nước trên thế giới quan tâm và có nhiều kinh nghiệm triển khai, đặc biệt là các nước có Chính phủ
điện tử phát triển.
+ Trong nước
9


Đảng và Nhà nước luôn coi trọng công tác tuyên truyền, giáo dục, giải thích nhằm chuyển biến
và nâng cao về nhận thức; bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, xây dựng thành niềm tin; thúc đẩy mọi
người hành động một cách tự giác, nhằm thực hiện thắng lợi những mục tiêu, nhiệm vụ đề ra.
Thời gian qua, các Bộ, ngành, địa phương đã có những đầu tư thích đáng cho công tác tuyên
truyền qua các phương tiện truyền thông, giao tiếp, xây dựng các hệ thống thông tin phục vụ tuyên
truyền, phổ biến thông tin cho cộng đồng, điển hình có thể kể đến như Bộ Văn hóa, Thể thao và
Du lịch, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Ngoại giao,…
Ngoài ra, Chính phủ cũng tạo điều kiện tăng cường hợp tác, đối ngoại, đẩy mạnh các hoạt động
thông tin tuyên truyền trong và ngoài nước.
Tại Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT), thông tin phục vụ tuyên truyền chưa được hệ
thống thành cơ sở dữ liệu tập trung mà nằm rải rác tại các website: CTTĐT Bộ, các Trang thông
tin điện tử của các đơn vị trực thuộc, Sở TN&MT địa phương; hệ thống các báo, tạp chí, truyền
hình trong và ngoài Ngành,… Thông tin, tuyên truyền ngành TN&MT có thể kể đến như: Kết quả,
thành tựu nổi bật của ngành trong các thời kỳ phát triển; Chiến lược, định hướng phát triển ngành
theo các giai đoạn; Các hoạt động nổi bật; ….; tuy nhiên, các dữ liệu thông tin, tuyên truyền này
chủ yếu được biên tập, đăng tải rời rạc, hoặc nếu được liên kết thì mới chỉ dừng lại theo chủ đề/sự
kiện cụ thể trên các trang thông tin điện tử, hệ thống thông tin báo chí viết về ngành, lĩnh vực.
Dưới đây, giới thiệu khái quát về một số hệ thống thông tin nổi bật hiện có của Ngành
TN&MT như:
Về hệ thống thông tin nội bộ phục vụ chỉ đạo điều hành:
- Hệ thống Quản lý văn bản và hồ sơ công việc;
- Hệ thống quản lý cán bộ công chức viên chức ngành TN&MT;
-


Hệ thống hỗ trợ nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra, tranh chấp, khiếu nại tố cáo;

- Thư viện điện tử ngành TN&MT;
- Hệ thống thư điện tử TN&MT;
- Cổng thông tin điện TN&MT, Trang thông tin điện tử các đơn vị trực thuộc Bộ;
- Hệ thống hỗ trợ công tác quản lý nhà nước tại Vụ Tài chính;
- Hệ thống hỗ trợ công tác quản lý nhà nước tại Vụ Kế hoạch;
- Hệ thống thông tin hỗ trợ nghiệp vụ quản lý nhà nước về Pháp chế;
- Hê ̣ thố ng thông tin phục vụ công tác quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ;
- Hệ thống thông tin báo cáo tổng hợp ngành TN&MT phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành.
Về hệ thống thông tin chuyên ngành
- Hệ thống cung cấp dịch vụ công Bộ TN&MT;
- Các hệ thống chuyên ngành tại các lĩnh vực: môi trường, tài nguyên nước, địa chất và
khoáng sản, biển và hải đảo, đo đạc và bản đồ, đất đai, khí tượng thủy văn, biến đổi khí hậu, công
10


nghệ thông tin;
-

Hệ thống thông tin đất đai – xây dựng.

Về hệ thống thông tin quốc gia
-

Hệ thống thông tin đất đai quốc gia.

Đặc biệt, đối với hệ thống thông tin, tuyên truyền trên hệ thống các trang tin điện tử: trong thời
gian qua Bộ và ngành TN&MT đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, đem lại hiệu quả đáng

kể trong công tác quản lý, điều hành của mình; cũng như thông tin kịp thời các chủ trương, chính
sách, hoạt động quản lý nổi bật của ngành đến cộng đồng người dân và doanh nghiệp. Đến nay, các
Tổng cục, Cục, Trung tâm trực thuộc Bộ, cũng như các Sở TN&MT đều có Trang/Cổng thông tin
điện tử để cung cấp các thông tin hoạt động của ngành đến người dân và toàn xã hội. Đặc biệt, từ
tháng 7/2014, Bộ TN&MT đã đầu tư xây dựng và nâng cấp Trang tin điện tử thành Cổng thông tin
điện tử Bộ TN&MT (sau đây gọi là CTTĐT Bộ) như một kênh thông tin chính thức, được kết nối
với Cổng/Trang tin điện tử của các đơn vị trực thuộc Bộ. Tuy nhiên, nội dung thông tin chủ yếu được
cập nhật liên quan đến hoạt động chỉ đạo điều hành, các thông tin liên quan đến phạm vi chức năng
quản lý của Ngành; thiếu hệ thống và việc cập nhật cũng không đồng đều.
Theo báo cáo năm 2016 và 6 tháng đầu năm 2017 [4,5], riêng CTTĐT Bộ TN&MT đã cập
nhật, đăng tải thông tin, dữ liệu tuyên truyền:
- Về cung cấp thông tin bắt buộc phải công khai theo quy định pháp luật:
So với năm 2015, năm 2016 và 6 tháng đầu năm 2017 đã đẩy mạnh việc cập nhật bổ sung
thông tin, dữ liệu về văn bản quy phạm pháp luật; thủ tục hành chính; chương trình, đề tài; báo cáo
thống kê; văn bản chỉ đạo điều hành trên Trang Bộ trưởng; công khai thông tin các lĩnh vực
TN&MT theo quy định pháp luật;… Cập nhật thông tin, dữ liệu các chuyên trang/chuyên mục mới
(như: Dịch vụ công; Tiếp nhận và trả lời; Thông tin kết luận thanh tra; Thông tin, dữ liệu TN&MT
địa phương) (xem thêm tại Bảng 1).
Bảng 1. Danh mục hệ thống cơ sở dữ liệu và dịch vụ công trên Cổng TTĐT Bộ
STT

1

Tên hệ thống cơ sở
dữ liệu và dịch vụ công

Dịch vụ công trực tuyến

Mục đích, yêu cầu
Đưa vào vận hành các dịch vụ công trực tuyến góp phần

đẩy mạnh cải cách hành chính, đơn giản hoá các thủ tục;
tạo thuận lợi, giảm thời gian, chi phí cho doanh nghiệp và
người dân; là cơ sở để xây dựng Chính phủ điện tử tại Bộ
TN&MT, đồng thời triển khai thực hiện Nghị quyết
36a/NQ-CP của Chính phủ.

11


2

Hệ thống này triển khai đến tất cả các cơ quan quản lý nhà
nước của Bộ; giúp người dân, doanh nghiệp tiếp cận, gửi
câu hỏi/phản ánh về các chính sách pháp luật ngành
TN&MT, góp phần nâng cao trình độ, nhận thức và hiểu
Hệ thống Giải đáp chính sách biết của người dân và doanh nghiệp, đồng thời cải thiện,
pháp luật về TN&MT
nâng cao hình ảnh của Bộ TN&MT, góp phần hạn chế
(Hệ thống giao lưu trực khiếu nại, tố cáo.
Hệ thống cũng hỗ trợ tổng hợp nhanh những vướng mắc
tuyến)
của người dân và doanh nghiệp; phát hiện kịp thời các điểm
nóng cần xử lý, các điểm còn chưa hợp lý trong hệ thống
chính sách, pháp luật TN&MT, làm căn cứ để đề xuất xây
dựng và sửa đổi chính sách cho phù hợp.

3

Cập nhật, công khai các kết luận thanh tra các vi phạm về
Thông tin kết luận thanh tra

TN&MT, đặc biệt các vi phạm của các tổ chức, cá nhân liên
các lĩnh vực TN&MT
quan đến lĩnh vực TN&MT.

4

Hệ thống công khai thông tin
Tiếp tục duy trì công khai các lĩnh vực TN&MT theo quy
TN&MT theo quy định pháp
định pháp luật
luật

5

Được xây dựng theo hướng hỗ trợ người sử dụng có thể
Hệ thống tra cứu văn bản quy
tra cứu nhanh, cụ thể từng nội dung, văn bản liên quan đến
phạm pháp luật TN&MT
lĩnh vực TN&MT.

6

Hệ thống hỗ trợ trong công tác lưu trữ và quản lý đề tài,
Hệ thống Quản lý khoa học dự án khoa học và công nghệ của Bộ TN&MT; theo dõi,
và công nghệ
tra cứu các thông tin về các đề tài, dự án khoa học và công
nghệ.

7


Hệ thống Thống kê, báo cáo
Phục vụ tra cứu số liệu thống kê của ngành.
ngành TN&MT

8

Tập trung cung cấp dữ liệu quản lý nhà nước về TN&MT của
Hệ thống thông tin, cơ sở dữ 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương để phục vụ tốt hơn
liệu TN&MT địa phương
cho yêu cầu chỉ đạo, điều hành của Lãnh đạo Bộ với các địa
phương.

- Đẩy mạnh cung cấp thông tin hoạt động chỉ đạo, điều hành của Lãnh đạo Bộ; hoạt động
quản lý nhà nước của Bộ, các đơn vị trực thuộc Bộ và các bộ, ngành và địa phương trong lĩnh vực
TN&MT. Tổng hợp, biên tập, đăng tải gần 3.000 tin/bài về hoạt động chỉ đạo, điều hành của Bộ,
Lãnh đạo Bộ, các đơn vị trực thuộc Bộ; tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền trên gần 30 Chuyên trang
sự kiện nổi bật. Xây dựng Trang tin Bộ trưởng mới; biên tập và đăng tải, cập nhật thông tin thường
xuyên, kịp thời các hoạt động chỉ đạo, điều hành của Bộ trưởng (Bảng 2). Cụ thể như sau:

12


+ Thông tin về các chủ trương, chính sách, văn bản quy phạm pháp luật mới ban hành thuộc
phạm vi chức năng quản lý của Bộ TN&MT.
+ Thông tin về hoạt động chỉ đạo, điều hành của Lãnh đạo Bộ.
+ Thông tin về hoạt động chỉ đạo, điều hành của các đơn vị trực thuộc Bộ.
+ Thông tin về các hoạt động quản lý nhà nước của Bộ, bao gồm:
Các lĩnh vực tổng hợp: văn phòng, tổ chức cán bộ, thi đua, khen thưởng và tuyên truyền,
kế hoạch, tài chính, pháp chế, khoa học và công nghệ, hợp tác quốc tế và thanh tra;
Các lĩnh vực quản lý chuyên ngành: đất đai, môi trường, địa chất và khoáng sản, biển và

hải đảo, tài nguyên nước, khí tượng thủy văn, biến đổi khí hậu, đo đạc và bản đồ, viễn thám, công
nghệ thông tin;
Các lĩnh vực khác: Hoạt động của Văn phòng Ban chỉ đạo 33, Văn phòng Thường trực Ủy ban
sông Mê Công Việt Nam, Văn phòng Hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng sản quốc gia; các Trung tâm,
Viện, Trường, doanh nghiệp trực thuộc Bộ.
+ Thông tin nổi bật về tình hình quản lý nhà nước về TN&MT tại các Bộ, ngành và địa phương.
- Việc cung cấp, đăng tải thông tin, tuyên truyền các hoạt động quản lý nhà nước về
TN&MT nổi bật tại các Bộ, ngành và địa phương; cập nhật thông tin quản lý TN&MT trên
trang Tiếng Anh; xây dựng các video clip, inforgraphic phản ánh các sự kiện nổi bật của ngành và
chỉ đạo, điều hành của Lãnh đạo Bộ TN&MT cũng tạo sự đa dạng, phong phú về tin tức trên
CTTĐT Bộ.
Bảng 2. Nội dung thông tin/chuyên mục nổi bật trên Cổng TTĐT Bộ
STT

1

2

Tên mục tin/
chuyên mục

Mục đích, yêu cầu

Trang tin Bộ trưởng

Thông tin kịp thời các hoạt động của Bộ trưởng: chỉ đạo
quyết liệt, sâu sát các lĩnh vực của ngành; thân thiện, gần
gũi với người dân; liên tục xuất hiện trước công chúng,
hình ảnh đẹp, bài hay/hấp dẫn,….


Chuyên mục tin nổi bật

Bên cạnh hoạt động của Bộ trưởng, hoạt động nổi bật của
các Thứ trưởng gắn với các lĩnh vực phụ trách: xuất hiện
liên tục trên mục tin nổi bật, thể hiện sự chỉ đạo sâu sát
của các Thứ trưởng với các lĩnh vực quản lý của Bộ.

13


Chuyên mục tin hoạt động

Cung cấp kịp thời thông tin về các hoạt động chỉ đạo điều
hành; giới thiệu, hướng dẫn văn bản quy phạm pháp
luật/chính sách thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ
mới được ban hành/chuẩn bị được ban hành.

4

Trang tin đa phương tiện

Được đưa vào vận hành thử nghiệm trong Quý IV/2016;
sẽ tiếp tục phát huy, nâng cao vai trò và hiệu quả truyền
thông của Cổng TTĐT Bộ, cho phép tạo môi trường thông
tin mang tính tương tác cao, nhằm giúp độc giả tiếp cận
thông tin các lĩnh vực hoạt động của Bộ, ngành TN&MT
nhanh và trực quan nhất, dưới nhiều hình thức đa dạng và
phong phú.

5


Các chuyên trang tuyên Tiếp tục được duy trì, xây dựng và cung cấp thông tin kịp
truyền sự kiện nổi bật
thời; bảo đảm thông tin đa dạng và hấp dẫn.

3

Như vậy, chính thức đi vào hoạt động từ tháng 7/2014, đến nay, sau gần năm đi vào hoạt
động, được sự quan tâm của Lãnh đạo Bộ và sự chỉ đạo tích cực của các thành viên Ban biên tập
(đồng thời là Thủ trưởng các đơn vị quản lý nhà nước trực thuộc Bộ), Cổng TTĐT Bộ đã liên tục
đổi mới, nâng cao chất lượng nội dung, bảo đảm tính thời sự của thông tin, dữ liệu, tuy nhiên các
thông tin tuyên truyền chủ yếu mới tập trung phản ánh các hoạt động chỉ đạo, điều hành của Lãnh
đạo Bộ; thông tin về các văn bản quy phạm pháp luật, thủ tục hành chính, văn bản chỉ đạo, điều
hành thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ mới được ban hành; cập nhật Trang tin Bộ trưởng
và các chuyên trang tuyên truyền các sự kiện của Bộ, … Tuy nhiên việc tổng hợp thông tin về các
kết quả, thành tựu mang tính giai đoạn, xuyên suốt từ khi thành lập Bộ và ngành TN&MT chưa
được thực hiện; việc thông tin, tuyên truyền chủ yếu tập trung vào các sự kiện, hoạt động cụ thể
của Bộ và Ngành.
14.6. Luận giải về việc đặt ra mục tiêu và những nội dung cần nghiên cứu của đề tài
Những thành tựu của ngành TN&MT trong 15 năm qua đã đóng góp tích cực vào thắng lợi
chung của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo an ninh
quốc phòng, tăng cường quản lý, sử dụng hợp lý, hiệu quả các nguồn tài nguyên quốc gia và bảo
vệ môi trường, góp phần đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển đất nước.
Việc tổng kết, đánh giá các hoạt động thực tiễn, những thành tựu nổi bật trên chặng đường
15 năm xây dựng và phát triển của Ngành; ghi nhận những nỗ lực của toàn Ngành đóng góp cho
sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; phân tích làm rõ các nguyên nhân tồn tại, đúc
kết các bài học kinh nghiệm, thực tiễn để đề xuất giải pháp, hoàn thiện cơ chế, chính sách xây dựng
và phát triển Ngành đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong chặng đường tới, đưa công tác quản lý
TN&MT lên một tầm cao mới, góp phần phát triển bền vững đất nước.


14


Thực hiện chỉ đạo của Bộ trưởng Trần Hồng Hà về thu thập, tổng kết tư liệu 15 năm xây
dựng và phát triển của Ngành; chỉ đạo của Thứ trưởng – Trưởng Ban biên tập CTTĐT Bộ TN&MT
về xây dựng Chuyên trang thông tin, tuyên truyền “Ngành TN&MT: 15 năm xây dựng và phát
triển” – là những giải pháp tư liệu hóa hữu ích, góp phần nâng cao hiệu quả thông tin, tuyên truyền
về các đóng góp thầm lặng của toàn Ngành trong thời gian qua; kêu gọi sự chung tay và chia sẻ
của cộng đồng và toàn xã hội đối trong công tác quản lý TN&MT vì sự phát triển bền vững của
đất nước trong hiện tại và tương lai.
Do vậy, việc tổng kết, đánh giá kết quả 15 năm xây dựng và phát triển ngành TN&MT, đề xuất
giải pháp, hoàn thiện cơ chế, chính sách xây dựng và phát triển Ngành đến năm 2025, cũng như việc
xây dựng được hệ thống cơ sở dữ liệu đánh giá các thành tựu, kết quả này để tích hợp trên CTTĐT
Bộ sẽ góp phần tằng cường hiệu quả truyền thông, chia sẻ, giới thiệu, quảng bá hình ảnh của Ngành;
đồng thời đây cũng là hệ thống chia sẻ, khai thác thông tin, dữ liệu thành tựu phát triển của Ngành,
phục vụ công tác quản lý của Ngành trong hiện tại và tương lai.
Dự kiến nhóm các nội dung thông tin, dữ liệu sẽ được tổng kết, đánh giá bao gồm:
+ Đánh giá chặng đường 15 năm xây dựng và phát triển (Khái quát đánh giá, thành tựu của
Ngành qua các nhiệm kỳ Chính phủ Khóa XI, XII, XIII, XIV).
+ Đánh giá các thành tựu nổi bật đối với các lĩnh vực:
Các lĩnh vực tổng hợp: Ghi nhận các kết quả, thành tựu nổi bật và đóng góp cho ngành
TN&MT trong 15 năm qua của các lĩnh vực quản lý tổng hợp: pháp chế, tổ chức cán bộ, kế hoạch
– tài chính, khoa học và công nghệ (bao gồm kết quả, thành tựu nổi bật của các Viện trực thuộc
Bộ), hợp tác quốc tế, thi đua khen thưởng và tuyên truyền, thanh tra, công nghệ thông tin, văn
phòng; các doanh nghiệp, báo, tạp chí, trường trực thuộc Bộ.
Các lĩnh vực chuyên ngành: Ghi nhận các kết quả, thành tựu nổi bật và đóng góp cho ngành
TN&MT trong 15 năm qua của các lĩnh vực quản lý nhà nước: Đất đai, tài nguyên nước, địa chất
và khoáng sản, bảo vệ môi trường, khí tượng thủy văn, biến đổi khí hậu, đo đạc và bản đồ, biển và
hải đảo, viễn thám; và các văn phòng phối hợp liên ngành.
+ Thành tựu nổi bật đối với công tác Đảng – Đoàn thể, góp phần vào thành tích chung của

Ngành TN&MT.
+ Thành tựu TN&MT nổi bật tại địa phương.
+ Định hướng phát triển Ngành TN&MT (các định hướng, chiến lược phát triển của
Ngành/lĩnh vực trong thời gian tới).
(Chi tiết tại Phụ lục kèm theo Thuyết minh)
15

Liệt kê danh mục các công trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài đã trích dẫn
khi đánh giá tổng quan
15


1. Kinh nghiệm và giải pháp tăng cường chia sẻ thông tin giữa các cơ quan nhà nước qua môi
trường điện tử: />2. />3. Xu thế công nghệ kết nối và các phương án chính sách cho một xã hội kết nối rộng khắp.
Tổng luận số 7/2011.
4. Báo cáo Kết quả thực hiện Kế hoạch năm 2016 và dự kiến Kế hoạch hoạt động năm 2017
của Ban biên tập CTTĐT Bộ TN&MT.
5. Báo cáo Kết quả thực hiện Kế hoạch 6 tháng đầu năm và Kế hoạch nhiệm vụ 6 tháng cuối
năm 2017 của Ban biên tập CTTĐT Bộ TN&MT.
16

Nội dung nghiên cứu khoa học và triển khai thực nghiệm của đề tài và phương án thực
hiện

Nội dung 1: Đánh giá kết quả, thành tựu nổi bật trong 15 xây dựng, phát triển Ngành TN&MT
và các đề xuất giải pháp, hoàn thiện cơ chế, chính sách xây dựng và phát triển Ngành đến năm
2025.
1) Thời gian: từ Quý III – 2017
2) Địa điểm: Các đơn vị trực thuộc Bộ, Sở TN&MT các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
3) Nội dung: Đánh giá các thành tựu nổi bật chặng đường 15 năm xây dựng và phát triển ngành

TN&MT và đề xuất các định hướng, giải pháp hoàn thiện cơ chế chính sách phát triển ngành
TN&MT đến năm 2025. Cụ thể như sau:
3.1. Nghiên cứu, đề xuất các tiêu chí đánh giá về thành tựu nổi bật các lĩnh vực TN&MT
a. Đề xuất các tiêu chí đánh giá thành tựu nổi bật đối với các lĩnh vực tổng hợp
b. Đề xuất các tiêu chí đánh giá thành tựu nổi bật đối với các lĩnh vực chuyên ngành
c. Đề xuất các tiêu chí đánh giá thành tựu nổi bật cho các nhóm, lĩnh vực còn lại (các đơn
vị nghiên cứu, báo, tạp chí, trường, trung tâm; công tác hỗ trợ khác,…)
d. Đề xuất, các tiêu chí đánh giá về thành tựu nổi bật của các Sở TN&MT
3.2. Nhóm nội dung đánh giá chung đối với Ngành TN&MT trong quá trình 15 năm xây dựng và
phát triển:
a. Đánh giá khái quát chặng đường 15 năm xây dựng và phát triển Ngành TN&MT (Khái
quát đánh giá, thành tựu của Ngành qua các nhiệm kỳ Chính phủ Khóa XI, XII, XIII,
XIV)
b. Đánh giá các thành tựu nổi bật của Ngành TN&MT trong quá trình 15 năm xây dựng
và phát triển
3.3. Nhóm nội dung đánh giá về các kết quả, thành tựu của các lĩnh vực tham mưu tổng hợp:
a. Đánh giá kết quả, thành tựu của công tác văn phòng trong quá trình 15 năm xây dựng
và phát triển của Ngành TN&MT.
b. Đánh giá kết quả, thành tựu của công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố
cáo trong quá trình 15 năm xây dựng và phát triển của Ngành TN&MT.

16


c.
d.
e.
f.
g.
h.

i.

Đánh giá kết quả, thành tựu của công tác thi đua, khen thưởng và tuyên truyền trong
quá trình 15 năm xây dựng và phát triển của Ngành TN&MT.
Đánh giá kết quả, thành tựu của công tác tổ chức cán bộ trong quá trình 15 năm xây
dựng và phát triển của Ngành TN&MT.
Đánh giá kết quả, thành tựu của lĩnh vực công nghệ thông tin trong quá trình 15 năm
xây dựng và phát triển của Ngành TN&MT.
Đánh giá kết quả, thành tựu của công tác hợp tác quốc tế trong quá trình 15 năm xây
dựng và phát triển của Ngành TN&MT.
Đánh giá kết quả, thành tựu của công tác kế hoạch - tài chính trong quá trình 15 năm
xây dựng và phát triển của Ngành TN&MT.
Đánh giá kết quả, thành tựu của công tác pháp chế trong quá trình 15 năm xây dựng và
phát triển của Ngành TN&MT.
Đánh giá kết quả, thành tựu của công tác khoa học và công nghệ trong quá trình 15
năm xây dựng và phát triển của Ngành TN&MT.
nội dung đánh giá đối với kết quả, thành tựu của các lĩnh vực quản lý chuyên ngành

3.4. Nhóm
TN&MT
a. Đánh giá kết quả, thành tựu của lĩnh vực quản lý đất đai trong quá trình 15 năm xây
dựng và phát triển của Ngành TN&MT.
b. Đánh giá kết quả, thành tựu của lĩnh vực tài nguyên nước trong quá trình 15 năm xây
dựng và phát triển của Ngành TN&MT
c. Đánh giá kết quả, thành tựu của lĩnh vực địa chất và khoáng sản trong quá trình 15
năm xây dựng và phát triển của Ngành TN&MT.
d. Đánh giá kết quả, thành tựu của lĩnh vực môi trường trong quá trình 15 năm xây dựng
và phát triển của Ngành TN&MT.
e. Đánh giá kết quả, thành tựu của lĩnh vực khí tượng thủy văn trong quá trình 15 năm
xây dựng và phát triển của Ngành TN&MT.

f. Đánh giá kết quả, thành tựu của lĩnh vực biến đổi khí hậu trong quá trình 15 năm xây
dựng và phát triển của Ngành TN&MT.
g. Đánh giá kết quả, thành tựu của lĩnh vực đo đạc và bản đồ trong quá trình 15 năm xây
dựng và phát triển của Ngành TN&MT.
h. Đánh giá kết quả, thành tựu của lĩnh vực quản lý tổng hợp biển và hải đảo trong quá
trình 15 năm xây dựng và phát triển của Ngành TN&MT.
i. Đánh giá kết quả, thành tựu của lĩnh vực viễn thám trong quá trình 15 năm xây dựng
và phát triển của Ngành TN&MT.
3.5. Nhóm nội dung đánh giá đối với kết quả, thành tựu của các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ.
a. Đánh giá kết quả, thành tựu của Báo, Tạp chí TN&MT trong quá trình 15 năm xây
dựng và phát triển của Ngành TN&MT.
b. Đánh giá kết quả, thành tựu của Trung tâm Quy hoạch và Điều tra Tài nguyên nước
quốc gia trong quá trình 15 năm xây dựng và phát triển của Ngành TN&MT.
c. Đánh giá kết quả, thành tựu của Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam trong quá trình 15
năm xây dựng và phát triển của Ngành TN&MT.

17


d. Đánh giá kết quả, thành tựu của các Viện trực thuộc Bộ trong quá trình 15 năm xây
dựng và phát triển của Ngành TN&MT.
e. Đánh giá kết quả, thành tựu của khối các Trường Đại học trong quá trình 15 năm xây
dựng và phát triển của Ngành TN&MT.
f. Đánh giá kết quả, thành tựu của Nhà Xuất bản Tài nguyên - Môi trường và Bản đồ Việt
Nam trong quá trình 15 năm xây dựng và phát triển của Ngành TN&MT.
g. Đánh giá kết quả, thành tựu của các doanh nghiệp trực thuộc Bộ trong quá trình 15
năm xây dựng và phát triển của Ngành TN&MT.
3.6. Nhóm nội dung đánh giá đối với kết quả, thành tựu của công tác Đảng - Đoàn thể:
e. Đánh giá kết quả, thành tựu của công tác Đảng trong quá trình 15 năm xây dựng và
phát triển của Ngành TN&MT.

f. Đánh giá kết quả, thành tựu của công tác Công đoàn trong quá trình 15 năm xây dựng
và phát triển của Ngành TN&MT.
g. Đánh giá kết quả, thành tựu của công tác Đoàn thanh niên trong quá trình 15 năm xây
dựng và phát triển của Ngành TN&MT.
3.7. Nhóm nội dung đánh giá các kết quả, thành tựu của Ngành TN&MT tại địa phương (lựa chọn 30
Sở TN&MT các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; đại diện 3 miền Bắc, Trung, Nam)
3.8. Nhóm nội dung đề xuất các định hướng, giải pháp hoàn thiện cơ chế chính sách phát triển
ngành TN&MT đến năm 2025.
a. Đề xuất các định hướng, giải pháp phát triển chung các lĩnh vực TN&MT đến năm
2025.
b. Đề xuất các định hướng, giải pháp phát triển lĩnh vực quản lý đất đai đến năm 2025.
c. Đề xuất các định hướng, giải pháp phát triển lĩnh vực tài nguyên nước đến năm 2025.
d. Đề xuất các định hướng, giải pháp phát triển lĩnh vực địa chất và khoáng sản đến năm 2025.
e. Đề xuất các định hướng, giải pháp phát triển lĩnh vực bảo vệ môi trường đến năm 2025.
f. Đề xuất các định hướng, giải pháp phát triển lĩnh vực khí tượng thủy văn đến năm 2025.
g. Đề xuất các định hướng, giải pháp phát triển lĩnh vực biến đổi khí hậu đến năm 2025.
h. Đề xuất các định hướng, giải pháp phát triển lĩnh vực đo đạc và bản đồ đến năm 2025.
i. Đề xuất các định hướng, giải pháp phát triển lĩnh vực quản lý tổng hợp biển và hải đảo
đến năm 2025.
j. Đề xuất các định hướng, giải pháp phát triển lĩnh vực viễn thám đến năm 2025.
Nội dung 2: Nghiên cứu giải pháp công nghệ xác định đặc tính, cấu trúc, cách thức tổ chức
chia sẻ khai thác dữ liệu
1) Thời gian: từ quý III năm 2017
2) Địa điểm: Văn phòng Bộ TN&MT
3) Nội dung:
3.1. Nghiên cứu xác định đặc tính, cấu trúc cách thức phân loại thông tin dữ liệu về kết quả,
thành tựu nổi bật của ngành TN&MT;
3.2. Nghiên cứu cách thức tổ chức quản lý, chia sẻ, khai thác thông tin dữ liệu về kết quả, thành
tựu nổi bật của ngành TN&MT.
4) Kết quả:

18


- Báo cáo Nghiên cứu xác định đặc tính, cấu trúc cách thức phân loại thông tin dữ liệu về kết
quả, thành tựu nổi bật của ngành TN&MT;
- Báo cáo Nghiên cứu cách thức tổ chức quản lý, chia sẻ, khai thác thông tin dữ liệu về kết quả,
thành tựu nổi bật của ngành TN&MT.
Nội dung 3: Xây dựng Hệ thống cơ sở dữ liệu về kết quả, thành tựu nổi bật của ngành TN&MT
từ khi thành lập tích hợp trên CTTĐT Bộ TN&MT
1) Thời gian: từ quý III năm 2017
2) Địa điểm: Cục Công nghệ thông tin và Dữ liệu tài nguyên môi trường
3) Nội dung:
3.1. Xây dựng Phần mềm quản lý thông tin, dữ liệu về kết quả, thành tựu nổi bật của ngành
TN&MT từ khi thành lập tích hợp trên CTTĐT Bộ TN&MT, bao gồm các chức năng chính sau:
+ Quản lý các thành tựu nổi bật dạng tin bài;
+ Quản lý các thành tựu nổi bật dạng hình ảnh, video;
+ Quản lý các định hướng, chiến lược phát triển;
+ Trình bày hiển thị các thông tin dữ liệu;
+ Quản trị hệ thống
3.2. Xây dựng Cơ sở dữ liệu về kết quả, thành tựu nổi bật của ngành TN&MT từ khi thành lập.
Bao gồm các nội dung:
+ Các sự kiện, thành tựu nổi bật của ngành TN&MT trong 15 năm xây dựng và phát triển;
+ Hình ảnh, video về các hoạt động nổi bật của Ngành;
+ Các báo cáo đánh giá kết quả hoạt động 15 năm tổng hợp của Ngành, của các lĩnh vực,
địa phương, tổ chức đoàn thể…tại Nội dung 1 của đề tài;
+ Định hướng phát triển Ngành, lĩnh vực, đơn vị tại Nội dung 1 của đề tài;
+ Các nội dung liên quan khác.
4) Kết quả:
- Phần mềm quản lý thông tin, dữ liệu về kết quả, thành tựu nổi bật của ngành TN&MT từ khi
thành lập tích hợp trên CTTĐT Bộ TN&MT;

- Cơ sở dữ liệu về kết quả, thành tựu nổi bật của ngành TN&MT từ khi thành lập.
Nội dung 4: Triển khai thử nghiệm Hệ thống cơ sở dữ liệu về kết quả, thành tựu nổi bật của
ngành TN&MT từ khi thành lập tích hợp trên CTTĐT Bộ TN&MT.
1) Thời gian: từ quý IV năm 2017
2) Địa điểm: Cục Công nghệ thông tin và Dữ liệu tài nguyên môi trường
3) Nội dung:
Tích hợp hệ thống lên CTTĐT Bộ TN&MT; tiến hành vận hành, thử nghiệm.
4) Sản phẩm:
Báo cáo kết quả thử nghiệm.
17

Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng

Cách tiếp cận:
Sử dụng hướng tiếp cận từ trên xuống, nghiên cứu một cách tổng quát trước, sau đó sẽ tiến hành
19


tiếp cận cụ thể từng vấn đề chi tiết của đề tài. Cụ thể cách tiếp cận để triển khai đề tài như sau:
✓ Nghiên cứu mô hình, kiến trúc của hệ thống hiện đang hoạt động thực tế, từ đó đưa ra được
mô hình kiến trúc khả thi và phù hợp cho Hệ thống cơ sở dữ liệu về kết quả, thành tựu nổi
bật của ngành TN&MT từ khi thành lập tích hợp trên CTTĐT Bộ TN&MT.
✓ Đối với mỗi thành phần trong kiến trúc hệ thống, thực hiện việc nghiên cứu, tích hợp, đánh
giá và cải tiến các kết quả nghiên cứu đã có trong nước và ngoài nước, để từ đó đưa ra các
giải pháp có tính khả thi, phù hợp để có thể xây dựng, triển khai được thành phần đó trong
mô hình kiến trúc. Ngoài ra, cần có cách tiếp cận mang tính hệ thống, tổng thể, để đảm bảo
các giải pháp đã đề xuất có tính thống nhất, có thể tích hợp để xây dựng Hệ thống cơ sở dữ
liệu về kết quả, thành tựu nổi bật của ngành TN&MT từ khi thành lập tích hợp trên CTTĐT
Bộ TN&MT.
✓ Hệ thống sau khi được xây dựng sẽ được đưa vào vận hành thử nghiệm, qua đó sẽ đúc rút

được các kinh nghiệm; trên cơ sở đó hiệu chỉnh lại mô hình kiến trúc, các giải pháp cho
phù hợp với Hệ thống cơ sở dữ liệu về kết quả, thành tựu nổi bật của ngành TN&MT từ
khi thành lập tích hợp trên CTTĐT Bộ TN&MT.
Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng:
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp, đi từ khảo sát đánh giá hiện trạng, dựa trên kết
quả đã nghiên cứu, qua đó phân tích thiết kế, xây dựng các hệ thống ứng dụng (kế thừa các kết quả
nghiên cứu đã có) và tiến hành triển khai thử nghiệm, cụ thể như sau:
✓ Kế thừa: kế thừa có phát triển các kết quả đã nghiên cứu, các kỹ năng, sản phẩm khoa học
công nghệ trên thế giới và trong nước. Tận dụng các tài nguyên sẵn có từ các dự án đã và
đang triển khai tại Bộ TN&MT.
✓ Thống kê: phân tích đánh giá các kết quả đã và đang nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận khoa
học và tình hình thực tế.
✓ Phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống: theo từng thành phần, xác định rõ đầu vào,
đầu ra, xử lý nội tại và làm rõ thành phần của hệ thống dưới nhiều góc nhìn khác nhau.
✓ Chuyên gia: Tổ chức hội thảo, hội nghị xin ý kiến chuyên gia, các nhà khoa học, quản lý
về các nội dung, kết quả nghiên cứu.
✓ Thực nghiệm: Từ kết quả nghiên cứu, phát triển và xây dựng Hệ thống cơ sở dữ liệu về kết
quả, thành tựu nổi bật của ngành TN&MT từ khi thành lập tích hợp trên CTTĐT Bộ TN&MT,
trên cơ sở đó đánh giá về công nghệ và khả năng áp dụng triển khai trên thực tế.
✓ Phương pháp thu thập tài liệu.
✓ Phương pháp dự báo.
Tính mới, tính độc đáo, tính sáng tạo: (Phân tích, so sánh với các phương pháp giải quyết
tương tự khác và các nghiên cứu trước đây để làm rõ được tính mới, tính độc đáo, tính sáng tạo
của đề tài): Hệ thống cơ sở dữ liệu về kết quả, thành tựu nổi bật của ngành TN&MT từ khi thành
lập tích hợp trên CTTĐT Bộ TN&MT là hệ thống hoàn toàn mới, chưa được bất kỳ tổ chức, cá
nhân nào xây dựng.

20



Phương án phối hợp với các tổ chức nghiên cứu và cơ sở sản xuất trong nước

18

- Văn phòng Bộ TN&MT: tham gia khảo sát đánh giá hiện trạng, đưa ra các yêu cầu về chức

-

năng và nghiệp vụ của Hệ thống cơ sở dữ liệu về kết quả, thành tựu nổi bật của ngành
TN&MT từ khi thành lập tích hợp trên CTTĐT Bộ TN&MT, triển khai thử nghiệm phần
mềm, đánh giá kết quả thử nghiệm.
Các đơn vị trực thuộc Bộ và các Sở TN&MT: tham gia khảo sát đánh giá hiện trạng.

-

Cục Công nghệ thông tin và Dữ liệu TN&MT chủ trì xây dựng Hệ thống cơ sở dữ liệu về kết
quả, thành tựu nổi bật của ngành TN&MT từ khi thành lập tích hợp trên CTTĐT Bộ
TN&MT, đáp ứng các tiêu chí và tiến độ công việc của đề tài đặt ra; tổ chức kiểm định và bàn
giao sản phẩm theo quy định.

-

Trong quá trình thực hiện đề tài, đơn vị chủ trì có phối hợp với một số tổ chức, cá nhân thực
hiện để đảm bảo tiến độ và yêu cầu đặt ra của đề tài.

19

Phương án hợp tác quốc tế (Trình bày rõ phương án phối hợp nếu có)

20


Tiến độ thực hiện
Đơn vị tính: Nghìn đồng
Các nội dung, công việc
chủ yếu cần được thực hiện;
các mốc đánh giá chủ yếu

Kết quả phải
đạt

Thời gian
(bắt đầu,
kết thúc)

Cá nhân,
tổ chức
thực hiện*

Dự kiến
kinh phí

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)


(6)

1

Đánh giá kết quả, thành tựu
nổi bật trong 15 xây dựng,
phát triển Ngành TN&MT và
các đề xuất giải pháp, hoàn
thiện cơ chế, chính sách xây
dựng và phát triển Ngành
đến năm 2025
Đánh giá kết quả, thành tựu
nổi bật trong 15 xây dựng,
phát triển Ngành TN&MT và
các đề xuất giải pháp, hoàn
thiện cơ chế, chính sách xây
dựng và phát triển Ngành đến
năm 2025

2

484.588

Văn phòng Bộ,

Các báo cáo
khoa học được
hội đồng đánh
giá nghiệm thu

thông qua (Đạt
yêu cầu)

Các Báo cáo
Nghiên cứu giải pháp công
khoa học được
nghệ xác định đặc tính, cấu
hội đồng đánh giá
trúc, cách thức tổ chức chia sẻ
nghiệm thu thông
khai thác dữ liệu
qua (Đạt yêu cầu)

Chủ nhiệm và
nhóm thực
hiện đề tài
Từ Quý
III/2017

Từ Quý
III/2017

Văn phòng Bộ,
Chủ nhiệm và
nhóm thực hiện
đề tài

20.111

21



3

Xây dựng Hệ thống cơ sở dữ
liệu về kết quả, thành tựu nổi
bật của ngành TN&MT từ
khi thành lập tích hợp trên
CTTĐT Bộ TN&MT
Phần
mềm,
CSDL được hội Từ Quý
đồng đánh giá III/2017Quý
nghiệm
thu
thông qua (Đạt IV/2017
yêu cầu)

Cục Công
nghệ thông tin
và Dữ liệu tài
nguyên môi
trường, Chủ
nhiệm và
nhóm thực
hiện đề tài

Triển khai thử nghiệm Hệ
thống cơ sở dữ liệu về kết quả,
thành tựu nổi bật của Ngành

TN&MT từ khi thành lập tích
hợp trên CTTĐT Bộ TN&MT

Báo cáo khoa học
được hội đồng
đánh giá nghiệm
thu thông qua
(Đạt yêu cầu)

TT Công nghệ
phần mềm và
GIS, Chủ nhiệm
và nhóm thực
hiện đề tài

8.424

Văn phòng Bộ,

20.449

Báo cáo tổng kết đề tài

Báo cáo khoa
học được hội
đồng đánh giá
nghiệm
thu
thông qua (Đạt
yêu cầu)


Phần mềm quản lý thông tin,
dữ liệu về kết quả, thành tựu
3.1 nổi bật của ngành TN&MT từ
khi thành lập tích hợp trên
CTTĐT Bộ TN&MT
CSDL về kết quả, thành tựu
nổi bật của ngành TN&MT từ
3.2
khi thành lập tích hợp trên
CTTĐT Bộ TN&MT

4

5

1.120.236

Từ Quý
IV/2017

Quý
IV/2017

Chủ nhiệm và
nhóm thực
hiện đề tài

III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI
21


Sản phẩm KH&CN chính của đề tài và yêu cầu chất lượng cần đạt (Liệt kê theo dạng sản
phẩm)

Dạng I: Mẫu (model, maket); Sản phẩm (là hàng hoá, có thể được tiêu thụ trên thị trường); Vật
liệu; Thiết bị, máy móc; Dây chuyền công nghệ và các loại khác;
Tên sản phẩm cụ thể và chỉ
Số
tiêu chất lượng chủ yếu của
TT
sản phẩm
(1)

(2)

Đơn
vị
đo

Cần
đạt

(3)

(4)

Mức chất lượng
Dự kiến
số
Mẫu tương tự

(theo các tiêu chuẩn mới nhất) lượng/quy
mô sản
phẩm
tạo
Trong nước
Thế giới
ra
(5)
(6)
(7)

21.1 Mức chất lượng các sản phẩm (Dạng I) so với các sản phẩm tương tự trong nước và
nước ngoài (Làm rõ cơ sở khoa học và thực tiễn để xác định các chỉ tiêu về chất lượng cần đạt
của các sản phẩm của đề tài)
........................................................................................................................................................
22


........................................................................................................................................................
Dạng II: Nguyên lý ứng dụng; Phương pháp; Tiêu chuẩn; Quy phạm; Phần mềm máy tính; Bản
vẽ thiết kế; Quy trình công nghệ; Sơ đồ, bản đồ; Số liệu, Cơ sở dữ liệu; Báo cáo phân tích; Tài liệu
dự báo (phương pháp, quy trình, mô hình,...); Đề án, qui hoạch; Luận chứng kinh tế, kỹ thuật, Báo
cáo nghiên cứu khả thi và các sản phẩm khác
TT

Tên sản phẩm

Yêu cầu khoa học cần đạt

Ghi

chú

(1)

(2)

(3)

(4)

1

Báo cáo đánh giá kết quả,
thành tựu nổi bật trong 15
xây dựng, phát triển Ngành
TN&MT và các đề xuất giải
pháp, hoàn thiện cơ chế,
chính sách xây dựng và phát
triển Ngành đến năm 2025

Báo cáo cần phải đánh giá kết quả, thành tựu nổi bật
trong 15 xây dựng, phát triển Ngành TN&MT và
các đề xuất giải pháp, hoàn thiện cơ chế, chính sách
xây dựng và phát triển Ngành đến năm 2025.

Báo cáo nghiên cứu giải
pháp công nghệ xác định đặc
tính, cấu trúc, cách thức tổ
chức chia sẻ khai thác dữ
liệu


Báo cáo cần phải đáp ứng được các yêu cầu sau:
- Phải phân tích và đánh giá được các đặc tính, cấu
trúc cách thức phân loại thông tin dữ liệu về kết quả,
thành tựu nổi bật của ngành TN&MT
- Phân tích đánh giá đặc tính, cấu trúc cách thức
phân loại thông tin dữ liệu về kết quả, thành tựu nổi
bật của ngành TN&MT

2

Phần mềm quản lý thông
tin, dữ liệu về kết quả, thành
tựu nổi bật của ngành
TN&MT từ khi thành lập
tích hợp trên Cổng thông tin
điện tử Bộ TN&MT

3

Sản phẩm phải đáp ứng các yêu cầu sau:
- Được xây dựng theo Thông tư 26/2014/TTBTNMT. Sản phẩm bao gồm đầy đủ các tài liệu
theo quy định;
- Phần mềm phải được thiết kế theo hướng mở, dễ
dàng quản trị và nâng cấp: Cho phép người dùng
định nghĩa và trình bày các trang (menu) linh
hoạt;
- Dễ dàng quản lý và phân quyền người dùng: Tạo
người dùng và phân quyền theo nhóm người dùng
làm việc trong hệ thống;

- Phần mềm có giao diện hiển thị tốt trên mọi nền
tảng thiết bị như: Máy tính để bàn (Desktop), máy
tính xách tay (Laptop), máy tính bảng (Tablet),
điện thoại (Mobile);
- Phần mềm phải đầy đủ các chức năng đã đề xuất
về: Quản lý các thành tựu nổi bật dạng tin bài;
Quản lý các thành tựu nổi bật dạng hình ảnh,
video; Quản lý các định hướng, chiến lược phát

23


triển; Trình bày hiển thị các thông tin dữ liệu;
Quản trị hệ thống;

4

CSDL về kết quả, thành tựu CSDL đầy đủ các nội dung:
nổi bật của ngành TN&MT
+ Các sự kiện, thành tựu nổi bật của ngành
từ khi thành lập tích hợp
TNMT trong 15 năm xây dựng và phát triển;
trên Cổng thông tin điện tử
+ Hình ảnh, video về các hoạt động nổi bật
Bộ TN&MT
của Ngành;
+ Các báo cáo đánh giá kết quả hoạt động 15
năm tổng hợp của Ngành, của các lĩnh vực,
địa phương, tổ chức đoàn thể…tại Nội dung 1
của đề tài;

+ Định hướng phát triển Ngành, lĩnh vực, đơn
vị tại Nội dung 1 của đề tài;
+ Các nội dung liên quan khác.

5

Báo cáo tổng kết đề tài

Báo cáo được hội đồng đánh giá nghiệm thu thông
qua

Dạng III: Bài báo; Sách chuyên khảo; và các sản phẩm khác
Số
TT

Tên sản phẩm

Yêu cầu khoa học
cần đạt

Dự kiến nơi công bố
(Tạp chí, Nhà xuất bản)

Ghi
chú

(1)

(2)


(3)

(4)

(5)

21.2 Trình độ khoa học của sản phẩm (Dạng II & III) so với các sản phẩm tương tự hiện có
Trình độ khoa học của các sản phẩm dạng II tương đương với chuyên gia phân tích, thiết kế hệ
thống thông tin quản lý. Cụ thể:
- Các sản phẩm dạng II là các báo cáo khoa học được trình bày có cấu trúc thống nhất, có hàm
lượng khoa học cao. Nội dụng đầy đủ và được trình bày một cách ngắn gọn, súc tích, làm cho
người đọc dễ nắm bắt được nội dung và dễ áp dụng, triển khai vào thực tế.
- Các sản phẩm dạng II là bộ khung phát triển phần mềm được xây dựng và phát triển theo một cấu
trúc chuẩn, dễ dàng sử dụng hoặc nâng cấp sau này.
- Trình độ khoa học của các sản phẩm dạng III tương đương với chuyên gia phân tích, giải quyết
được các vấn đề mới phát sinh.
21.3 Kết quả tham gia đào tạo sau đại học
TT

Cấp đào tạo

Số lượng

Chuyên ngành đào tạo

Ghi chú

(1)

(2)


(3)

(4)

(5)

Thạc sỹ
Tiến sỹ

24


21.4. Sản phẩm dự kiến đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp:
Bộ mã nguồn Hệ thống thông tin, dữ liệu về kết quả, thành tựu nổi bật của Ngành TN&MT từ khi
thành lập tích hợp trên CTTĐT Bộ TN&MT.
22 Khả năng ứng dụng và phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu
22.1 Khả năng về thị trường (Nhu cầu thị trường trong và ngoài nước, nêu tên và nhu cầu
khách hàng cụ thể nếu có; điều kiện cần thiết để có thể đưa sản phẩm ra thị trường?)
22.2 Khả năng về ứng dụng các kết quả nghiên cứu vào sản xuất kinh doanh (Khả năng
cạnh tranh về giá thành và chất lượng sản phẩm)
22.3 Khả năng liên doanh liên kết với các doanh nghiệp trong quá trình nghiên cứu
Có khả năng liên kết với các doanh nghiệp sản xuất phần mềm trong nước để để xây dựng và
triển khai thử nghiệm kết quả nghiên cứu của đề tài.
22.4 Mô tả phương thức chuyển giao
Chủ nhiê ̣m đề tài chuyể n giao và thực hiện trực tiế p tại Văn phòng Bộ TN&MT. Đơn vị sử
dụng kết quả của đề tài tự bỏ kinh phí để tiến hành đào tạo và chuyển giao sản phẩm.
23

Khả năng và điạ chỉ (dư ̣ kiế n) ứng du ̣ng các kế t quả của đề tài


- Đơn vị sử dụng kết quả của đề tài: Văn phòng Bộ TN&MT (tích hợp trên hệ thống Cổng TTĐT
Bộ); Thời gian dự kiến triển từ tháng 8 năm 2018.
- Nhóm thực hiện đề tài: Thực hiện xây dựng Hệ thống cơ sở dữ liệu về kết quả, thành tựu nổi bật
của Ngành TN&MT từ khi thành lập tích hợp trên CTTĐT Bộ TN&MT. Nhóm thực hiện sẽ tiếp
tục duy trì ứng dụng sau khi kết thúc đề tài.
- Cục Công nghệ thông tin và Dữ liệu tài nguyên môi trường: Xây dựng và triển khai Hệ thống cơ
sở dữ liệu về kết quả, thành tựu nổi bật của Ngành TN&MT từ khi thành lập tích hợp trên CTTĐT
Bộ TN&MT.
24 Tác động và lợi ích mang lại của kết quả nghiên cứu
24.1 Đối với lĩnh vực KH&CN có liên quan


Góp phần vào việc triển khai Nghị quyết số 36a/NQ-CP ngày 14/10/2015 của Chính phủ
về Chính phủ điện tử tại Bộ TN&MT.



Thực hiện Kế hoạch số 03/KH-BTN&MT ngày 22/6/2017 về tổ chức các hoạt động kỷ
niệm 15 năm thành lập Bộ TN&MT.

24.2 Đối với tổ chức chủ trì và các cơ sở ứng dụng kết quả nghiên cứu


Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu về kết quả, thành tựu nổi bật của Ngành TN&MT từ khi
thành lập tích hợp trên CTTĐT Bộ TN&MT.



Tổng hợp, chia sẻ và phân tích số liệu của toàn ngành, phục vụ hỗ trợ ra quyết định cho

lãnh đạo các cấp tại Bộ và địa phương.

25


×