Tải bản đầy đủ (.docx) (87 trang)

Tính toán Lò đốt CTR & 04 Bản vẽ CAD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.4 MB, 87 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Rác thải gây ô nhiễm môi trường đang là vấn đề ngày càng bức xức không chỉ ở
các đô thị, thành phố lớn mà ngay cả với các thị trấn, thị xã nhỏ vùng nông thôn và
miền núi. Trong những năm qua việc thu gom xử lý rác thải ở nông thôn, thị trấn còn
mang tính chất tự phát, chưa được đầu tư, quan tâm triệt để nên ô nhiễm môi trường do
rác thải nhiều nơi đã ở mức báo động.
Cùng với quá trình phát triển của các ngành kinh tế, quá trình đô thị hóa và sự gia
tăng dân số, tổng lượng rác thải phát sinh ngày nay, ngày càng gia tăng. Phát triển kinh
tế, xã hội và bảo vệ môi trường là những yếu tố không thể tách rời trong mọi hoạt
động của con người. Vì vậy, đồ án môn học với nhiệm vụ tính toán thiết kế hệ thống lò
đốt CTR sinh hoạt công suất 1000 kg/h là một đóng góp nhỏ để góp phần bảo vệ môi
trường ngày càng tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn:
 Trường Đại học Tài Nguyên và Môi Trường TP. Hồ Chí Minh.
 Ban Chủ nhiệm Khoa Môi Trường.
 Quý Thầy Cô bộ môn.
 Giảng viên hướng dẫn, Cô Vũ Phượng Thư.
Đã tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt đồ án của mình!

i


Đồ án kỹ thuật xử lý chất thải rắn
Thiết kế lò đốt chất thải rắn sinh hoạt công suất 1000 kg/h.

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ST
T

CHỮ VIẾT TẮT


1

CTR

CHẤT THẢI RẮN

2

CTRSH

CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT

3

CTRNH

CHẤT THẢI RẮN NGUY HẠI

4

KCN

KHU CÔNG NGHIỆP

5

BCL

BÃI CHÔN LẤP


6

QCVN

QUY CHUẨN VIỆT NAM

7

TCVN

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

8

UBND

ỦY BAN NHÂN DÂN

9

TNHH

TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN

SVTH
GVHD

CHỮ ĐẦY ĐỦ



Đồ án kỹ thuật xử lý chất thải rắn
Thiết kế lò đốt chất thải rắn sinh hoạt công suất 1000 kg/h.

DANH MỤC HÌNH ẢNH

SVTH
GVHD


Đồ án kỹ thuật xử lý chất thải rắn
Thiết kế lò đốt chất thải rắn sinh hoạt công suất 1000 kg/h.

DANH MỤC BẢNG BIỂU

SVTH
GVHD


Đồ án kỹ thuật xử lý chất thải rắn
Thiết kế lò đốt chất thải rắn sinh hoạt công suất 1000 kg/h.

SVTH
GVHD


Đồ án kỹ thuật xử lý chất thải rắn
Thiết kế lò đốt chất thải rắn sinh hoạt công suất 1000 kg/h.

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề

Thế giới đang ngày càng phát triển không ngừng, quá trình công nghiệp hóa,
hiện đại hóa diễn ra mạnh mẽ. Cùng với sự tăng thêm các cơ sở sản xuất với quy mô
ngày càng lớn, các khu tập trung dân cư ngày càng nhiều, nhu cầu tiêu dùng các sản
phẩm vật chất cũng ngày càng lớn. Tất cả những điều đó tạo điều kiện cho các ngành
sản xuất, kinh doanh và dịch vụ được mở rộng và phát triển nhanh chóng, đóng góp
tích cực cho sự phát triển kinh tế của đất nước, nâng cao mức sống chung của xã hội;
mặt khác cũng tạo ra một số lượng lớn chất thải bao gồm: chất thải sinh hoạt, chất thải
công nghiệp, chất thải y tế, chất thải nông nghiếp, chất thải xây dựng… trong đó rác
thải sinh hoạt hiện nay là một vấn đề đáng lo ngại của toàn thế giới. Dân số ngày càng
tăng, lượng rác thải cũng theo tỉ lệ mà tăng theo, nó là một trong những nguyên nhân
gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của chúng ta hiện nay.
2. Mục tiêu đồ án
Tính toán, thiết kế lò đốt Chất thải rắn sinh hoạt đạt Quy chuẩn/ Tiêu chuẩn kỹ thuật
quốc gia về yêu cầu chất lượng hiện hành.
3. Nội dung đồ án
− Thu thập những số liệu sẵn có về lượng chất thải rắn phát sinh, thành phần và
tính chất CTR
− Các quy chuẩn quy định hiện hành về quản lý, xử lý CTR
− Tổng quan về công nghệ xử lý chất thải rắn
− Lựa chọn công nghệ thích hợp xử lý chất thải rắn
− Tính toán thiết kế.
4. Phương pháp thực hiện
− Qui chuẩn/tiêu chuẩn Việt nam.
− Thành phần tính chất rác
− Định hướng phát triển: các số liệu thống kê về tình hình kinh tế, xã hội của
Quận/huyện/tỉnh/TP.., qui hoạch chung…
− Phương pháp phân tích tổng hợp: thu thập kiến thức từ các tài liệu sau đó quyết
định phương án xử lý hiệu quả nhất.
Tham khảo, thu thập ý kiến từ Thầy Cô, chuyên gia.
SVTH

GVHD


Đồ án kỹ thuật xử lý chất thải rắn
Thiết kế lò đốt chất thải rắn sinh hoạt công suất 1000 kg/h.

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
1.1.

Định nghĩa [3]

Chất thải rắn (còn gọi là rác) bao gồm tất cả các chất thải ở dạng rắn, phát sinh do
các hoạt động của con người và sinh vật, được thải bỏ khi chúng không còn hữu ích hay
khi con người không muốn sử dụng nữa. Trong đó quan trọng nhất là các loại chất thải
sinh ra từ các hoạt dộng sản xuất và các hoạt động sống.
Chất thải rắn sinh hoạt là chất thải rắn được thải (sinh) ra từ sinh hoạt cá nhân
liên quan đến các hoạt động của con người, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư,
các cơ quan, trường học các trung tâm dịch vụ thương mại. CTR sinh hoạt có thành
phần bao gồm: kim loại, sành sứ, gạch ngói vỡ, cao su, chất dẻo, thực phẩm dư thừa
hoặc hết hạn sử dụng, xác động, thực vật.
1.2.

Nguồn gốc chất thải rắn [3]

Nguồn gốc phát sinh, thành phần và tốc độ phát sinh CTR là cơ sở quan trọng
trong thiết kế, lựa chọn công nghệ xử lý và đề xuất chương trình quản lý CTR thích
hợp. Nguồn gốc phát sinh CTR bao gồm:
Từ khu dân cư: Bao gồm các khu dân cư tập trung, những hộ gia đình, công sở,
trường học, các chợ, từ nhà hàng, khách sạn… Nguồn rác thải chủ yếu là: thực phẩm dư
thừa, thuỷ tinh, gỗ, nhựa, cao su,… còn có một số chất thải nguy hại.

Từ các động thương mại: Quầy hàng, nhà hàng, chợ, văn phòng cơ quan, khách
sạn,…Các nguồn thải có thành phần tương tự như đối với các khu dân cư (thực phẩm,
giấy, carton,..)
Các cơ quan, công sở: Trường học, bệnh viện, các cơ quan hành chính: lượng rác
thải như đối với rác thải dân cư và các hoạt động thương mại nhưng khối lượng ít hơn.
Từ xây dựng: Xây dựng mới nhà cửa, cầu cống, sửa chữa đường xá, dỡ bỏ các
công trình cũ. Chất thải mang đặc trưng riêng trong xây dựng: sắt thép vụn, gạch vỡ, các
sỏi, bê tông, các vôi vữa, xi măng, các đồ dùng cũ không dùng nữa.

SVTH
GVHD

7


Đồ án kỹ thuật xử lý chất thải rắn
Thiết kế lò đốt chất thải rắn sinh hoạt công suất 1000 kg/h.
Dịch vụ công cộng của các đô thị: Vệ sinh đường xá, phát quan, tu sửa các công
viên, bãi biển và các hoạt động khác,… Rác thải bao gồm cỏ rác, rác thải từ việc trang
trí đường phố.
Các quá trình xử lý nước thải: Từ quá trình xử lý nước thải, nước rỉ rác, các quá
trình xử lý trong công nghiệp. Chất thải là bùn,…
Từ các hoạt động sản xuất công nghiệp: Bao gồm chất thải phát sinh từ các hoạt
động sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công, quá trình đốt nhiên liệu, bao bì đóng gói
sản phẩm,… Nguồn chất thải bao gồm một phần từ sinh hoạt của nhân viên làm việc.
Từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp: Nguồn chất thải chủ yếu từ các cánh
đồng sau mùa vụ, các trang trại, các vườn cây,… Rác thải chủ yếu thực phẩm dư thừa,
phân gia súc, rác nông nghiệp, các chất thải ra từ trồng trọt, từ quá trình thu hoạch sản
phẩm, chế biến các sản phẩm nông nghiệp.
Ngoài ra còn có chất thải y tế: Bao gồm rác thải sinh hoạt trong khu vực bệnh

viện và chất thải nguy hại phát sinh từ các hoạt động chuyên môn trong quá trình khám,
chữa bệnh và xét nghiệm tại bệnh viện và các cơ sở y tế. Bao gồm: các ống tiêm, kim
chích, các y cụ, các loại mô và cơ quan người, băng thấm dịch, băng thấm máu, các loại
thuốc được loại ra do quá hạn hoặc kém phẩm chất
1.3.

Thành phần tính chất, chất thải rắn

1.3.1. Thành phần CTR sinh hoạt
Bảng 1.1

SVTH
GVHD

8


Đồ án kỹ thuật xử lý chất thải rắn
Thiết kế lò đốt chất thải rắn sinh hoạt công suất 1000 kg/h.

Thành phần CTR đô thị [3]

Thành phần lý học, hóa học của CTR đô thị rất khác nhau tùy thuộc vào từng địa
phương và mức sống của người dân, mức độ tiện nghi của đời sống con người, nhịp độ
phát triển kinh tế và theo từng mùa của từng khu vực.
1.3.2. Tính chất CTRSH [3]
1.3.2.1.

SVTH
GVHD


Tính chất vật lý cuả CTRSH

9


Đồ án kỹ thuật xử lý chất thải rắn
Thiết kế lò đốt chất thải rắn sinh hoạt công suất 1000 kg/h.
Những tính chất vật lý quan trọng nhất của CTR đô thị là khối lượng riêng, độ
ẩm, kích thước, cấp phối hạt, khả năng giữ ẩm thực tế và độ xốp của CTR trong thành
phần CTR sinh hoạt.
a. Khối lượng riêng
Khối lượng riêng được hiểu là khối lượng CTR trên một đơn vị thể tích (kg/m 3).
Khối lượng riêng của CTR thay đổi tùy thuộc vào trạng thái của chúng như: xốp, chứa
trong các thùng chứa, không nén, nén,… Khi báo cáo dữ liệu về khối lượng hay thể tích
CTR, phải chú thích trạng thái của các mẫu rác một cách rõ ràng vì khối lượng riêng
được sử dụng để ước lượng tổng khối lượng và thể tích rác cần quản lý.
Khối lượng riêng thay đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: vị trí địa lý, mùa
trong năm, thời gian lưu trữ chất thải. Do đó, cần phải thận trọng khi lựa chọn giá trị
thiết kế. Khối lượng riêng của chất thải đô thị dao động trong khoảng 180 – 400 kg/m 3.
b. Độ ẩm
Độ ẩm của CTR được xác định bằng một trong hai phương pháp sau: Phương
pháp khối lượng ướt và phương pháp khối lượng khô của CTR.
− Theo phương pháp khối lượng ướt: độ ẩm tính theo khối lượng ướt của vật liệu là
khối lượng nước có trong 100 kg rác ướt.
− Theo phương pháp khối lượng rác khô: độ ẩm tính theo khối lượng khô của vật
liệu là phần trăm khối lượng nước có trong 100 kg rác khô.
Phương pháp khối lượng ướt được sử dụng phổ biến trong lĩnh vực quản lý CTR.
Độ ẩm theo phương pháp khối lượng ướt được tính như sau:
(CT 2.1, [3])

 Trong đó:
− : độ ẩm; % khối lượng
− : khối lượng mẫu ban đầu
− : khối lượng mẫu sau khi sấy khô ở 105oC, (kg)
Bảng 1.2

SVTH
GVHD

10


Đồ án kỹ thuật xử lý chất thải rắn
Thiết kế lò đốt chất thải rắn sinh hoạt công suất 1000 kg/h.

Độ ẩm của các thành phần trong CTR đô thị [3]
c. Kích thước hạt
Kích thước và cấp phân phối hạt của các thành phần trong CTR đóng vai trò rất
quan trọng trong việc tính toán và thiết kế các phương tiện cơ khí trong thu hồi vật liệu,
đặc biệt là sàng lọc phân loại CTR bằng máy hoặc bằng phương pháp từ. Kích thước
của từng thành phần CTR có thể xác định bằng một hoặc nhiều phương pháp.
Sc = l

SVTH
GVHD

(CT 2.2, [3])

Sc =


(CT 2.3, [3])

Sc =

(CT 2.4, [3])

11


Đồ án kỹ thuật xử lý chất thải rắn
Thiết kế lò đốt chất thải rắn sinh hoạt công suất 1000 kg/h.
Sc =
(CT 2.5, [3])
Sc =





(CT 2.6, [3])

 Trong đó
Sc: kích thước trung bình của các hạt thành phần
l : chiều dài, (mm);
w: chiều rộng, (mm)
h: chiều cao, (mm)

Khi sử dụng các phương pháp khác nhau kết quả sẽ có sự sai lệch. Do đó tùy
thuộc vào hình dáng, kích thước của CTR mà ta chọn phương pháp phù hợp.
d. Khả năng giữ nước

Khả năng giữ nước thực tế của CTR là toàn bộ khối lượng nước có thể giữ lại
trong mẫu chất thải dưới tác dụng của trọng lực. Khả năng giữ nước của CTR là một chỉ
tiêu quan trọng trong việc tính toán, xác định lượng nước rò rỉ từ bãi rác. Nước đi vào
mẫu CTR vượt quá khả năng giữ nước sẽ thoát ra tạo thành nước rò rỉ. Khả năng giữ
nước thực tế thay đổi tùy vào lực nén và trạng thái phân hủy của CTR. Khả năng giữ
nước của hỗn hợp CTR (không nén) từ các khu vực dân cư và thương mại dao động
trong khoảng 50 - 60%.
e. Độ thấm của CTR đã được nén
Tính dẫn nước của CTR đã được nén là một tính chất vật lý quan trọng, chi phối
và điều khiển sự di chuyển của các chất lỏng (nước rò rỉ, nước ngầm, nước thấm) và
chất khí bên trong bãi rác. Hệ số thấm được tính như sau:
(CT 2.7, [3])







 Trong đó
K: hệ số thấm, (m2/s)
C: hằng số không thứ nguyên
d: kích thước trung bình của các lỗ rỗng trong rác, (m)
γ: trọng lượng riêng của nước, (kg/m/s2
: độ nhớt động học của nước, (Pa.s)
: độ thấm riêng (m2).

SVTH
GVHD


12


Đồ án kỹ thuật xử lý chất thải rắn
Thiết kế lò đốt chất thải rắn sinh hoạt công suất 1000 kg/h.
Độ thấm riêng phụ thuộc chủ yếu vào tính chất của CTR bao gồm: sự phân bố
kích thước các lỗ rỗng, bề mặt riêng, tính góc cạnh, độ rỗng. Giá trị điển hình cho độ
thấm riêng đối với CTR được nén trong bãi rác nằm trong khoảng 10 -11 – 10-12 m2/s theo
phương ngang.
1.3.2.2.

Tính chất vật lý của CTRSH

Thành phần hóa học của các vật chất cấu tạo nên CTR đóng vai trò rất quan trọng
trong việc đánh giá các phương thức xử lý và tái sinh chất thải. Thành phần hóa học của
chất thải rắn đô thị bao gồm chất hữu cơ, chất tro, hàm lượng cacbon cố định, nhiệt
lượng.
a. Chất hữu cơ
Chất hữu cơ được xác định bằng cách lấy mẫu rác đã làm phân tích xác định độ
ẩm đem đốt ở 950oC. Phần bay hơi là chất hữu cơ hay còn gọi là tổn thất khi nung,
thông thường chất hữu cơ dao động trong khoảng 40 – 60% giá trị trung bình khoảng
53%.
Chất hữu cơ được xác định bằng công thức sau:
Chất hữu cơ (%) = 100
 Trong đó
− c: là trọng lượng ban đầu
− d: là trọng lượng mẫu CTR sau khi đốt ở 950oC. Tức là các chất trơ dư hay chất
vô cơ và được tính:
Chất vô cơ (%) = 100 – chất hữu cơ (%)
Điểm nóng chảy của tro ở nhiệt độ 950 oC thể tích của rác có thể giảm 95%. Các

thành phần phần trăm của C (cacbon), H (hydro), S (lưu huỳnh) và tro được dùng để xác
định nhiệt lượng của rác.
b. Hàm lượng cacbon cố định
Hàm lượng cacbon cố định là hàm lượng cacbon còn lại sau khi đã loại bỏ các
phần vô cơ khác không phải cacbon trong tro khi nung ở 950 oC. Hàm lượng này thường

SVTH
GVHD

13


Đồ án kỹ thuật xử lý chất thải rắn
Thiết kế lò đốt chất thải rắn sinh hoạt công suất 1000 kg/h.
chiếm khoảng 5 – 12%, giá trị trung bình là 7%. Các chất vô cơ chiếm 15 – 30% giá trị
trung bình là 20%.
c. Nhiệt lượng
Là giá trị nhiệt tạo thành khi đốt CTR, giá trị nhiệt được xác định theo công thức
Dulong:
Btu = 145.4C + 620 (H22 + 40S +10N
 Trong đó
C: cacbon (%)
1.4.

O: Oxy (%)

S: lưu huỳnh (%);

H: hydro (%)


Ảnh hưởng của CTRSH đến môi trường

1.4.1.

Ảnh hưởng đến môi trường nước

Tình trạng vứt rác bừa bãi xuống các kênh rạch, lượng rác này chiếm chủ yếu là
thành phần hữu cơ nên sự phân hủy xảy ra rất nhanh và tan trong nước gây ra tình trạng
ô nhiễm nguồn nước như mùi hôi và chuyển màu nước.

SVTH
GVHD

14


Đồ án kỹ thuật xử lý chất thải rắn
Thiết kế lò đốt chất thải rắn sinh hoạt công suất 1000 kg/h.

Hình 1.1.

Rác dọc bờ sông đường Trần Xuân Soạn, Quận 7, TP.HCM.

Nước rác rò rỉ từ trạm trung chuyển và bãi rác có nồng độ ô nhiễm rất cao, gấp
nhiều lần nước thải sinh hoạt thông thường. Nếu không được quản lý chặt chẽ sẽ có
nguy cơ gây ô nhiễm nước mặt và nước ngầm. Ngoài ra, rác thải còn xâm nhập vào các
hệ thống cống dẫn nước, sông ngòi… gây cản trở cho sự lưu thông nước. Nếu chất thải
rắn sinh hoạt là những chất kim loại thì gây nên hiện tượng ăn mòn trong môi trường
nước. Những chất thải độc như Hg, Pb hoặc các chất phóng xạ sẽ làm nguy hiểm hơn.
1.4.2.


Ảnh hưởng đến môi trường không khí

Nguồn rác thải từ các hộ gia đình chủ yếu là thực phẩm chiếm phần lớn trong
khối lượng chất thải rắn sinh hoạt. Với điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm và mưa
nhiều như ở Việt Nam sẽ là điều kiện thuận lợi cho các thành phần hữu cơ phân

SVTH
GVHD

15


Đồ án kỹ thuật xử lý chất thải rắn
Thiết kế lò đốt chất thải rắn sinh hoạt công suất 1000 kg/h.
hủy, thúc đẩy nhanh quá trình lên men, thối rữa, ảnh hưởng đến môi trường không khí
và gây mùi khó chịu cho con người. Khí sinh học hình thành từ các bãi chôn lấp do quá
trình phân hủy các thành phần sinh học trong chất thải có chứa rất nhiều các khí độc hại
như H2S, NH3, CH4, SO2, CO2 và các hợp chất hữu cơ bay hơi. Ngoài các hơi khí gây ô
nhiễm thông thường thì trong quá trình thiêu đốt rác thải có thể tạo ra các khí như
PCBs, PAHs, các hợp chất dioxin và furans.

Hình 1.2.
1.4.3.

Khí thải ảnh hưởng đến môi trường.

Ảnh hưởng đến môi trường đất

Các chất thải hữu cơ sẽ được vi sinh vật phân hủy trong môi trường đất trong

điều kiện hiếu khí và kỵ khí, khi có độ ẩm thích hợp sẽ tạo ra hàng loạt các sản phẩm
trung gian, cuối cùng hình thành các chất khoáng đơn giản, nước, CO2, CH4
Với một lượng rác thải và nước rò rỉ vừa phải thì khả năng tự làm sạch của môi
trường đất sẽ phân hủy các chất này trở thành các chất ít ô nhiễm hoặc không ô nhiễm.
Nhưng với lượng rác quá lớn vượt quá khả năng tự làm sạch của đất thì môi trường đất
sẽ trở nên quá tải và bị ô nhiễm. Các chất ô nhiễm này cùng với kim loại nặng, các chất
độc hại và các vi trùng theo nước trong đất chảy xuống nguồn nước ngầm làm ô nhiễm
tầng nước này. Đối với CTR không phân hủy (nhựa, cao su, ) nếu không có giải pháp xử
lý thích hợp là nguy cơ gây thoái hóa và giảm độ phì của đất.

SVTH
GVHD

16


Đồ án kỹ thuật xử lý chất thải rắn
Thiết kế lò đốt chất thải rắn sinh hoạt công suất 1000 kg/h.
1.4.4.
Ảnh hưởng đến sức khỏe con người
CTRSH phát sinh từ các khu đô thị, nếu không được thu gom và xử lý đúng cách
sẽ gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe cộng đồng dân cư và làm mất
mỹ quan đô thị. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt rất phức tạp, trong đó có chứa nhiều
vi khuẩn, vi trùng gây bệnh do chứa mầm bệnh từ phân người, các chất thải hữu cơ, xác
súc vật chết, rác thải y tế Một số vi khuẩn gây bệnh như ruồi, muỗi đậu vào rác rồi
mang theo các mầm bệnh đi khắp nơi, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng như E.Coli,
Coliform, giun, sán tồn tại trong rác có thể gây bệnh cho con người như bệnh: sốt rét,
bệnh ngoài da, dịch hạch, thương hàn, tiêu chảy, giun sán, lao, Kim loại nặng như chì,
thủy ngân, crom có trong CTR không bị phân hủy sinh học, mà tích tụ trong sinh vật,
tham gia chuyển hóa sinh học. Và dioxin từ quá trình đốt CTR ở các điều kiện không

thích hợp.
Phân loại, thu gom và xử lý CTRSH không đúng qui định là nguy cơ gây bệnh
nguy hiểm cho công nhân vệ sinh, nhất là khi gặp phải các chất thải rắn nguy hại từ y tế,
công nghiệp như kim tiêm, ống chích, mầm bệnh, hợp chất hữu cơ bị halogen hóa, PCB,
1.4.5.

Ảnh hưởng đến cảnh quan

Chất thải rắn sinh hoạt hiện nay được tập trung tại các trạm trung chuyển trên các
tuyến phố. Việc thu gom không triệt để đã dẫn tới tình trạng tắc cống rãnh, rác thải bừa
bãi ra đường gây ra các mùi hôi khó chịu. Bên cạnh đó, việc thu gom vận chuyển trong
từng khu vực chưa chuẩn xác về thời gian, nhiều khi diễn ra vào lúc mật độ giao thông
cao dẫn tới tình trạng tắc nghẽn giao thông, ô nhiễm và mất mỹ quan đô thị.

SVTH
GVHD

17


Đồ án kỹ thuật xử lý chất thải rắn
Thiết kế lò đốt chất thải rắn sinh hoạt công suất 1000 kg/h.
Hình 1.3. Người dân đảo Lý Sơn đổ rác trực tiếp xuống biển.
1.5.

Tổng quan Thành phố Vĩnh Long
1.5.1. Điều kiện tự nhiên (cổng thông tin điện tử Tp Vĩnh Long)

Nằm ở khu vực trung tâm của đồng bằng Sông Cửu Long, giữa sông Tiền và
sông Hậu, Vĩnh Long cách Thành phố Hồ Chí Minh 135 km về phía Nam và cách

Thành phố Cần Thơ 40 km về phía Bắc theo đường Quốc lộ 1A. Tỉnh nằm trong vùng
khí hậu nhiệt đới gió mùa, dạng địa hình khá bằng phẳng với độ dốc nhỏ hơn 2 độ,
không có núi đồi, địa hình lòng chảo, trũng ở trung tâm và cao dần về phía Bắc, Đông
Bắc và Nam Đông Nam, bị chia cắt bởi nhiều con sông và kênh rạch.
Tọa độ địa lý tỉnh Vĩnh Long 9052’45’’ đến 10019’50’’ vĩ độ Bắc và từ
104041’25’’ đến 106017’03’’ kinh độ Đông.
-

Phía Bắc và Đông Bắc giáp các tỉnh Tiền Giang và Bến Tre.

-

Phía Tây Bắc Đông giáp tỉnh Đồng Tháp.

-

Phía Đông Nam giáp với tỉnh Trà Vinh.

-

Phía Tây Nam giáp các tỉnh Hậu Giang, Sóc Trăng và Thành phố Cần Thơ.

Tỉnh Vĩnh Long ngày nay có 8 đơn vị hành chính, gồm 6 huyện (Bình Tân, Long
Hồ, Mang Thít, Tam Bình, Trà Ôn, Vũng Liêm); thị xã Bình Minh và Thành phố Vĩnh
Long. Và có 109 xã, phường, thị trấn (94 xã, 5 thị trấn và 10 phường). Ngày 10 tháng 4
năm 2009, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 16/NĐ-CP, về việc nâng cấp thị
xã Vĩnh Long lên thành, thành phố Vĩnh Long thuộc tỉnh Vĩnh Long. Địa hình Thành
phố Vĩnh Long phần lớn thấp trũng thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long và bị chia cắt
bởi các sông rạch chằng chịt.
Với dạng địa hình đồng bằng ngập lụt cửa sông, tiểu địa hình của Tỉnh có dạng

lòng chảo ở giữa trung tâm Tỉnh và cao dần về 2 hướng bờ sông Tiền, sông Hậu, sông
Mang Thít và ven các sông rạch lớn.

SVTH
GVHD

18


Đồ án kỹ thuật xử lý chất thải rắn
Thiết kế lò đốt chất thải rắn sinh hoạt công suất 1000 kg/h.

Hình 1.4.

Bản đồ ranh giới hành chính tỉnh Vĩnh Long.

1.5.2. Điều kiện kinh tế xã hội (Cục thống kê Vĩnh long 2017)
1.5.2.1.

Sản xuất nông nghiệp và thủy sản

Nằm giữa sông Tiền và sông Hậu nên đất đai màu mỡ, lại đảm bảo đủ nước ngọt
quanh năm phục vụ phát triển ngành nông nghiệp theo hướng toàn diện. Khai thác
những lợi thế đó, tỉnh Vĩnh Long đã phân bổ sản xuất nông nghiệp theo hướng: khu vực
đất liền sẽ tập trung trồng lúa, cây ăn quả, cây màu, cây công nghiệp ngắn ngày, chăn
nuôi bò, lợn, gà và nuôi trồng thuỷ sản; các cù lao trên sông là nơi có điều kiện thổ
nhưỡng thích hợp trồng các loại cây ăn quả đặc sản, nuôi cá trong các mương vườn,
vùng bãi bồi ven sông, ven cù lao. Từ sự phân bổ này, ngành nông nghiệp Vĩnh Long đã
đẩy nhanh quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi nhằm hướng tới mục tiêu đưa
kinh tế vườn thành thế mạnh thứ hai trong sản xuất nông nghiệp, qua đó góp phần xây

dựng nền nông nghiệp tăng trưởng liên tục và bền vững theo vùng sinh thái, tạo ra sản

SVTH
GVHD

19


Đồ án kỹ thuật xử lý chất thải rắn
Thiết kế lò đốt chất thải rắn sinh hoạt công suất 1000 kg/h.
phẩm có năng suất, chất lượng và giá trị cao, đáp ứng yêu cầu của thị trường, mang lại
giá trị ngày càng tăng trên một đơn vị diện tích.
1.5.2.2.

Sản xuất công nghiệp

Tăng trưởng ngành công nghiệp có sự đóng góp tích cực của các dự án sản xuất
quy mô lớn mới đi vào hoạt động hoặc mở rộng năng lực sản xuất thuộc các ngành sản
xuất thức ăn gia súc, gia cầm và thủy sản; sản xuất giày da; may trang phục; sản xuất
hàng thủ công mỹ nghệ; … của các nhà đầu tư: Công ty TNHH De Heus, Công ty
TNHH Lee Yeon Vina, Công ty TNHH May mặc Leader, Công ty TNHH một thành
viên Thành Công Vĩnh Long,
1.5.2.3.

Thương mại, dịch vụ

Xuất khẩu của tỉnh năm nay tăng chủ yếu ở các nhóm hàng hóa do các doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tự sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ
lực, thủ công mỹ nghệ để hỗ trợ phát triển nông nghiệp, nông thôn. Tuy nhiên, một số
mặt hàng xuất khẩu thuận lợi như rau quả đông lạnh, giày da, túi xách, vali, nhờ chủ

động cải tiến chất lượng sản phẩm, mẫu mã thiết kế và linh hoạt tiếp cận thị trường.
1.5.2.4.

Du lịch

Với thế mạnh là một là trung tâm của tỉnh nằm ở trung tâm đồng bằng sông Cửu
Long nổi tiếng với các vườn trái cây, được quy hoạch rất bài bản để cho ra các loại trái
cây nổi tiếng khắp cả nước và cũng là nơi cung cấp các loại cây giống cho các tỉnh đồng
bằng sông Cửu Long như: bưởi, chôm chôm, nhãn, măng cụt, xoài, cam, quýt, Khi đến
Vĩnh Long sẽ được thưởng thức các loại trái cây đặc sản của tỉnh. Ngoài ra cũng đừng
bỏ qua chuyến du lịch đến các xã cù lao nằm bên cạnh Thành phố Vĩnh Long, trung tâm
sản xuất của các loại trái cây trên. Người Vĩnh Long bảo nếu về Vĩnh Long mà chưa đi
sang thăm các xã cù lao là chưa về Vĩnh Long.
Từ trung tâm thành phố có thể thuê tàu riêng hoặc lên phà để khám phá các cù
lao. Nếu đi tàu riêng sẽ làm quen với phương tiện giao thông chủ yếu của người dân nơi
đây và đừng bỏ quên ngắn cầu Mỹ Thuận từ dưới dòng sông. Khu du lịch sinh thái ở
các xã cù lao chính là các vườn trái cây, kết hợp phục vụ ăn uống.

SVTH
GVHD

20


Đồ án kỹ thuật xử lý chất thải rắn
Thiết kế lò đốt chất thải rắn sinh hoạt công suất 1000 kg/h.
1.5.3. Tình hình dân số và nguồn gốc phát sinh CTR sinh hoạt
1.5.3.1.

Dân số (cổng thông tin điện tử Thành phố Vĩnh long)


Thành phố Vĩnh long có diện tích 48,01 km 2, dân số 200.120 (2018), mật độ dân
số 4.168 người/km². Gồm có 7 phường 1, 2, 3, 4, 5, 8, 9 và 4 xã: Tân Hoà, Tân Hội, Tân
Ngãi, Trường An. Việc gia tăng dân số hằng năm làm phát sinh nhiều vấn đề nan giải
như giải quyết vấn đề nhà ở, việc làm, tệ nạn xã hội, an ninh trật tự và điều cốt lõi là
khối lượng rác ngày càng tăng gây ảnh hưởng đến môi trường sống, nhất là các khu
công nghiệp đã tạo áp lực lớn đến vấn đề quản lý trong việc thu gom và xử lý chất thải
rắn.
1.5.3.2.

Nguồn gốc phát sinh CTR sinh hoạt

Nguồn gốc chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Thành phố Vĩnh long được chia
thành 4 nhóm chính:





Rác sinh hoạt.
Rác xây dựng.
Rác cơ sở y tế.
Rác công nghiệp.

Rác thải sinh hoạt: là CTR phát sinh từ các hộ gia đình, công sở, trường học, các
chợ, từ các nhà hàng, khách sạn, khu thương mại, cửa hàng tạp hóa, bao gồm: thực
phẩm, giấy, plastic, gỗ, thủy tinh, kim loại, da, cao su,…Trong rác thải sinh hoạt còn
phân làm nhiều nguồn rác thải thương mại, rác thải đường phố và công viên, rác công
sở…
Rác thải y tế: bao gồm rác thải sinh hoạt trong khu vực bệnh viện và chất thải

nguy hại phát sinh từ các hoạt động chuyên môn trong quá trình khám, chữa bệnh và xét
nghiệm tại bệnh viện và các cơ sở y tế. Bao gồm: các ống kim, tiêm chích, các y cụ, các
loại mô và cơ quan người, băng thấm dịch, băng thấm máu, các loại thuốc được loại ra
do quá hạn hoặc kém phẩm chất… Trong bệnh viện có một phần rác sinh hoạt, được thu
gom riêng.
Rác thải xây dựng: chủ yếu các chất phế thải cứng được thải ra trong quá trình

SVTH
GVHD

21


Đồ án kỹ thuật xử lý chất thải rắn
Thiết kế lò đốt chất thải rắn sinh hoạt công suất 1000 kg/h.
xây dựng dân dụng, công nghiệp cũng như hạ tầng kỹ thuật. Các loại chất thải này bao
gồm: gỗ, sắt, thép, bê tông, gạch, bụi, cát, bao xi măng.
CTR công nghiệp: là các chất thải ra trong dây chuyền sản xuất của nhà máy hoặc
xí nghiệp. Thành phần chúng đa dạng, phụ thuộc vào ngành sản xuất.
CTR nông nghiệp: phát sinh từ các hoạt động nông nghiệp như: trồng trọt, thu
hoạch các vụ mùa và cây ăn trái… Chất thải này bao gồm các phụ phẩm của quá trình
sản xuất chế biến như: rơm rạ, lá cây, thân cây, củ quả hư.
1.5.4. Tính toán lượng CTRSH cần xử lý của Thành phố Vĩnh long
Theo Báo cáo môi trường quốc gia năm 2011 chất thải có thể tái chế trong CTR
sinh hoạt như giấy, nhựa, kim loại, trước hết được tách ra một phần tại các hộ gia đình
để bán cho người thu mua phế liệu, sau đó còn được người nhặt rác thu lượm tiếp ở
đường phố và ngay tại các bãi rác.
Bảng 1.3

Lượng chất thsải rắn sinh hoạt đô thị phát sinh và tỷ lệ thu gom (Bảng

9.1 QCVN 07:2010/BXD)

Loại đô thị

Lượng chất thải rắn phát sinh Tỷ lệ thu gom chất thải rắn
(kg/người.ngày)
(%)

Đặc biệt, I

1,3

100

II

1,0

95

III, IV

0,9

90

V

0,8


85

Thành phố Vĩnh long thuộc đô thị loại III nên lượng CTR phát sinh tính toán lấy
bằng 0,9kg/người.ngày và tỷ lệ thu gom CTR lấy bằng 90% (QCVN 07:2010/BXD).
Theo UBND tỉnh Vĩnh long 60% khối lượng CTRSH được tái chế, tái sử dụng, thu hồi
năng lượng hoặc sản xuất phân hữu cơ.
− Diện tích Thành phố Vĩnh long: 48,01 km2.
− Dân số: 200.120 người (Niên giám thống kê 2017)
− Mật độ dân số: 4.168 người/km².

SVTH
GVHD

22


Đồ án kỹ thuật xử lý chất thải rắn
Thiết kế lò đốt chất thải rắn sinh hoạt công suất 1000 kg/h.
Lượng CTR phát sinh: 0,9 kg/người.ngày với tỷ lệ thu gom là 90%
Khối lượng CTR phát sinh mỗi ngày của Thành phố Vĩnh long
M = 200.120 x 0,9 x 90% = 162.097,2 kg
Khối lượng CTR còn lại sau tái chế, tái sử dụng.
Ms= 162.097,2 – 162.097,2 x (60%) = 64838,88 kg
 Thiết kế lò đốt CTRSH công suất 1.000kg/h. Hoạt động 24/24, mỗi ca 8h làm
việc
Lượng chất thải rắn sinh hoạt được xử lý bằng phương pháp đốt của thành phố
Vĩnh long, tương ứng với một lò đốt là 2400 kg/ngày
Bảng 1.4

Thành phần % khối lượng ướt trong chất thải sinh hoạt


STT Thành phần

%Trọng lượng ướt

Ghi chú

1

Chất hữu cơ dễ phân hủy

62,24

2

Giấy các loại

0,59

3

Túi xách, que tre, giẻ rách

4,25

Các thành
phần

thể cháy
được


4

Nhựa, cao su, da

0,46

5

Vỏ sò, ốc

0,50

6

Thủy tinh

0,02

7

Đá sỏi

16,40

8

Kim loại

0,27


9

Tạp chất đường kính < 10mm

15,27

TỔNG CỘNG

100

(Tham khảo nguồn: Công ty Dịch vụ môi trường đô thị TP.HCM)

SVTH
GVHD

23


Đồ án kỹ thuật xử lý chất thải rắn
Thiết kế lò đốt chất thải rắn sinh hoạt công suất 1000 kg/h.

CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CHẤT
THẢI RẮN SINH HOẠT
Xử lý CTR là một hoạt động không thể thiếu và chiếm vai trò quan trọng trong
hoạt động quản lý tổng hợp CTR sau hàng loạt các hoạt động giảm thiểu tại nguồn, thu
gom, trung chuyển và vận chuyển chất thải. Vì vậy việc lựa chọn phương án xử lý chất
thải phù hợp là một yếu tố quyết định sự thành công của công tác quản lý chất thải.
Việc lựa chọn phương pháp xử lý CTR dựa trên các yếu tố sau:
− Tính chất vật lý (độ ẩm, thành phần, kích cỡ,…)

− Tính chất hóa học (hàm lượng chất vô cơ, hữu cơ, thành phần C, N, O, S,…) và
giá trị nhiệt lượng của chất thải rắn, từ đó xác định khả năng tái sử dụng, tái chế
hoặc tận dụng làm nhiên liệu.
− Khối lượng, khả năng cung ứng và tốc độ tăng CTR hiện tại và tương lai.
− Điều kiện về địa điểm xử lý, diện tích mặt bằng, cơ sở hạ tầng (điện, đường xá,
…)
− Nâng cao hiệu quả của việc quản CTR, bảo đảm an toàn vệ sinh môi trường.
− Thu hồi năng lượng từ rác cũng như các sản phẩm chuyển đổi.
− Phù hợp với điều kiện kinh tế, kỹ thuật.
− Hiệu quả của công nghệ xử lý (đầu tư, bảo hành, bảo dưỡng, sản phẩm).
− Bảo đảm vệ sinh môi trường và an toàn lao động.
− Đạt Quy chuẩn/ Tiêu chuẩn quốc gia hiện hành.
2.1.

Các phương pháp chính xử lý CTRSH

2.1.1.

Phương pháp cơ học
2.1.1.1. Giảm kích thước

Phương pháp giảm kích thước được sử dụng để giảm kích thước của các thành
phần CTRSH. Chất thải rắn được làm giảm kích thước có thể sử dụng trực tiếp làm lớp
che phủ trên mặt đất hay làm phân compost hoặc một phần được sử dụng cho các hoạt
động tái sinh. Thiết bị thích hợp để làm giảm kích thước CTR tùy thuộc vào loại, hình
dạng, đặc tính của CTR và tiêu chuẩn yêu cầu. Các thiết bị thường sử dụng là:
− Búa đập, rất có hiệu quả đối với các thành phần có đặc tính giòn – dễ gãy.

SVTH
GVHD


24


Đồ án kỹ thuật xử lý chất thải rắn
Thiết kế lò đốt chất thải rắn sinh hoạt công suất 1000 kg/h.
− Kéo cắt thủy lực, dùng để làm giảm kích thước các vật liệu mềm
− Máy nghiền.
Trong đó ưu điểm của máy nghiền là di chuyển dễ dàng, có thể sử dụng để làm
giảm kích thước nhiều loại CTR khác nhau như các nhánh cây, gốc cây và các loại CTR

xây dựng. Với máy nghiền, kích thước CTR thay đổi đáng kể. Nếu dùng búa đập thì
kích thước phần chất thải sau khi đập không đồng nhất. Các vật liệu giòn, dễ gãy như
thủy tinh, cát, đá có kích thước to hơn các kim loại.
Hình 2.1

Trạm ép rác kín - Cty môi trường xanh.

2.1.1.2. Nén CTR

SVTH
GVHD

25


×