Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

CHƯƠNG 1 ESTERLIPIT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.87 KB, 6 trang )

HÓA HỌC

12

 BÀI TẬP CHƯƠNG I: ESTER - LIPIT
DẠNG 1: TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT

Phương pháp:
 Một số ester cần thuộc tên:
1. Metylfomiat: HCOOCH3
2. Etylfomiat: HCOOC2H5
3. Metylaxetat: CH3COOCH3
4. Etylaxetat: CH3COOC2H5
5. Vinylaxetat: CH3COOCH=CH2
6. Metylmetacrylat: CH2=C(CH3)COOCH3
 Một số chất béo cần thuộc tên:
1. Tristearin: C3H5(OCOC17H35)3
2. Tripanmitin: C3H5(OCOC15H31)3
3. Triolein: C3H5(OCOC17H33)3
4. Trilinolein: C3H5(OCOC17H31)3
Câu 1: Khi thay thế nhóm – OH ở nhóm – COOH của axit bằng OR ’ ta thu được
A. ancol
B. phenol
C. ester
D. anđehit
Câu 2: Từ dầu thực vật làm thế nào để có được bơ?
A. Hiđro hóa axit béo.
B. Hiđro hóa chất béo lỏng.
C. Đehiđro hóa chất béo lỏng.
D. Xà phòng hóa chất béo lỏng.
Câu 3: Số đồng phân este đơn chức, mạch hở ứng với công thức phân tử C4H8O2 là


A. 8.
B. 6.
C. 4.
D. 2.
Câu 4: Chọn phát biểu SAI.
A. Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo.
B. Ở động vật, lipit tập trung nhiều trong mô mỡ. Ở thực vật, lipit tập trung nhiều trong hạt, quả.
C. Chất béo động vật thường ở dạng rắn.
D. Axit panmitit, axit stearic là các axit béo chủ yếu thường gặp trong chất béo từ quả, hạt.
Câu 5: Trong bốn chất: ancol etylic, axit axetic, anđehit axetic, metyl fomat, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là
A. anđehit axetic.
B. metyl fomat.
C. axit axetic.
D. ancol etylic.
Câu 6: Cho các chất sau: CH3COOH (a), C2H5COOH (b), CH3COOCH3 (c), CH3CH2CH2OH (d). Chiều tăng
dần nhiệt độ sôi (từ trái qua phải) của các chất trên là
A. d, a, c, b.
B. c, d, a, b.
C. a, c, d, b.
D. a, b, d, c.
Câu 7: Cho 4 chất: HCOOCH3, C2H5OH, CH3COOH, CH3COOCH3. Chất ít tan trong nước nhất là
Tài liệu Ôn thi TNTHPT 2018 - 2019

1


HÓA HỌC

12


A. C2H5OH.
B. CH3COOCH3.
C. CH3COOH.
D. HCOOCH3.
Câu 8: CTTQ nào sao đây của ester no đơn chức , mạch hở ?
A. CnH2n–4O2.
B. CnH2nO2.
C. CnH2n–2O.
D. CnH2n+2O2.
Câu 9: Chất béo là trieste của
A. glixerol với axit hữu cơ.
B. glixerol với axit béo.
C. glixerol với vô cơ.
D. ancol với axit béo.
Câu 10: Axit nào sau đây không phải là axit béo:
A. axit strearic.
B. Axit oleic.
C. Axit panmitic.
D. Axit axetic.
Câu 11: Trieste của glixerol với các axit cacboxylic đơn chức có mạch cacbon dài không phân nhánh, gọi là :
A. lipit.
B. Protein.
C. cacbohidrat.
D. polieste.
Câu 12: Khi xà phòng hóa tristearin bằng dd NaOH, thu được sản phẩm là:
A. C17H35COONa và glixerol.
B. C15H31COOH và glixerol.
C. C17H35COOH và glixerol.
D. C15H31COONa và etanol.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Mở động vật chủ yếu chứa các gốc axit béo no, tồn tại ở trạng thái rắn.
B. Dầu thực vật chủ yếu chứa các gốc axit béo không no, tồn tại ở trạng thái lỏng.
C. Hidro hóa dầu thực vật (dạng lỏng) sẽ tạo thành mỡ (dạng rắn).
D. Chất béo nhẹ hơn nước và tan nhiều trong nước.
Câu 14: Khi thủy phân tripanmitin trong môi trường axit, thu được sản phẩm là
A. C17H35COONa và glixerol.
B. C15H31COOH và glixerol.
C. C17H35COOH và glixerol.
D. C15H31COONa và glixerol.
Câu 15: Để biến một số dầu (lỏng) thành mở (rắn) hoặc bơ nhân tạo, thực hiện phản ứng nào sau đây ?
A. hidro hóa (Ni,t0).
B. xà phòng hóa.
C. làm lạnh.
D. cô cạn ở nhiệt độ cao.
Câu 16: Hợp chất nào sau đây là chất béo ?
A. C3H5(OCOC4H9)3.
B. C3H5(OCOC13H31)3.
C. C3H5(COOC17H35)3.
D. C3H5(OCOC17H35)3.
Câu 17: Mệnh đề nào sau đây không đúng?
A. Metyl fomat có CTPT là C2H4O2.
B. Metyl fomat là este của axit etanoic.
C. Metyl fomat có thể tham gia phản ứng tráng bạc.
D. Thuỷ phân metyl fomat tạo thành ancol metylic và axit fomic.
Câu 18: Khi xà phòng hóa triolein bằng dd NaOH, thu được sản phẩm là
A. C17H35COONa và glixerol.
B. C17H33COOH và glixerol.
C. C17H33COONa và glixerol.
D. C15H31COONa và etanol.
Câu 19: Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A. khi hidro hóa chất béo lỏng (dầu) sẽ thu được chất béo rắn (mỡ).
B. khi thủy phân chất béo trong môi trường kiềm sẽ thu được glixerol và xà phòng.
C. khi thủy phân chất béo trong môi trường axit sẽ thu được glixerol và các axit béo.
D. khi thủy phân chất béo trong môi trường axit sẽ thu được các axit và ancol.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Chất béo không tan trong nước.
Tài liệu Ôn thi TNTHPT 2018 - 2019

2


HÓA HỌC

12

B. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
C. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố.
D. Chất béo là trieste của glixerol với axit cacboxylic có mạch cacbon dài, không phân nhánh.
Câu 21: Số trieste thu được khi cho glixerol phản ứng với hỗn hợp gồm axit stearic và axit oleic là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 22: Số trieste thu được khi cho glixerol phản ứng với hỗn hợp gồm axit stearic, axit panmitic và axit
oleic là:
A. 8.
B. 10.
C. 6.
D. 18.
2

(Số đồng phân trieste tạo bởi glixerol và hỗn hợp n axit béo là: số trieste = n *(n+1)/2).
Câu 23: Công thức tổng quát của este tạo bởi axit no đơn chức, mạch hở và ancol no, đơn chức. mạch hở có
dạng:
A. CnH2n-2O2 (n ≥ 3).
B. CnH2nO2 (n ≥ 2).
C. CnH2nO2 (n ≥ 3).
D. CnH2n-2O2 (n ≥ 4).
Câu 24: Este có CTPT C3H6O2 có số đồng phân là:
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
Câu 25: Vinyl axetat là tên gọi của hợp chất nào sau đây ?
A. HCOOC2H5
B. CH2=CH-COOCH3
C. C2H5COOCH3
D. CH3COOCH=CH2.
Câu 26: Este có CTPT C4H8O2 có số đồng phân là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
Câu 27: Metyl propionat là tên gọi của hợp chất nào sau đây ?
A. HCOOC2H5
B. CH2=CH-COOCH3
C. C2H5COOCH3
D. HCOOCH=CH2.
Câu 28: Hợp chất X có CTPT C4H8O2. Khi thủy phân X trong dd NaOH thu được muối C 2H3O2Na. CTCT
của X là:
A. HCOOC3H7.

B. C2H5COOCH3.
C. CH3COOC2H5.
D. C3H7COOH.
Câu 29: Hợp chất X có CTPT C 4H8O2. Khi thủy phân X trong dd NaOH thu được muối CHO 2Na. CTCT của
X là:
A. HCOOC3H7.
B. C2H5COOCH3.
C. CH3COOC2H5.
D. C3H7COOH.
Câu 30: Thuỷ phân hỗn hợp metyl axetat và etyl axetat trong dd NaOH đun nóng, sau phản ứng ta thu được
A. 1 muối và 1 ancol.
B. 1 muối và 2 ancol.
C. 2 muối và 1 ancol.
D. 2 muối và 2 ancol.
Câu 31: Este C4H8O2 có gốc ancol là metyl thì axit tạo nên este đó là:
A. axit oxalic.
B. axit butiric.
C. axit propionic.
D. axit axetic.
Câu 32: Este C4H8O2 có gốc ancol là etyl thì axit tạo nên este đó là:
A. axit oxalic.
B. axit butiric.
C. axit propionic.
D. axit axetic.
Câu 33: Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. este nhẹ hơn nước và tan nhiều trong nước.
B. este no, đơn chức, mạch hở có công thức C nH2nO2 (n ≥ 2).
C. phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
D. đốt cháy este no, đơn chức thu được nCO2>nH2O.
Câu 34: Nhiệt độ sôi của các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần đúng là

A. HCOOH < CH3COOH < C2H5OH.
B. CH3COOCH3 < C2H5OH < CH3COOH.
C. CH3OH < CH3COOH < C6H5OH.
D. HCOOH < CH3OH < CH3COOH
Câu 35: Nhiệt độ sôi của các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần đúng là
A. HCOOH < CH3COOH < C2H5OHB. CH3CHO < HCOOCH3 < C2H5OH < CH3COOH.
C. CH3CHO < CH3OH < CH3COOH < C6H5OH.
Tài liệu Ôn thi TNTHPT 2018 - 2019

3


HÓA HỌC

12

D. CH3CHO < HCOOH < CH3OH < CH3COOH.
Câu 36: Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm được gọi là phản ứng:
A. Xà phòng hóa
B. Hydrat hóa
C. Crackinh
D. Sự lên men
Câu 37: Thuỷ phân hỗn hợp metyl axetat và etyl fomiat trong dd NaOH đun nóng, sau phản ứng ta thu được
A. 1 muối và 1 ancol.
B. 1 muối và 2 ancol.
C. 2 muối và 1 ancol.
D. 2 muối và 2 ancol.
Câu 38: Thuỷ phân hỗn hợp metyl axetat và etyl axetat trong dd NaOH đun nóng, sau phản ứng ta thu được
A. 1 muối và 1 ancol.

B. 1 muối và 2 ancol.
C. 2 muối và 1 ancol.
D. 2 muối và 2 ancol.
Câu 39: Cho các chất sau: CH3COOCH3 (1), CH3COOH (2), HCOOC2H5 (3), CH3CHO (4). Chất nào khi tác
dụng với NaOH cho cùng một loại muối là CH3COONa ?
A. (1), (4).
B. (2), (4).
C. (1), (2).
D. (1), (3).
Câu 40: Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi thấp nhất ?
A. C4H9OH.
B. C3H7COOH.
C. CH3COOC2H5.
D. C6H5OH.
DẠNG 2: PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY ESTER

Phương pháp:

Nếu: số mol CO2 = số mol H2O



Ester no, đơn chức, mạch hở.

Công thức phân tử được tính bằng cách lập hệ thức:

 Tới đây hoàn toàn ta có thể suy ra được n (số C).

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol este thu được 19,8g CO2 và 0,45 mol H2O. Công thức phân tử este là
A. C2H4O2

B. C3H6O2
C. C4H8O2
D. C5H10O2
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 3,7g một este đơn chức X thu được 3,36 lit khí CO 2 (đktc) và 2,7g nước. CTPT
của X là
A. C2H4O2
B. C3H6O2
C. C4H8O2
D. C5H8O2
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam este X thu được 11,44 gam CO 2 và 4,68 gam H2O. Công thức phân tử
của este là
A. C4H8O4
B. C4H8O2
C. C2H4O2
D. C3H6O2
Câu 4: Đốt cháy 3g este M thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 1,8g H2O. CTPT M là:
A. C2H4O2
B. C3H6O2
C. C4H8O2
D. C5H10O2
Câu 5: Đốt cháy hoàn 4,4 gam một este no, đơn chức A, rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng nước vôi
trong dư thu được 20 gam kết tủa. Công thức phân tử của A là:
A. C2H4O2.
B. C3H6O2.
C. C5H10O2.
D. C4H8O2.
Câu 6: Đốt cháy a g một este do một axit đơn chức và một ancol đơn chức tạo nên. Sau phản ứng thu được
9,408 lít CO2 (đktc) và 7,56 g H2O, thể tích oxi cần dùng là 11,76 lít (đktc). Số đồng phân của este X là:
Tài liệu Ôn thi TNTHPT 2018 - 2019


4


HÓA HỌC

12

A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 1,1g este đơn chức X thu được 2,2g CO 2 và 0,9g H2O. đun 4,4g X với dung dịch
NaOH dư cho đến khi kết thúc phản ứng, người ta thu được 4,1g muối. X có công thức cấu tạo thu gọn là:
A. CH3COOCH3
B. CH3COOC2H5
C. HCOOC3H7
D.
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng KOH dư, thấy khối
lượng bình tăng 9,3 gam. Số mol CO2 và H2O sinh ra lần lượt là:
A. 0,1 và 0,1.
B. 0,15 và 0,15.
C. 0,25 và 0,05.
D. 0,05 và 0,25.
Câu 9: Đốt cháy hoàn 4,5 gam một este no, đơn chức A, rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng nước vôi
trong thu được 10 gam kết tủa và ddX. Đung kỹ ddX thu được 5 gam kết tủa nữa. Công thức phân tử của A
là:
A. C2H4O2.
B. C3H6O2.
C. C3H4O2.
D. C4H6O2.

Câu 10: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng.
Tên gọi của este là
A. metyl axetat
B. etyl axetat.
C. n-propyl axetat.
D. metyl fomat.
DẠNG 3: PHẢN ỨNG THỦY PHÂN

Phương pháp:
1. Phản ứng thủy phân trong môi trường axit (phản ứng thủy phân)

 Đặc điểm: - Phản ứng xảy ra không hoàn toàn.
2. Phản ứng thủy phân trong môi trường bazơ (phản ứng xà phòng hóa)

-

 Đặc điểm: - Phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Sản phẩm phản ứng sau khi cô cạn là muối hoặc có cả NaOH dư.

Câu 1: Thủy phân hoàn toàn 8,8g este đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu
được 8,2 g muối hữu cơ Y và một ancol Z. Tên gọi của X là
A. etyl fomat
B. etyl propionat
C. etyl axetat
D. propyl axetat
Câu 2: Thủy phân hoàn toàn 8,8g este đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ, thu
được muối hữu cơ Y và 4,6g ancol Z. Tên gọi của X là
A. etyl fomat
B. etyl propionate
C. etyl axetat

D. propyl axetat.
Câu 3: Cho 3,7 gam este no, đơn chức, mạch hở tác dạng hết với dd KOH, thu được muối và 2,3 gam ancol
etylic. Công thức của este là
A. CH3COOC2H5
B. C2H5COOCH3
C. C2H5COOC2H5
D. HCOOC2H5.
Câu 4: Xà phòng hóa 8,8 gam etylaxetat bằng 150ml dd NaOH 1M. Sau khi p.ứ xảy ra hoàn toàn, cô cạn dd
thu được chất rắn khan có khối lượng là
Tài liệu Ôn thi TNTHPT 2018 - 2019

5


HÓA HỌC

12

A. 3,28 g
B. 8,56 g
C. 10,20 g
D. 8,25 g
Câu 5: Xà phòng hóa 8,8 gam etylaxetat bằng 50ml dd NaOH 1M. Sau khi p.ứ xảy ra hoàn toàn, cô cạn dd
thu được chất rắn khan có khối lượng là
A. 4,1 g
B. 8,5 g
C. 10,2 g
D. 8,2 g
Câu 6: Một hỗn hợp X gồm etyl axetat và etyl fomiat. Thủy phân 8,1 g hỗn hợp X cần 200ml dd NaOH
0,5M. Phần trăm về khối lượng của etylaxetat trong hỗn hợp là

A. 75,51%
B. 15,23%
C. 54,32%
D. 25,05%.
Câu 7: Cho 10,4 g hỗn hợp X gồm axit axetit và etyl axetat tác dụng vừa đủ với 150g dung dịch NaOH 4%.
Phần trăm khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp là
A. 22%.
B. 42,3%.
C. 57,7%.
D. 88%.
Câu 8: Đun nóng lipit cần vừa đủ 40 kg dung dịch NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối
lượng glixerin thu được là:
A. 13,800 kg
B. 9,200kg
C. 6,975 kg
D. 4,600 kg
Câu 9: Khối lượng Glyxêrin thu được khi đun nóng 2,225 kg chất béo (loại Glyxêrin tristearat) có chứa 20%
tạp chất với dung dịch NaOH. (coi như phản ứng xảy ra hoàn toàn)
A. 0,184 kg
B. 0, 89 kg.
C. 1, 78 kg
D. 1, 84 kg
Câu 10: Khi cho 178 kg chất béo trung tính, phản ứng vừa đủ với 120 kg dung dịch NaOH 20%, giả sử phản
ứng hoàn toàn. Khối lượng xà phòng thu được là
A. 146,8 kg
B. 61,2 kg
C. 183,6 kg
D.122,4 kg.

Tài liệu Ôn thi TNTHPT 2018 - 2019


6



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×