Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

KIỂM TOÁN CHU TRÌNH TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ XÂY DỰNG CƠ BẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.68 KB, 4 trang )

KIỂM TOÁN CHU TRÌNH
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ
XÂY DỰNG CƠ BẢN
L/O/G/O

Copyright 2008 PresentationFx.com | Redistribution Prohibited | Image © woodsy/sxc.hu | This text section may be deleted for presentation.

KẾT CẤU CHƯƠNG
1. Nội dung của chu trình
2. Đặc điểm và khả năng xảy ra sai phạm
3. Hệ thống KSNB đối với chu trình
4. Mục tiêu kiểm toán
5. Nguồn tài liệu kiểm toán
6. Các thủ tục kiểm toán

NỘI DUNG CỦA CHU TRÌNH
• Phân loại TSCĐ:
 TSCĐHH
 TSCĐVH
 TSCĐ đi thuê : Thuê HĐ – Thuê TC
 Bất động sản đầu tư
• XÂY DỰNG CƠ BẢN
• CPKH:
• Sửa chữa TSCĐ
• Thanh lý TSCĐ

1


Các khoản mục trong BCTC liên quan đến chu
trình


Khoản
mục

BCTC
B01

TSCĐ

X

HMTSCĐ

X

XDCB DD

X

CP SC,
NC

X

BO2

B03

B04
X


X

X
X

X

X

ĐẶC ĐIỂM CỦA KHOẢN MỤC /CHU TRÌNH
• Nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ là nghiệp vụ ít xảy ra
nhưng thường có quy mô lớn
• Sự cách biệt giữa người trực tiếp đi mua TSCĐ và người
thanh toán (giá cả - chất lượng – hoa hồng)
• TSCĐ có nhiều loại, vấn đề sử dụng – bảo quản.
• CPKH là chi phí ước tính, đồng thời được coi là CP hợp
lý khi tính thuế
• Có rất nhiều cấp sửa chữa TSCĐ – cách thức hạch toán
các cấp là khác nhau
• Vấn đề giá cả trong thanh lý TSCĐ

Sai phạm trong QLTSCĐ tại các thành viên Tập đoàn Sông Đà
• Tổng công ty Sông Hồng được Bộ Xây dựng phê duyệt chủ đầu tư dự
án Nhà máy đèn huỳnh quang có tổng mức đầu tư trên 43 tỉ đồng
nhưng khi triển khai thực hiện đã cho nhập thiết bị của Trung Quốc
không đúng tiêu chuẩn kỹ thuật. Hậu quả sản phẩm làm ra không tiêu
thụ được, đến khi cổ phần hóa TCT Sông Hồng thì toàn bộ thiết bị
máy móc này bị loại ra khỏi giá trị doanh nghiệp nhưng trách nhiệm
các bên liên quan không được làm rõ.
• Tổng hợp các vi phạm tại TĐSĐ và các đơn vị thành viên, TTCP kiến

nghị Thủ tướng giao các cơ quan liên quan xử lý sai phạm về kinh tế
với số tiền trên 10.500 tỉ đồng (liên quan đến mua sắm, sử dụng sai
mục đích, trích KH sai quy định....) => . Kiến nghị giao Bộ Xây dựng,
Bộ Tài chính, TĐSĐ và UBND TP.Hà Nội kiểm điểm, xử lý trách
nhiệm cá nhân. Đồng thời giao Bộ Công an chỉ đạo Cục Cảnh sát
điều tra tội phạm về tham nhũng điều tra làm rõ vụ chiếm dụng số tiền
gần 48 tỉ đồng tại Công ty COMA3 và việc thực hiện dự án Nhà máy
xi măng Đồng Bành do mua sắm, lắp đặt thiết bị không đúng thông số
kỹ thuật, đội vốn đầu tư.

2


Câu chuyện gian lận trong thanh lý tài sản
Một công ty bị nghi vấn có liên quan đến vấn đề này là Công ty Cổ
phần Alphanam (ALP). Trong bối cảnh công ty mẹ lỗ hơn 133 tỉ
đồng từ hoạt động kinh doanh, khoản lợi nhuận khác 259 tỉ đồng
làm lợi nhuận trước thuế đảo chiều tăng lên gần 126 tỉ đồng.
Thuyết minh báo cáo tài chính của Công ty chỉ ghi nhận: “Quý
IV, Công ty có thu nhập từ hoạt động góp vốn bằng tài sản”,
ngoài ra không giải thích gì thêm. Đáng lưu ý là nguyên giá tài
sản cố định hữu hình của công ty mẹ đã giảm khá lớn, khoảng 51
tỉ đồng.

Câu hỏi
1. Khoản thuê đất trong 20 năm nhưng không được cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất thì vẫn được xem là
TSCĐVH?
2. DN KD bất động sản khi mua TSCĐ kèm theo quyền sd đất
thì quyền sd đất dc hạch toán vào TK 2111 “nhà cửa, vật kiến

trúc”
3. DN có TSCĐ vừa cho thuê và vừa làm trụ sở KD, sẽ phải
hạch toán và trích khấu hao đối với TSCĐ đó.
4. Cty mua 1 lô đất để nắm giữa lâu dài chờ tăng giá. Cty đang
tiến hành san lấp lại nền thì những CP mua lô đất và CP san
nền dc hạch toán vào đâu?
5. Toàn nhà Đặng Xá có tổng diện tích sử dụng là 1.000m2 do
Công ty X sở hữu. Công ty cho thuê 900m2 và sử dụng
100m2 làm văn phòng. NG toà nhà này được hạch toán ntn?

HTKSNB ĐỐI VỚI CHU TRÌNH
Cơ cấu
TC

• Nhà quản lý cấp cao – Phòng Quản trị vật tư – Bộ
phận sử dụng TSCĐ.

CS nhân
sự

• Cử nhân viên có uy tín tham gia vào quản lý (mua
sắm, theo dõi, thanh lý TSCĐ)

Quy
định,
chế độ...

• Quy định bằng văn bản rõ ràng, thống nhất trong
vấn đề quản lý và sử dụng TSCĐ


HT Kế
toán
Thủ tục
& ng.tắc
KS

• TT 147/2016; TT45/2013 – Qly, trích KH TSCĐ
• Có hệ thống chứng từ, sổ sách đầy đủ, rõ ràng trong
quản lý TSCĐ
• Áp dụng phần mềm trong tính toán CPKH
• Định kỳ thực hiện kiểm kê TSCĐ.

• Tách biệt giữa các chức năng mua sắm – kiểm tra
chất lượng– thanh toán trong mua sắm TSCĐ

3


Mục tiêu kiểm toán
Hiện hữu
& phát
sinh
Trọn vẹn
và đầy đủ

•Các nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ và XDCB có trong sổ
sách thì có thực sự phát sinh và hiện hữu ngoài thực tế
không?
•Các nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ và XDCB có trong
thực tế thì có được ghi chép trọn vẹn và đầy đủ trong sổ

sách và báo cáo không?

Quyền và
nghĩa vụ

• Đơn vị có quyền đối với những TSCĐ, XDCB đã khai
báo trong sổ sách và báo cáo của đơn vị ko?

Đánh giá
& đo
lường

• Các TSCĐ, công trình XDCB có được tính giá đúng đắn và
chính xác không?
• Có sự thống nhất giữa số liệu của sổ sách tổng hợp – sổ sách
chi tiết và báo cáo tài chính không?
• PP tính KH có được áp dụng nhất quán & phù hợp không?

Phân loại
và trình
bày

• Các khoản mục có được phân loại và ghi chép vào đúng các TK
không?
• Các khoản mục về TSCĐ & XDCB có được trình bày trên BCTC
phù hợp với các chuẩn mực & chế độ hiện hành không?

NGUỒN TÀI LIỆU CHO KIỂM TOÁN
• Hợp đồng / HĐ/ BB bàn giao
Chứng từ


• Bảng tính và phân bổ CPKH
• Quyết định sửa chữa/ thanh lý TSCĐ

TH
Tài
liệu Sổ
Bên
kế
sách
trong
C.tiết
toán
đơn
vị
BCTC
Báo
cáo BCQT

• Sổ cái các TK 211, 212, 213, 214, 241, ..
• Sổ thẻ chi tiết TSCĐ
• Sổ chi tiết và phân bổ CPKH
• BCĐKT, TMBCTC
• Báo cáo chi tiết về tình trạng TSCĐ
• Báo cáo chi phí sử dụng, bảo dưỡng TSCĐ,..

Tài liệu khác
Bên ngoài đơn vị

• Quy định, chính sách trong sử dụng TSCĐ

• Thư xác nhận về các TH TSCĐ của đơn vị khác
nhưng sử dụng tại đơn vị hoặc ngược lại ,,,

6. Thủ tục kiểm toán

Mẫu chương trình kiểm toán tham khảo:
D730; D830
C510 - KSNB
LƯU Ý CÁC TH:
• Kiểm tra cách tính KH TSCĐ
• Kiểm tra tính hiện hữu/phát sinh của các TSCĐ
tại đơn vị, đặc biệt là TS cho thuê,....
• Kiểm tra với CP lãi vay được vốn hóa
• TSCĐ do bên thứ 3 giữ.

4



×