Tải bản đầy đủ (.pptx) (10 trang)

bài giảng CẬU BÉ THÔNG MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.33 KB, 10 trang )

EM BÉ THÔNG MINH.
(Truyện cổ tích)

I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Đọc- Tìm hiểu chú thích
2. Sự việc trong câu chuyện


2. Sự việc trong câu chuyện

- Vua sai cận thần đi tìm người tài giỏi giúp nước.
- Cận thần gặp hai cha con đang cày ruộng, hỏi câu hỏi oái
oăm.
- Cậu bé đã trả lời bằng một câu đố lại.
 - Quan về tâu vua, vua tiếp tục ra câu đố dưới hình thức
lệnh vua ban.
- Em bé đã tìm cách đối diện vua và giải được câu đố.
 - Vua quyết định thử tài em bé lần 3 bằng cách đưa một con
chim sẻ bắt dọn thành 3 cỗ thức ăn.
 - Em bé giải đó bằng cách đố lại.
 - Nước láng giềng muốn xâm chiếm bờ cõi, bèn dò la tìm
người tài bằng một câu đố.
 - Vua quan đều không giải được phải nhờ đến em bé mới
giải được.
- Em bé được phong là trạng nguyên.


3. Bố cục.
4 đoạn:
Đ1: Từ đầu  “về tâu vua’’
Đ2: Tiếp  “ăn mừng với nhau rồi”.


Đ3: Tiếp  “ban thưởng rất hậu”.
Đ4: Còn lại.


II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Tác dụng của câu đố
- Dùng câu đố để thử tài nhân vật.
- Bộc lộ tài năng, trí thông minh phẩm chất của nhân

vật.
- Tạo tình huống phát triển câu chuyện.
- Gây hứng thú cho người nghe.
 Kiểu câu đố thường thấy trong truyện cổ tích.


II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
2. Sự thông minh, mưu trí của em bé.
Thử thách qua bốn lần:
- Lần1: Viên quan.
- Lần 2, 3: Với Vua.
- Lần 4: Sứ thần nước ngoài.
Thử thách tăng dần, và cậu bé lần lượt giải được

một cách dễ dàng, chứng tỏ em tài trí hơn người.
 


II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
3. Cách giải đố của em bé.
- Lần 1: Đố lại viên quan

- Lần 2, 3 : Đố lại vua (để vua nói ra điều vô lý, phi lý

mà vua đố)
- Lần 4: Dùng kinh nghiệm đời sống dân gian.

Cách giải đố không dựa vào sách vở mà dựa vào kiến thức đời
sống. Đồng thời làm cho người ra câu đố, người chứng kiến và
người nghe ngạc nhiên vì sự bất ngờ, giản dị và hồn nhiên của
những lời giải.


II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
4. Ý nghĩa truyện:
- Đề cao trí thông minh.
- Đề cao kinh nghiệm sống của nhân dân ta.
 - Thể hiện sự hài hước mua vui.


III. TỔNG KẾT.
* Ghi nhớ (sgk/ 74)


IV. LUYỆN TẬP.
1. Tóm tắt câu chuyện.
2. Chi tiết nào khiến em thích nhất trong truyện? Vì

sao?


V. CŨNG CỐ -DẶN DÒ

- Củng cố lại phần nội dung và nghệ thuật của truyện.
- Học bài giảng và tập tóm tắt câu chuyện.
 Thuộc ghi nhớ.
 - Chuẩn bị bài Chữa lỗi dùng từ (tiếp theo)



×