Tải bản đầy đủ (.ppt) (63 trang)

Tăng trưởng, Phát triển và Phát triển bền vững (Slide thầy NH Bảo UEH)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.1 MB, 63 trang )

Chuyên đề 1

Tăng trưởng, phát triển
và phát triển bền vững

1


Dàn bài
1.
2.
3.
4.

Tăng trưởng kinh tế
Phát triển kinh tế
Phát triển bền vững
Lý thuyết kinh tế học về phát triển bền vững
– Tân Cổ Điển
– Luân Đôn
– Hậu Keynes
– Vật chất – Năng lượng
5. Nghiên cứu thực tiễn về phát triển bền vững
6. Phát triển bền vững ở Việt Nam
2


Dàn bài
1.
2.
3.


4.

Tăng trưởng kinh tế
Phát triển kinh tế
Phát triển bền vững
Lý thuyết kinh tế học về phát triển bền vững
– Tân Cổ Điển
– Luân Đôn
– Hậu Keynes
– Vật chất – Năng lượng
5. Nghiên cứu thực tiễn về phát triển bền vững
6. Phát triển bền vững ở Việt Nam
3


1. Tăng trưởng kinh tế


GDP
GDP
t
t1
gt 
GDP t1
Trong đó:
GDPt là giá trị tổng sản phẩm quốc nội tại thời điểm t
GDPt–1 là giá trị tổng sản phẩm quốc nội tại thời điểm (t–1)
gt là tăng trưởng kinh tế tại thời điểm t
[tính bằng giá cố định]
Câu hỏi: tại sao các nước nghèo tăng trưởng cao và các nước giàu4

tăng trưởng thấp?


Phân tích tăng trưởng: Tiếp cận tổng cung

1. Đóng góp vào tăng trưởng chủ yếu là số lượng hơn là chất
lượng.
2. Tỷ lệ đầu tư quá cao so với thế giới (>42%) và có xu
hướng bão hoà.
3. Hiệu quả nền kinh tế giảm nghiêm trọng (hệ số ICOR tăng
5
trong khoảng thời gian dài).


Tỷ lệ tăng trưởng và tăng trưởng kinh tế
giai đoạn 1986 – 2012 (giá cố định năm 1994)

6


Tỷ lệ tăng trưởng và tăng trưởng kinh tế
giai đoạn 1986 – 2012 (giá cố định năm 1994)
• Đóng góp vào tăng trưởng chủ yếu là số lượng
đầu tư hơn là chất lượng đầu tư;
• Tỷ lệ đầu tư tăng hơn 30% GDP là quá cao và
xu hướng bão hòa. Hiện nay, tỷ lệ đầu tư đang
giảm;
• Hiệu quả nền kinh tế giảm nghiêm trọng, nhất
là trong giai đoạn 6 năm trở lại đây kể từ khi
suy thoái kinh tế toàn cầu.

7


Chỉ số ICOR Việt Nam

8


Phân tích tăng trưởng kinh tế: Tiếp cận tổng cầu
• Tổng cầu:
Y=C+I+E–M
• Khảo sát tương quan giữa tăng trưởng kinh tế
và tăng trưởng các thành phần tổng cầu

9


Tiêu dùng (C)
• C là một thành phần của tổng cầu
• Khi Y tăng thì C tăng
• Tuy nhiên, mức tăng của tiêu dùng thấp hơn
mức tăng của thu nhập (tiêu dùng teo).
• Phát hiện này của John Maynard Keynes
(1936) vả Keynes đặt là quy luật tâm lý cơ bản
của Keynes.
10


Đầu tư (I)
• Ràng buộc của đầu tư: Suất sinh lợi của bất cứ

dự án đầu tư nào cũng phải lớn hơn hay chí ít
cũng bằng lãi suất thực.
• Keynes cho rằng không nên trao quyết định
đầu tư vào trong tay tư nhân, mà nhà nước
phải đứng ra tổ chức, quy hoạch việc đầu tư và
cho tư nhân tham gia vào. Keynes gọi là xã hội
hóa đầu tư.
11


Cán cân thương mại (E – X)

12


Ý nghĩa đóng góp của xuất khẩu (1)
1. Giải phóng được thặng dư cung hàng hóa và dịch vụ trong
sản xuất
2. Mở rộng sản xuất trên quy mô lớn, cho nên tận dụng lợi
thế kinh tế theo quy mô
3. Xuất khẩu được thì chúng ta có ngoại tệ và tăng khả năng
nhập khẩu, thúc đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH và TĐH.
4. Xuất khẩu mở ra công ăn việc làm và thu nhập (người dân,
doanh nghiệp và chính phủ)
5. Xuất khẩu khai thác tối đa lợi thế so sánh của quốc gia và
vì thế mà làm tăng phúc lợi xã hội


Ý nghĩa đóng góp của xuất khẩu (2)
6. Xuất khẩu đưa hình ảnh, uy tín và thanh thế Việt Nam ra nước

ngoài
7. Xuất khẩu làm cho hàng hóa và dịch vụ Việt Nam theo chuẩn
quốc tế và quá trình xuất khẩu là quá trình học hỏi qua cách làm
8. Khuynh hướng tiết kiệm biên của khu vực xuất khẩu cao nhất
nền kinh tế. Xuất khẩu còn làm tăng cả khuynh hướng tiết kiệm
biên của các ngành có liên quan hay hỗ trợ cho xuất khẩu
9. Xuất khẩu buộc hàng hóa và dịch vụ trong nước bán theo giá thế
giới, mà giá thế giới là giá mờ (shadowed price) là mức giá có
tính đủ chi phí tư nhân và chi phí ngoại tác để sản xuất, phân
phối và tiêu dùng, từ đó sẽ làm cho nguồn lực trong nước ngày
càng sử dụng có hiệu quả hơn.
10. Đa dạng hóa sản phẩm và tăng lựa chọn người tiêu dùng


Hệ số tương quan giữa tăng trưởng kinh tế và tăng
trưởng của các thành phần của tổng cầu
Tăng trưởng
kinh tế
Tăng trưởng
tiêu dùng
Tăng trưởng
đầu tư

Tăng trưởng
tiêu dùng

Tăng trưởng
đầu tư

Tăng trưởng

xuất khẩu

0,651

(0,000)

0,115

-0,039

Tăng trưởng
xuất khẩu

-0,025
(0,902)

0,011

(0,958)

(0,215)

Tăng trưởng
nhập khẩu

0,057

0,208

0,416


(0,575)

(0,784)

(0,849)

(0,308)

0,252

(0,034)

Chú ý: Số trong ngoặt kép là xác suất bằng không của hệ số tương quan

Nhận xét:
(1)Tăng trưởng kinh tế có tương quan đến tăng trưởng tiêu dùng
(2)Tăng trưởng đầu tư có tương quan đến tăng trưởng nhập khẩu
(3)Tăng trưởng xuất khẩu có tương quan đến tăng trưởng nhập khẩu

0,944

(0,000)


Vị thế của nền kinh tế: Cầu nội địa, hiệu ứng thay thế hàng
nhập và định hướng xuất khẩu (Chenery, 1987)
Y=C+I+E–M
Y+M=C+I+E
Y + M = DD + E (cho DD = C + I)

•Nhập khẩu tỷ lệ với cầu nội địa:  
M = (1 – u) DD
 
u là tỷ trong giữa sản xuất trong nước (Y – E) và cầu trong nước (DD) 
u = (Y – E)/DD
•Tổng cầu (Y) có thể viết lại dưới dạng sau:
Y = uDD + E
•Thay đổi tổng cầu ở hai thời đoạn bất kỳ có thể tách ra các thành phần sau:  
δY = Yt – Yt–1 = u δDD + δu DD + δE
16


Vị thế của nền kinh tế: Cầu nội địa, hiệu ứng thay
thế hàng nhập và định hướng xuất khẩu

17


Vị thế của nền kinh tế: Cầu nội địa, hiệu ứng
thay thế hàng nhập và định hướng xuất khẩu

1. Nền kinh tế lệ thuộc vào hàng nhập hơn là thay thế hàng nhập.
2. Mức độ định hướng xuất khẩu ra bên ngoài vừa không ổn định và
vừa có xu hướng bão hoà.
18


Đường Leontief Skylines về đóng góp vào tổng cầu: thay đổi cầu trong
nước, thay thế hàng nhập và xuất khẩu (tính bằng phần trăm)


19


Nhược điểm khi sử dụng GDP tính
toán tăng trưởng
1. Sử dụng GNI = GDP + NFI
2. Tính toán GNI phải loại tài nguyên thiên nhiên ra
(trữ lượng)
3. Thương mại trong nội bộ ngành ( intra–industry
trade)
GL = 1 – (|E – M|/(E+M))
GL = 0: Quốc gia chỉ có xuất hoặc nhập
GL = 1: Không hiệu quả trong ngoại thương
GL có thể tính cho cấp độ ngành.
20


Dàn bài
1.
2.
3.
4.

Tăng trưởng kinh tế
Phát triển kinh tế
Phát triển bền vững
Lý thuyết kinh tế học về phát triển bền vững
– Tân Cổ Điển
– Luân Đôn
– Hậu Keynes

– Vật chất – Năng lượng
5. Nghiên cứu thực tiễn về phát triển bền vững
6. Phát triển bền vững ở Việt Nam
21


2. Phát triển kinh tế
Nâng cao mức sống ở 3 khía cạnh:
1) Thu nhập, tiêu dùng
Thực phẩm, chăm sóc y tế, giáo dục
2) Lòng tự trọng, chân giá trị
3) Tự do lựa chọn

22


Tăng trưởng so sánh với phát triển

“Chúng ta không thể xem tăng trưởng kinh tế là
mục đích. Chúng ta phải quan tâm đến tiến trình
phát triển có thể cải tiến chất lượng cuộc sống
và tự do”, Amartya Sen

23


Phát triển (5 trục)

24



Phát triển (4E)
1.
2.
3.
4.

Tiến triển (Evolution)
Công bằng (Equity)
Hiệu quả (Efficiency)
Ổn định (Equilibrium)

25


×