Tải bản đầy đủ (.ppt) (73 trang)

Bài giảng Kinh tế phát triển: Vốn Văn hóa (Slide thầy NH Bảo UEH)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.39 MB, 73 trang )

Các nguồn vốn cho phát triển
1. Vốn con người
2. Vốn tài chính
3. Vốn vật thể
4. Vốn TNTN và MT
5. Vốn xã hội
6. Vốn văn hóa
7. Vốn pháp chế
8. Vốn biểu trưng
Vốn thời gian, vốn thông tin?


Vốn văn hóa
“Văn hóa là cái gì còn lại khi ta quên tất cả,
là cái còn thiếu khi ta đã học tất cả”
Edouard HERRIOT
Nguyễn Hoàng Bảo
Đại học Kinh tế TP HCM


Dàn bài
1. Tại sao phải nghiên cứu văn hóa?
2. Văn hóa là gì?
3. Biểu hiện của văn hóa con người và dân tộc
4. Tiếp cận văn hóa theo vi mô
5. Tiếp cận văn hóa theo vĩ mô
6. Văn hóa toàn cầu
7. Văn hóa và phát triển
8. Văn hóa và chính trị toàn cầu
9. Mặt mạnh và yếu của VH Việt Nam
10. Chính sách về văn hóa




Dàn bài
1. Tại sao phải nghiên cứu văn hóa?
2. Văn hóa là gì?
3. Biểu hiện của văn hóa con người và dân tộc
4. Tiếp cận văn hóa theo vi mô
5. Tiếp cận văn hóa theo vĩ mô
6. Văn hóa toàn cầu
7. Văn hóa và phát triển
8. Văn hóa và chính trị toàn cầu
9. Mặt mạnh và yếu của VH Việt Nam
10. Chính sách về văn hóa


1. Tại sao phải nghiên cứu văn hóa?
• Tại sao phải nghiên cứu về văn hóa?


Thế kỷ 20: Thế kỷ của ý thức hệ





Phát xít
Độc quyền
CNTB >< CNXH
Chiến tranh lạnh


Làn ranh chia cắt giữa các quốc gia là ý thức hệ


Thế kỷ 21: Thế kỷ của văn hóa
• Người ta sẽ đặt câu hỏi: “Anh là ai?” thay vì
đặt câu hỏi: “Anh thuộc phe nào?”
• Đó là sự thay đổi tư duy từ ý thức hệ sang diện
mạo (dung nghi).
• Diện mạo dựa vào văn hóa. Theo GS Samuel
P. Huntington, các quốc gia có 8 nhóm tôn
giáo và văn hóa.


8 nhóm tôn giáo và văn hóa
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

Thiên chúa giáo (Phương Tây)
Mỹ La Tinh
Châu Phi
Chính thống giáo (Đông Âu)
Ấn Độ giáo (Hindu)
Hồi giáo (Muslim)
Khổng giáo (Confuciasm)

Đạo nguyên (Japan)


Dàn bài
1. Tại sao phải nghiên cứu văn hóa?
2. Văn hóa là gì?
3. Biểu hiện của văn hóa con người và dân tộc
4. Tiếp cận văn hóa theo vi mô
5. Tiếp cận văn hóa theo vĩ mô
6. Văn hóa toàn cầu
7. Văn hóa và phát triển
8. Văn hóa và chính trị toàn cầu
9. Mặt mạnh và yếu của VH Việt Nam
10. Chính sách về văn hóa


2. Văn hóa là gì?





Giá trị của mỗi người (từ đâu ra?)
Thước đo trình độ phát triển của xã hội
Cốt lõi văn minh
Nguồn giao cảm giữa các dân tộc


Định nghĩa văn hóa được chấp nhận rộng rãi
(Venise, 1970)

• Tất cả những gì làm cho dân tộc này khác dân tộc khác (Có
thể giải thích được và có thể không giải thích được).
• Từ sản phẩm tinh vi hiện đại nhất cho đến tín ngưỡng, phong
tục tập quán, lối sống và lao động.
• VH theo giới hạn không gian: Giá trị đặc thù từng vùng (Nam
Bộ, Tây Nguyên) (ví dụ của Phạm Xuân Ẩn).
• VH theo giới hạn thời gian: Giá trị trong từng giai đoạn.


• Tương tác và xung đột giữa các nền văn hóa.
• Văn hóa giải thích hành vi xã hội, kinh tế và chính
trị.
• VH chi phối toàn bộ quá trình hình thành và phát
triển của con người.
• VH vừa là nền tảng tinh thần và vừa là mục tiêu,
động lực của XH.
• VH là chất men gắn kết con người lại với nhau.


Khái niệm văn hóa
• VH giới hạn theo chiều sâu: Giá trị tinh hoa
(nếp sống VH, văn hóa–nghệ thuật)
• VH giới hạn theo chiều rộng: Giá trị trong từng
lĩnh vực (VH giao tiếp, VH kinh doanh)
• Khác biệt giữa văn hóa và văn minh?
– VM là tiện nghi vật chất; hướng tới sự hợp lý, sắp
đặt cuộc sống sao cho tiện lợi.
– VH là giá trị vật chất lẫn tinh thần; giàu tính nhân
bản, hướng tới giá trị muôn thuở.



Dàn bài
1. Tại sao phải nghiên cứu văn hóa?
2. Văn hóa là gì?
3. Biểu hiện của văn hóa con người và dân tộc
4. Tiếp cận văn hóa theo vi mô
5. Tiếp cận văn hóa theo vĩ mô
6. Văn hóa toàn cầu
7. Văn hóa và phát triển
8. Văn hóa và chính trị toàn cầu
9. Mặt mạnh và yếu của VH Việt Nam
10. Chính sách về văn hóa


3. Biểu hiện văn hóa con người và dân tộc


Văn hóa con người









Ăn
Mặc


Đi lại
Giao tiếp
Lao động
Gia đình
Phẩm giá con người


Văn hóa dân tộc (bản sắc)
• Kết tinh từ tâm hồn khí phách ngàn đời
dân tộc
• Nhân lõi, cốt cách, bản lĩnh và sức sống
một dân tộc
• Thẻ căn cước nhận dạng trong trăm ngàn
văn hóa khác nhau
• Bộ gien di truyền bản sắc truyền thống
mình cho các thế hệ mai sau

của
của
nền
của


Văn hóa dân tộc
• Tập hợp những phong thái, tập quán và tín
ngưỡng
• Là nền tảng, là chất keo không thể thiếu cho sự
vận hành nhuần nhuyễn của xã hội
• Là hiện thân của giá trị cộng đồng được chấp
nhận, dù có thể biến đổi từ thế hệ này sang thế

hệ khác


Biến đổi xã hội và văn hóa
Xã hội cổ truyền

Xã hội hiện đại

Tri thức

Dân gian, nghèo nàn

Dựa trên khoa học và tích lũy
nhanh

Công nghệ

Cơ bắp con người và sức động vật

Văn minh công nghiệp, văn minh
tri thức

Giá trị

Thuần nhất, bị thiêng hóa, cộng
đồng luận (hẹp), ít khoan dung

Đa dạng, thế tục, cá nhân luận,
toàn cầu luận, khoan dung


Chuẩn mực

Luật tục, cứng nhắc về phong tục
tập quán

Đề cao luật pháp, khoan dung về
phong tục tập quán

Phong cách
sống

Kiểu cộng đồng nông thôn

Lối sống đô thị

Định hướng

Gắn với quá khứ

Gắn với hiện tại và tương lai


Thời điểm này thì có văn hóa nhưng ở
thời điểm khác thì không có văn hóa
• Trình độ dân trí thấp, tuyên truyền, giáo dục
mang tính dạy bảo có thể coi là có văn hóa.
• Trình độ dân trí cao, không thể tuyên truyền,
giáo dục một cách giản đơn. Một sự giản đơn
nhiều khi trở thành phản văn hóa.



Dàn bài
1. Tại sao phải nghiên cứu văn hóa?
2. Văn hóa là gì?
3. Biểu hiện của văn hóa con người và dân tộc
4. Tiếp cận văn hóa theo vi mô
5. Tiếp cận văn hóa theo vĩ mô
6. Văn hóa toàn cầu
7. Văn hóa và phát triển
8. Văn hóa và chính trị toàn cầu
9. Mặt mạnh và yếu của VH Việt Nam
10. Chính sách về văn hóa


4. Tiếp cận văn hóa theo vi mô: Baumol và Bowen
• Khác biệt căn bản giữa nghệ thuật trình diễn và các ngành CN:
Trong trình diễn lao động là đầu ra, trong ngành CN lao động là
đầu vào.
• Hàm sản xuất nghệ thuật là hàm có hệ số cố định. [bản tứ tấu của
Beethoven xưa và nay sử dụng 4 nghệ sĩ]
• Khác biệt giữa nghệ thuật trình diễn và các ngành CN: Công nghệ
trình diễn hầu như đứng yên. Hệ quả đưa đến “bệnh phí” (cost
disease).
• Do “bệnh phí” mà ban nhạc ít nhạc công, các vở tuồng trở nên
bình dân hơn để thu hút khách.
• Kinh tế càng tiến bộ thì VH càng có sự ép xuống thấp. Mặt khác,
thu nhập càng cao, mức cầu càng lớn, đưa nghệ thuật đến chỗ phát
triển  tiến thoái lưỡng nan tài trợ.



4. Tiếp cận văn hóa theo vi mô: Tyler Cowen
(tán dương hôn nhân giữa mỹ thuật và thị trường tự do)
• Phúc lợi của người tiêu dùng VH:
(a) số lượng tiêu dùng [phụ thuộc vào thu nhập và thời gian nhàn rỗi]
(b) chất lượng tiêu dùng [chất lượng càng cao, người tiêu dùng càng
muốn]
(c) số loại hàng lựa chọn [càng nhiều càng hạnh phúc]
• Tăng trưởng thu nhập làm đa dạng hóa, phong phú hóa VH.
• Tiến bộ CN giúp bảo tồn và phát triển nghệ thuật; gây cho nghệ
sĩ cảm hứng mới với phương tiện diễn đạt mới; phổ biến VH đại
chúng, hạ thấp chi phí và đưa sản phẩm VH cao, thiểu số đến với
công chúng.


4. Tiếp cận văn hóa theo vi mô: Tyler Cowen
• Mức tiêu thụ một số nghệ thuật cổ truyền có kém đi, nhưng
phần lớn là vì chúng ít được yêu chuộng hơn.  Lấy quyền
gì để kết án sự thay đổi thị hiếu của cộng đồng thưởng
ngoạn?
• Văn hoá phẩm cũng khác nhau về cái mà các nhà kinh tế
gọi là "hiệu ứng quy mô”: có thứ thì giá thành càng thấp
khi số luợng sản xuất càng nhiều, có thứ thì giá thành
không tùy thuộc số lượng SX.
• VH phẩm càng nhiều vốn thì nhắm vào thị hiếu đông đảo
[đa số dễ dãi hơn trong thị hiếu thưởng ngoan của mình].


Thị hiếu của người tiêu dùng văn hóa
• VH quần chúng ngày nay là từ dưới lên chứ
không phải từ trên xuống (định hướng VH?).

• Công nghệ hiện đại cho cú hích mạnh hơn vào
VH phổ thông so với VH ưu tú.
• VH hiện đại khuyến khích lối thưởng ngoạn đơn
[giảm cảm quan cộng đồng, CNTT ảnh hưởng
đến kỹ năng hưởng thụ và sáng tạo VH].
• Toàn cầu hoá và công nghệ ngày nay khuếch đại
ảnh hưởng của số ít ngôi sao hàng đầu.


×