Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

công thức giải nhanh về quần thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (480.28 KB, 4 trang )

Chương trình Luyện thi Pro S.A.T – Thầy PHAN KHẮC NGHỆ

MOON.VN – Học để khẳng định mình

TÀI LIỆU TẶNG HỌC SINH
Công thức giải nhanh về di truyền quần thể
Thầy Phan Khắc Nghệ – www.facebook.com/thaynghesinh
Công thức số 1. (TS. Phan Khắc Nghệ - Giáo viên tại MOON.VN)
Công thức tính số loại kiểu gen của mỗi gen trong quần thể:
a) Gen A nằm trên NST thường có n alen thì số loại kiểu gen = n  (n  1) .
2

b) Gen B nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X có m alen thì số loại kiểu gen =
m  (m  3)
.
2

c) Gen D nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính Y có r alen thì số kiểu gen = r + 1.
d) Gen E nằm trên vùng tương đồng của NST giới tính X có t alen thì số loại kiểu gen = t  (3t  1) .
2

Công thức số 2. (TS. Phan Khắc Nghệ - Giáo viên tại MOON.VN)
Số loại kiểu gen của nhiều gen:
a) Các gen phân li độc lập với nhau thì số loại kiểu gen bằng tích số loại kiểu gen của các gen. Ví dụ gen
A có m alen, gen B có n alen, các gen này phân li độc lập với nhau thì số loại kiểu gen =
m  (m  1) n  (n  1)

.
2
2
b) Các gen cùng nằm trên một NST thì xem tất cả các gen đó là một gen có số alen bằng tích số alen của


tất cả các gen. Sau đó, tính số loại kiểu gen theo 1 gen có tất cả các alen đó.
Ví dụ gen A có m alen, gen B có n alen, gen D có t alen, các gen này cùng nằm trên một cặp NST thường
m  n  t  (m  n  t  1)
thì số loại kiểu gen =
.
2
c) Trường hợp nhiều gen cùng nằm trên cặp NST giới tính thì số loại kiểu gen được tính theo từng giới
tính, sau đó cộng lại. Ở mỗi giới tính, cách tính số loại kiểu gen được áp dụng giống như trường hợp các
gen cùng nằm trên một NST.
Công thức số 3. (TS. Phan Khắc Nghệ - Giáo viên tại MOON.VN)
Số loại kiểu gen dị hợp của nhiều gen.
a) Trường hợp các gen phân li độc lập thì số loại kiểu gen dị hợp về tất cả các gen = tích số loại kiểu gen
dị hợp của các gen.
Ví dụ, có 4 gen A, B, D, E nằm trên 4 cặp NST thường khác nhau, trong đó gen A có n alen; gen B có m
alen; gen D có t alen; gen E có r alen. Số loại kiểu gen dị hợp về cả 4 gen =
n  (n  1)  m  (m  1)  t  (t  1)  r  (r  1)
= C2n  C2m  C2t  C2r 
.
2 2 2 2
b) Trường hợp có x gen cùng nằm trên một cặp NST thường và được sắp xếp theo một trật tự nhất định
thì số loại kiểu gen dị hợp = trường hợp phân li độc lập × 2x-1.
Ví dụ, có 3 gen A, B, D cùng nằm trên một cặp NST thường và được sắp xếp theo một trật tự nhất định,
trong đó gen A có n alen; gen B có m alen; gen D có t alen. Số loại kiểu gen dị hợp về cả 3 gen
n  (n  1)  m  (m  1)  t  (t  1)
= C2n  C2m  C2t  231 
.
2


Chương trình Luyện thi Pro S.A.T – Thầy PHAN KHẮC NGHỆ


MOON.VN – Học để khẳng định mình

Công thức số 4. (TS. Phan Khắc Nghệ - Giáo viên tại MOON.VN)
Số loại kiểu gen khi có đột biến lệch bội:
Một loài có bộ NST lưỡng bội 2n, trên mỗi cặp NST chỉ xét 1 gen có m alen.
- Trong các dạng đột biến lệch bội thể một của loài này, tối đa có số loại kiểu gen =
n 1
 m.(m  1) 
nm
 .
2


- Trong các dạng đột biến lệch bội thể ba của loài này, tối đa có số loại kiểu gen =
n 1
m.(m  1)(m  2)  m.(m  1) 
n

 .
1 2  3
2


Công thức số 5. (TS. Phan Khắc Nghệ - Giáo viên tại MOON.VN)
Công thức về số dòng thuần chủng:
- Gen A có x alen thì sẽ tạo ra x dòng thuần về gen A.
- Gen A có x alen, gen B có y alen, gen D có z alen thì quá trình tự phối liên tục sẽ tạo ra số dòng thuần =
x.y.z.
Công thức số 6. (TS. Phan Khắc Nghệ - Giáo viên tại MOON.VN)

Công thức về tỉ lệ kiểu gen của một thế hệ nào đó ở quần thể tự phối:
Thế hệ xuất phát của một quần thể tự phối có cấu trúc di truyền: xAA + yAa + zaa = 1 thì ở thế hệ Fn, tỉ lệ
n
n
y
kiểu gen là: (x + y.(2n 1- 1) ) AA : n Aa : (z + y.(2n 1- 1) ) aa.
2
2
2
Công thức số 7. (TS. Phan Khắc Nghệ - Giáo viên tại MOON.VN)
Từ tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình ở Fn suy ra tỉ lệ kiểu gen, tỉ lệ kiểu hình ở P:
- Một quần thể tự phối có cấu trúc di truyền ở Fn là: xAA + yAa + zaa = 1 thì tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ xuất
phát là:

2n  1
2n  1
n
AA = x - y.
.
Aa = y.2 .
aa = z - y.
.
2
2
- Một quần thể tự phối có cấu trúc di truyền ở Fn là: xAA + yAa + zaa = 1 thì kiểu hình trội ở thế hệ xuất
2n  1
phát chiếm tỉ lệ = x + y.
.
2
Công thức số 8. (TS. Phan Khắc Nghệ - Giáo viên tại MOON.VN)

Kiểu gen Aa tiến hành tự thụ phấn n thế hệ thì ở Fn có:
- Tỉ lệ kiểu gen Aa =

1
;
2n

2n  1
- Tỉ lệ kiểu hình trội = n 1 ;
2
- Tỉ lệ kiểu hình lặn =

2n  1
.
2n 1


Chương trình Luyện thi Pro S.A.T – Thầy PHAN KHẮC NGHỆ

MOON.VN – Học để khẳng định mình

Công thức số 9. (TS. Phan Khắc Nghệ - Giáo viên tại MOON.VN)
Một quần thể tự phối và các kiểu gen có sức sống như nhau.
- Nếu thế hệ xuất phát có kiểu hình lặn (aa) chiếm tỉ lệ x, đến thế hệ Fn có kiểu hình lặn (aa) chiếm tỉ lệ y
(y - x).2 n 1
(y > x) thì kiểu gen Aa ở thế hệ xuất phát có tỉ lệ =
.
2n  1
- Nếu thế hệ xuất phát chỉ có kiểu hình trội, đến thế hệ Fn có kiểu hình lặn (aa) chiếm tỉ lệ y thì kiểu gen
y.2n 1

Aa ở thế hệ xuất phát có tỉ lệ = n
.
2 1
Công thức số 10. (TS. Phan Khắc Nghệ - Giáo viên tại MOON.VN)
Một quần thể ngẫu phối, thế hệ xuất phát P có kiểu hình aa chiếm tỉ lệ m. Khi quần thể đạt cân bằng di
truyền có kiểu hình aa chiếm tỉ lệ = n thì ở thế hệ P, kiểu gen Aa chiếm tỉ lệ = 2. n  m .





Công thức số 11. (TS. Phan Khắc Nghệ - Giáo viên tại MOON.VN)
Tính tỉ lệ kiểu gen khi thế hệ xuất phát có tần số alen của giới đực khác với tần số alen của giới cái.
- Thế hệ xuất phát có tần số alen A của giới đực là x, tần số A của giới cái là y thì sau một thế hệ ngẫu
xy
phối, tần số alen bằng trung bình cộng tần số alen của cả hai giới. Tần số Aquần thể =
.
2
– Thế hệ xuất phát có tần số alen A của giới đực là x, tần số A của giới cái là y thì khi quần thể đạt trạng
2
xy
thái cân bằng di truyền, kiểu gen AA có tỉ lệ = 
 .
 2 
Công thức số 12. (TS. Phan Khắc Nghệ - Giáo viên tại MOON.VN)
Phương pháp xác định tần số alen của quần thể:
- Với một quần thể đã cho biết tỉ lệ kiểu gen là xAA + yAa + zaa = 1 thì tần số alen A = x 

y
; tần số a

2

y
.
2
– Khi chưa biết tỉ lệ kiểu gen của quần thể nhưng đã biết quần thể cân bằng di truyền thì tần số của alen
lặn a = aa .
= z

- Gỉa sử gen A có 4 alen (A1 > A2 > A3 > A4) thì tần số A2 =
=

kiêuhìnhA 2  kiêuhìnhA 3  kiêuhìnhA 4   kiêuhìnhA 3  kiêuhìnhA 4  .

Công thức số 13. (TS. Phan Khắc Nghệ - Giáo viên tại MOON.VN)
Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền, xét một gen có 2 alen, trong đó tỉ lệ của kiểu gen AA bằng
1
x lần tỉ lệ của kiểu gen aa. Thì tần số alen a =
.
1 x


Chương trình Luyện thi Pro S.A.T – Thầy PHAN KHẮC NGHỆ

MOON.VN – Học để khẳng định mình

Công thức số 14. (TS. Phan Khắc Nghệ - Giáo viên tại MOON.VN)
Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền, xét một gen có 2 alen, trong đó tỉ lệ của kiểu gen AA bằng
1
y lần tỉ lệ của kiểu gen Aa. Thì tần số alen a =

; Tỉ lệ kiểu gen aa = z lần tỉ lệ kiểu gen Aa thì tần số A =
1  2y
1
.
1  2z
Công thức số 15. (TS. Phan Khắc Nghệ - Giáo viên tại MOON.VN)
Tính tỉ lệ kiểu hình của quần thể khi có tương tác bổ sung hoặc tương tác cộng gộp.
a) Khi tính trạng di truyền theo tương tác bổ sung thì kiểu hình A-B- sẽ có tỉ lệ =
= (1-aa)(1-bb).
b) Khi tính trạng di truyền theo quy luật tương tác cộng gộp thì tỉ lệ của một kiểu hình nào đó sẽ bằng
tổng tỉ lệ của các kiểu gen quy định kiểu hình đó.
Công thức số 16. (TS. Phan Khắc Nghệ - Giáo viên tại MOON.VN)
Gen A có n alen, trong đó có m alen đồng trội so với nhau và trội hoàn toàn so với (n-m) alen còn lại.
Theo lí thuyết, quần thể có số loại kiểu hình = n  C2m .
Công thức số 17. (TS. Phan Khắc Nghệ - Giáo viên tại MOON.VN)
Khi kiểu gen dị hợp biểu hiện kiểu hình phụ thuộc giới tính và quần thể cân bằng di truyền thì tỉ lệ kiểu
hình đúng bằng tần số alen quy định kiểu hình đó.
Ví dụ: AA quy định kiểu hình M, aa quy định kiểu hình N và con đực có kiểu gen Aa biểu hiện kiểu hình
M; con cái có kiểu gen Aa biểu hiện kiểu hình N. Một quần thể đang cân bằng di truyền có tỉ lệ kiểu hình
là x kiểu hình M : y kiểu hình N thì tần số A = x; tần số a = y.
Công thức số 18. (TS. Phan Khắc Nghệ - Giáo viên tại MOON.VN)
Một quần thể ngẫu phối, thế hệ xuất phát có tần số alen a = q0. Nếu kiểu hình đồng hợp lặn bị loại bỏ
q0
hoàn toàn ở giai đoạn mới sinh thì ở thế hệ Fn, tần số a ở thế hệ trưởng thành là =
.
1  n.q 0
Công thức số 19. (TS. Phan Khắc Nghệ - Giáo viên tại MOON.VN)
Một quần thể tự phối, thế hệ xuất phát có tần số alen a = x. Nếu kiểu hình đồng hợp lặn bị loại bỏ hoàn
x
toàn ở giai đoạn mới sinh thì ở thế hệ Fn, tần số a = n

.
2 (1  x)  x
Nếu ban đầu có x =

1
1
(tức là có 100% Aa) thì ở Fn, tần số a = n
.
2 1
2



×