Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

LÝ THUYẾT SẢN XUẤT KINH TẾ VI MÔ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.23 KB, 14 trang )

LÝ THUYẾT SẢN XUẤT
Kinh tế vi mô

Mục tiêu thảo luận
• Thảo luận mối quan hệ phụ thuộc của đầu
ra vào các yếu tố đầu vào
• Thảo luận những qui luật chi phối những
mối quan hệ trên

9/22/2008

Phương Chi

2


Các chủ đề
• Kỹ thuật sản xuất
• Sản xuất với một đầu vào biến đổi (lao
động)
• Sản xuất với hai đầu vào biến đổi
• Hiệu suất theo qui mô

9/22/2008

Phương Chi

3

Kỹ thuật sản xuất
• Quá trình sản xuất




Kết hợp các đầu vào (yếu tố sản xuất) để tạo
ra đầu ra

• Các đầu vào (yếu tố sản xuất)
– Thực tế: vốn, nguyên liệu, lao động …
– Giả định để đơn giản hóa: vốn (K) và lao động
(L)
9/22/2008

Phương Chi

4


Kỹ thuật sản xuất
• Hàm sản xuất
– Chỉ ra mối liên hệ giữa đầu ra được sản xuất
và đầu vào được sử dụng
– Chỉ ra số lượng đầu ra nhiều nhất hãng có
thể sản xuất với các kết hợp đầu vào nhất
định và kỹ thuật không thay đổi

• Hàm sản xuất với hai đầu vào :
Q = f(K,L,A)
trong đó A là công nghệ sản xuất
9/22/2008

Phương Chi


5

Kỹ thuật sản xuất
• Hàm sản xuất với hai đầu vào
dạng Cobb-Douglas:
Q = A.Kα.Lβ
Ví dụ: Hàm sản xuất của nền kinh tế Hoa
Kỳ cuối thế kỷ 19 là:
Q = K1/4L3/4

9/22/2008

Phương Chi

6


Kỹ thuật sản xuất
• Thời gian cần để hãng có thể thay đổi đầu vào
và công nghệ sản xuất
– Ngắn hạn: Khoảng thời gian không thể thay
đổi một hoặc một vài đầu vào => chỉ có thể
thay đổi được L
– Dài hạn: Khoảng thời gian cần để có thể thay
đổi tất cả các đầu vào => chỉ có thể thay đổi
được L và K
– Rất dài hạn: Khoảng thời gian cần để có thể
thay đổi công nghệ sản xuất => có thể thay
đổi được L, K và cả A

9/22/2008

Phương Chi

7

Kỹ thuật sản xuất
• Khi hãng tăng sử dụng một yếu tố sản
xuất, giữ nguyên yếu tố kia cũng đủ làm
đầu ra thay đổi
• Hãng có thể giữ nguyên đầu ra khi giảm
một yếu tố bằng cách tăng yếu tố kia.
• Khi hãng tăng đồng loạt các yếu tố (tăng
qui mô) sản xuất, đầu ra sẽ tăng nhưng
tốc độ tăng của đầu ra có thể khác của
đầu vào
9/22/2008

Phương Chi

8


Sản xuất với một đầu vào biến đổi
Lao động

Vốn

Tổng sản
lượng


L

K

TP

0

50

0

1

50

2

50

3

Năng suất
trung bình

Năng suất
biên

AP


MP

10

10.0

10

26

13.0

16

50

38

12.7

12

4

50

47

11.8


9

5

50

54

10.8

7

6

50

59

9.8

5

7

50

62

8.9


3

8

50

63

7.9

1

9

50

63

7.0

0

50

62Phương Chi

6.2

-1


9/22/2008
10

9

Đường tổng sản lượng và
đường năng suất biên
70
60

TP,MP

50
40

TP

30

MP

20
10
0
-10 0

1

2


3

4

5

6

7

8

9

10

L

9/22/2008

Phương Chi

10


Mối liên hệ giữa
tổng sản lượng và năng suất biên
• Năng suất biên /Sản lượng biên của lao
động (The marginal product of labor) là

phần thay đổi của tổng sản lượng (Total
product) khi tăng thêm 1 đơn vị L sử dụng
• Phép tính: MPL = ∆Q/∆L
• Khi MPL > 0, TPL biến thiên tăng
Khi MPL < 0, TPL biến thiên giảm
Khi MPL = 0, TPL đạt cực đại
9/22/2008

Phương Chi

11

Mối liên hệ giữa tổng sản lượng
và năng suất trung bình
• Sản lượng trung bình của lao động (The
average product of labor) là sản lượng
bình quân do một đơn vị L đóng góp
• Phép tính :
APL = TPL/L hay APL = Q/L

9/22/2008

Phương Chi

12


Đường năng suất trung bình và
đường năng suất biên
18

16
14
12
10

AP

8

MP

6
4
2
0
-2 0

2

9/22/2008

4

6

8

10

12


Phương Chi

13

Mối liên hệ giữa năng suất
trung bình và năng suất biên




Khi MP > AP, AP tăng lên
Khi MP < AP, AP giảm xuống
Khi MP = AP, AP đạt cực đại

9/22/2008

Phương Chi

14


Qui luật năng suất biên giảm dần
• Khi tăng thêm đầu vào từng phần bằng
nhau, đến một mức sử dụng đầu vào nào
đó, phần sản lượng tăng thêm sẽ giảm
xuống (có nghĩa là MP giảm dần).
• Khi đầu vào lao động còn ít, MP tăng nhờ
chuyên môn hoá.
• Khi đầu vào lao động đã nhiều, MP giảm

vì tính phi hiệu quả.
9/22/2008

Phương Chi

15

Tác động của cải tiến công nghệ
80
60
TP

40
20
0
0

9/22/2008

1

2

3
Phương Chi

4

5


6

7

L

16


Sản xuất với hai đầu vào biến đổi
• Các quan sát:
– Với bất kỳ mức K nào, đầu ra tăng lên khi L
nhiều hơn.
– Với bất kỳ mức L nào, đầu ra tăng lên khi K
nhiều hơn.
– Có các kết hợp đầu vào khác nhau sản xuất
ra cùng mức đầu ra.
9/22/2008

Phương Chi

17

Đường đẳng lượng
• Đường đẳng lượng (Isoquants)
– Đường đẳng lượng cho thấy các kết hợp đầu
vào khác nhau có thể được sử dụng để sản
xuất ra cùng mức sản lượng.

9/22/2008


Phương Chi

18


Hàm sản xuất
Lao động

V

n

1

2

3

4

5

1

10

20

27


33

37

2

20

30

37

42

45

3

27

37

45

50

53

4


33

42

50

55

57

5

37

45

53

57

60

9/22/2008

Phương Chi

19

Biểu đồ đẳng lượng

Vốn/nă
m
5

3
2
1

Q1 = 27
1
9/22/2008

2

3

5
Phương Chi

Q2 = 37
Lao động/năm
20


Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên
• Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên (Marginal Rate
of Technical Substitution) cho biết tỷ lệ
đánh đổi giữa hai đầu vào khi giữ mức
sản lượng không đổi.
• Độ dốc của từng đường đẳng lượng cho

biết tỷ lệ đánh đổi giữa hai đầu vào khi giữ
mức sản lượng không đổi.
• MRTSLK = -∆K/∆L = MPL/MPK
9/22/2008

Phương Chi

21

Hiệu suất theo qui mô
• Cho biết mối quan hệ của qui mô sản xuất
và hiệu suất sử dụng tất cả các yếu tố đầu
vào
• Hiệu suất có thể tăng, không đổi, giảm
theo qui mô

9/22/2008

Phương Chi

22


Hiệu suất theo qui mô
Hiệu suất
Tốc độ tăng của
……..….
đầu ra so với tốc độ
theo qui mô tăng của các đầu
vào

tăng
nhanh hơn

Hao phí đầu
vào để sản xuất
một đơn vị đầu
ra
giảm

giảm

chậm hơn

tăng

không đổi

bằng

không đổi

9/22/2008

Phương Chi

23

Tóm tắt
• Một hàm sản xuất mô tả đầu ra tối đa một
hãng có thể sản xuất với từng kết hợp các

đầu vào nhất định.
• Trong ngắn hạn nhà sản xuất không thể
thay đổi tất cả các yếu tố sản xuất nhưng
trong dài hạn thì có thể.

9/22/2008

Phương Chi

24


Tóm tắt
• Năng suất trung bình (Sản lượng trung
bình ) của lao động là chỉ tiêu đo năng
suất bình quân của một lao động
• Năng suất biên (Sản lượng biên ) của lao
động lại đo năng suất của lao động sau
cùng được tăng thêm

9/22/2008

Phương Chi

25

Tóm tắt
• Qui luật năng suất biên giảm dần mô tả
mối quan hệ giữa đầu ra và đầu vào biến
đổi trong ngắn hạn

• Qui luật năng suất biên giảm dần giải thích
rằng năng suất biên của đơn vị đầu vào
cuối cùng sẽ giảm dần khi lượng sử dụng
đầu vào đó tăng lên.
9/22/2008

Phương Chi

26


Tóm tắt
• Một đường đẳng lượng là tập hợp tất cả
những kết hợp của các đầu vào cùng sản
xuất ra một mức đầu ra.
• Các đường đẳng lượng luôn luôn dốc
xuống vì năng suất biên của các nhập
lượng đều dương (>0).

9/22/2008

Phương Chi

27

Tóm tắt
• Trong phân tích dài hạn, chúng ta thường
xem xét việc các hãng lựa chọn qui mô
sản xuất vì hiệu suất có thể sẽ thay đổi khi
qui mô thay đổi.

• Hiệu suất có thể tăng theo qui mô nhưng
cũng có thể giảm hoặc không đổi.

9/22/2008

Phương Chi

28



×