Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

THUYẾT TRÌNH ĐỀ TÀI Ô NHIỄM ĐẤT SUY THOÁI ĐẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 16 trang )

Đề tài:

Ô nhiễm đất.
Suy thoái đất



 Môi trường đất
Là nơi cư trú của hầu hế các loại sinh vật và con người, là nguồn tài nguyên quý giá và tư liệu sản
xuất đặc biệt, là địa bàn phân bố các khu dân cư, khu trung tâm kinh tế, người nông dân sử dụng và
tăng gia sản xuất…



 Vai trò tầm quan trọng của đất
 Là môi trường (địa bàn) để con người và sinh vật trên cạn sinh trưởng và phát triển
 Cung cấp lương thực cho con người, động vật để bảo tồn sự sống
 Cung cấp nhiều tài nguyên khoáng sản phục vụ cho nhu cầu của con người
 Địa bàn cho các công trình xây dựng
 Là môi trường trung gian không thể thiếu trong các chu trình sinh – địa – hóa
 Lọc và cung cấp nước
 Cung cấp chất dinh dưỡng cho thực vật


Thực trạng ô nhiễm môi trường đất












Ở Việt Nam tổng diện tích đất hơn 33 triệu hecta, tổng diện tích đất bình quân
đầu người là 0,6 hecta, đứng thứ 159 thế giới, bao gồm:
Đất feralit khoảng hơn 16 triệu hecta
Đất phù sa khoảng hơn 3 triệu hecta
Đất sám bạc màu hơn 3 triệu hecta
Đất mùn vàng đỏ hơn 3 triệu hecta
Đất mặn khoảng 1,9 triệu hecta
Đất phèn khoảng 1,7 triệu hecta
Tổng số có hơn 13 triệu hecta đất trồng đồi trọc




Việt Nam cũng như các quốc gia khác trên thế giới cùng đứng trước thách thức lớn về vấn đề
ô nhiễm đất và những ảnh hưởng to lớn do ô nhiễm đất đem lại




Thế nào là ô nhiễm môi trường đất?



- Ô nhiễm môi trường đất là quá trình làm biến đổi hoặc thải vào đất các chất ô nhiễm làm thay đổi tính chất
và cấu trúc của nó theo chiều hướng không có lợi, mất khả năng đáp ứng nhu cầu của con người.

- Ô nhiễm môi trường đất được xem là tất cả các hiện tượng làm nhiễm bẩn môi trường đất bởi các chất ô
nhiễm.
- Người ta có thể phân loại đất bị ô nhiễm theo các nguồn gốc phát sinh hoặc theo các tác nhân gây ô nhiễm.
Nếu theo nguồn gốc phát sinh có:
+ Ô nhiễm đất do các chất thải sinh hoạt.
+ Ô nhiễm đất do chất thải công nghiệp.
+ Ô nhiễm đất do hoạt động nông nghiệp.


A) NGUYÊN NHÂN
1. Nhân tạo


* Ô nhiễm đất do chất thải sinh hoạt

 Nguyên nhân chủ yếu ô nhiễm nguồn đất đều chủ yếu do tác động của con người.


* Ô nhiễm đất do chất thải công nghiệp



Chất thải khí

Chất thải hóa học và hữu cơ




Chất thải xây dựng


Chất thải kim loại


* Ô nhiễm do hoạt động nông nghiệp




2. Tự nhiên



Đất nhiễm mặn

Đất nhiễm phèn


Ảnh Hưởng
Với những nguyên nhân trên ta thấy đất đang bị xuống cấp nghiêm trọng. một số biểu hiện như:



Dễ bị xói mòn do nước, khi gặp các chuyển động lớn như lở đất khi lượng mưa cao, thảm thực vật bị phá hủy, canh tác không hợp



lý, chất dinh dưỡng bị mất do trầm tích và bị rửa trôi theo dòng nước.










Dư thừa muối
Sự xuống cấp hóa học
Sự xuống cấp sinh học
Làm thay đổi thành phần và tính chất của đất
Gây một số bệnh truyền nhiễm, bệnh do giun sán, ký sinh trùng mà đa số người dân mắc phải đặc biệt là trẻ em nông thôn
Các chất phóng xạ, nylon, kim loại do không phân hủy được nên gây trở ngại cho đất.
Các phân bón hóa học thường có một số vết kim loại hay hóa chất theo thời gian sẽ tích tụ trên lớp đất mặn làm đất bị chai xấu,
thoái hóa, không canh tác được.


Biện pháp








Nghiêm cấm việc xả các chất thải, nước thải, nước hút bể phốt,…và một số chất hóa học độc hại ra môi trường đất.
Tăng năng suất nông nghiệp bằng cách sử dụng các kiểu gen cho năng suất cao, chống chịu sâu bệnh
Phải bảo vệ và thường xuyên cải thiện môi trường sống
Áp dụng các biện pháp canh tác chống xói mòn

Tuy nhiên quan trọng hơn hết vẫn là ý thức người dân cần được nâng cao, vì thế cần phải thực hiện các công tác truyền
thông đại chúng, tuyên truyền và phổ biến cho người dân những kiến thức căn bản về môi trường đất để trên cơ sở đó có
trách nhiệm hơn về hành động của mình trong việc bảo vệ môi trường đất


Suy thoái đất


Là những loại đất do những nguyên nhân tác động nhất định theo thời gian đã mất đi những đặc tính và tính chất vốn có ban
đầu trở thành các loại đất mang đặc tính và tính chất không có lợi cho sinh trưởng và phát triển của các loại cây trồng nông
lâm nghiệp


Nguyên nhân
*Do tự nhiên
-vận động địa chất của trái đất : động đất, sóng
thần,sông xuối thay đổi dòng chảy , núi lở , nước biển



xâm nhập …
-do thay đổi khí hậu , thời tiết : mưa , nắng , nhiệt độ ,
gió,bão

* Do con người gây nên
-chặt đốt rừng làm nương rẫy
-canh tác trên đất dốc lạc hậu: cạo sạch đồi, chọc lỗ bỏ
hạt, không chống xói mòn, không luân canh,…
- chế độ canh tác độc canh, bỏ hoang hóa không bón phân
hoặc bón phân không hợp lý, không phun thuốc trừ sâu,

trừ cỏ…
- suy thoái do ô nhiễm đất từ nước thải, chất thải rắn, ô
nhiễm dầu, hóa chất độc hại, thuốc trừ sâu,…


Từ các nguyên nhân trên đã dẫn đến các kiểu thoái
hóa đất



phèn hóa, nghèo kiệt dinh dưỡng trong đất
nhiễm mặn
laterit hóa
ô nhiễm đất
xói mòn, xói lỡ
sa mạc hóa


Biện pháp

Để chống suy thoái đất thì điều trước hết là phải hạn chế xói mòn và rửa trôi. Ngoài việc phục hồi rừng,
tăng độ che phủ thì việc thiết kế đồng ruộng hết sức quan trọng, nên thiết kế cây trồng theo đường đồng
mức để hạn chế nước chảy tràn trên mặt. Nên tạo các băng cây trồng chắn nước hợp lý tùy theo độ dốc, đất
càng dốc thì khoảng cách giữa các băng càng nhỏ lại. Cây trồng càng ngắn ngày càng cần có băng chắn.
Việc có các băng cây giữa các lô và xung quanh không những hạn chế xói mòn rửa trôi mà còn hạn chế ánh
nắng trực tiếp chiếu lên đất làm chậm lại quá trình phong hóa đất.




×