Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Đồ án môn cung cấp điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 65 trang )

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU

4

CHƯƠNG 1. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI ĐIỆN
5
1.1.Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng P

5

1.1.1.Xác định phụ tải động lực
5
1.1.2. Xác định phụ tải chiếu sáng

6

1.2.Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng H

6

1.2.1.Xác định phụ tải động lực
7
1.2.2. Xác định phụ tải chiếu sáng

7

1.3.Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng A

8


1.3.1.Xác định phụ tải động lực
8
1.3.2. Xác định phụ tải chiếu sáng

9

1.4.Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng M

10

1.4.1.Xác định phụ tải động lực
10
1.4.2. Xác định phụ tải chiếu sáng

11

1.5.Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng Đ

12

1.5.1.Xác định phụ tải động lực
12
1.5.2. Xác định phụ tải chiếu sáng

13

1.6.Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng Ư

14


1.6.1.Xác định phụ tải động lực
14
1.6.2. Xác định phụ tải chiếu sáng

15

1.7.Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng C

16


1.7.1.Xác định phụ tải động lực
16
1.7.2. Xác định phụ tải chiếu sáng

17

1.8.Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng L

18

1.8.1.Xác định phụ tải động lực
18
1.8.2. Xác định phụ tải chiếu sáng

19

1.9.Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng O

20


1.9.1.Xác định phụ tải động lực
20
1.9.2. Xác định phụ tải chiếu sáng

21

1.10.Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng N
22
1.10.1.Xác định phụ tải động lực

22

1.10.2. Xác định phụ tải chiếu sáng

23

1.11.Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng G
24
1.11.1.Xác định phụ tải động lực

24

1.11.2. Xác định phụ tải chiếu sáng

25

1.12.Tổng hợp phụ tải của toàn xí nghiệp

26


1.13.Xây dựng biểu đồ phụ tải cho xí nghiệp
27
1.13.1.Bán kính của phụ tải

27

1.13.2.Góc của phụ tải chiếu sáng

28

1.13.3.Xây dựng biểu đồ phụ tải

28

CHƯƠNG 2. SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ CUNG CẤP ĐIỆN

30

2.1.Xác định vị trí trạm biến áp của xí nghiệp

30

2.2.Sơ đồ nguyên lý cung cấp điện của 2 phương án

31

2.2.1.Phương án 1

31


2.2.2.Phương án 2

31


2.3.Lựa chọn máy biến áp

34

2.4.Lưạ chọn dây dẫn từ điểm đấu điện về trạm biến áp
35
CHƯƠNG 3. TÍNH TOÁN VỀ ĐIỆN

37

3.1.Xác định tổn hao điện áp trên đường dây trung áp

37

3.2.Xác định tổn hao công suất, tổn hao điện năng trên đường dây và
trong máy biến áp

37

3.3.Lựa chọn dây dẫn phía hạ áp

39

3.3.1.Lựa chọn dây dẫn phía hạ áp của phương án 1


39

3.3.2.Lựa chọn dây dẫn phía hạ áp của phương án 2

51

3.4.Xác định tổn hao điện áp, tổn hao công suất trên đường dây hạ áp
56
3.4.1.Tổn hao điện áp, tổn hao công suất trên đường dây
hạ áp của phương án 1
3.4.2.Tổn hao điện áp, tổn hao công suất trên đường dây
hạ áp của phương án 2
3.5.Lựa chọn các thiết bị đóng cắt và bảo vệ
65
3.5.1.Tính toán ngắn mạch
3.5.2.Lựa chọn và kiểm tra thiết bị phía trung áp
3.5.3.Lựa chọn và kiểm tra thiết bị phía hạ áp
3.6.Lựa chọn các thiết bị khác
CHƯƠNG 4. TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT – CHỐNG SÉT

56
61
65
67
68
73

VÀ NÂNG CAO HỆ SỐ CÔNG SUẤT COSϕ


76

4.1.Tính toán nối đất trung tính
4.2.Tính toán chống sét
4.2.1.Chống sét trực tiếp
4.2.2.Lựa chọn thiết bị chống sét quá điện áp
4.3.Nâng cao hệ số công suất cosϕ
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

76
78
78
80
82
87
88


LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, nền kinh tế nước ta đang phát triển mạnh mẽ, đời sống nhân
dân cũng nâng cao nhanh chóng. Nhu cầu điện năng trong các lĩnh vực công
nghiệp, nông ngiệp, dịch vụ và sinh hoạt tăng trưởng không ngừng. Để đáp
ứng nhu cầu này cần phải mở rộng và phát triển các nhà máy điện cũng nh ư
các mạng và hệ thống điện. Điều này đặt ra nh ững nhi ệm vụ quan tr ọng đ ối
với các kỹ sư ngành điện. Một trong những nhiệm vụ quan trọng đó là tính
toán thiết kế cung cấp điện cho các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp.
Tính toán thiết kế hệ thống cấp điện là việc làm khó. Một công trình
điện dù nhỏ nhất cũng đòi hỏi phải biết vận dụng tốt ki ến th ức lý thuy ết đ ể
giải quyết những vấn đề có tính chất phức tạp trong thực tế.

Được sự giúp đỡ nhiệt tình của cô PHẠM THỊ HỒNG ANH cùng các
thầy cô giáo trong bộ môn đã giúp em tìm hiểu rõ và sâu sắc hơn về vấn đề
tính toán thiết kế cung cấp điện cho các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp.
Trong nội dung bài thiết kế môn học: “CUNG CẤP ĐIỆN” em trình bày
dưới đây sẽ cho thấy được những kiến thức lý thuyết về tính toán các chỉ tiêu
kỹ thuật, về độ tin cậy cung cấp điện cũng như các ph ương pháp tính toán k ỹ
thuật để lựa chọn phương án tối ưu và phương pháp tính các thông s ố ch ế độ
của mạng và hệ thống điện …
Tuy đã cố gắng nhiều nhưng không th ể tránh kh ỏi nh ững sai sót và nh ầm
lẫn. Vì vậy em mong các thầy, cô tiếp tục giúp đỡ em nhi ều h ơn n ữa. Em xin
trân thành cảm ơn!

CHƯƠNG 1: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI ĐIỆN


1.1.Xác định phụ tải phân xưởng P

TT

Dữ
Thô
liệu
ng
hình
số
học
PX
ax
Tọa
b

độ
(m2)
X Y

Số máy

1
P(kW)

1

P

225 78 14x28

Ksd
Cosφ

2

3

4

5

6

7


10

2.8

5

7.5

6.3

8.5

8
4.5

0.68 0.87 0.83 0.38 0.45 0.55 0.56
0.79 0.84 0.77 0.69

0.7

0.81 0.76

1.1.1.Xác định phụ tải động lực
n = 8 (thiết bị)
n1=6 (thiết bị)

Tra bảng 3-1/36 – [1] với n*= 0.75 và P*= 0.85, ta có
Vậy số thiết bị tiêu thụ điện năng hiệu quả là 7 thiết bị.
Tra đồ thị 3-5/32 – [1] với nhq= 7 và ksdTB= 0.59, ta có kmax=1.34


1.1.2.Xác định phụ tải chiếu sáng
Diện tích phân xưởng là : F = a*b = 14*28 = 392 (m2)
Lấy p0 = 15 (W/m2) = 0.015 (kW/m2) và knccs = 0.8, ta có:
Pcs = p0*F*knccs = 0.015*392*0.8 = 4.7(kW)
Do xí nghiệp sử dụng đèn huỳnh quang nên ta chọn:

 Tổng hợp tính toán phụ tải của toàn phân xưởng P

6.5
0.6
2
0.7
3


Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng:

-

Ptt = Pdl + Pcs = 40.4 + 4.7 = 45.1(kW)
Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng:

-

Qtt = Qdl + Qcs = 34.74 + 3.53 = 38.27(kVAR)
-

Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng:

-


Hệ số của phân xưởng:

1.2.Xác định phụ tải phân xưởng H

TT

2

Dữ
liệ
u
Th
hìn ông
h
số
PX họ
c
Tọ
ax
a
b
độ
X
Y

H

8


10
8

Số máy

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

P(kW
)
Ksd

2.8


4.5

6.3

7.2

6

5.6

4.5

10

7.5

0.5
4

0.5
6

0.4
7

0.4
9

0.6

7

0.6
5

0.6
2

0.4
6

0.5
6

Cosφ

0.6
9

0.8
2

0.8
3

0.8
3

0.7
6


0.7
8

0.8
1

0.6
8

0.6
4

13x2
6

1.2.1.Xác định phụ tải động lực
n = 10 (thiết bị)
n1 = 7 (thiết bị)

Tra bảng 3-1/36 – [1] với n*= 0.7 và P*= 0.8, ta có

1
0
0
.
6
8
0
.

7
9


Vậy số thiết bị tiêu thụ điện năng hiệu quả là 9 thiết bị.
Tra đồ thị 3-5/32 – [1] với nhq= 9 và ksdTB= 0.57, ta có kmax=1.31

1.2.2.Xác định phụ tải chiếu sáng
Diện tích phân xưởng là : F = a*b = 13*26 = 338 (m2)
Lấy p0 = 15 (W/m2) = 0.015 (kW/m2) và knccs = 0.8, ta có:
Pcs = p0*F*knccs = 0.015*338*0.8 = 4.06(kW)
Do xí nghiệp sử dụng đèn huỳnh quang nên ta chọn:

 Tổng hợp tính toán phụ tải của toàn phân xưởng H
-

Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng:
Ptt = Pdl + Pcs = 48.09 + 4.06 = 52.15(kW)

-

Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng:
Qtt = Qdl + Qcs = 41.36 + 3.05 = 44.41(kVAR)

-

Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng:

-


Hệ số của phân xưởng:

1.3.Xác đinh phụ tải phân xưởng A

TT

3

PX

A

Dữ
liệu
hình
học
Tọa
độ
X
200

Y
24

Thôn
g số
axb
18x20

Số máy


1
P(kW)
Ksd

2

3

4

5

10
0.37

4.5
0.67

3
0.75

5
0.63

6
4.5
0.56

6

0.65


Cosφ

0.8

0.73

0.75

0.76

1.3.1.Xác định phụ tải động lực
n = 6 (thiết bị)
n1 = 3 (thiết bị)

Tra bảng 3-1/36 – [1] với n*= 0.5 và P*= 0.6, ta có
Vậy số thiết bị tiêu thụ điện năng hiệu quả là 6 thiết bị.
Tra đồ thị 3-5/32 – [1] với nhq= 6 và ksdTB= 0.56, ta có kmax=1.43

1.3.2.Xác định phụ tải chiếu sáng
Diện tích phân xưởng là : F = a*b = 18*20 = 360 (m2)
Lấy p0 = 15 (W/m2) = 0.015 (kW/m2) và knccs = 0.8, ta có:
Pcs = p0*F*knccs = 0.015*360*0.8 = 4.32(kW)
Do xí nghiệp sử dụng đèn huỳnh quang nên ta chọn:

 Tổng hợp tính toán phụ tải của toàn phân xưởng A
-


Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng:
Ptt = Pdl + Pcs = 26.43 + 4.32 = 30.75(kW)

-

Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng:
Qtt = Qdl + Qcs = 21.14 + 3.24 = 24.38(kVAR)

-

Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng:

-

Hệ số của phân xưởng:

0.8

0.82


1.4.Xác định phụ tải phân xưởng M

TT

4

Dữ
liệu
hìn

h
PX
học
Tọa
độ
X Y
M

17

12
7

Thô
ng
số
ax
b
18x3
4

Số máy

1

2
6

3


4

5

6

7

8

5.6

9

P(kW
)
Ksd

4.5

10

7.5

10

2.8

5


7.5

0.67 0.65 0.62

Cosφ

0.76 0.78

0.4
6
0.6
8

0.5
6
0.6
4

0.6
8
0.79

0.8
7
0.8
4

0.8
3
0.7

7

0.3
8
0.6
9

0.8
1

1.4.1.Xác định phụ tải động lực
n = 9 (thiết bị)
n1 = 7 (thiết bị)

Tra bảng 3-1/36 – [1] với n*= 0.75 và P*= 0.85, ta có
Vậy số thiết bị tiêu thụ điện năng hiệu quả là 8 thiết bị.
Tra đồ thị 3-5/32 – [1]với nhq= 8 và ksdTB= 0.6, ta có kmax=1.3

1.4.2.Xác định phụ tải chiếu sáng
Diện tích phân xưởng là : F = a*b = 18*34 = 612 (m2)
Lấy p0 = 15 (W/m2) = 0.015 (kW/m2) và knccs = 0.8, ta có:
Pcs = p0*F*knccs = 0.015*612*0.8 = 7.34(kW)
Do xí nghiệp sử dụng đèn huỳnh quang nên ta chọn:


 Tổng hợp tính toán phụ tải của toàn phân xưởng M
-

Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng:
Ptt = Pdl + Pcs = 45.94 + 7.34 = 53.28(kW)


-

Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng:
Qtt = Qdl + Qcs = 41.81 + 5.51 = 47.32(kVAR)

-

Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng:

-

Hệ số của phân xưởng:

1.5.Xác định phụ tải phân xưởng Đ

TT

5

Dữ
liệu
hình
PX học
Tọa
độ
X
Y

Đ


24

17
6

Thô
ng
số
ax
b

14x2
2

Số máy

1

2

3

4

5

6

7


P(kW)
Ksd

3.6
0.72

4.2
0.49

7
0.8

10
0.43

4.5
0.56

Cosφ

0.67

0.68

0.75 0.74

2.8
0.5
4

0.6
9

1.5.1.Xác định phụ tải động lực
n = 8 (thiết bị)
n1 = 4 (thiết bị)

Tra bảng 3-1/36 – [1] với n*= 0.5 và P*= 0.65, ta có
Vậy số thiết bị tiêu thụ điện năng hiệu quả là 7 thiết bị.
Tra đồ thị 3-5/32 – [1] với nhq= 7 và ksdTB= 0.55, ta có kmax=1.39

0.82

8
6.3
0.4
7
0.8
3

7.2
0.49
0.83


1.5.2.Xác định phụ tải chiếu sáng
Diện tích phân xưởng là : F = a*b = 14*22 = 308 (m2)
Lấy p0 = 15 (W/m2) = 0.015 (kW/m2) và knccs = 0.8, ta có:
Pcs = p0*F*knccs = 0.015*308*0.8 = 3.7(kW)
Do xí nghiệp sử dụng đèn huỳnh quang nên ta chọn:


 Tổng hợp tính toán phụ tải của toàn phân xưởng Đ
-

Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng:
Ptt = Pdl + Pcs = 34.86 + 3.7 = 38.56(kW)

-

Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng:
Qtt = Qdl + Qcs = 29.98 + 2.78 = 32.76(kVAR)

-

Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng:

-

Hệ số của phân xưởng:

1.6.Xác định phụ tải phân xưởng Ư

TT

6

Dữ
liệu
hình
PX học

Tọa
độ
X
Y

Ư

252

8

Thô
ng
số
ax
b

14x2
8

Số máy

1

2

3

4


5

6

7

8

P(kW)
Ksd

4.5
0.56

6.5
0.62

10
0.41

10

0.76

0.73

0.65

4.5
0.6

7
0.7
3

5
3
0.75 0.63

Cosφ

4
0.6
6
0.7
7

1.6.1.Xác định phụ tải động lực
n = 8 (thiết bị)
n1 = 4 (thiết bị)

0.37
0.8

0.75

0.7
6


Tra bảng 3-1/36 – [1] với n*= 0.5 và P*= 0.65, ta có

Vậy số thiết bị tiêu thụ điện năng hiệu quả là 7 thiết bị.
Tra đồ thị 3-5/32 – [1] với nhq= 7 và ksdTB= 0.52, ta có kmax=1.43

1.6.2.Xác định phụ tải chiếu sáng
Diện tích phân xưởng là : F = a*b = 14*28 = 392 (m2)
Lấy p0 = 15 (W/m2) = 0.015 (kW/m2) và knccs = 0.8, ta có:
Pcs = p0*F*knccs = 0.015*392*0.8 = 4.7(kW)
Do xí nghiệp sử dụng đèn huỳnh quang nên ta chọn:

 Tổng hợp tính toán phụ tải của toàn phân xưởng Ư
-

Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng:
Ptt = Pdl + Pcs = 35.32 + 4.7 = 40.02(kW)

-

Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng:
Qtt = Qdl + Qcs = 32.14 + 3.53 = 35.67(kVAR)

-

Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng:

-

Hệ số của phân xưởng:

1.7.Xác định phụ tải phân xưởng C
TT


PX

Dữ
liệu
hình

Thô
ng
số

Số máy


học
Tọa
độ
X Y

7

C

58

94

ax
b


16x2
0

5
1

2

3

4

6

7

P(kW)
Ksd

4.5
0.56

6
0.65

3.6
0.72

4.2
0.49


7
0.8

10
0.4
3
0.7
4

Cosφ

0.8

0.82

0.67

0.68 0.75

1.7.1.Xác định phụ tải động lực
n = 8 (thiết bị)
n1 = 3 (thiết bị)

Tra bảng 3-1/36 – [1] với n*= 0.35 và P*= 0.5, ta có
Vậy số thiết bị tiêu thụ điện năng hiệu quả là 7 thiết bị.
Tra đồ thị 3-5/32 – [1] với nhq= 7 và ksdTB= 0.59, ta có kmax=1.34

1.7.2.Xác định phụ tải chiếu sáng
Diện tích phân xưởng là : F = a*b = 16*20 = 320 (m2)

Lấy p0 = 15 (W/m2) = 0.015 (kW/m2) và knccs = 0.8, ta có:
Pcs = p0*F*knccs = 0.015*320*0.8 = 3.84(kW)
Do xí nghiệp sử dụng đèn huỳnh quang nên ta chọn:

 Tổng hợp tính toán phụ tải của toàn phân xưởng C
-

Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng:
Ptt = Pdl + Pcs = 33.68 + 3.84 = 37.52(kW)

-

Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng:

8
2.8
0.54

4.5
0.56

0.69

0.82


Qtt = Qdl + Qcs = 29.64 + 2.88 = 32.52(kVAR)
-

Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng:


-

Hệ số của phân xưởng:

1.8.Xác định phụ tải phân xưởng L

TT

8

Dữ
liệ
u
hìn
h
PX học
Tọ
a
độ
X Y

L

2
5

21
0


Th
ông
số
ax
b

16x2
0

Số máy

1
P(kW
)
Ksd
Cosφ

2

3

7.2

6

0.4
9
0.8
3


0.6
7
0.7
6

4

5

6

7

8

9

10

5.6

4.5

10

7.5

10

2.8


5

7.5

6.3

0.6
5
0.7
8

0.6
2
0.8
1

0.4
6
0.6
8

0.5
6
0.6
4

0.6
8
0.7

9

0.8
7
0.8
4

0.8
3
0.7
7

0.3
8
0.6
9

0.4
5
0.7

1.8.1.Xác định phụ tải động lực
n = 11 (thiết bị)
n1 = 9 (thiết bị)

Tra bảng 3-1/36 – [1] với n*= 0.8 và P*= 0.85, ta có
Vậy số thiết bị tiêu thụ điện năng hiệu quả là 10 thiết bị.
Tra đồ thị 3-5/32 – [1] với nhq= 10 và ksdTB= 0.58, ta có kmax=1.28

11



1.8.2.Xác định phụ tải chiếu sáng
Diện tích phân xưởng là : F = a*b = 16*20 = 320 (m2)
Lấy p0 = 15 (W/m2) = 0.015 (kW/m2) và knccs = 0.8, ta có:
Pcs = p0*F*knccs = 0.015*320*0.8 = 3.84(kW)
Do xí nghiệp sử dụng đèn huỳnh quang nên ta chọn:

 Tổng hợp tính toán phụ tải của toàn phân xưởng L
-

Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng:
Ptt = Pdl + Pcs = 53.75 + 3.84 = 57.59(kW)

-

Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng:
Qtt = Qdl + Qcs = 48.91 + 2.88 = 51.79(kVAR)

-

Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng:

-

Hệ số của phân xưởng:

1.9.Xác định phụ tải phân xưởng O

TT


9

Dữ
liệu
hình
học
Tọa
độ

PX

O

Thô
ng
số

Số máy

axb

X

Y

138

134


16x28

1
P(kW)
Ksd
Cosφ

1.9.1.Xác định phụ tải động lực

2

3

4

5

6

4.5
0.62
0.81

10
0.46
0.68

7.5
0.56
0.64


10
0.68
0.79

2.8
0.87
0.84

7
5
0.83
0.77

7.5
0.38
0.69


n = 7 (thiết bị)
n1 = 5 (thiết bị)

Tra bảng 3-1/36 – [1] với n*= 0.7 và P*= 0.8, ta có
Vậy số thiết bị tiêu thụ điện năng hiệu quả là 6 thiết bị.
Tra đồ thị 3-5/32 – [1] với nhq= 6 và ksdTB= 0.59, ta có kmax=1.38

1.9.2.Xác định phụ tải chiếu sáng
Diện tích phân xưởng là : F = a*b = 16*28 = 448 (m2)
Lấy p0 = 15 (W/m2) = 0.015 (kW/m2) và knccs = 0.8, ta có:
Pcs = p0*F*knccs = 0.015*448*0.8 = 5.38(kW)

Do xí nghiệp sử dụng đèn huỳnh quang nên ta chọn:

 Tổng hợp tính toán phụ tải của toàn phân xưởng O
-

Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng:
Ptt = Pdl + Pcs = 38.51 + 5.38 = 43.89(kW)

-

Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng:
Qtt = Qdl + Qcs = 36.2 + 4.04 = 40.24(kVAR)

-

Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng:

-

Hệ số của phân xưởng:


1.10.Xác định phụ tải phân xưởng N

TT

10

Dữ
liệu

hình
PX học
Tọa
độ
X
Y
N

29

157

Thô
ng
số
ax
b

14x22

Số máy

1
P(kW)
Ksd
Cosφ

2

3


4

5

6

7

5.6 4.5
10
7.5
10
2.8
5
0.65 0.62 0.46 0.56 0.68 0.87 0.83
0.78 0.81 0.68 0.64 0.79 0.84 0.77

1.10.1.Xác định phụ tải động lực
n = 8 (thiết bị)
n1 = 6 (thiết bị)

Tra bảng 3-1/36 – [1] với n*= 0.75 và P*= 0.85, ta có
Vậy số thiết bị tiêu thụ điện năng hiệu quả là 7 thiết bị.
Tra đồ thị 3-5/32 – [1] với nhq= 7 và ksdTB= 0.6, ta có kmax=1.33

1.10.2.Xác định phụ tải chiếu sáng
Diện tích phân xưởng là : F = a*b = 14*22 = 308 (m2)
Lấy p0 = 15 (W/m2) = 0.015 (kW/m2) và knccs = 0.8, ta có:
Pcs = p0*F*knccs = 0.015*308*0.8 = 3.7(kW)

Do xí nghiệp sử dụng đèn huỳnh quang nên ta chọn:

8
7.5
0.38
0.69


 Tổng hợp tính toán phụ tải của toàn phân xưởng N
-

Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng:
Ptt = Pdl + Pcs = 42.21 + 3.7 = 45.91(kW)

-

Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng:
Qtt = Qdl + Qcs = 38.41 + 2.78 = 41.19(kVAR)

-

Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng:

-

Hệ số của phân xưởng:

1.11.Xác định phụ tải phân xưởng G

TT


11

Dữ
liệ
Thô
u
ng
hìn
số
h
PX học
Tọ
ax
a
b
độ
X Y

G

6

69

14x2
8

Số máy


1

2

3

4

5

6

7

8

P(kW)
Ksd

10
0.4
3
0.7
4

2.8
0.5
4
0.6
9


4.5
0.5
6
0.8
2

6.3
0.4
7
0.8
3

7.2
0.4
9
0.8
3

6
0.6
7
0.7
6

5.6
0.6
5
0.7
8


Cosφ

1.11.1.Xác định phụ tải động lực
n = 9 (thiết bị)
n1 = 6 (thiết bị)

9
4.5
0.6
2
0.8
1

10
0.4
6
0.6
8


Tra bảng 3-1/36 – [1] với n*= 0.65 và P*= 0.75, ta có
Vậy số thiết bị tiêu thụ điện năng hiệu quả là 8 thiết bị.
Tra đồ thị 3-5/32 – [1] với nhq= 8 và ksdTB= 0.53, ta có kmax=1.37

1.11.2.Xác định phụ tải chiếu sáng
Diện tích phân xưởng là : F = a*b = 14*28 = 392 (m2)
Lấy p0 = 15 (W/m2) = 0.015 (kW/m2) và knccs = 0.8, ta có:
Pcs = p0*F*knccs = 0.015*392*0.8 = 4.7(kW)
Do xí nghiệp sử dụng đèn huỳnh quang nên ta chọn:


 Tổng hợp tính toán phụ tải của toàn phân xưởng G
-

Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng:
Ptt = Pdl + Pcs = 41.32 + 4.7 = 46.02(kW)

-

Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng:
Qtt = Qdl + Qcs = 34.3 + 3.53 = 37.83(kVAR)

-

Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng:

-

Hệ số của phân xưởng:

1.12.Tổng hợp phụ tải toàn xí nghiệp


Từ các số liệu trên ta lập được một bảng tổng hợp về P tt , Qtt , Stt và của
các phân xưởng:
TT

PX

1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

P
H
A
M
Đ
Ư
C
L
O
N
G
Tổng



Ptt(kW)
45.1
52.15
30.75

53.28
38.56
40.02
37.52
57.59
43.89
45.91
46.02
490.79

Qtt(kVA
R)
38.27
44.41
24.38
47.32
32.76
35.67
32.52
51.79
40.24
41.19
37.83
426.38

Stt(kVA)
59.15
68.5
39.24
71.26

50.6
53.61
49.65
77.45
59.54
61.68
59.57
650.25

0.76
0.76
0.78
0.75
0.76
0.75
0.76
0.74
0.74
0.74
0.77

Phụ tải tính toán tác dụng toàn xí nghiệp:
Với kdt là hệ số đồng thời của toàn xí nghiệp, lấy kdt = 0.8



Phụ tải tính toán phản kháng toàn xí nghiệp:




Phụ tải tính toán toàn phần của toàn xí nghiệp:



Hệ số công suất của xí nghiệp:

1.13.Xây dựng biểu đồ phụ tải cho xí nghiệp
Để biểu diễn phụ tải mỗi phân xưởng của nhà máy ta dùng một hình tròn
gồm 2 phần khác nhau: phần quạt nhỏ được gạch chéo biểu diễn cho ph ụ t ải
chiếu sáng của phân xưởng, phần còn lại biểu diễn cho ph ụ tải động l ực c ủa
phân xưởng ,tâm hình tròn trùng với tâm của phụ tải điện của phân xưởng.
1.13.1.Bán kính của phụ tải
(mm)


Trong đó:
Rpx - bán kính của vòng tròn biểu đồ phụ tải phân xưởng thứ i
Si - công suất tính toán toàn phần của phân xưởng thứ i
m - tỉ lệ xích, chọn m = 3 (KVA/mm2)
Vòng tròn phụ tải:

1.13.2.Góc của phụ tải chiếu sáng
Trong đó :
- góc của phụ tải chiếu sáng nằm trong phân xưởng
Pcsi - phụ tải chiếu sáng của phân xưởng thứ i
Ptti - phụ tải tác dụng tính toán của phân xưởng thứ i
 Bảng tính toán bán kính của biểu đồ phụ tải và góc c ủa ph ụ t ải chi ếu

sáng:
TT

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Tổng

Qtt
Stt(kV
PX
(kVAR
A)
)
P
40.4
4.7
45.1
38.27
59.15
H
48.09
4.06
52.15
44.41

68.5
A
26.43
4.32
30.75
24.38
39.24
M
45.94
7.34
53.28
47.32
71.26
Đ
34.86
3.7
38.56
32.76
50.6
Ư
35.32
4.7
40.02
35.67
53.61
C
33.68
3.84
37.52
32.52

49.65
L
53.75
3.84
57.59
51.79
77.45
O
38.51
5.38
43.89
40.24
59.54
N
42.21
3.7
45.91
41.19
61.68
G
41.32
4.7
46.02
37.83
59.57
440.51
50.28
490.79
426.38
650.25

Pdl(kW Pcs(kW
)
)

Ptt(kW
)

1.13.3.Xây dựng biểu đồ phụ tải

0.76
0.76
0.78
0.75
0.76
0.75
0.76
0.74
0.74
0.74
0.77

(mm)
2.51
2.7
2.04
2.75
2.32
2.38
2.3
2.87

2.51
2.56
2.51

37.52
(độ)
28.03
50.57
49.59
34.54
42.28
36.84
24
44.13
29.01
36.77


y

L

210

Ð

176

Phô t¶i ®éng lùc


N

157

Phô t¶i chiÕu s¸ng
134
127

108

H
C

94
78
69

O

M

P
G

A

24

¦


8

0

6 8 17 24 25 29

58

138

200

225

252

Hinh
̀ 1.1: Biêủ đồ phụ taỉ

CHƯƠNG 2: SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ CUNG CẤP ĐIỆN
2.1.Xác định vị trí trạm biến áp của xí nghiệp


Xác định vị trí trạm phân phối trung tâm:

x


Ta thấy vị trí này không nằm trong khu vực phân xưởng nên có th ể đ ặt
trạm biến áp ở đây( tâm phụ tải). Trên biểu đồ phụ tải thì điểm tâm phụ t ải

được ký hiệu là TBA(81;114).
• Xác định vị trí trạm biến áp phân xưởng:

Vị trí trạm biến áp phân xưởng lấy theo tọa độ tên của các phân xưởng:
PX
P
H
A
M
Đ
Ư


Tọa
độ
x
225
8
200
17
24
252

Tọa độ

PX
y
78
108
24

127
176
8

x
58
25
138
29
6

C
L
O
N
G

y
94
210
134
157
69

Xác định vị trí điểm đấu điện:

Vị trí điểm đấu điện được lấy theo tọa độ chữ cái đầu tiên của tên đệm
của người thiết kế: Đ(316;58).

2.2.Sơ đồ nguyên lý cung cấp điện

Do:
-

Phân xưởng có kích thước nhỏ.

-

Công suất của xí nghiệp tương đối nhỏ (≤ 1000kVA).

-

Phụ tải loại I chiếm 55% tổng công suất toàn mạng.

Vì vậy ta chọn phương án một trạm biến áp gồm hai máy biến áp.
Ta chia 11 phân xưởng ra làm hai nhóm phụ tải.


Nhóm 1: Dành cho máy biến áp 1 gồm các phân xưởng sau:

Phân xưởng

P

H

C

M

L


Loại

1

1

1

2

3



Nhóm 2: Dành cho máy biến áp 2 gồm các phân xưởng sau:


Phân xưởng

A

Đ

O

G

N


Ư

Loại

1

1

1

2

3

3

2.2.1.Phương án 1:
Sơ đồ phân phối dạng hình tia: Mỗi phân xưởng có một đường đi dây
riêng đi từ trạm biến áp của xí nghiệp. Các phân xưởng loại I có thêm đ ường
dây dự phòng, các phân xưởng loại II và loại III không có đường dây dự
phòng.
Thanh c¸ i 22kV

CÇu ch×tù r¬i
(CCTR)

Aptomat
(AT)

CCTR2


CCTR1

BA1- 630KVA
22/0,4kv

§ iÓm ®Êu ®iÖn

BA2 - 630KVA
22/0,4kv

Tñ h¹ ¸ p
AT1

AT2
ATT

AT3

AT4

AT5

AT6

AT36

AT35

AT34


AT33

PX M

PX P

PX L

AT7

AT32

AT8

AT9

AT31 AT30

PX H

AT10

AT11

AT12 AT13

AT29

AT28


AT27 AT26

PX C

PX A

AT14

PX Ð

AT25

AT15

AT24

PX G

AT16

AT23

PX N

Hinh
̀ 2.1: Sơ đồ nguyên lý phương an
́ câp
́ điên
̣ 1


AT17

AT18

AT22

PX O

AT21

AT19

AT20

PX ¦


y
pxL

210

pxÐ

176
pxN

157
pxO


134
127

pxM

TBA

114
108

pxH
pxC

94
78

pxP

pxG

69

ÐÐÐ

58

pxA

24

px¦

8

0

6 8 17 24 25 29

58

81

138

200

225

252

Hinh
̀ 2.2: Sơ đồ đi dây phương ań câp
́ điên
̣ 1

316

x



×