Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

GIÁO TRÌNH CHI TIẾT máy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 40 trang )

CHI TIẾT MÁY


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Cơ sở thiết kế máy - Trịnh Chất
2. Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí (1,2) – Trịnh Chất, Lê Văn
Uyển

3. Chi tiết máy (1,2) – Nguyễn Trọng Hiệp


Phần I. CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

Chỉ tiêu:
- Năng suất, độ tin cậy, tuổi thọ
- Chi phí
- An toàn


=> Nội dung thiết kế máy:
1. Xác định nguyên tắc hoạt động, chế độ làm việc
2. Lập hồ sơ
3. Xác định tải trọng

4. Chọn vật liệu
5. Tính toán thiết kế => kích thước

Kinh tế

Kỹ thuật



Xác định hình dạng kích thước cụ thể (khả năng làm việc, TC, …)
6. Lập thuyết minh, hướng dẫn


Chương 1

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
§1. Giới thiệu chung

1. Khái niệm
- Chi tiết máy: đơn vị nhỏ nhất hợp thành của máy (không
nguyên công lắp ráp)



- Nhóm tiết máy: Σ các chi tiết
Ưu điểm:
- Tiết kiệm kim loại quý

- Dễ chế tạo
- Dễ thay thế
- Bộ phận máy: Σ các chi tiết, nhóm tiết

- Máy


2. Phân loại
- CTM có công dụng chung


- CTM có công dụng riêng

3. Học phần Chi tiết máy
- Nguyên lý làm việc, kết cấu

- Phương pháp tính toán thiết kế


§2. Tải trọng và ứng suất
1. Tải trọng
Khái niệm

P
Tải trọng làm việc


Phân loại

* Thay đổi theo thời gian
- Tải trọng tĩnh
- Tải trọng thay đổi

- Tải trọng va đập
* Tính toán
- Tải trọng danh nghĩa

- Tải trọng tương đương
- Tải trọng tính toán



2. Ứng suất
Đặc tính thay đổi ứng suất
Ứng suất không đổi

Ứng suất thay đổi => chu trình thay đổi ứng suất

Chế độ bình ổn
Chế độ không bình ổn


Loại ứng suất


Ứng suất dập

𝐹
𝜎𝑑 =
𝑙. 𝑑


Ứng suất tiếp xúc
𝑞𝐻
𝜎𝐻 = 𝑍𝑀 .
2𝜌

𝑍𝑀 =

2𝐸1 𝐸2
𝜋[𝐸1 1 − 𝜇22 + 𝐸2 1 − 𝜇12
𝜌1 𝜌2

𝜌=
𝜌1 ± 𝜌2


𝐹𝑛 𝐸 2
𝜎𝐻 = 0,388
𝜌2
3


§3. Các chỉ tiêu về khả năng làm việc
1. Độ bền
- Khả năng tiếp nhận tải trọng của CTM mà không bị phá hỏng

- Tác hại
- 2 loại:
+ Độ bền tĩnh

+ Độ bền mỏi
- Điều kiện đảm bảo độ bền:
σ ≤ [σ]

τ ≤ [τ]
S ≥ [S] với [S] = σgh/[σ]
- Biện pháp tăng bền


2. Độ cứng
- Khả năng cản lại sự thay đổi hình dạng dưới tác dụng tải trọng
- Tác hại


- Điều kiện đảm bảo độ cứng:
y ≤ [y]
θ ≤ [θ]

- Biện pháp tăng cứng


3. Độ bền mòn
- Mòn: kết quả tác dụng của ứng suất tiếp xúc hay áp suất khi các bề
mặt tiếp xúc trượt tương đối với nhau mà không đủ dầu bôi trơn
- Tác hại

- Điều kiện đảm bảo độ bền mòn


4. Độ chịu nhiệt
- Khả năng chi tiết máy có thể làm việc trong phạm vi nhiệt độ cần
thiết mà khong bị nung nóng quá mức cho phép

- Tác hại
+ Làm cong vênh, thay đổi khe hở giữa các chi tiết
+ Giảm độ bền (giòn)
+ Giảm độ nhớt
- Điều kiện đảm bảo độ chịu nhiệt


5. Độ ổn định dao động
- Khả năng CTM có thể làm việc trong phạm vi vận tốc mà không bị
rung quá mức cho phép

- Tác hại

- Điều kiện đảm bảo


§4. Độ bền mỏi
1. Hiện tượng phá hủy mỏi
3 giai đoạn:
- Xuất hiện vết nứt tế vi
- Phát triển
- Hỏng


2. Đường cong mỏi

𝜎 𝑚 𝑁 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡


3. Đồ thị ứng suất giới hạn


4. Các yếu tố ảnh hưởng độ bền mỏi
Hình dạng kết cấu
Thay đổi tiết diện => tập trung ứng suất

hệ số tập trung ứng suất
𝛼𝜎 =

𝜎𝑚𝑎𝑥
𝜏𝑚𝑎𝑥

; 𝛼𝜏 =
𝜎
𝜎

𝜎𝑟
𝜏𝑟
𝑘𝜎 =
;𝑘 =
𝜎𝑟𝑐 𝜏 𝜏𝑟𝑐

r


Kích thước tuyệt đối

Ảnh hưởng
Hệ số kích thước tuyệt đối:
𝜎𝑟𝑑
𝜏𝑟𝑑
𝜀𝜎 =
;𝜀 =
𝜎𝑟𝑑 0 𝜏 𝜏𝑟𝑑 0


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×