Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Vietnam''''s Government Policies on Pronoting BCP.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.01 MB, 21 trang )

WORKSHOP ON BUSINESS CONTINUITY PLANNING
Policies, Practices and Programs

DisasterManagementCenter
Tel:844‐37335805Fax:844‐37336647
Email:
Web:www.ccfsc.gov.vn /www.dmc.gov.vn


Human losses by
type of natural disaster (2001 - 2010)
Bão

Others

Flood

17%



Thiên tai khác

24% Typhoon

59%

Typhoons and floods are the two main types of natural disasters
causing damage to Vietnam

2




Human losses (1990 ‐ 2012)
3,500

Linda Typhoon 
3,000

2,500

2,000

1,500

Typhoon & Floods

Central Region Floods

1,000

Mekong River Delta Floods

500

0
1990

1991

1992


1993

1994

1995

1996

1997

1998

1999

2000

2001

2002

2003

2004

2005

2006

2007


2008

2009

2010

2011

2012

Human damages tends to reduce
3


Economic losses (1990 – 2012)
45,000,000
40,000,000
35,000,000
30,000,000
25,000,000
20,000,000
15,000,000
10,000,000
5,000,000
0

1990

1991


1992

1993

1994

1995

1996

1997

1998

1999

2000

2001

2002

2003

2004

2005

2006


2007

2008

2009

2010

2011

2012

Property Damage tends to increase
4


Damages due to natural disaster

5


Damages due to natural disaster

6


Business information in Vietnam
600,000 active enterprises
10,000 Big Enterprises (domestic and foreign investment)

500,000 Small and Medium Enterprises 
18,000 cooperatives
Household Economics.


Business information in Vietnam
 Businesses area is vulnerable to natural disasters
 Enterprises are regarded as the donors when the disaster
occurs while they were also the victims
 Society has not recognized the business’s role as a service
providers during and after disaster events
 Enterprises are not familiar with disaster risk management
plans to maintain their activities after natural disasters
 Enterprises can not operate preparation and response to
natural disasters
 SMEs do not interested in disaster insurance


Nguyên nhân gây gián đoạn trong sản xuất, kinh doanh
 Nhà xưởng xây dựng trong những vùng có nguy cơ cao về
thiên tai chưa được xây dựng kiên cố;
 Chưa có kế hoạch chuẩn bị để sẵn sàng đối phó với thiên tai;
 Cơ sở sản xuất phụ thuộc vào cơ sở hạ tầng: lưới điện,
đường giao thông, hệ thống cấp nước,…
 Bố trí sản xuất, kinh doanh hợp lý để tránh thiệt hại do thiên
tai;
 Liên kết và hợp tác giữa các doanh nghiệp để hỗ trợ lẫn
nhau khi thiên tai xảy ra .



Vai trò của doanh nghiệp trong quản lý và
giảm nhẹ rủi ro thiên tai ở Việt Nam
 Với tư cách là Nhà tài trợ
 Với tư cách là Bên hưởng lợi
 Với tư cách là Nhà cung cấp hàng hóa và dịch vụ
 Với tư cách là Kênh thúc đẩy nhận thức về quản lý
rủi ro thiên tai


Những chính sách ưu tiên của chính phủ khi
có thiên tai xảy ra
 Hỗ trợ lương thực, cấp nước sinh hoạt, nhu yếu
phẩm cho người dân;
 Thu dọn vệ sinh môi trường và phòng chống dịch
bệnh;
 Khôi phục sớm cơ sở hạ tầng: Điện, thông tin,
đường giao thông, cấp nước,…
 Cung cấp giống cây trồng, vật nuôi cho sản xuất
 Có chính sách hỗ trợ vốn ưu đãi và giảm thuế để
doanh nghiệp, hộ gia đình phục hồi sản xuất


Chiến lược Quốc gia Phòng chống và GNTT
đến năm 2020 (11/2007)
Quan điểm (6):
2. Cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân
dân và mọi công dân, các tổ chức, cá nhân nước ngoài sống trên lãnh thổ
Việt Nam phải chủ động và tích cực thực hiện việc phòng, chống và giảm
nhẹ thiên tai.
3. Công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai thực hiện theo phương

châm nhà nước và nhân dân cùng làm, sử dụng hiệu quả nguồn lực của
nhà nước, đồng thời tranh thủ mọi nguồn lực của cộng đồng, của các tổ
chức, cá nhân trong và ngoài nước


Biên bản Ghi nhớ thúc đẩy quan hệ hợp tác Công – Tư
trong phòng ngừa và giảm nhẹ rủi ro thiên tai tại Việt Nam
(10/2011)
 Huy động nguồn lực của cộng đồng trong
phòng tránh và giảm nhẹ rủi ro thiên tai
để đạt được các mục tiêu đã nêu trong
Chiến lược Quốc gia Phòng tránh và giảm
nhẹ thiên tai đến năm 2020.
 Kết hợp lợi ích của cộng đồng và doanh
nghiệp trong việc giảm nhẹ rủi ro thiên
tai và phát triển bền vững.
 Nâng cao nhận thức và năng lực cho
cộng đồng và doanh nghiệp trong công
tác ứng phó và khôi phục sau thiên tai


Dự thảo Luật Phòng chống thiên tai gồm 5 chương và 46 điều
‐ Chương I: Những quy định chung
‐ Chương II: Hoạt động phòng chống thiên tai, gồm: Phòng
ngừa; Ứng phó; Khắc phục hậu quả thiên tai
‐ Chương III: Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân
‐ Chương IV: Quản lý nhà nước về phòng chống thiên tai
‐ Chương V:  Điều khoản thi hành



Nguyên tắc cơ bản trong phòng chống thiên tai
1. Phòng ngừa chủ động, ứng phó kịp thời, khắc phục khẩn trương và 
hiệu quả.
2. Phòng chống thiên tai là trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi tổ chức, cá 
nhân, trong đó “cá nhân chủ động, cộng đồng giúp nhau, nhà nước hỗ 
trợ”.
3. Phòng chống thiên tai thực hiện theo phương châm “4 tại chỗ”: chỉ 
huy tại chỗ, lực lượng tại chỗ, phương tiện tại chỗ, hậu cần tại chỗ. 
4. Nội dung phòng chống thiên tai phải được lồng ghép trong quy 
hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế‐xã hội của cả nước, bộ, ngành, địa 
phương.
5. Hoạt động cứu trợ phải đảm bảo tính nhân đạo, kịp thời, công bằng, 
hợp lý, đúng đối tượng và phù hợp với các quy định của pháp luật.
6. Phòng chống thiên tai phải kết hợp sử dụng kinh nghiệm truyền 
thống với tiến bộ khoa học‐công nghệ, giải pháp công trình và phi công 
trình; đảm bảo bình đẳng giới và thích ứng với biến đổi khí hậu.


Chính sách của nhà nước trong lĩnh vực phòng chống thiên tai
1. Nhà nước có chính sách khuyến khích tổ chức, cá nhân chủ động 
thực hiện các biện pháp phòng chống thiên tai, đầu tư xây dựng các 
công trình và áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ vào các hoạt động 
phòng chống thiên tai. Nhà nước bảo vệ quyền lợi hợp pháp liên quan 
của tổ chức, cá nhân tham gia phòng chống thiên tai.
2. Nhà nước có chính sách hỗ trợ các đối tượng bị thiệt hại do thiên tai 
gây ra, ưu tiên các vùng thường xuyên chịu tác động của thiên tai, vùng 
đặc biệt khó khăn và các hộ nghèo.


Chính sách của nhà nước trong lĩnh vực phòng chống thiên tai

3. Nhà nước có chính sách khuyến khích doanh nghiệp bảo hiểm được 
phép thành lập và hoạt động kinh doanh loại hình bảo hiểm thiên tai 
tại Việt Nam. Đặc biệt khuyến khích việc thực hiện bảo hiểm thiên tai 
tại các vùng thường xuyên xảy ra thiên tai và bảo hiểm thiên tai cho 
các hộ nghèo, cận nghèo theo quy định của pháp luật.
4. Nhà nước đầu tư xây dựng công trình phòng chống thiên tai trọng 
điểm quốc gia và hỗ trợ địa phương xây dựng công trình phòng chống 
thiên tai tại địa phương theo phân cấp của Chính phủ.


QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN
Điều 37. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp, tổ chức kinh tế‐
xã hội
1. Quyền của doanh nghiệp, tổ chức kinh tế‐xã hội
a) Được nhận hoàn trả hoặc bồi thường công lao động, vật 
tư, phương tiện tham gia ứng phó khẩn cấp thiên tai đối với 
cộng đồng theo lệnh huy động của cơ quan, người có thẩm 
quyền;
b) Tham gia đầu tư các dự án xây dựng công trình phòng 
chống thiên tai kết hợp đa mục tiêu theo quy hoạch, kế hoạch 
của các bộ, ngành, địa phương và được khai thác các lợi ích do 
việc đầu tư mang lại theo quy định của pháp luật.


2. Nghĩa vụ của doanh nghiệp, tổ chức kinh tế‐xã hội
a) Chủ động xây dựng, bảo vệ công trình, cơ sở vật chất và tổ 
chức sản xuất, kinh doanh đảm bảo an toàn trước thiên tai;
b) Xây dựng và tổ chức thực hiện phương án phòng chống 
thiên tai của doanh nghiệp, tổ chức kinh tế‐xã hội;
c) Khi đầu tư xây dựng công trình phải áp dụng các tiêu chuẩn 

quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn trước rủi ro 
thiên tai trong xây dựng các loại công trình; chấp hành các quy 
định về bảo vệ công trình phòng chống thiên tai;
d) Tham gia chương trình thông tin, truyền thông, giáo dục về 
phòng chống thiên tai; nâng cao kiến thức về phòng chống 
thiên tai; tập huấn, huấn luyện và diễn tập kỹ năng phòng 
chống thiên tai theo kế hoạch của các bộ, ngành và địa phương;


2. Nghĩa vụ của doanh nghiệp, tổ chức kinh tế‐xã hội (tiếp)
đ) Chấp hành sự hướng dẫn, chỉ đạo, chỉ huy của cơ quan, người 
có thẩm quyền trong việc thực hiện các biện pháp phòng chống, 
ứng phó thiên tai;
e) Chấp hành lệnh huy động khẩn cấp nhân lực, vật tư, phương 
tiện, trang thiết bị, nhu yếu phẩm để phục vụ cho hoạt động ứng 
phó tình huống khẩn cấp;
g) Chủ động thực hiện vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh 
trong phạm vi quản lý của mình khi bị tác động của thiên tai;
h) Đóng góp vào Quỹ Phòng chống thiên tai của địa phương theo 
quy định của Chính phủ;
i) Tham gia các hoạt động tìm kiếm, cứu nạn, hỗ trợ khẩn cấp và 
khắc phục hậu quả thiên tai tại địa phương trong khả năng của 
doanh nghiệp.


Thank you for your attention!
National Disaster Management Center
Directorate of Water Resources
No. 2 Ngoc Ha, Ba Dinh, Hanoi
Tel.: (04) 3733 5686; Fax: (04) 3733 6658

Email: ; Website: www.ccfsc.gov.vn



×