Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

giao an nop vi ngu trong cau ke ai la gi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.03 KB, 4 trang )

Trường TH Quốc Tế Thăng Long
Lớp : 4A4
GV: Vũ Thị Diệu Linh

Thứ sáu ngày 15 tháng 2 năm 2019
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN TIẾNG VIỆT
Phân môn Luyện từ và câu
Tiết 48 – Tuần 24
BÀI: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?

I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- HS nắm được VN trong câu kể kiểu Ai là gì?, các từ ngữ làm VN trong kiểu câu
này.
2.Kĩ năng:
- Xác định được VN của câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, đoạn thơ; đặt được câu kể
Ai là gì? từ những VN đã cho.
3. Thái độ:
- Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo án điện tử
- Thẻ nối gắn nam châm (phần Luyện tập, BT2)
- Quả bóng (Trò chơi).
- Bảng nhóm, bút dạ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN

NỘI DUNG
DẠY HỌC



5 phút 1.Khởi động:
Trò chơi :
Chuyền bóng

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA
HS

ĐDDH

- GV tổ chức trò chơi - HS tham gia trò chơi. Slide 2
chuyền bóng. Học sinh hát
Quả
theo bài hát, bài hát dừng,
bóng
học sinh nào bắt được bóng
thì đặt 1 câu kể Ai là gì ? để
giới thiệu một bạn trong
lớp.

1 phút 2. Bài mới:
- Giới thiệu bài
- HS lắng nghe
Hoạt động1:
- GV giới thiệu bài.
Hình thành
13
khái niệm

phút
Bước 1:
- 1 HS đọc nội dung Slide 4
Hướng dẫn
- GV yêu cầu HS đọc đoạn đoạn văn.
phần nhận xét văn.
- Đoạn văn này có 4
- Đoạn văn này có mấy câu.
Slide 5


13
phút
Bước 2:
Ghi nhớ
kiến thức

câu ?
- Yêu cầu HS thảo luận
nhóm 4 để trả lời các câu
hỏi:
+ Câu nào có dạng Ai là gì?
+ Xác định vị ngữ trong
câu vừa tìm được.
Đại diện 1 nhóm lên trình
bày.
Các nhóm khác nhận xét,
đặt câu hỏi giao lưu.
GV lưu ý HS: Câu Em là
con nhà ai mà đến giúp chị

chạy muối thế này? là câu
hỏi không phải câu kể.
- GV chiếu đáp án các câu
hỏi.
+ Trong câu này, bộ phận
nào trả lời cho câu hỏi là
gì?
+ Bộ phận đó gọi là gì?
+ Vị ngữ được nối với chủ
ngữ bằng từ nào?
GV: Trong câu kể Ai là
gì ? , vị ngữ được nối với
chủ ngữ bằng từ “là”. Từ
“là” nằm ở bộ phận vị ngữ
của câu.
+ Những từ ngữ nào có thể
làm vị ngữ trong câu kể Ai
là gì?
GV kết luận, chốt lại ý
đúng.
- Yêu cầu 2 HS đọc ghi nhớ

- HS đọc thầm lại các
câu văn, trao đổi với
bạn, lần lượt thực hiện
từng yêu cầu
- HS trình bày
- HS nhận xét, đặt câu
hỏi.


+ là cháu bác Tư.
+ Vị ngữ
+ Từ “là”

+ Danh từ hoặc cụm
danh từ tạo thành.

- 2 HS lần lượt đọc to
phần ghi nhớ trong
SGK
- HS trả lời.

Bảng
- Yêu cầu HS đặt câu kể Ai
lớp
Hoạt động 2: là gì và phân tích vị ngữ câu - HS đọc yêu cầu của Bìa
Hướng
dẫn đó.
bài tập
màu
luyện tập
Bài tập 1:
- GV mời HS đọc yêu cầu
của bài tập


GV nhắc HS thực hiện tuần
tự các bước: tìm các câu kể
Ai là gì/ trong các câu thơ.
Sau đó mới xác định VN

của các câu vừa tìm được.
GV yêu cầu học sinh thảo
luận nhóm 2 và làm bài vào
SGK.
- Đại diện 1 nhóm lên trình
bày lời giải.
- Các nhóm khác nhận xét,
đặt câu hỏi.
GV nhận xét, chốt lại lời
giải đúng.
+ Con đặt câu hỏi thế nào
để tìm vị ngữ của câu “Quê
hương là chùm khế ngọt?”
3 phút

+ Vị ngữ trong các câu trên
do những từ ngữ nào tạo
thành?

Bài tập 2:
Trò chơi tiếp - GV phổ biến luật chơi.
- GV nhận xét, chốt lại lời
sức.
giải đúng.
Bài tập 3:
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu
đề bài.
- Các từ ngữ cho sẵn là bộ
phận nào của câu ?
- Các con hãy tìm các từ

ngữ thích hợp đóng vai trò
làm CN trong câu. Cần đặt
câu hỏi: Cái gì?,Ai? ở trước
để tìm CN của câu.
- GV gọi HS đọc bài.
- GV nhận xét, lưu ý học
sinh khi viết câu cần đặt câu
sao cho chủ ngữ và vị ngữ
3. Củng cố - phù hợp với nhau.
Dặn dò:

- HS làm việc nhóm.

- HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét.

+ HS trả lời

- HS lắng nghe
- HS tham gia trò chơi.

- HS đọc yêu cầu
- Vị ngữ của câu.
- HS làm bài vào vở.

- HS trả lời.


- Con đã học những loại câu
kể nào ?

- Vị ngữ của mỗi kiểu câu
kể do những từ ngữ nào tạo
thành?
- GV nhận xét tinh thần,
thái độ học tập của HS.
Yêu cầu HS học thuộc phần
ghi nhớ trong bài.
Chuẩn bị bài: Chủ ngữ
trong câu kể Ai là gì?
Rút kinh nghiệm
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................



×