Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

phân tích nguyên nhân, đưa ra các giải pháp phòng chống nứt thực tiễn áp dụng cho công trình Sơn La.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.25 MB, 94 trang )

-1-

Lời cảm ơn
Sau một quá trình học tập và nghiên cứu, dưới sự dạy dỗ, chỉ bảo tận tình
của các thầy cô giáo thuộc trường đại học thủy lợi và viện khoa học thủy lợi Việt
Nam, tôi đã hoàn thành luận văn thạc sĩ, bước cuối cùng để tốt nghiệp khóa học
cao học trong suốt 2 năm vừa qua. Đây là niềm tự hào của bản thân tôi, khi được
nâng cao trình độ khoa học, trước hết là để phục vụ cho công việc hiện nay của tôi
tại viện khoa học thủy lợi Việt Nam; sau đó, mong muốn góp phần công sức nhỏ bé
phát triển nền nông nghiệp nói riêng và nền kinh tế nước nhà nói chung.
Luận văn là những nghiên cứu trên cơ sở lý thuyết, về một công nghệ vật liệu
xây dựng, đối với thế giới đã rất quen thuộc, nhưng đối với Việt Nam vẫn còn khá
mới mẻ, đó là vật liệu bê tông đầm lăn. Nghiên cứu chỉ đề cập đến một khía cạnh
nhỏ của vấn đề nứt bê tông đầm lăn. Tôi cũng đã bước đầu xây dựng phần mềm
tính toán cấp phối bê tông đầm lăn, một trong những biện pháp quan trọng phòng
ngừa nứt bê tông đầm lăn. Luận văn mới chỉ bước đầu tìm hiểu, đánh giá vấn đề
một cách tổng quan. Tôi sẽ nghiên cứu sâu hơn về vấn đề này ở những nghiên cứu
sau, với cấp độ cao hơn.
Để hoàn thành luận văn này; trước hết, tôi xin được gửi lời cảm ơn chân
thành tới giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Như Oanh, bộ môn vật liệu xây dựng,
khoa công trình, trường đại học thủy lợi Hà Nội. Thầy đã hướng dẫn, chỉ bảo tận
tình trong quá trình tôi thực hiện luận văn tốt nghiệp. Tôi xin gửi lời cám ơn chân
thành tới các thầy cô giáo trong khoa Công trình nói riêng và toàn thể các thầy cô
giáo trường Đại học Thủy Lợi, viện khoa học thủy lợi Việt Nam nói chung. Các
thầy, cô với sự tận tâm trong công tác giảng dạy đã cho tôi những kiến thức, những
bài học về chuyên môn và về đạo đức trong những năm học vừa qua. Cuối cùng, xin
gửi lời cảm ơn tới gia đình, tới bạn bè, đồng nghiệp đã luôn ở bên cạnh động viên,
giúp đỡ.
Người cảm ơn

Phan Đình Vân


Mục lục


-2-

Mở đầu

04

Chương 1. Tổng quan tình hình xây dựng đập bê tông đầm lăn và về vấn đề
nứt của bê tông đầm lăn
1.1. Những nghiên cứu trên thế giới
08
1.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam
13
1.3. Thống kê một số sự cố nứt đập BTĐL trên thế giới và
18
phân tích nguyên nhân
Chương 2. Nghiên cứu, phân tích nguyên nhân gây nứt
2.1. Tính chống nứt của BTĐL
2.2. Mô hình tính đàn hồi chịu nén tĩnh lực của bê tông đầm lăn
2.3. Biến hình kéo dãn cực hạn của BTĐL

29
32
35

2.4. Từ biến của bê tông đầm lăn

38


2.5. Biến hình co khô ẩm của BTĐL
2.6. Các loại biến hình khác của BTĐL

39
40

2.7. Các chỉ số đánh giá tính năng chống nứt của bê tông

45

Chương 3. Nghiên cứu một số biện pháp phòng ngừa, giảm nứt cho BTĐL
3.1. Sử dụng loại xi măng thích hợp
50
3.2. Lựa chọn hợp lý cốt liệu
51
3.3. Khống chế nhiệt độ và phòng nứt nẻ thân đập
53
3.4. Trộn tro bay hàm lượng cao làm tăng tính năng chống nứt của
bê tông
3.5. Dùng Magiê oxit (MgO) tăng tính chống nứt của BTĐL
3.6. Ảnh hưởng của xỉ Phospho đến độ bền nứt của BTĐL
3.7. Thiết kế cấp phối BTĐL phù hợp với yêu cầu phòng ngừa và
giảm nứt

55
59
59
59


Chương 4. Nghiên cứu về nứt và đề xuất giải pháp giảm nứt ở đập Sơn La
4.1. Các vết nứt trong thân đập
68
4.2. Các vết nứt tại hàng lang đập
82
4.3. Vết nứt khối L2
82
4.4. Các biện pháp bảo vệ
84
4.5. Kết luận
87
Chương 5. Kết luận và kiến nghị
89
Mục lục các bảng biểu


-3-

Bảng 1.1. Số lượng đập BTĐL tại một số nước trên thế giới
Bảng 1.2. Đập trọng lực BTĐL cao trên 100m đã và đang xây dựng ở
Trung Quốc

08
09

Bảng 1.3. Đập vòm bê tông đầm lăn đã xây dựng ở Trung Quốc
Bảng 1.4. Một số công trình đập BTĐL đã được thiết kế và xây dựng ở
nước ta

11

14

Bảng 1.5. Cấp phối BTĐL thí nghiệm trong phòng dùng cho đập
Định Bình

15

Bảng 1.6. Cấp phối BTĐL thí nghiệm hiện trường dùng cho đập
Định Bình
Bảng 1.7. Cấp phối BTĐL thí nghiệm đề nghị dùng cho đập Sơn La

15

Bảng 1.8. Bảng điều tra tình trạng nứt một số đập BTĐL trên thế giới

18

Bảng 2.1 So sánh mô đun đàn hồi của 2 loại bê tông có cùng cường độ
Bảng 2.2. Kết quả thí nghiệm độ dãn cực hạn của bê tông

34
37

Bảng 2.3. Kết quả thí nghiệm xác định hệ số biến hình nhiệt độ của BTĐL
Bảng 2.4. Tỷ số phối hợp của bê tông đầm lăn Long Than
Bảng 2.5. Tính năng chống nứt chủ yếu của BTĐL Long Than
Bảng 2.6. Chỉ số đánh giá tính chống nứt lý tưởng hóa của bê tông
BTĐL Long Than

44

48
48
49

Bảng 3.1. Bảng chỉ tiêu kỹ thuật của xi măng pooc lăng hỗn hợp PCB40
Bảng 3.2. Đặc tính của tro bay dùng cho công trình Định Bình
Bảng 3.3. Nhiệt độ quan trắc trong khối đổ
Bảng 3.4. Cấp phối BTĐL M150 đã hiệu chỉnh giảm xi măng
Bảng 3.5. Nhiệt độ quan trắc trong khối đổ
Bảng 3.6. Hệ số thực nghiệm A và B phụ thuộc vào loại cốt liệu lớn
Bảng 3.7. Hệ số t phụ thuộc vào tần suất đảm bảo cường độ
Bảng 3.8. Hệ số sai số quân phương phụ thuộc vào Cường độ BTĐL

50
56
57
58
58
63
63
64

16

thiết kế
Bảng 3.9. Cấp phối BTĐL đã sử dụng cho đập Sơn La

69

Bảng 4.1. Cấp phối BTĐL đề nghị dùng cho đập Sơn La


90

Mục lục các hình vẽ
Hình 1.1. Thi công đập BTĐL bằng xe lu rung ( Beni-Haroun - Algeri)

13


-4-

Hình 1.2. Thi công sân bãi bằng công nghệ BTĐL
Hình 1.3. Bản vẽ phối cảnh đập Sơn La
Hình 1.4. Công trường thủy điện Sơn La

13
17
18

Hình 1.5. Vết nứt xuất hiện trên đập Sơn La
Hình 2.1. Quá trình thay đổi nhiệt trong bê tông khối lớn
Hình 2.2. Biến hình do nhiệt và ứng suất, biến dạng của khối bê tông

18
42
43

do nền kiềm chế
Hình 3.1. Phần mềm tính cấp phối BTĐL (tính hệ số K1)


67

Hình 3.2. Phần mềm tính cấp phối BTĐL
(tính lượng dùng vật liệu trong 1m3 BT)
Hình 4.1. Sơ đồ các khoảnh đổ

68

Hình 4.2. Vết nứt tại bề mặt khối C2

69

Hình 4.3. Sơ đồ vết nứt giả định
Hình 4.4. Mặt bằng bố trí hố khoan K3, K4, K5

70
70

Hình 4.5. Mặt cắt các hố khoan K3, K4, K5
Hình 4.6. Lõi khoan khối C2
Hình 4.7. Quan trắc nhiệt độ khối C2
Hình 4.8. Sơ đồ mặt bằng vết nứt khối C3
Hình 4.9. Vết nứt khối C3

71
72
73
74
75


Hình 4.10. Quan trắc nhiệt độ khối đổ C3
Hình 4.11. Quan trắc nhiệt độ khối L1-1
Hình 4.12. Quan trắc nhiệt độ khối C5
Hình 4.13. Vị trí vết nứt khối L2
Hình 4.14. Vết nứt A
Hình 4.15. Bảo vệ bề mặt khối đổ
Hình 4.16. Bảo dưỡng bê tông BTĐL mới đổ và bề mặt hạ lưu
Hình 4.17. Bề mặt hạ lưu được phủ bao tải đay và bảo dưỡng liên tục

77
79
81
83
84
85
86
87

68

MỞ ĐẦU
Bê tông là loại vật liệu được ứng dụng rộng lớn. Thông thường, bê tông là
hỗn hợp của xi măng, cát sỏi, nước và phụ gia. Theo thống kê thu thập được, trên


-5-

thế giới, lượng xi măng sản xuất hàng năm đạt đến hai tỷ tấn, và lượng bê tông được
sử dụng hàng năm là khoảng ba tỷ mét khối. Do đó có thể nói, bê tông được sử
dụng rất nhiều trong xây dựng nói chung.

Trải qua lịch sử lâu dài, công nghệ bê tông đã có nhiều kinh nghiệm, liên tục
phát triển. Từ quan điểm của khoa học vật liệu, có ba bước nhảy vọt trong phát triển
công nghệ bê tông: sản xuất xi măng Portland, các sáng chế của phụ gia và nghiên
cứu về thành phần của bê tông. Mỗi bước là một tiến bộ quan trọng của công nghệ
bê tông và thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của bê tông.
Bê tông đầm lăn (BTĐL) là loại bê tông siêu khô được làm chặt bằng đầm
rung. Đập BTĐL là một loại đập mới, đã được các kiến trúc sư, kỹ sư tìm ra trong
quá trình nghiên cứu, tìm kiếm những cách thức mới để xây dựng các đập bê tông
trọng lực nhanh chóng và kinh tế. Do chi phí thấp, tốc độ xây dựng nhanh, đập
BTĐL đã được sử dụng trên toàn thế giới trong thời gian gần đây. Cũng giống như
các loại bê tông khác, BTĐL cũng bao gồm các vật liệu như xi măng, phụ gia
khoáng, phụ gia tổng hợp, nước, và cát, đá. Tuy nhiên, tỷ lệ các thành phần của nó
có sự khác biệt đáng kể với những bê tông bình thường, sự khác biệt cả công nghệ
xây dựng. Công nghệ BTĐL đã được ứng dụng ở nước ta và đã đạt được những
thành quả nhất định.
Các nhà vật liệu xây dựng qua nghiên cứu nhận thấy rằng: lượng nước (N)
yêu cầu để đảm bảo quá trình thuỷ hoá xi măng (X) trong bê tông, thấp hơn nhiều
so với lượng nước được trộn vào hỗn hợp bê tông truyền thống. Mặt khác qua
nghiên cứu lí luận về cường độ bê tông, thấy rằng cường độ bê tông tỷ lệ nghịch với
tỷ lệ N/X. Vậy nếu giảm lượng nước trộn thì có thể giảm được lượng xi măng của
hỗn hợp mà cường độ bê tông vẫn không thay đổi. Do giảm lượng nước trộn nên bê
tông khô như đất, muốn đầm phải sử dụng máy đầm rung thay vì đầm dùi như bê
tông truyền thống. BTĐL hình thành từ những ý tưởng rất đơn giản như vậy.
Công nghệ BTÐL là sử dụng bê tông không có độ sụt, được làm chặt bằng
thiết bị rung lèn (lu rung). Công nghệ này thích hợp sử dụng cho các công trình bê
tông khối lớn, không cốt thép và hình dáng không phức tạp như xây dựng đập, mặt
đường. Việc sử dụng hỗn hợp bê tông khô hơn (không có độ sụt) và đầm lèn bê
tông bằng lu rung giúp cho thi công nhanh hơn, rẻ hơn so với dùng công nghệ thi
công bê tông truyền thống.
Sử dụng BTĐL để xây dựng đập có:

Ưu điểm :


-6-

-

Do kế thừa công nghệ thi công cơ giới của đập đất nên đập bê tông đầm lăn
có ưu điểm lớn là thi công nhanh, hiệu quả kinh tế cao so với thi công thủ
công ở đập bê tông truyền thống. Áp dụng công nghệ này sẽ đẩy nhanh được
tiến độ thi công, công trình sớm đưa vào khai thác vận hành, hiệu quả kinh tế
sẽ lớn hơn nhiều so với đập bê tông truyền thống. Những công trình có khối
lượng bê tông lớn nên sử dụng công nghệ BTĐL.

-

Do sử dụng ít nước trong hổn hợp bê tông, lượng dùng xi măng trong hỗn
hợp BTĐL nhỏ. Yếu tố này làm cho nhiệt lượng thuỷ hoá trong khối BTĐL
nhỏ hơn nhiều so với bê tông truyền thống. Theo đó vấn đề khống chế nhiệt độ
không phức tạp như đập bê tông truyền thống và càng phức tạp hơn đối với
đập cao, vì phải sử dụng hệ thống ống làm lạnh bên trong thân đập, ngoài các
biện pháp hạ nhiệt hổn hợp bê tông bên ngoài.

Nhược điểm :
Các mặt tiếp xúc giữa các lớp đổ nếu kiểm soát không chặt chẽ sẽ ảnh hưởng
đến khả năng chống thấm của đập. Tuy nhiên vấn đề này cho đến nay đã được giải
quyết khá triệt để: (1) trong thiết kế đã bố trí lớp chống thấm thượng lưu và lớp bê
tông biến thái ở phía thượng lưu bê tông chống thấm; Sau khi đập hoàn thành mặt
thượng lưu đập được xử lý bằng 1 lớp chống thấm dạng kết tinh (Xypex hoặc
Krystol); Sau lớp bê tông chống thấm là hệ thống tiêu nước trong thân đập. (2)

Trước khi thi công đã tiến hành thí nghiệm đầm nện hiện trường để xác định thông
số đầm nện, quy trình thi công, thời gian khống chế để không được phát sinh khe
lạnh ở 2 lớp tiếp giáp...
Về vật liệu chế tạo BTÐL, bao gồm:
- Xi măng
Ðối với BTÐL dùng cho đập khối lớn, nên sử dụng xi măng có nhiệt thuỷ hoá thấp
hơn so với nhiệt thuỷ hoá của xi măng poóc lăng thường (TCVN 2682 -1992) như
các loại poóc lăng - puzơlan (TCVN 4033-95) và xi măng hỗn hợp xỉ lò cao (TCVN
6260 -1999) hay xi măng ít toả nhiệt (TCVN 6069-95). Ðối với BTÐL cho mặt
đường có thể dùng các loại xi măng thông thường như các dạng xi măng dùng cho
kết cấu thông thường khác.
- Cốt liệu
Ðối với BTÐL cho đập, có thể sử dụng cốt liệu có Dmax tới 75mm hoặc cao hơn.
Tuy nhiên việc lựa chọn Dmax cần cân nhắc kỹ về kinh tế và kỹ thuật. Việc sử dụng


-7-

cốt liệu có Dmax lớn 100mm- 150mm tuy có giảm giá thành vật liệu chế tạo bê
tông nhưng lại đẩy cao chi phí trộn và vận chuyển hỗn hợp bê tông.
- Phụ gia khoáng
Phụ gia khoáng (PGK) puzơlan là vật liệu mà bản thân nó có ít hoặc không có khả
năng đóng rắn nhưng với sự có mặt của nước hoặc độ ẩm nó có thể phản ứng với
can-xi hy-dro-xit để có thể đóng rắn. Puzơlan cho BTÐL cần phù hợp tiêu chuẩn
ASTM C618-97 hoặc 14 TCN 105-97, TCVN 3735-82.
- Phụ gia hoá học
Các công trình BTÐL thường sử dụng các loại phụ gia: Phụ gia dẻo hoá-giảm nước,
giảm nước và kéo dài thời gian đông kết và một số loại phụ gia cuốn khí. Trên thực
tế, việc sử dụng phụ gia dẻo hoá và dẻo hoá chậm đông kết làm tăng tính dễ thi
công lu lèn và kéo dài thời gian thi công làm cho khả năng bám dính và độ chống

thấm vùng tiếp giáp giữa các lớp bê tông được tăng cường. Việc lựa chọn loại và tỷ
lệ dùng phụ gia hoá học thường căn cứ vào kết quả thí nghiệm với các vật liệu XM,
PGK, cốt liệu cụ thể.
Một vấn đề trong giới kỹ thuật xây dựng đập biết đến đó là không có đập nào
mà không có vết nứt. Vấn đề của các vết nứt trên đập và tính kháng nứt của bê tông
được chú ý đến bởi các nhà khoa học trên toàn thế giới. Đập BTĐL cũng có vết nứt,
nhiều hơn hoặc ít hơn. Làm thế nào để ngăn chặn hoặc làm giảm các vết nứt của
BTĐL đã trở thành một nhiệm vụ quan trọng.
Để ngăn chặn và giảm các vết nứt của đập BTĐL, nhiều cách khác nhau,
nhiều biện pháp đã được thử nghiệm trong nhiều lĩnh vực như vật liệu , xây dựng…
Luận văn này nghiên cứu tính kháng nứt của BTĐL trên quan điểm khoa học vật
liệu và đưa ra cách để cải thiện sức kháng nứt của BTĐL dựa trên so sánh giữa
kháng nứt của BTĐL và bê tông bình thường.
Mục đích luận văn này như sau: đầu tiên, thực hiện một nghiên cứu tổng thể
về biến dạng của BTĐL và đề xuất các cách để cải thiện những biến dạng đó, sau
đó, chúng ta so sánh sự biến dạng và tỏa nhiệt của BTĐL với những bê tông bình
thường và nhận được kết luận rằng sức kháng nứt của BTĐL là tốt hơn so với bê
tông thường, trong đó cung cấp nền tảng lý thuyết cho sự tiến bộ của công nghệ
BTĐL; cuối cùng, chúng ta đưa ra cách để cải thiện sức kháng nứt của bê tông, có
thể ngăn ngừa và làm giảm các vết nứt bê tông, do đó cải thiện điều kiện an toàn và
tuổi thọ của bê tông.


-8-

Phương pháp nghiên cứu chủ yếu dựa trên lý thuyết, trước hết, tham khảo
các nghiên cứu trước đây về BTĐL, phần lớn là các nghiên cứu của Trung Quốc.
Đưa ra được các nguyên nhân và giải pháp chống nứt BTĐL. Bước đầu đi sâu vào
nguyên nhân gây nứt do cấp phối, và giải quyết vấn đề này, xây dựng 1 phần mềm
tính toán cấp phối BTĐL dựa trên lí thuyết. Sau đó, tìm hiểu thực tế công trình, đó

là đập BTĐL Sơn La, đây là công trình lớn, thu hút rất nhiều sự quan tâm của giới
khoa học kĩ thuật. Trong quá trình xây dựng đập, đã xuất hiện các vết nứt BTĐL.
Tiến hành phân tích nguyên nhân, đưa ra các giải pháp phòng chống nứt thực tiễn
áp dụng cho công trình Sơn La. Tính toán, kiến nghị cấp phối sử dụng cho BTĐL
đập Sơn La.
Bố cục của luận văn như sau:
- Chương 1 : nghiên cứu tổng quan về công nghệ BTĐL, khảo sát một số sự cố nứt
BTĐL trên thế giới.
- Chương 2 : nghiên cứu nguyên nhân gây nứt BTĐL.
- Chương 3 : đưa ra các giải pháp phòng ngừa, giảm nứt BTĐL.
- Chương 4 : nghiên cứu về sự cố nứt BTĐL đập Sơn La, biện pháp khắc phục.
- Chương 5 : tổng kết các nội dung, kiến nghị bước nghiên cứu tiếp sau.

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH XÂY DỰNG ĐẬP BTĐL
VÀ VỀ VẤN ĐỀ NỨT CỦA BTĐL
1.1. Những nghiên cứu trên thế giới:


-9-

Về xây dựng đập trọng lực, tính đến 2005, toàn thế giới đã xây dựng được
trên dưới 300 đập BTĐL với khối lượng tổng cộng khoảng trên 90 triệu m3 BTĐL.
Hiện Trung Quốc là quốc gia đang dẫn đầu về số lượng đập BTĐL sau đó là Hoa
Kỳ, Nhật Bản và Tây Ban Nha.
Bảng 1.1. Số lượng đập BTĐL tại một số nước trên thế giới [3]
Số
Tên Quốc
Gia

Thể


Số

Tỷ lệ

đập
tích
theo Tỷ lệ theo
đã
BTĐL S.lượng K.lượng%
xây
%
(103 m3)
dựng

Tên
Quốc
Gia

Thể

đập
tích
đã BTĐL
(103
xây
dựng m3)

Tỷ lệ


Tỷ lệ

theo
theo
S.lượng K.lượng
%
%

Châu Âu

Châu Á
T.Quốc
Nhật Bản

57
43

28.275 20
15.465 15.09

30.50
16.68

Pháp
Hy Lạp

6
3

234

500

2.1
0.7

0.25
0.54

Kyrgystan
Thái Lan

1
3

100
5.248

0.35
1.05

0.11
5.66

1
1

262
1.200

0.35

0.35

0.28
1.29

Inđonesia

1

528

0.35

0.57

Italy
Nga
T.B.
Nha

22

3.164

7.72

3.41

49.616 36.8


53.56

35

5.384

11.9

5.81

Tổng:

105

Nam Mỹ

Tổng:
Châu Phi

Argentina
Brazil
Chile
Colombia
Mexico

1
36
2
2
6


590
9.440
2.170
2.974
840

0.35
12.63
0.7
0.7
2.1

0.64
10.18
2.34
3.21
0.91

Algeria
Angola
Eritrea
Ma Rốc
Nam Phi

2
1
1
11
14


2.760
757
187
2.044
1.214

0.7
0.35
0.35
3.86
4.91

2.98
0.82

Tổng:

51

16.014 16.48

17.27

Tổng:

29

6.962


10.17

7.51

Australia

9

596

3.15

0.64

Khác

17

7.534

5.96

8.13

Tổng
trên
TG

285


92.712

Bắc Mỹ
Canada
Hoa Kì
Tổng:

2.20
1.31

Châu úc
2
37
39

622
5.081
5.703

0.7
12.98
13.68

0.67
5.48
6.15

Năm 1961 có đê quây tường tâm của đập Thạch Môn ở Đài Loan Trung
Quốc và năm 1975 ở Pakistan trong công việc sữa chữa các công trình, cũng dùng
công nghệ BTĐL để thi công. Đây là lần sớm nhất ở các đập cục bộ xuất hiện

BTĐL.


-10-

Đến năm 1980 - 1984 ở Nhật Bản, Anh, Mỹ cũng đã xây dựng xong các đập
bê tông đầm lăn.
Năm 1986 - 1989 ở Trung Quốc xây dựng xong các đập bê tông đầm lăn
Khang Khẩu, Cầu Thiên Sinh, Long Môn Than, Phan Gia Khẩu v.v...
Qua quá trình phát triển đến nay đã hình thành 3 trường phái chính về công
nghệ BTĐL trên thế giới : Mỹ, Nhật, Trung Quốc. Mặc dầu công nghệ BTĐL được
áp dụng muộn hơn so với các nước phương Tây, song đến nay Trung Quốc với sự
nỗ lực và sáng tạo, đã trở thành đầu đàn trên thế giới về công nghệ BTĐL này, thể
hiện qua các yếu tố sau:
-

Số lượng đập BTĐL được xây dựng nhiều nhất so với các nước trên thế giới.

-

Số lượng đập cao được xây dựng nhiều nhất so với các nước trên thế giới. Đập
cao nhất đã nghiên cứu cao hơn 200m - đập Long Than.

-

Cường độ thi công đạt cao nhất thế giới ( thể hiện tính cơ giới hoá cao)

-

Đã phát minh ra bê tông biến thái theo đó đã đưa tỷ lệ (BTĐL:Tổng số lượng


đập) lên cao nhất thế giới. Trình độ thiết kế đập BTĐL được thể hiện thông qua
tỷ lệ này. Tỷ lệ càng cao thể hiện trình độ càng cao.
Lần đầu tiên trên thế giới đã áp dụng công nghệ BTĐL vào đập vòm trọng lực
và ngay cả vòm mỏng.
Bảng 1.2. Đập trọng lực BTĐL cao trên 100m đã và đang xây dựng ở
Trung Quốc[6]

TT

1

2

Tên công
trình

Yantan

Shuikou

Độ
cao
đập

111

101

Vị trí


Chiều
dài
đỉnh
đập

Khối lượng
bê tông đập /
khối lượng
BTĐL

Xi măng/
Chất phụ
gia khác

1992

Sông
Hồng
Quảng
Tây

525

90.5/62.6

90/55(F)

1993


Sông
Mân
Phúc
Kiến

791

171/37.5

60/100(F)

Năm
hoàn
thành


-11-

Sông
3

Jiangya

131

1999

Lâu
Hồ Nam


336

135/99

302

55.3/47

460

97/65.2

220

73.6/64.5

720

258/212

64/104(F)

Sông
4

Mianhuatan

115

2001


Thing
Phúc
Kiến
Sông
Lan

5

6

7

8

9

10

11

Dachaoshan

Sufengying

Baise

Jinghong

Pengshui


Longtan

Jinanqiau

111

2002

Thương
Vân
Nam

122

2005

Sông Ô
Quý
Châu

130

Đang
xây
dựng

Sông
Thạch
Quảng

Tây

110

Đang
xây
dựng

Sông
Lan
Thương
Vân
Nam

116.5

Đang
xây
dựng

Sông Ô
Quý
Châu

216.5

Đang
xây
dựng


Sông
Hồng
Quảng
Tây

161

Đang
xây
dựng

Sông
Kim Sa
Vân

68/107(PT)


-12-

Nam

12

Gelantan

113

Đang
xây

dựng

Sông Lý
Tiên
Vân
Nam

Bảng 1.3. Đập vòm bê tông đầm lăn đã xây dựng ở Trung Quốc[6]
Độ

Năm

công trình

cao
đập

hoàn
thành

1

Puding

75

1993

2


Wenquanbao

48

1994

3

Qibingqi

63

1995

4

Shapai

132

2003

5

Hongpo

55.2

1999


6

Shimenzi

109

2001

7

Longshou

80.5

2001

TT

Tên

Chiều

Khối

Xi măng/

dài đỉnh
đập

lượng bê

tông đập

Chất phụ gia
khác

196

19.9

54/99(F)

Hà Bắc

188

6.25

95/78(F)

Phúc
Kiến

93

3.3

70/105(F)

250


37

89/89(F)

244

8.0

52/97(F)

187

20.0

88/106(F)

Cam
Túc

196

19.5

55/108(F)

311

29.3

Vị trí

Quý
Châu

Tứ
Xuyên
Vân
Nam
Tân
Cương

8

Linhekou

96.5

2004

Sông
Lam
Thiểm
Tây

9

Zhaolaihe

107

2004


Hồ Bắc

84/126(F)

Từ khi ra đời cho đến nay, việc xây dựng đập BTĐL đã và đang phát triển
theo các hướng chính:
+ Bê tông đầm lăn nghèo chất kết dính (CKD) (hàm lượng CKD < 99kg/m3)
do USACE - Mỹ phát triển dựa trên công nghệ thi công đất đắp;
+ Bê tông đầm lăn có lượng CKD trung bình (hàm lượng CKD từ 100 đến
149 kg/m3);


-13-

+ Bê tông đầm lăn giàu CKD: (hàm lượng CKD > 150 kg/m3) được phát
triển ở Anh. Việc thiết kế thành phần BTĐL được cải tiến từ bê tông thường và việc
thi công dựa vào công nghệ thi công đập đất đắp;
Ngoài ra còn một hướng phát triển BTĐL khác đó là hướng phát triển RCD
của Nhật bản (Japannese Roller Compacted Dams), chuyển từ đập trọng lực bê
tông thường sang sử dụng BTĐL. Theo hướng này, BTĐL có lượng CKD nằm giữa
loại BTĐL có lượng CKD trung bình và loại BTĐL có lượng CKD cao.
Sau hơn 30 năm ứng dụng trên thế giới, công nghệ xây dựng đập BTĐL liên
tục được cải tiến cả về vật liệu chế tạo và kỹ thuật thi công. Cho tới nay, đập BTĐL
được thi công xây dựng ở nhiều nước thế giới , ở nơi có nhiệt độ môi trường từ rất
thấp cho đến rất cao và có thể trong cả những vùng thường xuyên có mưa lớn.
Trước đây, đập BTĐL sử dụng BTĐL nghèo CKD được sử dụng tại một số
đập có chiều cao dưới 60m ở Mỹ. Ngày nay, các đập BTĐL được xây dựng trên thế
giới chủ yếu sử dụng BTĐL có lượng CKD trung bình và giàu CKD như các nước
Tây âu, Trung Quốc, Nhật Bản.

Ngoài việc ứng dụng cho đập, BTĐL cũng được ứng dụng trong xây dựng
mặt đường và sân bãi. BTĐL cho mặt đường lần đầu tiên được áp dụng ở Canada
vào năm 1976 tại Caycuse trên đảo Vancouver với diện tích tổng cộng 36.000m2.
Cho tới nay, hàng chục triệu m2 đường và sân bãi được xây dựng bằng công nghệ
BTĐL ở các nước Mỹ, Nhật và một số nước khác. Các công trình mặt đường và sân
bãi bằng BTĐL đều cho hiệu quả sử dụng tốt và giảm chi phí bảo dưỡng.
Ngoài việc áp dụng cho xây dựng đập, mặt đường và sân bãi, BTĐL còn
được áp dụng được cho các dạng kết cấu khác. Năm 1986 cầu treo lớn nhất thế giới
Akashi được khởi công xây dựng tại Nhật Bản. Cây cầu này nối liền đảo Honshu và
đảo Shikoku với chiều dài nhịp giữa hai tháp chính 1960m. Đây là công trình đã
ứng dụng nhiều công nghệ bê tông tiên tiến như bê tông tự lèn, bê tông đổ trong
nước và bê tông đầm lăn. Móng trụ neo cáp của công trình này được thiết kế là bê
tông trọng lực khối lớn. Để thi công khối móng với khối tích khoảng 200.000m3
trong thời gian ngắn, công nghệ bê tông đầm lăn đã được lựa chọn áp dụng.


-14-

Hình 1.1. Thi công đập BTĐL bằng xe lu
rung[3]
( Beni-Haroun - Algeri)

Hình 1.2. Thi công sân bãi bằng công nghệ BTĐL[3]

1.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam:
Bê tông đầm lăn hiện nay được áp dụng khá phổ biến trên thế giới. Do được
cơ giới hoá cao, tiến độ thi công nhanh, công trình sớm đưa vào khai thác, hiệu quả
kinh tế mang lại to lớn, việc áp dụng công nghệ bê tông đầm lăn vào Việt Nam là
điều không bàn cãi. Những thập niên qua, nhìn lại chặng đường phát triển BTĐL
Trung Quốc cũng đủ thấy ưu điểm của loại công nghệ này.

Bê tông đầm lăn không chỉ áp dụng vào xây dựng đập mà còn phải được tiếp tục
nghiên cứu áp dụng vào việc xây dựng sân bay, cảng, kè chắn sóng, các công trình
bê tông khối lớn, diện rộng . . .
Trong một những năm gần đây, nền kinh tế nước ta đã có những bước phát
triển đáng kể nhờ có chính sánh mở cửa của Nhà nước. Nhiều công trình lớn đang
được xây dựng để phát triển cơ sở hạ tầng như các công trình giao thông, thuỷ lợi,
thuỷ điện. Các dự án bê tông hoá đường nông thôn có hàng ngàn km đường cần trải
mặt. Bên cạnh đó, để đáp ứng nhu cầu phụ tải điện tăng cao trong giai đoạn 20052015, Tổng công ty điện lực Việt nam (EVN) đã lập các dự án xây dựng mới 32 nhà
máy điện trong đó có 20 nhà máy thuỷ điện. Từ năm 2003, EVN đã khởi công nhiều
công trình thuỷ điện như thủy điện Avương (xây dựng trên địa bàn tỉnh Quảng
Nam) công suất lắp máy 170MW khởi công 8/2003, Pleikrông (Kontum) công suất
lắp máy 100MW (khởi công 11/22003), Bản Vẽ (Nghệ An) công suất lắp máy
300MW (khởi công 2004), thuỷ điện Sơn La (Sơn La) với công suất lắp máy
2400MW (khởi công 2005). Vì các công trình này đều đòi hỏi thời gian thi công
ngắn, năng suất thi công lớn hơn nhiều so với trước đây nên giải pháp xây dựng đập


-15-

dâng bằng bê tông trọng lực thi công bằng công nghệ đầm lăn đã được đề nghị lựa
chọn.
Bảng 1.4. Một số công trình đập BTĐL đã được thiết kế và xây dựng ở nước ta[6]
Tên đập

Năm
khởi
công

Hồ
V Hmax

chứa, BTĐL
106m3
M3
m

Tên
đập

Năm
khởi
công

Pleikrong

2003

1050

450

85

Đồng
Nai 4

2004

340

1400


129

Bản Vẽ

2004

1800

1200

135

Sông
Tranh

2006

730

-

96

AVương

2003

340


-

80

Định
Bình

2005

-

432

80

Sê San 4

2004

265

-

74

Sơn
La

2005


9260

3100

138

Đồng
Nai 3

2004

1420

-

108

Bản
Chát

-

2137

Hồ
V Hmax
chứa, BTĐL
106m3
m3
M


130

Công trình đầu mối Hồ chứa nước Định Bình thuộc tỉnh Bình Định, đập
ngăn sông tạo hồ chứa được thiết kế và phê duyệt thi công bằng công nghệ bê
tông đầm lăn (BTĐL). Đây là đập BTĐL lần đầu tiên được thiết kế và thi công
trong ngành Thủy lợi. Áp dụng công nghệ thi công bê tông đầm lăn theo các nhà
khoa học nhận định là có nhiều ưu việt hơn so với bê tông truyền thống như:
Lượng chất kết dính ít so với bê tông truyền thống, do đó giảm giá thành công
trình và giảm được lượng nhiệt thuỷ hoá của xi măng; Thời gian thi công nhanh,
không cần ghép ván khuôn, cơ giới hoá cao. Tuy nhiên, việc áp dụng công nghệ
thi công BTĐL cũng gặp những hạn chế: Việc thi công đòi hỏi hệ thống thiết bị
máy móc trang bị hiện đại đồng bộ, đội ngũ thi công phải có chuyên môn cao;
Quá trình quản lý chất lượng trong thi công BTĐL đòi hỏi rất nghiêm ngặt vì tốc
độ thi công nhanh lại trên diện rộng, hỗn hợp BTĐL khô nên rất dễ xảy ra sự
phân tầng cốt liệu.v.v…Mặt khác, khả năng chống thấm của bê tông đầm lăn
kém hơn so với bê tông truyền thống, tính liên kết giữa các lớp đầm cũng là một
điểm yếu để nước dễ thấm qua. Với những lý do trên việc nghiên cứu thiết kế
thành phần cấp phối BTĐL phải đồng thời đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật ứng với


-16-

các thiết bị thi công đồng thời sản phẩm BTĐL phải đạt được các chỉ tiêu và
tính chất cơ lý theo yêu cầu thiết kế, và giảm thiểu lượng dùng xi măng.
Bảng 1.5. Cấp phối BTĐL thí nghiệm trong phòng dùng cho đập Định Bình[7]
TT

1


Loại bê
tông

Loại
XM

X
(kg)

Tro
bay
(kg)

CKD
(kg)

C
(kg)

N
(kg)

Cộng 5-20

2040

4080

R90-150 CP3


PCB30
Bỉm
Sơn

119

72

191

838

120

1325

517

278

530

140

106

246

793


130

1288

837

451

198

114

312

818

162

1288

837

451

PCB40
Bỉm
Sơn

102


96

198

830

120

1325

517

278

120

114

234

802

130

1288

837

451


190

123

313

818

176

1288

837

451

2 R90-200 CP2
3 R90-250
4

Đá dăm (kg)

loại
cấp
phối

R90-150 CP3

5 R90-200 CP2
6 BTBT-250


530

Bảng 1.6. Cấp phối BTĐL thí nghiệm hiện trường dùng cho đập Định Bình[7]
TT

1

Loại bê
tông

loại
cấp
phối

Loại
XM

X
(kg)

Tro
bay
(kg)

CKD
(kg)

C
(kg)


N
(kg)

Cộng 5-20

2040

4060

R90-150

CP3

PCB40
Bỉm
Sơn

105

140

245

772

122

1341


526

215

600

126

114

240

796

132

1295

842

453

0

512

170

682


1092

360

580

200

780

978

370

2 R90-200
3 Vữa liên
kết M200
4

Vữa liên
kết
M250

CP2

Đá dăm (kg)

Theo tài liệu Công trình thuỷ điện Sơn La - Thiết kế kỹ thuật giai đoạn I,
xuất bản tháng 03-2004, đập bê tông có chiều cao đập lớn nhất là 138m, còn nhỏ
hơn so với đập Long Than được xây dựng ở Trung Quốc đợt 1cao 192m. Vì vậy

vấn đề kỹ thuật, an toàn đập với chiều cao như đập Sơn La là hoàn toàn giải quyết
được. Đập Sơn La cần được thiết kế theo công nghệ BTĐL, bố trí tổng thể đập phải
được sắp xếp phù hợp với công nghệ này (bố trí tổng thể đập bê tông truyền thống
và BTĐL có sự khác nhau).


-17-

Nếu xây dựng đập Sơn La theo công nghệ đập bê tông trọng lực truyền
thống, sẽ bắt gặp các vấn đề khó khăn sau :
+ Công nghệ thiết kế, thi công đập bê tông trọng lực truyền thống với chiều cao như
Sơn La ta chưa có: (1) Khống chế nhiệt độ bê tông sẽ trở nên phức tạp hơn nhiều so
với đập thấp, và càng phức tạp đối với tình hình khí hậu khắc nghiệt khu vực Sơn
La; (2) Vấn đề khe thi công theo phương đứng; (3) Vấn đề phụt vữa khe theo
phương đứng ; (4) Vấn đề làm lạnh hổn hợp bê tông ban đầu; (5) Vấn đề sử dụng
thiết bị dẫn nước lạnh để làm lạnh bê tông trong thân đập .
+ Tiến độ thi công sẽ chậm lại rất nhiều do khâu cơ giới hoá không cao. Công trình
chậm đưa vào khai thác, việc giải quyết vấn đề thiếu hụt điện năng ở miền Bắc hiện
nay không kịp thời.
Vì vậy chúng ta đã áp dụng công nghệ BTĐL vào đập Sơn La, nhằm rút
ngắn tiến độ thi công, gấp rút đưa công trình vào khai thác, giải quyết vấn đề thiếu
hụt điện năng ở miền Bắc hiện nay.
Bảng 1.7. Cấp phối BTĐL thí nghiệm đề nghị dùng cho đập Sơn La[6]
TT

1

Loại bê
tông


loại cấp
phối

R365160

D5

Loại
XM
PC40

X
(kg)

Tro
bay
(kg)

CKD C
N
Đá dăm (kg)
(kg) (kg) (kg) Cộng 5- 20- 4020 40 60

60

170

230

787


152

Hình 1.3. Bản vẽ phối cảnh đập Sơn La[6]

1400


-18-

Cuối tháng 12/2005 đập thủy điện Sơn La khởi công và là công trình có quy
mô lớn nhất Đông Nam Á. Trong quá trình thi công người ta đã phát hiện vết nứt
đầu tiên xuất hiện trên thân đập từ tháng 9 năm 2008. Gần đây, đơn vị thi công lại
phát hiện thêm 2 vết nứt mới, trong đó có vết nứt dài nhất là 31,5 m, sâu nhất hơn 6
m. Trên thế giới khi thi công các công trình bê tông, đôi khi vẫn xuất hiện các vết
nứt do nhiều nguyên nhân như quá trình ninh kết bê tông, nhiệt tỏa ra từ phản ứng
hóa học gây ra ứng suất nhiệt, hoặc do tải trọng nặng, đất bị lún, quá trình bảo
dưỡng có khiếm khuyết …Tuy nhiên, các vết nứt này phải nằm trong phạm vi cho
phép. Đối với các công trình tầm cỡ thế kỷ, có ý nghĩa trọng đại, lại hoạt động trong
môi trường nước, người ta rất khắt khe, không cho phép xuất hiện vết nứt. Các nước
đang phát triển, trong đó có Việt Nam khi xây dựng công trình thủy điện lớn thường
áp dụng các tiến bộ công nghệ của thế giới từ khảo sát, lựa chọn vật liệu, kết cấu,
thiết kế đến thi công, bảo quản. Đập bê tông đá , đầm nện có bản mặt bê tông (CFR)
và đập bê tông đầm lăn (BTĐL) với các phụ gia khoáng thường được quan tâm ứng
dụng ở các công trình đập lớn. Phương pháp đầm lăn tiết kiệm được xi măng và rút
ngắn được thời gian thi công nhưng đòi hỏi thi công rất khắt khe để khống chế nhiệt
trong bê tông và đảm bảo độ chặt trong quá trình đầm lăn. Công trình thủy điện Sơn
La thi công theo phương pháp đầm lăn, đòi hỏi không thể để xảy ra tình trạng xuất
hiện vết nứt bởi vì thứ nhất đây là công trình trọng điểm của quốc gia đòi hỏi rất
chặt chẽ từ thiết kế, đến thi công và phải có tay nghề cao. Thứ hai, đây là công trình

bê tông làm việc trong môi trường chịu áp lực lớn của nước không được phép rò rỉ.
Vết nứt chính là “mầm mống”, là kẽ hở để nước thẩm thấu, nếu không kịp thời xử
lý sẽ gây ra đại họa khó lường.


-19-

Hình 1.4. Công trường thủy điện Sơn La

Hình 1.5. Vết nứt xuất hiện trên đập Sơn La
1.3. Thống kê một số sự cố nứt đập BTĐL trên thế giới và phân tích nguyên
nhân:
Bảng 1.8. Bảng điều tra tình trạng nứt một số đập BTĐL trên thế giới
Số
thứ
tự

Tên đập

Đập Serre

Quốc gia

Xi măng
lượng
Kích
hỗn hợp
cỡ đập
phụ gia
kg/m3

Cao

Tình trạng nứt,
rò rỉ

Phân tích
nguyên nhân

Không xuất

Cách 45m


-20-

1

De La Fare

Pháp

80m

70+30

Dài
350m

hiện vết nứt rõ


thiết kế một

ràng

khớp ngang,
ở giữa thiết
kế 2 đường
khớp bề mặt
cách nhau
15m

Năm 1998 sau
thi công một
ngày, đỉnh bề
mặt ven đập
xuất hiện hai

2

3

Đập Long
Môn

Đập ngăn
bao quanh
ven bờ sông

Trung
Quốc


Cao
56m
Dài
149m

Trung
Quốc

Cao
40m
Dài
290m

54+86

95+85

đường nứt bề
mặt,trong đó
một đường
tương đối dài
từ thượng lưu
kéo dài đến hạ
lưu. Năm 1990
sau khi tích trữ
nước, xuất
hiện ba đường
nứt xuyên
suốt. Năm

1991 gần
đường hành
lang xuất hiện
một đường nứt
liêp tiếp
Năm 1988
hoàn thành,
sau khi qua
mùa nước
tháng 8 xuất

Thi công vào
mùa hè

lượng xi
măng tương
đối lớn,nhiệt
độ nước hóa
nhiệt tăng


-21-

hiện bốn khe

tương đối cao

nứt tương đối
lớn, bề rộng
vết nứt lớn

nhất 5mm,
khoảng cách
30~40m

4

5

6

Đập cấp 2
cầu Thiên
Sinh

Kênh Thủy
Khẩu Minh

Đập ngăn
Vạn An

Trung
Quốc

Trung
Quốc

Trung
Quốc

Khoảng cách

khớp ngang
không lớn hơn

Cao
61m
Dài
470m

Cao
49m
Dài
523m

Cao
23m
Dài
234m

55+85

2m, bên trong
BTĐL lắp đặt
khớp cảm ứng

Qua tính toán
cho thấy sự
chênh lệch
nhiệt độ trong
và ngoài
tương đối

nhỏ, không
xuất hiện khe
nứt xuyên
suốt
Sự chênh
lệch nhiệt độ
ban đầu có
thể vượt quá
100C, không
xuất hiện vết
nứt lớn

55+100

Không phát
hiện vết nứt rõ
rệt

72+88
79+96

Năm 1990
Lượng xi
hoàn thành,
măng không
năm 1991 xuất thấp, sau khi
hiện năm
thi công xong
đường nứt, chủ lập tức cho
yếu có ba

nước vào,
đường sâu
nhiệt độ nước


-22-

khoảng 2m,

thấp, nhiệt độ

một đường ở
giữa là hơn

đập cao do đó
xuất hiện vết

10m, nơi đỉnh
đập ngăn
khoảng cách

nứt

vết nứt 5~8m
Cao
7

Đập Đại
Quảng


Trung
Quốc

55m
Dài
820m

50+100

Tình trạng vết

Không xem

nứt không rõ
ràng

xét nhân tố
môi trường

Trong quá

8

Đập Ngạc

Trung
Quốc

Châu


9

Đập Lâm
Giang

Cao
82m
Dài

91+39

nứt bề mặt,
không xuất
hiện khe nứt
khởi đầu

1040m

Trung
Quốc

Cao
104m
Dài
531m

trình thi công
năm 1990,
1991 bê tông
thường xuất

hiện một số vết

71+71

Tình trạng khe
nứt không rõ
ràng

Nhiệt độ
trung bình
11.30C, lớn
nhất là
27.10C, dự
tính sẽ không
xuất hiện khe
nứt

Trong quá
trình tăng
nhiệt độ tồn
tại ứng lực
0.6~0.8Mpa,
cường độ
kháng kéo
thời kỳ sau
lại tương đối
lớn, dự tính
sẽ không có
vết nứt ban



-23-

đầu

Cao
10

Đập
Castilbanco

TâyBan
Nha

25m
Dài
123m

72+116

Cứ 15m lắp
đặt khớp cảm

đập bê tông
BTĐL đầu
tiên của Tây

ứng, tình trạng
nứt và rò rỉ


Ban Nha, cứ
cách 15m

không rõ rệt

thiết kế một
khớp ngang

thượng lưu
thiết kế BTĐL

11

12

13

Đập
Santa
Eugenia

Đập
Meil

Đập
Zaaihoik

Tây Ban
Nha


Colombia

Nam Phi

Cao
83m
Dài
285m

Cao
141m
Dài
240m

Cao
47m
Dài
527m

90+12
110+130

65+0
90+0

36+84

dày
6.5m~10.5m,
thiết kế ba

khớp ngang,
tình trạng nứt
và rò rỉ không
rõ ràng

Không xuất
hiện rõ ràng
vết nứt

đập bê tông
con lăn cao
nhất Tây Ban
Nha, trong
quá trình vật
liệu ngưng
kết thì lượng
xi măng là 70
kg/m3,
khoảng cách
khớp ngang
80m sẽ không
bị nứt
Nhiệt độ ổn
định của đập
vào khoảng
200C, hỗn
hợp phụ gia
ít, chênh lệch
nhiệt độ trong
và ngoài nhỏ


Cứ cách 10m Hàm lượng xi
lắp đặt khớp
măng rất ít,
cảm ứng, ven
nhiệt độ cơ
khớp có một số
sở cũng


-24-

khe nứt.

tương đối

Đường hành
lang xuất hiện

nhỏ, vết nứt
dự tính sẽ

khe nứt khô,
độ rộng khe
nứt thông

không xuyên
suốt

thường không

quá 1mm, chỉ
vào mùa đông
độ rộng khe
mới là 2mm
Nhiệt độ đập

14

15

16

Đập
Wolwedans

Đập
Stagecoach

Đập
Grindstone
Canyon

Nam Phi

Mỹ

Mỹ

Cao
70m

Dài
268m

Cao
48m
Dài
115m

Cao
42 m
Dài
396m

ổn định, ít khi
vượt quá
260C, vết nứt
tương đối
nhỏ, lượng rò
rỉ không lớn

58+136

lượng rò rỉ từ
vết nứt năm
1991 là
1.4+3.5 l/s

71+77

Chất lượng

đường hành
thi công kém,
lang và hạ lưu
cường độ
xuất hiện vết kháng kéo và
nứt, khoảng
kháng cắt
cách 5~7m,
tương đối nhỏ
lượng rò rỉ cao và xuất hiện
nhất là 4 l/s
rất nhiều vết
nứt.

76+0

Hoàn thành
không lâu thì
xuất hiện một
đường nứt kéo
dài thượng và
hạ lưu, có thể

Khoảng cách
khớp ngang
tương đối lớn


-25-


xuyên suốt đập

Nhiệt độ cơ
Cao
17

Đập
Concepcion

Honduras

68m
Dài
69m

90+0

Xuất hiện khe

bản 200C, sự
chênh lệch

nứt, hơn nữa
các khe nứt
liên tiếp nhau

nhiệt độ trong
và ngoài lớn
hơn một chút,
nhiệt độ ứng

suất tương
đối lớn

18

Đập Riou

Pháp

Cao
26m
Dài
308m

0+120

Bề mặt hạ lưu
theo quan sát
có khe nứt khô
tương đối lớn

Thông qua
tính toán, lực
kéo thượng
và hạ lưu cao
nhất có thể
đạt 4Mpa

47+19


Lượng rò rỉ ở
Do vật liệu xi
mức170l/s, sau
măng, đặc
khi tu sửa là10
biệt là dung
l/s và không
lượng xi
xảy ra hiện
măng thấp.
tượng nứt

91+39

đặc điểm điển
hình của
RCD là hiệu
quả phòng
tránh rò rỉ tốt.
Nhưng về
kinh tế,tính
ưu việt về tốc
độ của RCD

Cao
19

20

Đập Willow

Creek

Đập
Shimajigawa

Mỹ

Nhật bản

52m
dài
543m

Cao
89m
Dài
240m

cách 15m thì
đặt một khớp
ngang chặn
nước, sẽ
không phát
hiện ra hiện
tượng nứt đập.


×