Tải bản đầy đủ (.pdf) (195 trang)

NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN CÁC ĐẶC TRƯNG THỦY VĂN THỦY LỰC LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC XÂY DỰNG QUY TRÌNH VẬN HÀNH LIÊN HỒ CHỨA LƯU VỰC SÔNG SRÊPÔK TRONG MÙA LŨ.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.27 MB, 195 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo

Bộ nông nghiệp và ptnt

Trường đại học thuỷ lợi
----------

Trịnh văn tường

Nghiên cứu tính toán các đặc trưng
Thủy văn, thủy lực làm cơ sở cho việc Xây dựng
quy trình vận hành liên hồ chứa lưu vực
sông srêpôk trong mùa lũ

Chuyên ngành: Thủy văn học
Mã số: 60.44.90

luận văn thạc sĩ
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Lê Long

Hà nội -2012


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan toàn bộ những nội dung trong luận văn này là do tôi
nghiên cứu và thực hiện.

Học viên thực hiện luận văn

Trịnh Văn Tường




-1-

MỤC LỤC
MỤC LỤC .......................................................................................................................................... 1
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................................. 6
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.............................................................................................. 6
2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI .......................................................................................................... 8
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .......................................................................... 8
4. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................... 9
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN.......................................................................................................... 11
1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .............................................................. 11
1.1.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước ........................................................................... 11
1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước ........................................................................... 15
1.1.2.1. Quy trình vận hành hồ chứa ................................................................................ 16
1.1.2.2. Hệ thống công nghệ hỗ trợ vận hành................................................................... 17

Formatted: Font: Times New Roma
12 pt

Formatted: Font: Times New Roma
12 pt

Formatted: Centered, Position:
Horizontal: 9,77 cm, Relative to: Pag
Vertical: 0 cm, Relative to: Paragrap
Width: Exactly 2,34 cm

Formatted: Font: Times New Roma

12 pt

Style Definition: TOC 1: Font: Time
New Roman Bold, 13 pt, Italian (Italy
Do not check spelling or grammar,
Character scale: 90%, Justified, Spac
Before: 6 pt, Tab stops: 15,76 cm,
Right,Leader: …

Style Definition: TOC 2: Font: Time
New Roman Bold, 12 pt, Bold, Italian
(Italy), Do not check spelling or
grammar, Character scale: 93%,
Justified, Indent: Left: 0 cm, Tab
stops: 15,76 cm, Right,Leader: …

Style Definition: TOC 5: Do not che
spelling or grammar, Justified, Inden
Left: 0 cm, Tab stops: 15,76 cm,
Right,Leader: …

Style Definition: TOC 6: Font: 12 p
Vietnamese, Do not check spelling or
grammar, Character scale: 95%,
Indent: Left: 0 cm, Space Before: 6
pt, Tab stops: 15,76 cm, Right,Lead

Formatted: None, Space Before: 6

Formatted: Centered, Level 1, Spac

After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines

1.2. TỔNG QUAN LƯU VỰC SÔNG SRÊPÔK .............................................................. 18

Formatted: Centered, Level 1, Inde
Left: 0 cm, Space Before: 6 pt, Afte
0 pt, Line spacing: 1,5 lines

1.2.1. Vị trí địa lý.............................................................................................................. 18

Formatted: Centered, Level 1, Spac
After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines

1.2.2. Điều kiện địa hình ................................................................................................. 19

Formatted: Centered, Level 1, Inde
Left: 0 cm, Space Before: 6 pt, Afte
0 pt, Line spacing: 1,5 lines

1.2.3. Điều kiện địa chất................................................................................................... 21
1.2.4. Điều kiện thổ nhưỡng, thảm phủ ........................................................................... 23
1.2.4.1. Điều kiện thổ nhưỡng .......................................................................................... 23
1.2.4.2. Điều kiện thảm phủ ............................................................................................. 24
1.2.5. Đặc điểm khí tượng, khí hậu .................................................................................. 25
1.2.5.1. Bức xạ mặt trời .................................................................................................... 25
1.2.5.2. Chế độ nhiệt ......................................................................................................... 25
1.2.5.3. Chế độ ẩm ............................................................................................................ 25

-1-



-2-

1.2.5.4. Chế độ mưa .......................................................................................................... 26
1.2.5.5. Chế độ bốc hơi ..................................................................................................... 28
1.2.5.6. Chế độ gió, bão .................................................................................................... 29

Formatted: Font: Times New Roma
12 pt

Formatted: Font: Times New Roma
12 pt

Formatted: Font: Times New Roma
12 pt

Formatted: Centered, Position:
Horizontal: 9,77 cm, Relative to: Pag
Vertical: 0 cm, Relative to: Paragrap
Width: Exactly 2,34 cm

1.2.5.7. Mạng lưới trạm khí tượng ................................................................................... 30
1.2.6. Hệ thống hồ chứa trên lưu vực ............................................................................... 31
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC ĐẶC TRƯNG THỦY VĂN, THỦY LỰC TRÊN LƯU

Formatted: Centered, Level 1, Spac
After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines

VỰC SRÊPÔK................................................................................................................................. 34
2.1. MẠNG LƯỚI SÔNG NGÒI ......................................................................................... 34

2.2. HỆ THỐNG TRẠM THUỶ VĂN ............................................................................... 38
2.3. CÁC ĐẶC TRƯNG DÒNG CHẢY ............................................................................. 39
2.3.1. Dòng chảy năm ....................................................................................................... 39
2.3.1.1. Chuẩn dòng chảy năm ......................................................................................... 39

Formatted: Centered, Level 1, Inde
Left: 0 cm, Space Before: 6 pt, Afte
0 pt, Line spacing: 1,5 lines

2.3.1.2. Sự biến động dòng chảy năm .............................................................................. 40
2.3.2. Dòng chảy mùa lũ ................................................................................................... 44
2.3.3. Dòng chảy mùa cạn ................................................................................................ 56
2.5. PHÂN TÍCH, TÍNH TOÁN THỦY VĂN PHỤC VỤ XÂY DỰNG QUY TRÌNH

Formatted: Centered, Level 1, Spac
After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines

MÙA LŨ ................................................................................................................................ 57
2.5.1. Sự biến động dòng chảy theo mùa ......................................................................... 57
2.5.2. Phân cấp lũ.............................................................................................................. 62
CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH CHO VIỆC NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH VẬN
HÀNH LIÊN HỒ CHỨA MÙA LŨ TRÊN LƯU VỰC SRÊPÔK......................................................... 63
3.1. GIỚI THIỆU MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, TÍNH TOÁN VẬN HÀNH HỆ
THỐNG HỒ CHỨA TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM ................................................ 63
3.2. BÀI TOÁN VẬN HÀNH LIÊN HỒ CHỨA LƯU VỰC SÔNG SRÊPÔK ............. 64
3.3. GIỚI THIỆU CÁC MÔ HÌNH ĐƯỢC LỰA CHỌN VÀ MÔ ĐUN ĐIỀU KHIỂN
CÔNG TRÌNH ...................................................................................................................... 66
-1-

Formatted: Centered, Level 1, Inde

Left: 0 cm, Space Before: 6 pt, Afte
0 pt, Line spacing: 1,5 lines

Formatted: Centered, Level 1, Spac
After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines


-3-

3.3.1. Mô hình Nam .......................................................................................................... 66
3.3.2. Mô hình MIKE 11 .................................................................................................. 69
3.3.3. Mô đun điều khiển công trình (SO) trong mô hình Mike 11 ................................. 72
3.3.3.1. Chiến lược điều khiển.......................................................................................... 72
3.3.3.2. Hộp thoại chiến lược điều khiển (The Control Strategy Dialog) ........................ 74
3.4. ỨNG DỤNG MÔ HÌNH NAM XÁC ĐỊNH BỘ THÔNG SỐ CHO LƯU VỰC

Formatted: Font: Times New Roma
12 pt

Formatted: Font: Times New Roma
12 pt

Formatted: Centered, Position:
Horizontal: 9,77 cm, Relative to: Pag
Vertical: 0 cm, Relative to: Paragrap
Width: Exactly 2,34 cm

Formatted: Font: Times New Roma
12 pt


Formatted: Centered, Level 1, Inde
Left: 0 cm, Space Before: 6 pt, Afte
0 pt, Line spacing: 1,5 lines

Formatted: Centered, Level 1, Spac
After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines

SRÊPÔK................................................................................................................................ 77
3.4.1. Số liệu để mô phỏng mô hình ................................................................................. 77
3.4.2. Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình .......................................................................... 77

Formatted: Centered, Level 1, Inde
Left: 0 cm, Space Before: 6 pt, Afte
0 pt, Line spacing: 1,5 lines

3.4.2.1. Kịch bản mưa lũ được chọn................................................................................. 77
3.4.2.2. Kết quả mô phỏng và kiểm định.......................................................................... 78
3.4.3. Kết quả tính toán cho các khu giữa ........................................................................ 79
3.5. THIẾT LẬP MÔ HÌNH MÔ PHỎNG MẠNG SÔNG.............................................. 80

Formatted: Centered, Level 1, Spac
After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines

3.5.1. Phạm vi tính toán của mô hình thủy lực ................................................................. 80

Formatted: Centered, Level 1, Inde
Left: 0 cm, Space Before: 6 pt, Afte
0 pt, Line spacing: 1,5 lines

3.5.2. Các biên tính toán của mô hình thủy lực ................................................................ 81

3.5.2.1. Biên trên .............................................................................................................. 81
3.5.2.2. Biên dưới ............................................................................................................. 81
3.5.2.3. Biên dọc sông ...................................................................................................... 81
3.5.3. Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình .......................................................................... 82
3.5.3.1. Trạm hiệu chỉnh và kiểm định của mô hình thuỷ lực .......................................... 82
3.5.3.2. Thời gian tính toán .............................................................................................. 82
3.5.3.3. Kết quả tính toán ................................................................................................. 83
3.5.3.4. Nhận xét kết quả tính toán ................................................................................... 84
3.6. THIẾT LẬP MÔ ĐUN VẬN HÀNH HỆ THỐNG HỒ CHỨA LƯU VỰC SÔNG
SRÊPÔK TRONG MÙA LŨ .............................................................................................. 84

-1-

Formatted: Centered, Level 1, Spac
After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines


-4-

3.7. XÂY DỰNG VÀ TÍNH TOÁN CÁC PHƯƠNG ÁN VẬN HÀNH HỆ THỐNG HỒ
TRONG MÙA LŨ ................................................................................................................ 89
3.7.1. Nguyên tắc điều hành hệ thống hồ chứa trên sông Srêpôk .................................... 89
3.7.2. Xây dựng và tính toán các phương án vận hành .................................................... 90
3.7.2.1. Giai đoạn xả nước đón lũ ................................................................................... 90

Formatted: Font: Times New Roma
12 pt

Formatted: Font: Times New Roma
12 pt


Formatted: Centered, Position:
Horizontal: 9,77 cm, Relative to: Pag
Vertical: 0 cm, Relative to: Paragrap
Width: Exactly 2,34 cm

Formatted: Font: Times New Roma
12 pt

Formatted: Centered, Level 1, Inde
Left: 0 cm, Space Before: 6 pt, Afte
0 pt, Line spacing: 1,5 lines

3.7.2.2. Giai đoạn điều tiết cắt lũ ...................................................................................... 94
3.7.3. Hiệu quả cắt giảm lũ hạ du ..................................................................................... 95
3.8. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CÁC PHƯƠNG ÁN VẬN HÀNH ................................. 97

Formatted: Centered, Level 1, Spac
After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................................................... 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................................. 97
PHỤ LỤC 1: CÁC TRẬN LŨ LỚN ĐIỂN HÌNH TRÊN LƯU VỰC SREPOK ................ 98

Formatted: Level 1, Space Before:
pt, After: 0 pt, Line spacing: 1,5 line

-1-



-5-

Formatted: Font: Times New Roma
12 pt

Formatted: Centered, Position:
Horizontal: 9,77 cm, Relative to: Pag
Vertical: 0 cm, Relative to: Paragrap
Width: Exactly 2,34 cm

Formatted: Font: Times New Roma
12 pt

Formatted: Font: Times New Roma
12 pt

-1-


-6-

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1. 1: Lưới trạm khí tượng và đo mưa trong lưu vực ...................................................... 30

Formatted: Font: Times New Roma
12 pt

Formatted: Font: Times New Roma
12 pt


Formatted: Centered, Position:
Horizontal: 9,77 cm, Relative to: Pag
Vertical: 0 cm, Relative to: Paragrap
Width: Exactly 2,34 cm

Bảng 1. 2: Thông số cơ bản các hồ trên lưu vực sông Srêpôk ................................................ 33

Formatted: Font: Times New Roma
12 pt

Bảng 2. 1. Đặc trưng hình thái những sông nhánh trong lưu vực sông Srêpôk .................. 38

Formatted: Centered, Level 1, Spac
After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines

Bảng 2. 2. Hệ thống trạm quan trắc thuỷ văn trên lưu vực .................................................... 38
Bảng 2. 3. Tài nguyên nước mặt tại các trạm thuỷ văn trên 3 nhánh sông thuộc lưu vực
sông Srêpôk (Việt Nam) ................................................................................................................. 39
Bảng 2. 4. Các tham số thống kê dòng chảy năm tại các trạm thuỷ văn trên lưu vực sông
Srêpôk ................................................................................................................................................ 40
Bảng 2.5. Xu thế biến đổi lượng dòng chảy năm theo trung bình trượt kép (n=3) ............ 40
Bảng 2.6. Lưu lượng nước ứng với tần suất qui định tại các trạm thuỷ văn trên lưu vực
sông Srêpôk Q P (m3/s) .................................................................................................................... 41
Bảng 2. 7. Xu thế biến đổi lượng mưa năm theo trung bình trượt kép (n=3)...................... 43
Bảng 2. 8. Tổ hợp lũ trên sông Srêpôk ........................................................................................ 45
Bảng 2. 9. Mực nước báo động tại các điểm kiểm soát lũ ........................................................ 46
Bảng 2. 10. Các tham số thống kê lưu lượng lớn nhất tại các trạm ....................................... 47
Bảng 2. 11- Lưu lượng lũ lớn nhất ứng với tần suất P% ......................................................... 48
Bảng 2. 12. Mực nước báo động tại các điểm kiểm soát .......................................................... 48
Bảng 2. 13. Tần số xuất hiện lũ vượt cấp báo động .................................................................. 54

Bảng 2. 14 – Giá trị lưu lượng tương ứng với lũ lịch sử xảy ra theo tiêu chuẩn 1 .............. 55
Bảng 2. 15 - Giá trị lưu lượng tương ứng với lũ lịch sử xảy ra theo tiêu chuẩn 1 ............... 56
Bảng 2. 16 Đặc trưng dòng chảy kiệt tháng tại một số trạm thuỷ văn................................. 57
Bảng 2. 17. Mùa mưa tại các trạm mưa trên lưu vực sông Srêpôk ....................................... 58
Bảng 2. 18. Mùa lũ và mùa cạn ..................................................................................................... 58
Bảng 2. 19. Các tham số thống kê lượng mưa mùa mưa và mùa khô ................................... 59

-1-


-7-

Bảng 2. 20. Mức tăng, giảm trung bình hàng năm của lượng mưa mùa mưa ..................... 59
Bảng 2. 21. Mức tăng, giảm trung bình hàng năm của lượng mưa mùa khô ...................... 59
Bảng 2. 22 - Lượng mưa mùa mưa ứng với các tần suất quy định ........................................ 60

Formatted: Font: Times New Roma
12 pt

Formatted: Font: Times New Roma
12 pt

Formatted: Centered, Position:
Horizontal: 9,77 cm, Relative to: Pag
Vertical: 0 cm, Relative to: Paragrap
Width: Exactly 2,34 cm

Formatted: Font: Times New Roma
12 pt


Bảng 2. 23 - Lượng mưa mùa khô ứng với các tần suất quy định ......................................... 60
Bảng 2. 24. Lưu lượng phân cấp tương ứng tại các trạm ........................................................ 62

Formatted: Level 1, Space Before:
pt, After: 0 pt, Line spacing: 1,5 line

-1-


-8-

DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 0.1: Sơ đồ hệ thống hồ thủy điện trên lưu vực sông Srêpôk ........................................... 7

Formatted: Font: Times New Roma
12 pt

Formatted: Font: Times New Roma
12 pt

Formatted: Centered, Position:
Horizontal: 9,77 cm, Relative to: Pag
Vertical: 0 cm, Relative to: Paragrap
Width: Exactly 2,34 cm

Hình 0.2: sơ họa phạm vi khu vực nghiên cứu của đề tài ......................................................... 9

Formatted: Font: Times New Roma
12 pt


Hình 1.1: Bản đồ lưu vực sông Srêpôk ........................................................................................ 19

Formatted: Centered, Level 1, Spac
After: 0 pt, Line spacing: 1,5 lines

Hình 1.2 - Bản đồ địa hình lưu vực .............................................................................................. 21
Hình 1.3: Bản đồ đẳng trị mưa lưu vực sông Srêpôk ............................................................... 28
Hình 1. 4: Ảnh vệ tinh Lansat chụp 13/2/2010 lưu vực sông Srêpôk .................................... 32
Hình 2. 1: Bản đồ mạng lưới sông lưu vực sông Srêpôk .......................................................... 34
Hình 2. 2. Đường tích luỹ sai chuẩn dòng chảy năm 4 trạm thuộc hệ thống sông Srêpôk 41
Hình 2. 3 - Đường trung bình trượt dòng chảy năm hệ thống sông Srêpôk ........................ 42
Hình 2. 4. Đường trung bình trượt kép mưa năm hệ thống sông Srêpôk ............................ 44
Hình 2. 5 - Đường trung bình trượt lượng mưa mùa mưa ...................................................... 60
Hình 2. 6 - Đường trung bình trượt lượng mưa mùa khô ....................................................... 61
Hình 1 - Đường tần suất dòng chảy trung bình trạm Giang Sơn ........................................ 108
Hình 2 - Đường tần suất dòng chảy trung bình trạm Đức Xuyên ....................................... 108
Hình 3 - Đường tần suất dòng chảy trung bình trạm Cầu 14 ............................................... 108
Hình 4 - Đường tần suất dòng chảy trung bình trạm Bản Đôn ............................................ 108

Formatted: Level 1, Space Before:
pt, After: 0 pt, Line spacing: 1,5 line

-1-


-9-

MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong những năm gần đây, cùng với đà phát triển công nghiệp hóa, hiện đại

hoá đất nước, nhu cần về năng lượng, nhất là năng lượng điện đã gia tăng mạnh mẽ.
Do đó, các tiềm năng có thể khai thác để sản xuất điện phục vụ nhu cầu sinh hoạt và

Formatted: Font: Times New Roma
12 pt

Formatted: Font: Times New Roma
12 pt

Formatted: Centered, Position:
Horizontal: 9,77 cm, Relative to: Pag
Vertical: 0 cm, Relative to: Paragrap
Width: Exactly 2,34 cm

Formatted: Font: Times New Roma
12 pt
Formatted: Level 2
Formatted: Space Before: 6 pt

sản xuất được khai thác triệt để, hàng loạt các dự án thủy điện đã và đang được xây
dựng trên các hệ thống sông khắp mọi vùng trong cả nước. Các hồ chứa nước nói
chung thường được thiết kế để đảm nhiệm nhiều mục tiêu khác nhau trong đó có 03
mục tiêu chính là phát điện, cấp nước và chống lũ. Tuy nhiên, các mục tiêu này
thường mâu thuẫn với nhau trong vấn đề sử dụng dung tích nước của hồ chứa. Vấn
đề điều hành hiệu quả hệ thống hồ chứa, giải quyết mâu thuẫn là một nhu cầu mới đặt
ra ở nước ta trong những năm gần đây. Mục tiêu của việc điều hành hệ thống hồ chứa
là nâng cao hiệu quả chống lũ và hiệu quả kinh tế (phát điện và cấp nước) không phải
chỉ cho các hồ riêng biệt mà cho tất cả các hồ chứa trong cùng một hệ thống.
Khai thác thủy năng để phát điện là một trong những thế mạnh của khu vực
Tây Nguyên nói chung và trên lưu vực sông Srêpôk nói riêng. Trong những năm qua,

nhiều dự án thủy điện trên lưu vực nghiên cứu được triển khai thực hiện. Lợi ích to
lớn của thủy điện đã đóng góp ngày càng nhiều vào sự phát triển kinh tế, xã hội, hơn
thế nữa còn góp phần hạn chế những tai biến thiên tai xuất hiện thường xuyên do
nước gây ra trên các lưu vực sông. Bên cạnh những thế mạnh đóTuy nhiên, sự xuất
hiện và hoạt động của các hồ chứa thủy điện cho thấy còncũng có nhiều tồn tại, bất
cập trong quy hoạch, phát triển tài nguyên nước lưu vực sông, đã và đang gây ra tình
trạng huỷ hoại nghiêm trọng tài nguyên đất, rừng đầu nguồn, khoáng sản, đa dạng
sinh học và nhiều tài nguyên thiên nhiên khác.
Lưu vực sông Srêpôk có hệ thống các hồ chứa thủy điện, thủy lợi phát triển
mạnh mẽ. Tính đến nay, trên lưu vực có khoảng 600 hồ chứa với quy mô từ nhỏ đến
lớn với tổng dung tích của các hồ là 2.341 triệu m3. Đáng lưu ý là trong thời gian gần
đây, hệ thống hồ thủy điện trên lưu vực đã và đang phát triển nhanh chóng, với
khoảng 120 hồ thủy điện, trong đó 08 hồ chứa đã đi vào vận hành. Các hồ chứa có

-1-

Formatted: Indent: First line: 1,27
cm


-10-

dung tích lớn trên lưu vực phải kể đến là hồ Đrây H’linh 3, Buôn Tua Srah, Buôn
Kuốp, Srêpôk 3, Srêpôk 4, Ea Súp Thượng, và hồ ĐăkPri.

Formatted: Font: Times New Roma
12 pt

Formatted: Font: Times New Roma
12 pt


Formatted: Centered, Position:
Horizontal: 9,77 cm, Relative to: Pag
Vertical: 0 cm, Relative to: Paragrap
Width: Exactly 2,34 cm

Formatted: Font: Times New Roma
12 pt

Hình 0.1: Sơ đồ hệ thống hồ thủy điện trên lưu vực sông Srêpôk
Hầu hết các hồ chứa này thủy điịeniện trên lưu vực chỉ ưu tiên cấp nước cho
phát điện, mà chưa thực sự chú trọng đến các yêu cầu về phòng chống lũ, cấp nước
cho sinh hoạt, nông nghiệp, yêu cầu duy trì dòng chảy môi trường sông, duy trì sinh
thái vùng hạ lưu, mâu thuẫn nảy sinh giữa các mục tiêu sử dụng nước và yêu cầu
cấp nước khác. Các hồ chứa lớn trên hệ thống hiện tại vẫn vận hành với quy trình
riêng lẻ, độc lập, chưa có quy trình vận hành tích nước, xả nước thống nhất trên toàn
hệ thống, chưa phối hợp được với nhau trong phòng, chống và giảm thiểu tác hại của
lũ, lụt đối với khu vựcvùng hạ du. Vì vậy, hơn bao giờ hết, cần việc tiến hành các
nghiên cứu làm cơ sở để xây dựng quy trình vận hành liên hồ chứa cho lưu vực
Srêpôk là rất cần thiết, đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững tài nguyên nước và mục
tiêu phát triển kinh tế xã hội của lưu vực. Do đó, nghiên cứu các đặc trưng thủy văn,
thủy lực làm cơ sở cho việc xây dựng cơ sở vận hành liên hồ chứa lưu vực Srêpôk
Formatted: Danish

trong mùa lũ là vô cùng cần thiết.
2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI
Nôi dung luận văn đề cập đến các vấn đề sau:
-1-

Formatted: Level 2, Space Before:

pt, Widow/Orphan control, Don't adju
space between Latin and Asian text,
Don't adjust space between Asian tex
and numbers
Formatted: Space Before: 6 pt


-11-

- Nghiên cứu, đánh giá tổng quan hiện trạng cũng như những tồn tại, hạn chế
trong quản lý, khai thác, vận hành hệ thống hồ chứa nước trên lưu vực sông Srêpôk;
- Nghiên cứu, phân tích các đặc trưng thủy văn, thủy lực các dòng chính và
các hồ chứa trên lưu vực, thiết lập bộ thông số thủy văn, thủy lực làm cơ sở nghiên

Formatted: Font: Times New Roma
12 pt

Formatted: Font: Times New Roma
12 pt

Formatted: Font: Times New Roma
12 pt

Formatted: Centered, Position:
Horizontal: 9,77 cm, Relative to: Pag
Vertical: 0 cm, Relative to: Paragrap
Width: Exactly 2,34 cm

cứu xây dựng quy trình vận hành liên hồ chứa lưu vực sông Srêpôk trong mùa lũ.
- Diễn toán lũ trong sông, đề xuấtđánh giá phương án điều hành hệ thống liên

hồ chứa cắt giảm lũ cho hạ du lưu vực sông Srêpôk trong mùa lũ.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các đặc trưng thủy văn, thủy lực của các
dòng chính và các hồ chứa tham gia cắt giảm lũ hạ du trên lưu vực sông Srêpôk, được

Formatted: Level 2, Space Before:
pt, Widow/Orphan control, Don't adju
space between Latin and Asian text,
Don't adjust space between Asian tex
and numbers
Formatted: Space Before: 6 pt

xem xét theo tính hệ thống liên hồ trên quan điểm kết hợp 02 nhóm nhân tố chủ yếu:
đặc điểm, điều kiện tự nhiên của lưu vực (địa hình, địa chất, thổ nhưỡng, thảm phủ
thực vật, khí tượng, thủy văn,...) và chế độ vận hành các hồ chứa thủy điện trên lưu
vực sông Srêpôk trong mùa lũ.
Phạm vi địa lý nghiên cứu của đề tài giới hạn ở phần khu vực phía Nam của
lưu vực sông Srêpôk, bao gồm các nhánh sông Krông Ana, Krông Knô và dòng chính
Srêpôk với một số hồ chứa thủy điện có ảnh hưởng đáng kể đến chế độ thủy văn,
thủy lực trong việc giải quyết bài toán hệ thống liên hồ chứa (Buôn Tua Srah, Buôn
Kuốp, Dray H'linh, Srêpôk 3, Srêpôk 4).
4. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Cách thức tiếp cận đề tàinghiên cứu là đi từ những vấn đề cụ thể, qua phân
tích, tổng hợp, xác định lựa chọn các nhân tố có tác động chính, quyết định đặc điểm
thủy văn, thủy lực của toàn hệ thống hồ chứa trên lưu vực sông. Từ đó, xác định mức
độ ảnh hưởng, tác động của từng nhân tố đến các đặc trưng thủy văn, thủy lực của
toàn hệ thống. Sau cùng là nghiên cứu, phân tích, thiết lập bộ thông số mô hình thủy
văn thủy lực phục vụ diễn toán lũ trong sông, làm cơ sở cho việc xây dựng quy trình
vận hành liên hồ chứa lưu vực sông Srêpôk trong mùa lũ.
Từ quan điểm như trên, đề tài sẽ bắt đầu bBằng công tác điều tra, khảo sát

thực địa tổng hợp tại các vùng trong khu vực nghiên cứu, nhằm thu thập các tài liệu,
-1-

Formatted: Justified, Level 2, Space
Before: 6 pt, Widow/Orphan control
Don't adjust space between Latin and
Asian text, Don't adjust space betwee
Asian text and numbers
Formatted: Space Before: 6 pt


-12-

thông tin cần thiết phục vụ cho nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài. Trên cơ sở. Kết hợp

Formatted: Font: Times New Roma
12 pt

Formatted: Font: Times New Roma
12 pt

hình, địa mạo, thảm phủ, kết hợp tài liệu khảo sát thực địa... ., bbằng phương pháp

Formatted: Centered, Position:
Horizontal: 9,77 cm, Relative to: Pag
Vertical: 0 cm, Relative to: Paragrap
Width: Exactly 2,34 cm

phân tích, tính toán, thống kê, mô phỏng, ứng dụng các phần mềm thủy văn, thủy lực,


Formatted: Font: Times New Roma
12 pt

cơ sở số dữ liệu về điều kiện tự nhiên, chế độ khí hậu, thuỷ văn, cấu trúc địa chất, địa

kết hợp sử dụng phương pháp chuyên gia, xác định các nhân tố chính, mức độ tác
động của từng nhân tố. Tổng hợp lại, nghiên cứu, đánh giá tổng thể trong hệ thống
liên hồ, đề xuất phương án điều hành hệ thống liên hồ chứa cắt giảm lũ cho hạ du.
Trong nghiên cứu chủ yếu sử dụng các phương pháp sau:

- Phương pháp kế thừa: Kế thừa các sản phẩm nghiên cứu mang tính chất khoa
học tương tự; kế thừa các kết quả nghiên cứu trước đó tại lưu vực nghiên cứu;

- Phương pháp điều tra cơ bản, phân tích và tổng kết kinh nghiệm;

- Phương pháp phân tích thống kê;
Formatted: Italian (Italy)

- Phương pháp chuyên gia;

- Phương pháp quan sát khoa học: kết hợp viễn thám – GIS;

- Phương pháp mô hình: ứng dụng các mô hình thủy văn, thủy lực.

5. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN5. BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn được trình bày

Formatted: Level 2, Space Before:
pt, Widow/Orphan control, Don't adju
space between Latin and Asian text,

Don't adjust space between Asian tex
and numbers
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Space Before: 6 pt

trong 04 chương như sau:

Formatted: Font: Not Bold

Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu vận hành hồ chứa và đặc điểm lưu
vực sông Srêpôk;

Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font: Not Bold

-1-


-13-

Chương 2: Phân tích các đặc trưng thủy văn, thủy lực trên lưu vực sông Srêpôk;
Chương 3: Thiết lập mô hình mô phỏng Ứng dụng mô hình cho việc nghiên
cứu xây dựng quy trình vận hành hệ thống liên hồ chứa mùa lũ trên lưu vực sông
Srêpôk;
Chương 4: Ứng dụng mô hình toán nghiên cứu tính toán các phương án vận
hành hệ thống hồ chứa trong mùa lũ

Formatted: Font: Times New Roma
12 pt


Formatted: Font: Times New Roma
12 pt

Formatted: Centered, Position:
Horizontal: 9,77 cm, Relative to: Pag
Vertical: 0 cm, Relative to: Paragrap
Width: Exactly 2,34 cm

Formatted: Font: Times New Roma
12 pt

Formatted: Font: Not Bold, Charact
scale: 95%
Formatted: Character scale: 95%
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: Italian (Italy)

Formatted: Space Before: 0 pt, Aft
6 pt, No widow/orphan control, Adju
space between Latin and Asian text,
Adjust space between Asian text and
numbers

-1-


-14-


Formatted: Font: Times New Roma
12 pt

CHƯƠNG 1

Formatted: Font: Times New Roma
12 pt

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VẬN HÀNH HỒ CHỨA

Formatted: Centered, Position:
Horizontal: 9,77 cm, Relative to: Pag
Vertical: 0 cm, Relative to: Paragrap
Width: Exactly 2,34 cm

VÀ ĐẶC ĐIỂM LƯU VỰC SÔNG SREÊPOÔK

Formatted: Font: Times New Roma
12 pt
Formatted: Font: Bold

1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
1.1.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước
Vận hành hồ chứa là một một trong những vấn đề được chú ý nghiên cứu tập
trung nhiều nhất trong lịch sử hàng trăm năm của công tác quy hoạch, quản lý hệ
thống nguồn nước. từ Từ nghiên cứu của Rippl ở thế kỷ XIX về dung tích trữ phục
vụ cấp nước (Rippl, 1883) đến các nghiên cứu gần đây của Lund về phương pháp
luận trong vận hành tối ưu hệ thống liên hồ chứa p hụ c vụ đa mục tiêu (Lund và
Guzman, 1999, Labadie, 2004).

Nghiên cứu vận hành quản lý hệ thống hồ chứa luôn phát triển cùng thời
gian nhằm phục vụ các yêu cầu phát triển của xã hội. Mặc dù đã đạt được những
tiến bộ vượt bậc trong nghiên cứu quản lý vận hành hồ chứa nhưng cho đến thời
điểm hiện tại không vẫn chưa có một lời giải chung cho mọi hệ thống mà tùy đặc thù
của từng hệ thống sẽ có các lời giải phù hợp.
Trong những năm 70, việc ứng dụng lý thuyết điều khiển và phân tích hệ
thống đã rất rộng rãi trong các ngành kinh tế, quốc phòng. Các chương trình qui
hoạch tuyến tính và qui hoạch động như GAM, GAM-MINOS được các nhà quy
hoạch thuỷ lợi áp dụng hiệu quả trong qui hoạch, điều hành hệ thống công trình thuỷ
lợi, nhất là hệ thống các công trình hồ chứa.
Những năm 80, các bài toán xác suất thống kê ứng dụng trong thuỷ lợi đã
được chú ý đến lý thuyết phân tích độ bất định, độ tin cậy rủi ro của hệ thống. Các tác
giả Mays L. W, Tung Y. K,... công bố nhiều kết quả ứng dụng lý thuyết này trong
lĩnh vực kỹ thuật thuỷ lợi và thiết kế đê.
Từ những năm 90, công nghệ GIS (hệ thống thông tin địa lý) cùng những phần
mềm tin học đầy hiệu lực ra đời đã mang lại sức mạnh mới trong việc thu thập, phân

-1-

Formatted: None


-15-

tích, đánh giá cũng như thể hiện các kết quả phục vụ việc tính toán kiểm soát lũ trên
hệ thống sông và phân tích ngập lụt trên lãnh thổ. Các thuật toán tự động dò tìm tối

Formatted: Font: Times New Roma
12 pt


Formatted: Centered, Position:
Horizontal: 9,77 cm, Relative to: Pag
Vertical: 0 cm, Relative to: Paragrap
Width: Exactly 2,34 cm

ưu được áp dụng rộng rãi. Các công nghệ mới của ngành viễn thám, rađa, vệ tinh đã

Formatted: Font: Times New Roma
12 pt

và đang thực sự thay đổi phương thức thu nhập thông tin trong công tác phòng chống

Formatted: Font: Times New Roma
12 pt

bão - lũ.
Như vậy, đã xuất hiện và hội tụ những cơ sở lý luận về phương pháp tính và
mô hình toán, cùng các công nghệ thông tin hiện đại trong nghiên cứu, tính toán thuỷ
văn, thuỷ lực, làm cơ sở cho việc nghiên cứu điều hành hệ thống liên hồ chứa. Tuy
nhiên, đó mới chỉ là những nghiên cứu về kỹ thuật cơ bản, còn khi vận dụng tổ hợp
chúng trong điều hành hệ thống hồ chưa cho từng lưu vực cụ thể còn gặp rất nhiều
hạn chế, khó khăn.
Từ những phân tích trên cho thấy vận hành hệ thống hệ thống hồ chứa phục vụ
đa mục tiêu là một quá trình phức tạp, bị chi phối bởi nhiều yếu tố ngẫu nhiên, trong
khi phải thỏa mãn các yêu cầu hầu như đối nghịch của các ngành dùng nước nên mặc
dù đã được đầu tư nghiên cứu rất bài bản và chi tiết nhưng các ứng dụng thành công
chủ yếu gắn liền với đặc thù từng hệ thống, không có phương pháp luận, công cụ có
thể dùng chung cho mọi hệ thống.
Có thể tóm tắt các phương pháp xây dựng quy trình vận hành hệ thống hồ
chứa thành 03 nhóm chính: mô phỏng; tối ưu; kết hợp giữa mô phỏng và tối ưu..

Phương pháp mô phỏng: Mô hình mô phỏng kết hợp với điều hành hồ chứa
bao gồm tính toán cân bằng nước của đầu vào, đầu ra hồ chứa và biến đổi lượng trữ.
Kỹ thuật mô phỏng đã cung cấp cầu nối từ các công cụ giải tích trước đây cho phân
tích hệ thống hồ chứa đến các tập hợp mục đích chung phức tạp. Theo Simonovic,
các khái niệm về mô phỏng là dễ hiểu và thân thiện hơn các khái niệm mô hình hoá
khác. Các mô hình mô phỏng có thể cung cấp các biểu diễn chi tiết và hiện thực hơn
về hệ thống hồ chứa và quy tắc điều hành chúng (chẳng hạn đáp ứng chi tiết của các
hồ và kênh riêng biệt hoặc hiệu quả của các hiện tượng theo thời gian khác nhau).
Thời gian yêu cầu để chuẩn bị đầu vào, chạy mô hình và các yêu cầu tính toán khác
của mô phỏng là ít hơn nhiều so với mô hình tối ưu hoá. Các kết quả mô phỏng sẽ dễ
dàng thỏa hiệp trong trường hợp đa mục tiêu. Hầu hết các phần mềm mô phỏng có

-1-


-16-

thể chạy trong máy vi tính cá nhân đang sử dụng rộng rãi hiện nay. Hơn nữa, ngay
sau khi số liệu yêu cầu cho phần mềm được chuẩn bị, nó dễ dàng chuyển đổi cho

Formatted: Font: Times New Roma
12 pt

Formatted: Centered, Position:
Horizontal: 9,77 cm, Relative to: Pag
Vertical: 0 cm, Relative to: Paragrap
Width: Exactly 2,34 cm

nhau và do đó các kết quả của các thiết kế, quyết định điều hành, thiết kế lựa chọn


Formatted: Font: Times New Roma
12 pt

khác nhau có thể được đánh giá nhanh chóng. Có lẽ một trong số các mô hình mô

Formatted: Font: Times New Roma
12 pt

phỏng hệ thống hồ chứa phổ biến rộng rãi nhất là mô hình HEC-5, phát triển bởi
Trung tâm kỹ thuật thủy văn Hoa Kỳ. Một trong những mô hình mô phỏng nổi tiếng
khác là mô hình Acres, tổng hợp dòng chảy và điều tiết hồ chứa (SSARR), mô phỏng
hệ thống sóng tương tác (IRIS). Gói phần mềm phân tích quyền lợi các hộ sử dụng
nước (WRAP). Mặc dù có sẵn một số các mô hình tổng quát, vẫn cần thiết phải phát
triển các mô hình mô phỏng cho một (hệ thống) hồ chứa cụ thể vì mỗi hệ thống hồ
chứa có những đặc điểm riêng.
Phương pháp tối ưu: Kỹ thuật tối ưu hoá bằng quy hoạch tuyến tính (LP) và
quy hoạch động (DP) đã được sử dụng rộng rãi trong quy hoạch và quản lý tài
nguyên nước. Nhiều công trình nghiên cứu áp dụng kỹ thuật hệ thống cho bài toán tài
nguyên nước Yeh (1985), Simonovic (1992) và Wurbs (1993). Young (1967) lần đầu
tiên đề xuất sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính để xây dựng quy tắc vận hành
chung từ kết quả tối ưu hoá. Phương pháp mà ông đã dùng được gọi là “quy hoạch
động (DP) Monte-Carlo”. Về cơ bản phương pháp của ông dùng kỹ thuật MonteCarlo tạo ra một số chuỗi dòng chảy nhân tạo. Quy trình tối ưu thu được của mỗi
chuỗi dòng chảy nhân tạo sau đó được sử dụng trong phân tích hồi quy để cố gắng
xác định nhân tố ảnh hưởng đến chiến thuật tối ưu. Các kết quả là một xấp xỉ tốt của
quy trình tối ưu thực. Một mô hình quy hoạch để thiết kế hệ thống kiểm soát lũ hồ
chứa đa mục tiêu đã được phát triển bởi Windsor (1975). Karamouz và Houck (1987)
đã đề ra quy tắc vận hành chung khi sử dụng quy hoạch động (DP) và hồi quy (DPR).
Mô hình DPR sử dụng hồi quy tuyến tính nhiều biến đã được Bhaskar và Whilach
(1980) gợi ý. Một phương pháp khác xác định quy trình điều hành một hệ thống
nhiều hồ chứa khác là quy hoạch động bất định (Stochastic Dynamic Programing –

SDP). Phương pháp này yêu cầu mô tả rõ xác suất của dòng chảy đến và tổn thất.
Phương pháp này được Butcher (1971), Louks và nnk (1981) và nhiều người khác sử
dụng. Mô hình tối ưu hoá thường được sử dụng trong nghiên cứu điều hành hồ chứa
sử dụng dòng chảy dự báo như đầu vào. Datta và Bunget (1984) đề xuất một quy
-1-


-17-

trình điều hành hạn ngắn cho hồ chứa đa mục tiêu từ một mô hình tối ưu hoá với mục
tiêu cực tiểu hoá tổn thất hạn ngắn. Nghiên cứu chỉ ra rằng khi có một sự đánh đổi

Formatted: Font: Times New Roma
12 pt

Formatted: Centered, Position:
Horizontal: 9,77 cm, Relative to: Pag
Vertical: 0 cm, Relative to: Paragrap
Width: Exactly 2,34 cm

giữa một đơn vị lượng trữ và một đơn vị lượng xả từ các giá trị đích tương ứng thì

Formatted: Font: Times New Roma
12 pt

phép giải tối ưu hoá phụ thuộc vào dòng chảy tương lai bất định cũng như dạng hàm

Formatted: Font: Times New Roma
12 pt


tổn thất. Áp dụng mô hình tối ưu hoá cho điều hành hồ chứa đa mục tiêu là khá khó
khăn. Sự khó khăn trong áp dụng bao gồm phát triển mô hình, đào tạo nhân lực, giải
bài toán, điều kiện thủy văn tương lai bất định, sự bất lực để xác định và lượng hóa
tất cả các mục tiêu và mối tương tác giữa nhà phân tích với người sử dụng. Một
phương pháp khác đang được sử dụng hiện nay để giải thích tính ngẫu nhiên của đầu
vào là logic mờ. Lý thuyết tập mờ đã được Zadeth (1965) giới thiệu. Nhiều phần
mềm vận hành tối ưu hệ thống hồ chứa đã được xây dựng, tuy nhiên khả năng giải
quyết các bài toán thực tế vẫn còn hạn chế. Các phần mềm tối ưu hiện nay nói chung
vẫn chỉ đƣa ra lời giải cho những điều kiện đã biết mà không đưa ra được các nguyên
tắc vận hành hữu ích. Phần lớn các phần mềm vận hành hồ chứa được kết nối với mô
hình diễn toán lũ dựa trên mô hình Muskingum hay sóng động học như các phần
mềm thương mại MODSIM, RiverWare, CalSIM. Điều này rất hạn chế cho việc điều
hành chống lũ và không áp dụng được cho lưu vực có ảnh hưởng của thủy triều hay
nước vật. Các nghiên cứu mới nhất gần đây về điều hành chống lũ cũng chỉ được áp
dụng cho hệ thống một hồ.
Phương pháp kết hợp: Theo Wurb (1993), trong tổng quan về các nhóm mô
hình chính sử dụng trong thiết lập quy trình vận hành hệ thống hồ chứa đã tổng kết
“Mặc dù, tối ưu hóa và mô phỏng là hai hướng tiếp cận mô hình hóa khác nhau về
đặc tính, nhưng sự phân biệt rõ ràng giữa hai hướng này là khó vì hầu hết các mô
hình, xét về mức độ nào đó đều chứa các thành phần của hai hướng tiếp cận trên”.
Wurb cũng đề cập đến nhóm Quy hoạch mạng lưới dòng (Network Flow
Programming) như là một kết hợp hoàn thiện của hai hướng tiếp cận tối ưu và mô
phỏng. Trong các quy trình tối ưu phục vụ bài toán liên hồ chứa (Labadie, 2004) thì
cả hai nhóm quy hoạch ẩn bất định (Implicit stochastic optimization) và quy hoạch
hiện bất định (Explicit stochastic optimization) đều cần có mô hình mô phỏng để
kiểm tra các quy trình tối ưu được thiết lập.

-1-



-18-

Tóm lại, phương pháp mô phỏng vẫn là phương pháp được sử dụng nhiều nhất
trong phân tích vận hành hệ thống hồ chứa và cho kết quả hoàn toàn chấp nhận được.

Formatted: Font: Times New Roma
12 pt

Formatted: Centered, Position:
Horizontal: 9,77 cm, Relative to: Pag
Vertical: 0 cm, Relative to: Paragrap
Width: Exactly 2,34 cm

Trong hầu hết các bài toán cụ thể thì mô hình mô phỏng cũng không thể thiếu trong

Formatted: Font: Times New Roma
12 pt

việc xác định các quy trình vận hành.

Formatted: Font: Times New Roma
12 pt

Tại khu vực châu Á, các nghiên cứu về các biện pháp chống lũ và điều hành
hệ thống đa hồ chứa chống lũ được phát triển mạnh mẽ ở Trung Quốc trong những
năm gần đây. Hiệu quả của việc điều tiết hồ chống lũ được thể hiện rõ trong việc
chống lũ 100 năm vào năm 1995 ở sông Liaohe và lũ năm 1998 ở sông Trường
Giang. Nhận thức được tầm quan trọng của việc điều hành hệ thống đa hồ chứa phục
vụ chống lũ, năm 1998 chính phủ Trung Quốc đã giao cho Cục Phòng chống Lũ lụt
và Hạn hán Quốc gia và 3 trường đại học: Đại học Công nghệ Dalian, Đại học Hồ

Hải và Đại học Thuỷ Điện Vũ Hán thực hiện dự án “Hệ thống quản lý tích hợp trong
kiểm soát lũ bằng các hồ chứa (Integrated Management System for Flood Control of
Reservoirs) trong 05 năm với nhiệm vụ là thiết lập hệ thống phần mềm kiểm soát lũ
cho hệ thống đa hồ chứa, thu thập và xử lý số liệu tổng thể theo thời gian thực, phân
tích mưa, dự báo lũ, trao đổi dữ liệu trên toàn quốc thông qua hệ cơ sở dữ liệu lớn
trên máy tính. Kết quả của dự án là bộ chương trình phần mềm và bộ cơ sở dữ liệu có
thể sử dụng bởi trung tâm điều hành chống lũ và các hồ chứa đơn lẻ. Các kết quả này
đã được đăng tải trên nhiều tạp chí Khoa học quốc tế. Cuối năm 2005 tại Trung Quốc
đã tổ chức một Hội thảo quốc tế về điều hành các hệ thống hồ chứa đa mục tiêu. Các
báo cáo đều tập trung vào hai vấn đề chính là xác định các đường cong qui trình theo
các phương pháp mô phỏng và phương pháp tối ưu. Trong đó, phương pháp mô
phỏng vẫn là phương pháp được sử dụng nhiều hơn.
1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
Vận hành hệ thống liên hồ chứa ở Việt Nam nói chung chưa được tập trung
nghiên cứu. Một số nghiên cứu liên quan đã được các cơ quan nghiên cứu của các Bộ
Nông nghiệp và PTNT, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Công thương được tiến
hành chủ yếu tập trung vào nhiệm vụ chống lũ. Một số nghiên cứu vận hành hồ điều
tiết cấp nước mới tập trung vào các mục tiêu cấp nước đơn lẻ. Đặc biệt, các nghiên
cứu chưa mang tính hệ thống liên hồ, và phục vụ đa mục tiêu.

-1-


-19-

Hiện nay, ở Việt Nam các hồ chứa trên các hệ thống sông đã và đang được

Formatted: Font: Times New Roma
12 pt


Formatted: Font: Times New Roma
12 pt

hồ chứa trên các hệ thống: sông Hồng, sông Ba, sông Sê San, sông Đồng Nai,

Formatted: Centered, Position:
Horizontal: 9,77 cm, Relative to: Pag
Vertical: 0 cm, Relative to: Paragrap
Width: Exactly 2,34 cm

Srêpôk, v.v...

Formatted: Font: Times New Roma
12 pt

tiến hành nghiên cứu, xây dựng quy trình liên hồ, phục vụ đa mục tiêu, như hệ thống

1.1.2.1a1.1.2.1. Quy trình vận hành hồ chứa

Formatted: Vietnamese

Điển hình là Quy trình điều hành chống lũ hồ chứa Hoà Bình được xây dựng
khá chi tiết và liên tục được bổ sung hoàn chỉnh. Ngoài ra, còn một loạt các nghiên
cứu khác về vận hành hồ chứa Hoà Bình và hệ thống hồ chứa trên các lưu vực của
Việt Nam:
- Công ty tư Tư vấn Điện I (1991) đã nghiên cứu việc kết hợp phát điện, chống

Formatted: Vietnamese

lũ hạ du và khai thác tổng hợp hồ chứa Hoà Bình.

- Viện Quy hoạch và Quản lý nước (1991) cũng nghiên cứu lập quy trình vận
hành hồ chứa Hoà Bình phòng lũ và phát điện.
- Nguyễn Văn Tường (1996) nghiên cứu phương pháp điều hành hồ chứa Hoà
Bình chống lũ hàng năm với việc xây dựng tập hàm vào bằng phương pháp MonteCarlo.
- Trịnh Quang Hoà (1997) xây dựng công nghệ nhận dạng lũ thượng nguồn
sông Hồng phục vụ điều hành hồ chứa Hoà Bình chống lũ hạ du.
- Viện Quy hoạch Thuỷ lợi và Công ty Tư vấn Điện 1 I (2000) đã nghiên cứu
hiệu ích chống lũ và cấp nước hạ du của công trình hồ chứa Đại Thị (nay là Tuyên
Quang) trên sông Gâm.
- Hoàng Minh Tuyển (2002) đã phân tích đánh giá vai trò của một số hồ chứa
thượng nguồn sông Hồng cho phòng chống lũ hạ du.
- Lâm Hùng Sơn (2005) nghiên cứu cơ sở điều hành hệ thống hồ chứa lưu vực
sông Hồng, trong đó chú ý đến việc phân bổ dung tích và trình tự phối hợp cắt lũ của
từng hồ chứa trong hệ thống để đảm bảo an toàn hồ chứa và hệ thống đê đồng bằng
sông Hồng.
- Viện khoa học Thuỷ lợi (2006) đã thực hiện dự án xây dựng quy trình vận

-1-

Formatted: Vietnamese


-20-

hành liên hồ chứa trên sông Đà và sông Lô đảm bảo an toàn chống lũ đồng bằng Bắc
Bộ khi có các hồ chứa Thác Bà, Hoà Bình, Tuyên Quang.
- Trần Hồng Thái (2005) và Ngô Lê Long (2006) bước đầu áp dụng thuật tối
ưu hoá trong vận hành hồ Hoà Bình phòng chống lũ và phát điện.

Formatted: Font: Times New Roma

12 pt

Formatted: Font: Times New Roma
12 pt

Formatted: Centered, Position:
Horizontal: 9,77 cm, Relative to: Pag
Vertical: 0 cm, Relative to: Paragrap
Width: Exactly 2,34 cm

Formatted: Font: Times New Roma
12 pt

- Nguyễn Hữu Khải và Lê thị Huệ (2007) nghiên cứu áp dụng mô hình HECRESSIM cho điều tiết lũ của hệ thống hồ chứa trên lưu vực sông Hương, cho phép
xác định trình tự và thời gian vận hành hợp lý các hồ chứa bảo đảm kiểm soát lũ hạ
lưu sông Hương (tại Kim Long và Phú ốc).
1.1.2.2b1.1.2.2. Hệ thống công nghệ hỗ trợ vận hành

Formatted: Vietnamese

Song song với quy trình điều hành thì công tác dự báo thuỷ văn phục vụ điều
hành cũng được coi trọng:
- Trịnh Quang Hoà (1997) với công nghệ nhận dạng lũ thượng nguồn sông
Hồng đã góp phần vào nhiệm vụ phòng, chống lũ đồng bằng sông Hồng rất hiệu quả.
- Tổng cục KTTV (1998) đã xây dựng một dự án trong dự án liên ngành hiện
đại hoá hệ thống đo đạc và dự báo thuỷ văn trên sông Đà và sông Hồng trực tiếp phục
vụ điều hành.
- Năm 2005 Trung tâm đã có văn bản về khả năng dự báo thuỷ văn gửi Hội

Formatted: Font color: Red


đồng điều chỉnh quy trình vận hành hồ chứa thuỷ điện Hoà Bình góp phần vào quyết
định ban hành “Quy trình vận hành liên hồ chứa thuỷ điện Hoà Bình, Tuyên Quang,
Thác Bà trong mùa lũ hàng năm”, ban hành năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ.
- Nguyễn Lan Châu (2005) đã nghiên cứu xây dựng công nghệ dự báo lũ sông
Đà phục vụ điều tiết hồ Hoà Bình trong công tác phòng chống lũ bằng tích hợp các
mô hình thuỷ văn thuỷ lực và điều tiết hồ chứa.
- Trần Tân Tiến (2006) đã nghiên cứu liên kết mô hình RAMS dự báo mưa và
mô hình sóng động học một chiều dự báo lũ khu vực miền Trung.
- Năm 2007, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành “Quy trình vận hành liên hồ
chứa thuỷ điện Hoà Bình, Tuyên Quang, Thác Bà trong mùa lũ hàng năm”.

Formatted: Vietnamese
Formatted: Vietnamese
Formatted: Vietnamese
Formatted: English (U.S.)

-1-


-21-

- Vũ Minh Cát (2007) đã nghiên cứu xây dựng công nghệ dự báo lũ trung hạn
kết nối với công nghệ điều hành hệ thống phòng chống lũ cho đồng bằng sông HồngThái Bình.
- Nguyễn Văn Hạnh (2007) đã xây dựng hệ thống thông tin phục vụ vận hành

Formatted: Font: Times New Roma
12 pt

Formatted: Font: Times New Roma

12 pt

Formatted: Centered, Position:
Horizontal: 9,77 cm, Relative to: Pag
Vertical: 0 cm, Relative to: Paragrap
Width: Exactly 2,34 cm

Formatted: Font: Times New Roma
12 pt

hồ chứa đa mục tiêu Tuyền Lâm-Đà Lạt-Lâm Đồng.

Formatted: Normal, Justified,
Widow/Orphan control, Don't adjust
space between Latin and Asian text,
Don't adjust space between Asian tex
and numbers

-1-


-22-

1.2. TỔNG QUANĐẶC ĐIỂM LƯU VỰC SÔNG SRÊPÔK
1.2.1. Vị trí địa lý
Lưu vực sông Srêpôk nằm trên cao nguyên trung phần Việt Nam và là một
tiểu lưu vực phía Đông của lưu vực Mê Kông, nằm trong phạm vi từ 11°53' đến
13°55' vĩ độ Bắc và từ 107°30' đến 108°45' kinh độ Đông. Sông Srêpôk bắt nguồn từ
tỉnh Đăk Lăk (Việt Nam) chảy qua lãnh thổ Campuchia thuộc 02 tỉnh Mondulkiri và


Formatted: Font: Times New Roma
12 pt

Formatted: Font: Times New Roma
12 pt

Formatted: Font: Times New Roma
12 pt

Formatted: Centered, Position:
Horizontal: 9,77 cm, Relative to: Pag
Vertical: 0 cm, Relative to: Paragrap
Width: Exactly 2,34 cm
Formatted: Vietnamese

Formatted: Font: Bold, Italian (Italy
Formatted: Space Before: 6 pt

Stungtreng, với chiều dài dòng chính là 315km. Sông Srêpôk hợp lưu với sông Sesan
chảy từ dãy núi Ngọc Linh qua toàn tỉnh Kontum, một phần lớn tỉnh Gia Lai, qua
Campuchia tại huyện Sesan rồi cùng chảy vào sông Mê Kông tại Strungtreng.

Hình 1.11.1: Bản đồ lưu vực sông Srêpôk

Tổng diện tích lưu vực là 30.900 km2, trong đó diện tích nằm trên lãnh thổ
Việt Nam là 18.480 m2, được chia ra làm 02 lưu vực độc lập nhau là lưu vực thượng
Srêpôk có diện tích là 12.743 km2 và lưu vực Ia Đrăng - Ea Lôp - Ea H'leo có diện

-1-


Formatted: Level 5
Formatted: Space Before: 12 pt


-23-

Formatted: Font: Times New Roma
12 pt

tích là 5.737 km2 bao gồm địa phận hành chính của bốn tỉnh: tỉnh Đăk Lăk - 10.400

Formatted: Font: Times New Roma
12 pt

km2, chiếm 57%; tỉnh Đăk Nông - 3.600 km2, chiếm 20%; tỉnh Gia Lai - 2.900 km2,

Formatted: Font: Times New Roma
12 pt

chiếm 16%; tỉnh Lâm Đồng - 1.300 km2, chiếm 7%.

Formatted: Centered, Position:
Horizontal: 9,77 cm, Relative to: Pag
Vertical: 0 cm, Relative to: Paragrap
Width: Exactly 2,34 cm

Lưu vực Srêpôk có một vị trí quan trọng trong sự phát triển kinh tế ở Tây
nguyênNguyên, phía Bắc lưu vực giáp với lưu vực sông Sê San, phía Tây có đường

Formatted: Space Before: 6 pt


biên giới dài 240 km giáp với Cam Pu Chia, phía Nam giáp lưu vực sông Đồng Nai
(thuộc các tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ), phía Đông giáp lưu vực Sông Ba.
Formatted: Character scale: 100%

1.2.2. Điều kiện địa hình
Lưu vực Srêpôk nằm hoàn toàn về phía Tây của dãy Trường Sơn, bề mặt địa
hình có hướng dốc thoải dần từ Đông sang Tây. Địa hình Srêpôk bị chia cắt phức tạp
nhưng đặc trưng hơn cả là là tính phân bậc rõ ràng; Các bậc cao nằm về phía Đông,
bậc thấp nằm về phía Tây.; Mạng sông suối tương đối phát triển.
Lưu vực sông Srêpôk có nhiều địa hình khác nhau:
- Địa hình Cao nguyên: Được xem là dạng địa hình đặc trưng nhất của Việt
Nam, tạo nên bề mặt chủ yếu của Srêpôk.
- Địa hình vùng núi: Trên lưu vực có một số dãy núi cao phân chia lưu vực.
Như dãy Tây Khánh Hòa có đỉnh Ca Đung cao 1.978 m, hòn Gia Lô 1.817 m... Dãy
Tây Khánh Hòa là đường chia nước giữa lưu vực sông Krông Ana và sông Đa
Nhim,... Dãy Chư Yang Sin cấu tạo từ khối Granít nằm về phía nam vùng trũng
Krông Pắk-Lăk chạy theo hướng Đông Bắc-Tây Nam, là dãy có đỉnh cao nhất
2.405m. Dãy Chư Yang sin dốc thẳng đứng trên thung lũng Krông Ana về phía
Bắc, hạ thấp dần về phía Tây phía Nam dãy Chư Yang Sin là thung lũng Krông
Nô. Dãy Dan Sona -Ta Dung dốc đứng trên thung lũng Krông Knô về phía Bắc, về
phía Nam thoải dần tới Cao Nguyên Lang Biang và Di Linh.
- Địa hình thung lũng: Trong lưu vực có Bình nguyên Ea Soúp là một đồng
bằng bóc mòn có núi sót khá bằng phẳng, chưa bị phân sâu như các vùng khác, độ
cao 140-300 m, thoải dần phía Tây. Ở đây gặp các núi sót tạo bởi đá mac ma, cao
400-800m là di tích của bề mặt san bằng cổ. Bề mặt đồng bằng Ea Soúp cắt vào bề
mặt Plioxen có phủ bazan của cao nguyên Plei Ku và Buôn Ma Thuột. Tích tụ bồi

-1-


Formatted: Space Before: 6 pt,
Widow/Orphan control, Don't adjust
space between Latin and Asian text,
Don't adjust space between Asian tex
and numbers
Formatted: Space Before: 6 pt


×