Tải bản đầy đủ (.doc) (188 trang)

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CHẾ BIẾN MÓN ĂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (632.08 KB, 188 trang )

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DU LỊCH HUẾ

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ
KỸ THUẬT CHẾ BIẾN MÓN ĂN
(Ban hành kèm theo Quyết định số
/QĐ-CĐNDLH ngày
tháng
năm 2012 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế)

Huế, 2012


2
BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DU LỊCH HUẾ
Số:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

/QĐ-CĐNDLH

Huế, ngày

tháng

năm 2012

QUYẾT ĐỊNH


Về việc ban hành chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề
Kỹ thuật chế biến món ăn
HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DU LỊCH HUẾ
Căn cứ Quyết định số 1876/QĐ-BLĐTBXH ngày 31 tháng 12 năm 2007 của
Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về việc thành lập trường Cao đẳng
nghề Du lịch Huế;
Căn cứ Quyết định số 2381/QĐ-BVHTTDL ngày 27 tháng 5 năm 2008 của Bộ
Văn hoá, Thể thao và Du lịch về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và
cơ cấu tổ chức của trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế;
Căn cứ Quyết định số 58/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 09 tháng 6 năm 2008 của
Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về việc ban hành Quy định về
chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng
nghề;
Xét đề nghị của Trưởng phòng Đào tạo,

QUYẾT ĐỊNH :
Điều 1. Ban hành kèm theo quyết định này chương trình đào tạo như sau:
Tên nghề :
Kỹ thuật chế biến món ăn
Mã nghề :
50810204
Trình độ đào tạo:
Cao đẳng nghề
Điều 2. Chương trình đào tạo được áp dụng từ năm học 2012 – 2013 tại
Trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế. Tùy theo khóa học và tình hình thực tế
trong quá trình đào tạo có thể xem xét điều chỉnh bổ sung theo quy định hiện
hành của Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội.
Điều 3. Trưởng phòng Đào tạo, Trưởng phòng Tài chính - Kế toán, Trưởng
phòng Tổ chức, Trưởng phòng Công tác học sinh – sinh viên, Trưởng phòng
Hành chính - Quản trị, các giáo viên liên quan và các sinh viên đang theo học

chương trình đào tạo tại Điều 1 chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
Nơi nhận:
- Như điều 3 (để thi hành);
- Tổng cục Dạy nghề (để báo cáo);
- Vụ Đào tạo - Bộ VHTTDL (để báo cáo);
- Lưu VT,ĐT.

HIỆU TRƯỞNG


3
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ
(Ban hành kèm theo Quyết định số
/QĐ-CĐNDLH ngày
tháng
năm 2012 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế)
Tên nghề: Kỹ thuật chế biến món ăn
Mã nghề: 50810204
Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề
Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp trung học phổ thông và tương đương
Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 28
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Cao đẳng nghề
I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
1.Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp
- Kiến thức:
+ Mô tả được vị trí, vai trò của nghề kỹ thuật chế biến món ăn trong
ngành Du lịch và đặc trưng của hoạt động nghề kỹ thuật chế biến món ăn;
+ Trình bày được những vấn đề cơ bản về tổng quan du lịch và khách sạn
cũng như cơ cấu tổ chức, vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận
trong khách sạn; mối quan hệ giữa bộ phận chế biến món ăn và các bộ phận

trong khách sạn để đề xuất được các biện pháp nâng cao chất lượng dịch vụ;
+ Mô tả được các quy trình nghiệp vụ chuyên môn về kinh doanh ăn uống;
tổ chức, chế biến các món ăn tại các khách sạn, nhà hàng và các cơ sở kinh doanh
ăn uống khác với các hình thức phục vụ ăn uống đa dạng (các bữa ăn thường, các
bữa tiệc và ăn tự chọn...) đáp ứng các yêu cầu về chất lượng (đảm bảo về chọn
nguyên liệu, giá trị dinh dưỡng, giá trị cảm quan và vệ sinh an toàn thực phẩm...);
đồng thời phù hợp với khẩu vị, tập quán ăn uống của du khách trong nước và quốc
tến;
+ Liệt kê được công dụng các loại trang thiết bị, dụng cụ chủ yếu tại bộ
phận chế biến và sử dụng thành thạo một số dụng cụ phổ biến trong chế biến
món ăn;
+ Trình bày được nguyên tắc cơ bản về tâm lý khách du lịch và giao tiếp
trong kinh doanh;
+ Mô tả được các nguyên lý trong việc quản lý kinh tế và quản lý nghiệp vụ
chế biến món ăn như: thống kê kinh doanh, marketing du lịch, nghiệp vụ thanh
toán, hạch toán định mức, quản lý chất lượng, quản trị tác nghiệp;
+ Vận dụng được những kiến thức, hiểu biết về cấu tạo các loại thực đơn
theo các truyền thống văn hoá ẩm thực của một số nước, quốc gia tiêu biểu.
+ Vân dụng được những kiến thức cần thiết cho nghiệp vụ kỹ thuật chế biến
món ăn như: thương phẩm và an toàn thực phẩm, sinh lý dinh dưỡng, nghiệp vụ
nhà hàng, nghiệp vụ chế biến bánh và món ăn tráng miệng;
+ Trình bày được tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ và cách thức đánh giá
chất lượng;


4
+ Trình bày được các nguyên tắc bảo đảm an ninh, an toàn, giải thích
được lý do phải tuân thủ các quy định về an ninh, an toàn trong khu vực chế
biến món ăn để nhận diện được các nguy cơ và biện pháp phòng ngừa;
+ Trình bày được những vấn đề cơ bản về chính trị, pháp luật, quốc phòng

và các kiến thức về giáo dục thể chất, tin học, ngoại ngữ;
- Kỹ năng:
+ Sử dụng đúng và an toàn các loại trang thiết bị tại bộ phận chế biến món
ăn;
+ Thực hiện được các kỹ năng nghề nghiệp trong việc chế biến các món ăn
tại các khách sạn, nhà hàng và các cơ sở kinh doanh ăn uống khác;
+ Thực hiện được việc trình bày sản phẩm, giới thiệu sản phẩm và giao tiếp
tốt với khách hàng trong quá trình phục vụ khách hàng và giải quyết phàn nàn của
khách hàng có hiệu quả;
+ Xây dựng được các kiểu thực đơn đảm bảo tính thực tiễn và khoa học;
+ Tổ chức được làm việc theo nhóm và biết ứng dụng kỹ thuật, công nghệ,
ngoại ngữ vào công việc ở mức độ cao; có sức khoẻ, đạo đức, ý thức kỷ luật cao;
+ Xây dựng được tính tự tin trong xử lý công việc;
+ Tuân thủ các quy trình chế biến trong việc chọn nguyên liệu phù hợp,
đảm bảo về giá trị dinh dưỡng, giá trị cảm quan và vệ sinh an toàn thực phẩm;
+ Tuân thủ các quy trình an toàn, phòng chống cháy, nổ trong quá trình làm
việc tại bộ phận chế biến.
2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và quốc phòng
- Chính trị, đạo đức:
+ Hiểu biết cơ bản về đường lối cách mạng của Đảng, về hiến pháp và
pháp luật của Nhà nước. Yêu nước, trung thành với sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ tổ quốc Việt Nam XHCN; thực hiện đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ của người
công dân; sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật;
+ Yêu nghề, có khả năng làm việc độc lập và làm việc theo nhóm. Có kỹ
năng lao động nghề nghiệp, sống lành mạnh, phù hợp với phong tục tập quán,
truyền thống văn hoá dân tộc và địa phương trong từng giai đoạn lịch sử;
+ Có ý thức học tập và rèn luyện để nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu công
việc;
- Thể chất, quốc phòng:
+ Trang bị cho sinh viên các kiến thức, kỹ năng cơ bản về thể dục thể

thao, biết cách áp dụng vào việc tăng cường và bảo vệ sức khoẻ;
+ Giáo dục cho sinh viên lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, những
hiểu biết cần thiết về quốc phòng toàn dân và lực lượng vũ trang nhân dân, xây
dựng ý thức bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN;
+ Trang bị cho sinh viên một số kiến thức về kỹ năng quân sự cần thiết
làm cơ sở để sinh viên thực hiện nhiệm vụ quân sự trong nhà trường, vận dụng
nghề nghiệp chuyên môn phục vụ Quốc phòng và sẵn sàng tham gia lực lượng
vũ trang bảo vệ Tổ quốc;


5
3. Cơ hội việc làm
Sau khi tốt nghiệp, sinh viên có được các kiến thức, kỹ năng và thái độ cần
thiết để có thể đảm nhiệm một trong các vị trí công việc sau:
+ Nhân viên sơ chế;
+ Nhân viên chế biến trực tiếp;
+ Nhân viên chế biến chính;
Tùy theo khả năng cá nhân, kinh nghiệm thực tiễn, môi trường công tác
và cấp độ, loại hình khách sạn, sinh viên tốt nghiệp có thể đảm đương các vị trí
công tác cao hơn như:
+ Giám sát viên;
+ Trưởng/phó giám đốc bộ phận;
+ Điều hành khu vực chế biến/ nhà hàng có quy mô nhỏ.
II. THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU
1. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu:
- Thời gian đào tạo: 3 năm;
- Thời gian học tập: 156 tuần;
- Thời gian thực học tối thiểu: 3750 giờ;
- Thời gian ôn, kiểm tra hết môn và thi: 240 giờ; Trong đó thi tốt nghiệp: 60 giờ.
2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:

- Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 450 giờ;
- Thời gian học các môn học đào tạo nghề: 3300 giờ;
+ Thời gian học lý thuyết: 910 giờ;
+ Thời gian học thực hành: 2390 giờ.
3. Phân bổ thời gian đào tạo của khoá học:
a. Bảng phân bổ thời gian đào tạo của khóa học:
STT
1.
1.1
1.2
2.
2.1
2.2

Nội dung các hoạt động
Tổng thời gian học tập
Thực học
Ôn tập, kiểm tra hết môn và thi tốt nghiệp
Tổng thời gian các hoạt động chung
Khai giảng, bế giảng, sơ tổng kết và nghỉ
hè, nghỉ tết
Lao động, dự phòng
Tổng cộng

Thời gian đào tạo (tuần)
131
121
10
25
22

3
156

b. Bảng phân bổ tiến độ đào tạo của khóa học:
Stt
1

Nội dung
Thời gian học

Tiến độ đào tạo (tuần)
HK1 HK2 HK3 HK4 HK5 HK6
20
16
20
12
20
7

Tổng
95


6
2
3
4
5
6
7

8

Học thực tế, thực tập tại
cơ sở
Kiểm tra hết môn
Ôn tập và thi tốt
nghiệp
Nghỉ tết Nguyên đán
Nghỉ hè
Khai giảng, nghỉ lễ, sơ
kết, tổng kết, bế giảng
Lao động, dự phòng
Tổng cộng

-

4

8

14

26

1.5

1

1.5


1

1.5

0.5

7

-

-

-

-

-

3

3

2
-

5

2
-


5

2
-

-

6
10

1

0.5

1

0.5

1

2

6

0.5
25

0.5
27


0.5
25

0.5
27

0.5
25

0.5
27

3
156

III. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO, THỜI GIAN VÀ PHÂN
BỔ THỜI GIAN:
Thời gian đào tạo (giờ)

Phân bổ môn học theo từng
MH/
Tên môn học, tên mô đun Tổng
học kỳ

số
I
II III IV V VI
I
Các môn học chung
450 285 75

90
MH01 Pháp luật

30

MH02 Chính trị

90

MH03 Giáo dục thể chất

60

60

75

75

MH04

Giáo dục quốc phòng - An
ninh

MH05 Tin học

75

MH06 Ngoại ngữ cơ bản


120

II

30
90

75
120

Các môn học, mô đun đào tạo
3300 300 550 570 665 480 735
nghề bắt buộc
Các môn học, mô đun kỹ
thuật cơ sở

435

165

MH07

Tổng quan du lịch và khách
san

45

45

MĐ08


Tâm lý và kỹ năng giao tiếp
ứng xử với khách du lịch

75

75

II.1

45

90

45

90

MH09 Tin học ứng dụng

45

45

MH10 Quản lý chất lượng

45

45


MH11 Thống kê kinh doanh

45

45

0


7
MH12 Marketing du lịch
MH13

Môi trường và an ninh - an
toàn trong du lịch

45
45

MH14 Nghiệp vụ thanh toán

45

MH15 Tổ chức sự kiện

45

II.2

Các môn học, mô đun chuyên

môn nghề

45
45
45
45

2865 135 505 480 620 390 735

MĐ16 Ngoại ngữ chuyên ngành

420

120 120

MH17 Quản trị tác nghiệp

90

90

45

45

MH18

Thương phẩm hàng thực
phẩm


90

90

MH19 Sinh lý dinh dưỡng

45

MH20 Hạch toán định mức

45

MH21 Nghiệp vụ nhà hàng

180

90

MĐ22 Chế biến món ăn

645

135 135 135 120 120

MĐ23

Chế biến bánh và món ăn
tráng miệng

45

45

180

90

90

90

MH24 Văn hoá ẩm thực

45

MĐ25 Xây dựng thực đơn

45

MH26 Kỹ thuật pha chế đồ uống

75

75

MĐ27 Kỹ thuật cắm hoa

30

30


MĐ28

Thực hành chế biến món ăn
tại cơ sở

1020

45
45

160

320

540

Tổng số
3750 585 625 570 665 570 735
IV. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ:
(Nội dung chi tiết học Lý thuyết, Thực hành và kiểm tra có Phụ lục kèm theo)
V. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ:
1. Hướng dẫn thi tốt nghiệp:
Thực hiện theo Quyết định số 14/2007/QĐ - BLĐTBXH ngày 24 tháng 5
năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội:
- Thi môn chính trị: Được tổ chức theo hình thức thi viết với thời gian
không quá 120 phút hoặc thi trắc nghiệm với thời gian không quá 60 phút;
- Thi kiến thức, kỹ năng nghề: gồm thi lý thuyết nghề và thi thực hành
nghề:
+ Thi lý thuyết nghề được tổ chức theo hình thức thi viết, trắc nghiệm với
thời gian thi không quá 180 phút hoặc thi vấn đáp với thời gian cho một sinh

viên là 40 phút chuẩn bị và 20 phút trả lời;


8
+ Thi thực hành nghề được tổ chức theo hình thức thực hành bài tập kỹ
năng tổng hợp để hoàn thiện một sản phẩm. Thời gian thi thực hành cho một đề
thi không quá 4 giờ.
Số

Môn thi

Hình thức thi

Thời gian thi

TT
1

Chính trị

Kiến thức, kỹ năng nghề:
- Lý thuyết nghề

Viết
Vấn đáp

Không quá 120 phút
Không quá 60 phút
(Chuẩn bị 40 phút, vấn
đáp 20 phút )


Viết, trắc nghiệm
Vấn đáp

Không quá 180 phút
Không quá 60 phút
( Chuẩn bị 40 phút, vấn
đáp 20 phút cho 1sinh
viên)
Không quá 4 giờ
Không quá 24 giờ

2
- Thực hành nghề
- Mô đun tốt nghiệp (tích
hợp lý thuyết với thực
hành)

Bài thi thực hành
Bài thi lý thuyết
và thực hành

2. Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoại
khóa (được bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt được mục tiêu giáo dục
toàn diện:
- Để sinh viên có nhận thức đầy đủ về nghề nghiệp đang theo học, trường có
thể bố trí tham quan một số cơ sở doanh nghiệp đang sản xuất kinh doanh phù
hợp với nghề đào tạo;
- Thời gian được bố trí ngoài thời gian đào tạo chính khoá:
STT

Nội dung
Thời gian
5 giờ đến 6 giờ; trong tuần
1
Thể dục, thể thao
(cuối tuần)
Văn hoá, văn nghệ
- Tổ chức hoạt động giao lưu, tổ chức - Ngoài giờ học hàng ngày
2
cuộc thi.
- Sinh hoạt tập thể, sinh hoạt đoàn
- 2 giờ/tuần
Hoạt động thư viện
3
Ngoài giờ học, sinh viên có thể đến thư Vào tất cả các ngày làm việc
viện đọc sách và tham khảo tài liệu
trong tuần
Vui chơi, giải trí và các hoạt động đoàn Đoàn thanh niên tổ chức các
thể
buổi giao lưu, sinh hoạt câu
4
lạc bộ vào tối thứ 7 hàng tuần
(từ 19 giờ đến 21 giờ)
5
Tham quan điểm du lịch
Mỗi học kỳ 1 lần


9
3. Các chú ý khác:

3.1. Chú ý về chương trình đào tạo và đề cương chi tiết
- Đề cương chi tiết và chương trình chi tiết các môn học chung bắt buộc
theo quy định và hướng dẫn chung của Tổng cục Dạy nghề, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội.
- Chương trình chi tiết của các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc
được xác định dựa trên phiếu phân tích nghề, phân tích công việc nghề kỹ thuật
chế biến món ăn.
- Căn cứ nội dung phiếu phân tích nghề để xác định kiến thức, kỹ năng,
thái độ cần thiết phải đưa vào chương trình chi tiết của các môn học, mô đun đào
tạo.
3.2. Hướng dẫn kiểm tra sau khi kết thúc môn học, mô đun đào tạo nghề và
hướng dẫn thi tốt nghiệp:
Tất cả các môn học, mô đun đào tạo nghề khi kết thúc môn học đều được
kiểm tra đánh giá kết quả, theo dõi mục tiêu của môn học.
- Hình thức: Viết, vấn đáp, trắc nghiệm, bài tập thực hành
- Thời gian kiểm tra: + Lý thuyết: Không quá 120 phút
+ Thực hành: Không quá 8 giờ
- Mỗi môn học/ mô đun có từ 02 đơn vị học trình (cứ 15 giờ học là 01
đơn vị học trình) trở lên sẽ có một bài kiểm tra hết môn.
- Thời gian làm bài kiểm tra hết môn: tối đa là 120 phút.
- Bài kiểm tra hết môn có:
+ Các câu trắc nghiệm khách quan, mỗi câu làm trong khoảng 1÷ 5 phút.
+ Các câu hỏi tự luận, mỗi câu làm trong khoảng 15 phút.
3.3. Hướng dẫn phân bổ thời gian và nội dung phần thực hành nghề tại cơ sở:
- Thực hành nghề chế biến món ăn tại cơ sở nhằm mục tiêu hoàn thiện
kiến thức, áp dụng các hiểu biết và kỹ năng đã được học tập tại trường vào môi
trường nghề nghiệp thực tế.
- Nội dung thực hành nghề chế biến món ăn tại cơ sở là bao gồm những
nội dung sinh viên đã được học tại trường (tùy từng đợt thực hành) đặc biệt là
các kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp để áp dụng vào công việc thực tế.
- Có thể phân bổ nội dung thực hành nghề chế biến món ăn tại cơ sở theo

ba hướng sau:
+ Sinh viên thực hành tại các cơ sở chế biến món ăn, nhà hàng, khách
sạn... có công việc phù hợp với nghề nghiệp. Trong trường hợp này cần có giáo
viên, hoặc người hướng dẫn (có thể là người có kinh nghiệm trình độ đang làm
việc tại các cơ sở) hướng dẫn sinh viên;
+ Thực hành các nghiệp vụ chế biến món ăn (có giáo viên hướng dẫn) tại
các xưởng của nhà trường hoặc các cơ sở do nhà trường liên kết, thỏa thuận;
+ Kết hợp cả hai hình thức nói trên.
- Việc lựa chọn hình thức thực hành tại cơ sở cũng như phân bổ thời gian
thực hành tùy điều kiện từng trường có thể lựa chọn hình thức thực hành tại cơ
sở cũng như chia thành các đợt thực hành với thời lượng hợp lý, đảm bảo về thời
lượng và các mục tiêu, nội dung cơ bản nói trên./.


10

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC BẮT BUỘC
Tên môn học: Tổng quan du lịch
Mã số môn học: MH07
(Ban hành kèm theo Quyết định số

/QĐ-CĐNDLH ngày

tháng

năm 2012 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế)


11
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC TỔNG QUAN DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN

Mã số môn học:
MH07
Thời gian môn học: 45 giờ

(Lý thuyết: 35giờ; Thực hành: 10giờ)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:
- Tổng quan du lịch và khách sạn là môn học bắt buộc và thuộc nhóm kiến thức
cơ sở của nghề trong chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề "Kỹ thuật chế
biến món ăn". Những kiến thức được cung cấp của môn học là cơ sở để sinh viên
nghiên cứu các môn học cơ sở ngành và chuyên ngành khác;
- Tổng quan du lịch và khách sạn là môn học lý thuyết, được đánh giá kết quả
bằng hình thức kiểm tra hết môn.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
- Mô tả được các bộ phận, yếu tố cấu thành ngành công nghiệp du lịch và đặc
trưng của ngành du lịch;
- Nhận biết được các điều kiện phát triển du lịch và các loại hình du lịch;
- Liệt kê và phân biệt được các loại hình kinh doanh lưu trú, ăn uống, lữ hành và
dịch vụ du lịch khác;
- Mô tả được quá trình phát triển của ngành du lịch thế giới, du lịch Việt nam;
- Mô tả được quá trình hoạt động và phát triển của khách sạn trên thế giới à Việt
Nam;
- Liệt kê được các vị trí công việc trong ngành du lịch nói chung, ngành khách
sạn nói riêng và hình thành được ý tưởng ban đầu về nghề nghiệp chuyên sâu
cho sinh viên;
- Trình bày và chứng minh được các tác động tích cực và tiêu cực của du lịch;
- Thu thập thông tin và phân tích được quá trình phát triển của ngành du lịch
Việt Nam;
- Phân tích được tác động của một dự án du lịch;
- Tuân thủ việc phân loại, phát triển kinh doanh, hành nghề du lịch đúng Luật

Du lịch và các qui định của Nhà nước;
- Có nhận thức đúng đắn về hoạt động du lịch và khách sạn;
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
Số
TT
I.

Tên chương, mục
Khái quát về hoạt động du lịch
- Khái quát quá trình phát triển của du
lịch thế giới và Việt nam
- Ngành du lịch
- Bản chất và các đặc trưng của ngành

Thời gian
Thực
Tổng

Kiểm
hành
số thuyết
tra *
Bài tập
8
6
2


12

du lịch
II. Nhu cầu và động cơ du lịch
7
7
- Khái niệm, các học thuyết về nhu cầu
- Nhu cầu du lịch
- Động cơ du lịch
III. Ngành kinh doanh lưu trú
7
4
2
- Các loại hình lưu trú chủ yếu
- Các đặc trưng chủ yếu của lưu trú
Khách sạn
- Phân hạng khách sạn của Việt nam
- Quá trình phát triển của ngành kinh
doanh lưu trú khách sạn trên Thế giới và
Việt N.am
IV. Ngành kinh doanh Lữ hành
6
3
2
- Các loại hình kinh doanh Lữ hành
- Đặc trưng của dịch vụ, sản phẩm của
các đơn vi kinh doanh lữ hành
V. Phát triển nghề nghiệp trong ngành
5
4
1
du lịch

- Các lĩnh vực trong hoạt động du lịch
- Cơ hội phát triển nghề nghiệp
VI. Mối quan hệ giữa du lịch và một số
6
4
1
lĩnh vực khác - Các điều kiện để phát
triển du lịch
- Mối quan hệ giữa du lịch và một số
lĩnh vực khác
- Các điều kiện để phát triển du lịch các điều kiện đặc trưng
VII. Tác động của ngành du lịch
6
4
2
- Về kinh tế
- Về Văn hóa
- Về xã hội
- Về môi trường
Cộng
45
32
10
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm
thực hành được tính vào giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết:

1

1


1

3
tra

Chương 1: Khái quát về hoạt động du lịch
Mục tiêu:
- Trình bày được các mốc phát triển của du lịch thế giới và giải thích đuợc sự
biến động ngành du lịch;
- Trình bày được các khái niệm cơ bản và những đặc trưng cơ bản của ngành du
lịch;


13
- Phân biệt đuợc các bộ phận cấu thành ngành du lịch;
- Nhận thức được xu hướng pháp triển của ngành du lịch trong tương lai.
Nội dung:
Thời gian: 2 giờ
1. Khái quát quá trình phát triển của du lịch thế giới và Việt
Nam
1.1. Quá trình phát triển du lịch thế giới
1.2. Quá trình phát triển du lịch Việt Nam
2. Ngành du lịch

Thời gian: 2 giờ

2.1. Các bộ phận cấu thành ngành du lịch
2.2. Mối quan hệ giữa các bộ phận của ngành du lịch
3. Bản chất và các đặc trưng của ngành du lịch


Thời gian: 2 giờ

3.1. Bản chất
3.2. Các đặc trưng chủ yếu
4. Các xu hướng phát triển du lịch

Thời gian: 2 giờ

4.1. Các xu hướng phát triển du lịch thế giới
4.2. Các xu hướng phát triển du lịch Việt Nam
Chương 2: Nhu cầu và động cơ du lịch
Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm về nhu cầu, động cơ du lịch, các học thuyết về nhu
cầu;
- Phân biệt được các loại nhu cầu du lịch;
- Tính toán được nhu cầu du lịch và phân tích được các yếu tố tác động tới nhu
cầu du lịch, động cơ du lịch;
- Liêt kê, phân biệt được các loại hình du lịch;
- Phân biệt được các loại động cơ du lịch và giải thích được mối quan hệ giữa
động cơ du lịch và loại hình du lịch.
Nội dung:
Thời gian: 2 giờ
1. Khái niệm, các học thuyết về nhu cầu
1.1. Khái niệm nhu cầu
1.2. Các học thuyết về nhu cầu
2. Nhu cầu du lịch
2.1. Khái niệm, bản chất của nhu cầu du lịch
2.2. Các loại nhu cầu du lịch
2.3. Các yếu tố chủ yếu tác động tới nhu cầu du lịch

2.4. Xu hướng thay đổi nhu cầu du lịch

Thời gian: 3 giờ


14
3. Động cơ du lịch

Thời gian: 2 giờ

3.1. Khái niệm các loại động cơ du lịch
3.2. Các loại hình du lịch
Chương 3: Ngành kinh doanh lưu trú
Mục tiêu:
- Nhận thức được vai trò vị trí của ngành lưu trú trong hoạt động kinh doanh du
lịch;
- Liệt kê và phân biệt đuợc các loại hình lưu trú;
- Trình bày đuợc các đặc trưng cơ bản của ngành kinh doanh lưu trú;
- Phân tích được sự khác nhau của các loại hình lưu trú trong du lịch;
- Mô tả được quá trình phát triển của ngành lưu trú nói chung, khách sạn nói
riêng trên Thế giới và Việt Nam.
- Nhận thức đúng về định hướng và xu hướng phát triển các loại hình lưu trú tại
Việt nam.
Nội dung:
Thời gian: 3 giờ
1. Các loại hình lưu trú chủ yếu
1.1. Khách sạn (Hotel)
1.2. Khách sạn nghỉ dưỡng (Resort)
1.3. Motel
1.4. Làng du lịch

1.5. Bãi cắm trại (Camping)
1.6. Tàu Du lịch
1.7. Caraval
1.8. Bungalow
1.9. Nhà nghỉ (Homestays)
2. Các đặc trưng chủ yếu của khách sạn

Thời gian: 1 giờ

2.1. Các loại hình khách sạn
2.2. Đặc trưng về thị trường
2.3. Đặc trưng về sản phẩm
2.2. Đặc trưng về tính thời vụ và thời gian hoạt động
3. Phân hạng khách sạn của Việt nam
3.1. Khách sạn đạt chuẩn
3.2. Khách sạn 1 sao
3.3. Khách sạn 2 sao

Thời gian: 2 giờ


15
3.4. Khách sạn 3 sao
3.5. Khách sạn 4 sao
3.6. Khách sạn 5 sao
4. Quá trình phát triển của ngành kinh doanh khách sạn trên
Thế giới và Việt Nam

Thời gian: 1 giờ


4.1. Quá trình phát triển của ngành khách sạn Thế giới.
4.2. Quá trình phát triển của ngành khách sạn Việt Nam.
4.3. Quá trình phát triển của các khách sạn Việt Nam.
Chương 4: Ngành kinh doanh Lữ hành
Mục tiêu:
- Liệt kê được các loại hình kinh doanh lữ hành, đại lý du lịch;
- Nhận thức được vai trò vị trí của ngành lữ hành trong hoạt động kinh doanh du
lịch;
- Phân biệt được lữ hành quốc tế và lữ hành nội địa;
- Mô tả được đặc trưng sản phẩm của các đơn vị lữ hành;
- Trình bày được quá trình phát triển của ngành kinh doanh lữ hành tại Việt nam.
Nội dung:
Thời gian: 4 giờ
1. Các loại hình kinh doanh Lữ hành
1.1 Kinh doanh Lữ hành nội địa
1.2. Lữ hành quốc tế
1.3 Đại lý du lịch
2. Đặc trưng của dịch vụ, sản phẩm của các đơn vi kinh
doanh lữ hành

Thời gian: 2 giờ

Chương 5: Phát triển nghề nghiệp trong ngành du lịch
Mục tiêu:
- Nhận biết được các đặc điểm về điều kiện làm việc trong ngành du lịch;
- Liệt kê đuợc các nghề nghiệp và các vị trí công việc chủ yếu của từng nghề
trong ngành du lịch;
- Nhận biết được đặc điểm của nghề khách sạn và tiêu chuẩn nhân lực làm việc
trong lĩnh vực khách sạn;
- Định hướng được việc lựa chọn nghề nghiệp và con đường thăng tiến nghề

nghiệp phù hợp.
Nội dung:
Thời gian: 4 giờ
1. Các lĩnh vực trong hoạt động du lịch
1.1. Kinh doanh lưu trú


16
1.2. Kinh doanh ăn uống
1.3. Kinh doanh vận chuyển
1.4. Kinh doanh lữ hành
1.5. Hoạt động môi giới
1.6. Kinh doanh dịch vụ giải trí
1.7. Quản lý nhà nước về du lịch
1.8. Các cơ sở đào tạo và nghiên cứu du lịch
2. Cơ hội phát triển nghề nghiệp

Thời gian: 1 giờ

Chương 6: Mối quan hệ giữa du lịch và một số lĩnh vực khác Các điều kiện để phát triển du lịch
Mục tiêu:
- Trình bày được mối quan hệ giữa du lịch và kinh tế, văn hoá - xã hội, môi
trường;
- Phân tích được các điều kiện chung và điều kiện đặc trưng để phát triển du
lịch;
- Nhận thức đúng tầm quan trọng của việc phối hợp của các ngành các cấp trong
quá trình phát triển du lịch.
Nội dung:
Thời gian: 2 giờ
1. Mối quan hệ giữa du lịch và một số lĩnh vực khác

1.1. Mối quan hệ giữa du lịch và kinh tế
1.2. Mối quan hệ giữa du lịch và văn hoá - xã hội
1.3. Mối quan hệ giữa du lịch và môi trường
2. Các điều kiện để phát triển du lịch

Thời gian: 2 giờ

2.1. Các điều kiện chung
2.2. Tình hình an ninh chính trị - an toàn xã hội
2.3. Điều kiện kinh tế
2.4. Chính sách phát triển du lịch
2.5. Các điều kiện làm nảy sinh nhu cầu du lịch
3. Các điều kiện đặc trưng
3.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch thiên nhiên
3.2. Điều kiện kinh tế xã hội và tài nguyên du lịch nhân văn
3.3. Sự sẵn sàng đón tiếp khách
3.4. Các sự kiện đặc biệt
Chương 7: Tác động của ngành du lịch

Thời gian: 2 giờ


17
Mục tiêu:
- Phân tích được tác động cơ bản của du lịch đối với kinh tế, văn hoá - xã hội,
môi trường;
- Trình bày được các biện pháp cơ bản về bảo vệ môi trường trong hoạt động du
lịch;
- Xây dựng được ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên, bảo vệ và phát huy truyền
thống văn hoá tốt đẹp, đóng góp cho cộng đồng, xã hội trong quá trình hoạt

động du lịch.
Nội dung:
Thời gian: 01 giờ
1. Tác động đối với kinh tế
1.1. Tích cực
1.2. Tiêu cực
2. Tác động đối với văn hóa

Thời gian: 01 giờ

2.1. Tích cực
2.2. Tiêu cực
3. Tác động đối với xã hội

Thời gian: 01 giờ

3.1. Tích cực
3.2. Tiêu cực
4. Tác động đối với môi trường

Thời gian: 01 giờ

4.1. Tích cực
4.2. Tiêu cực
5. Phát triển du lịch bền vững

Thời gian: 2 giờ

5.1. Quan điểm phát triển
5.2. Một số kinh nghiệm

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔN HỌC:
1. Dụng cụ, trang thiết bị
- Phòng học có trang bị bảng, phấn, màn hình và máy projector, máy vi tính;
- Băng đĩa giới thiệu về các loại hình du lịch, các loại hình lưu trú, khách sạn.
2. Học liệu
- Bài giảng do giáo viên biên soạn và tài liệu phát tay cho sinh viên;
- Các tài liệu tham khảo.
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
1. Phương pháp đánh giá
Thực hiện theo Quy chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp trong dạy nghề hệ
chính quy, ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BLĐTBXH, ngày 24


18
tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội. Đây là
môn học lý thuyết kết hợp với thực hành vì vậy khi đánh giá cần lưu ý:
- Kiểm tra định kỳ
+ Phần lý thuyết: Hình thức kiểm tra tự luận, trắc nghiệm và bài tập nhóm;
- Kiểm tra kết thúc môn học: Sinh viên thiếu 1 bài lý thuyết trở lên không được
dự kiểm tra kết thúc môn học;
+ Kiểm tra viết (tự luận hay trắc nghiệm) tổng hợp các kiến thức của môn
học;
2. Nội dung đánh giá
- Lý thuyết: Cơ sở lý thuyết của Tổng quan Du lịch;
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔN HỌC:
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
Chương trình áp dụng cho sinh viên Cao đẳng nghề Kỹ thuật chế biến món
ăn.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:
Phương pháp giảng dạy môn học này gồm: lý thuyết kết hợp với hội thảo

(seminar), phân tích các nhu cầu, xu hướng du lịch, sử dụng băng đĩa giới thiệu
các điểm du lịch, tham quan một điểm du lịch và khách sạncác điểm du lịch;
khuyến khích sinh viên tham gia thảo luận và viết báo cáo.
- Đối với giáo viên:
+ Có kiến thức thực tế về ngành du lịch Việt Nam.
+ Hướng dẫn tham quan và viết báo cáo theo mẫu, chuẩn bị các tình huống để
thảo luận, khuyến khích sự tham gia tích cực của sinh viên
- Đối với sinh viên:
+ Sinh viên phải nghiên cứu tài liệu, tích cực tham gia xây dựng bài
giảng, giải quyết những tình huống trong bài tập do giáo viên đưa ra và tham gia
chuyến đi tham quan điểm du lịch/khách sạn.
+ Thực sự yêu thích nghề nghiệp, chăm chỉ, cầu thị, được học các kiến
thức bổ trợ của chương trình. Nghiên cứu các tài liệu tham khảo trên sách, báo,
tạp chí ...để bổ sung thêm kiến thức
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
Chương 2, 3, 4 và chương 5.
4. Tài liệu cần tham khảo:
[1]. Trần Thị Mai (2006), Giáo trình Tổng quan du lịch, NXB Lao động
Xã hội.
[2]. GS. TS Nguyễn Văn Đính; TS Trần Thị Minh Hoà ( 2004) “Giáo
trình Kinh tế Du lịch” NXB Lao động – Xã Hội.
[3]. Đổng Ngọc Minh; Vương Đình Lôi (2000).” Kinh Tế Du lịch Và Du
lịch học”. Người dịch:Nguyễn Xuân Quí, hiệu đính Cao Tự Nguyên. NXB Trẻ.
[4]. TS Nguyễn Văn Mạnh (2005) “ Giáo trình Quản trị kinh doanh Lữ
hành”. NXB Khoa học Kỹ thuật;
[4]. John Ward (2000), In introduction to travel and tourism,
[5]. Tổng cục Du lịch Việt Nam (2005), Luật Du lịch, Hà Nội


19

[6]- Lục Bội Minh, Quản lý khách sạn hiện đại, NXB Thông tin, 2000.
[7] Tổng cục Du lịch, Phân loại, xếp hạng khách sạn Việt Nam, 1985,
1994, 2001, 2009.


20

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
Tên mô- đun: Tâm lý và kỹ năng giao tiếp ứng xử với
khách du lịch
Mã số mô- đun: MĐ08
(Ban hành theo Quyết định số
/QĐ-CĐNDLH ngày
tháng năm 2012
của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế)


21
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO
TÂM LÝ VÀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP ỨNG XỬ VỚI KHÁCH DU LỊCH
Mã số mô đun: MĐ08
Thời gian mô đun: 75 giờ
(Lý thuyết: 45giờ; Thực hành: 30giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:
- Tâm lý và kỹ năng giao tiếp ứng xử với khách du lịch là mô đun thuộc
nhóm các môn học, mô đun cơ sở trong chương trình đào tạo trình độ Cao đẳng
nghề “Kỹ thuật chế biến món ăn”.
- Là mô đun cơ bản trong nghề phục vụ du lịch nói chung và nghề kỹ
thuật chế biến món ăn nói riêng. Là mô đun lý thuyết kết hợp với thực hành,
đánh giá kết thúc mô đun bằng hình thức kiểm tra.

II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:
Học xong mô đun này, sinh viên sẽ có khả năng:
- Nhận biết, thông hiểu và vận dụng được những kiến thức cơ bản của
Tâm lý học và tâm lý khách du lịch .
- Vận dụng và thực hiện được một số phương pháp nghiên cứu tâm lý
khách du lịch.
- Đó là những kiến thức rất quan trọng đối với những người làm công tác
du lịch và phục vụ du lịch.
- Nhận thức và thực hiện được các kỹ năng giao tiếp cơ bản đối với khách
du lịch.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Thời gian
Số
Tên các bài trong
Tổng

Thực
Kiểm tra*
TT
mô đun
số
thuyết
hành
1. Một số vấn đề cơ bản của
8
8
tâm lý học
2. Những đặc điểm tâm lý
11

4
6
1
chung của khách du lịch
3. Những đặc điểm tâm lý
11
5
5
1
của khách du lịch theo dân
tộc và nghề nghiệp
4. Một số vấn đề khái quát
6
6
về hoạt động giao tiếp
5. Một số nghi thức giao tiếp
11
4
6
1
cơ bản
6. Kỹ năng giao tiếp ứng xử
10
5
5
7.
8.

Kỹ năng giao tiếp ứng xử
trong hoạt động kinh

doanh du lịch
Tập quán giao tiếp tiêu
biểu trên thế giới

13

5

5

5

5

3


22
Cộng
75
42
27
6
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra
thực hành được tính vào giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết:
Bài 1: Một số vấn đề cơ bản của Tâm lý học
Thời gian: 8giờ
Mục tiêu:
Học xong bài này, sinh viên có khả năng nhận biết, thông hiểu và vận

dụng được một số kiến thức cơ bản về: bản chất hiện tượng tâm lý người; khái
niệm và cấu trúc của nhân cách; khái niệm về tình cảm, các mức độ và các quy
luật của tình cảm; một số vấn đề cơ bản của Tâm lý học xã hội và tâm lý du lịch.
Nội dung:
1.1 Bản chất hiện tượng tâm lý
1.1.1 Đặc điểm hiện tượng tâm lý
1.1.2 Bản chất hiện tượng tâm lý
1.1.2.1 Quan niệm mác-xít về tâm lý
1.1.2.2 Chức năng của tâm lý
1.1.2.3 Phân loại các hiện tượng tâm lý
1.1.3 Một số phương pháp nghiên cứu tâm lý
1.1.3.1 Phương pháp quan sát
1.1.3.2 Phương pháp đàm thoại
1.1.3.3 Phương pháp thực nghiệm
1.1.3.4 Phương pháp dùng bảng hỏi
1.1.3.5 Phương pháp phân tích kết quả sản phẩm hoạt động
1.1.3.6 Phương pháp phân tích tiểu sử cá nhân
1.1.3.7 Phương pháp nhập tâm
1.2 Nhân cách
1.2.1 Khái niệm nhân cách
1.2.2 Cấu trúc của nhân cách
1.3 Tình cảm
1.3.1 Khái niệm
1.3.2 Các mức độ của tình cảm
1.3.3 Các qui luật tình cảm
1.3.3.1 Qui luật lây lan
1.3.3.2 Qui luật di chuyển
1.3.3.3 Qui luật thích ứng
1.3.3.4 Qui luật pha trộn
1.3.3.5 Qui luật tương phản

1.3.3.6 Qui luật hình thành tình cảm
1.4 Một số vấn đề cơ bản của Tâm lý học xã hội và tâm lý du lịch
1.4.1 Khái niệm Tâm lý học xã hội và Tâm lý du lịch và mối quan hệ giữa
chúng
1.4.2 Ảnh hưởng của một số hiện tâm lý xã hội phổ biến trong du lịch
1.4.2.1 Phong tục tập quán


23
1.4.2.2 Truyền thống
1.4.2.3 Tôn giáo - tín ngưỡng
1.4.2.4 Tính cách dân tộc
1.4.2.5 Bầu không khí tâm lý xã hội
1.4.2.6 Dư luận xã hội
Bài 2: Những đặc điểm tâm lý chung của khách du lịch
Thời gian: 11giờ
Mục tiêu:
Học xong bài này, sinh viên có khả năng:
- Nhận biết, thông hiểu và vận dụng được những kiến thức cơ bản về hành
vi của người tiêu dùng du lịch, động cơ và sở thích của khách du lịch, nhu cầu
du lịch, tâm trạng và cảm xúc của khách du lịch.
- Có kỹ năng tìm hiểu và phán đoán được tương đối chính xác nhu cầu,
tâm trạng, sở thích của khách du lịch.
Nội dung:
2.1 Hành vi của người tiêu dùng du lịch
2.1.1 Khái niệm hành vi tiêu dùng
2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi tiêu dùng
2.2 Động cơ và sở thích của khách du lịch
2.2.1 Động cơ đi du lịch của con người ngày nay
2.2.2 Những sở thích của khách du lịch

2.3 Nhu cầu du lịch
2.3.1 Khái niệm nhu cầu du lịch
2.3.2 Sự phát triển nhu cầu du lịch
2.3.3 Các loại nhu cầu du lịch
2.3.3.1 Nhu cầu vận chuyển
2.3.3.2 Nhu cầu lưu trú và ăn uống
2.3.3.3 Nhu cầu tham quan và giải trí
2.3.3.4 Những nhu cầu khác
2.4 Tâm trạng và cảm xúc của khách du lịch
2.4.1 Các loại tâm trạng của khách du lịch
2.4.2 Một số loại cảm xúc thường gặp của khách du lịch
2.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới tâm trạng và cảm xúc của khách du lịch
Kiểm tra
Bài 3: Những đặc điểm tâm lý của khách du lịch theo dân tộc và nghề
nghiệp
Thời gian: 11giờ
Mục tiêu:
Học xong bài này, sinh viên có khả năng:
- Nhận biết, thông hiểu và vận dụng được một số kiến thức cơ bản về tâm
lý khách du lịch theo châu lục, những đặc điểm tâm lý của khách du lịch theo
dân tộc, những đặc điểm tâm lý của khách du lịch theo nghề nghiệp.
- Sinh viên có thể đánh giá được những đặc điểm tâm lý cơ bản của khách
căn cứ vào dân tộc hoặc nghề nghiệp.
Nội dung:


24
3.1
3.1.1
3.1.2

3.1.3
3.1.4
3.2

Tâm lý khách du lịch theo châu lục
Người châu Âu
Người châu Á
Người châu Phi
Người châu Mỹ-La tinh
Những đặc điểm tâm lý của khách du lịch theo dân tộc

3.2.1 Khách du lịch là người Vương Quốc Anh
3.2.2 Khách du lịch là người Pháp
3.2.3 Khách du lịch là người Đức
3.2.4 Khách du lịch là người Italia
3.2.5 Khách du lịch là người Thuỵ Sĩ
3.2.6 Khách du lịch là người Nga
3.2.7 Khách du lịch là người Mỹ
3.2.8 Khách du lịch là người ả rập
3.2.9 Khách du lịch là người ấn Độ
3.2.10Khách du lịch là người Nhật
3.2.11 Khách du lịch là người Hàn Quốc
3.2.12Khách du lịch là người Trung Quốc
3.2.13. Khách du lịch là người Úc
3.2.14. Khách du lịch là người Asean
3.3 Những đặc điểm tâm lý của khách du lịch theo nghề nghiệp
3.3.1 Khách du lịch là nhà quản lý
3.3.2 Khách du lịch là thương gia
3.3.3 Khách du lịch là nhà báo
3.3.4 Khách du lịch là nhà khoa học

3.3.5 Khách du lịch là nghệ sĩ
3.3.6 Khách du lịch là công nhân
3.3.7 Khách du lịch là thuỷ thủ
3.3.8 Khách du lịch là nhà chính trị - ngoại giao
Kiểm tra
Bài 4: Một số vấn đề khái quát về hoạt động giao tiếp
Thời gian: 6giờ
Mục tiêu:
Học xong bài này, sinh viên có khả năng nhận biết, thông hiểu và vận dụng
được những kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp, bản chất của giao tiếp, một
số đặc điểm cơ bản của tâm lý con người trong giao tiếp, những trở ngại trong
quá trình giao tiếp, phương pháp khắc phục những trở ngại trong quá trình giao
tiếp.
Nội dung:
4.1 Bản chất của giao tiếp
4.1.1 Giao tiếp là gì?
4.1.2 Các loại hình giao tiếp
4.1.3 Mục đích giao tiếp
4.1.4 Sơ đồ quá trình giao tiếp


25
4.1.5
4.1.6
4.2
4.2.1
4.2.2
4.2.3
4.2.4


Các vai xã hội trong giao tiếp
Phong cách sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp
Một số đặc điểm cơ bản của tâm lý con người trong giao tiếp
Thích được giao tiếp với người khác
Thích được người khác khen và quan tâm đến mình
Con người ai cũng thích cái đẹp
Thích tò mò, thích điều mới lạ, thích những cái mà mình không có, có
một rồi lại muốn có hai
4.2.5 Con người luôn sống bằng biểu tượng và yêu thích kỷ niệm
4.2.6 Con người luôn đặt niềm tin và hy vọng vào điều mình đang theo đuổi
4.2.7 Con người dường như luôn tự mâu thuẫn với chính mình
4.2.8 Con người thích tự khẳng định mình, thích được người khác đánh giá về mình,
thích tranh đua
4.3 Những trở ngại trong quá trình giao tiếp
4.3.1 Yếu tố gây nhiễu
4.3.2 Thiếu thông tin phản hồi
4.3.3 Nhận thức khác nhau qua các giác quan
4.3.4 Suy xét, đánh giá giá trị vội vàng
4.3.5 Sử dụng từ đa nghĩa nhiều ẩn ý
4.3.6 Không thống nhất, hợp lý giữa giao tiếp bằng từ ngữ và cử chỉ điệu bộ
4.3.7 Chọn kênh thông tin không hợp lý
4.3.8 Thiếu lòng tin
4.3.9 Trạng thái cảm xúc mạnh khi giao tiếp
4.3.10Thiếu quan tâm, hứng thú
4.3.11 Bất đồng ngôn ngữ và kiến thức
4.3.12Khó khăn trong việc diễn đạt
4.4 Phương pháp khắc phục những trở ngại trong quá trình giao tiếp
4.4.1 Hạn chế tối đa yếu tố gây nhiễu
4.4.2 Sử dụng thông tin phản hồi
4.4.3 Xác lập mục tiêu chung

4.4.4 Suy xét thận trọng, đánh giá khách quan
4.4.5 Sử dụng ngôn ngữ hợp lý
4.4.6 Học cách tiếp xúc và thể hiện động tác, phong cách cử chỉ hợp lý
4.4.7 Lựa chọn thời điểm và kênh truyền tin hợp lý
4.4.8 Xây dựng lòng tin
4.4.9 Không nên để cảm xúc mạnh chi phối quá trình giao tiếp
4.4.10Tạo sự đồng cảm giữa hai bên
4.4.11 Suy nghĩ khi giao tiếp
4.4.12Diễn đạt rõ ràng có sức thuyết phục
Bài 5: Một số nghi thức giao tiếp cơ bản
Mục tiêu:
Học xong bài này, sinh viên có khả năng:

Thời gian: 11giờ


×