Tải bản đầy đủ (.pdf) (169 trang)

XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001:2004 TẠI DÂY CHUYỀN XI MẠ CÔNG TY THÉP BLUESCOPE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 169 trang )

ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU
CHUẨN ISO 14001:2004 TẠI DÂY CHUYỀN XI MẠ CÔNG TY
THÉP BLUESCOPE

Họ và tên sinh viên: PHẠM THỊ THÙY TRINH
Ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
Niên khóa: 2006 - 2010

TP HCM, 06/2010


XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN
ISO 14001:2004 TẠI DÂY CHUYỀN XI MẠ CÔNG TY THÉP BLUESCOPE

Tác giả

PHẠM THỊ THÙY TRINH

Khóa luận được đệ trình đáp ứng yêu cầu
cấp bằng kỹ sư ngành
QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

Giáo viên hướng dẫn:
Th.s Hoàng Thị Mỹ Hương

TP HCM, 06/2010




& TÀI NGUYÊN



************

*****

Khoa:

1.
2.

& TÀI NGUYÊN
: QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG
: PHẠM THỊ THÙY TRINH
: 2006- 2010

: 06149083
: DH06QM

: Thiết lập hệ thống quản lý môi trƣờng theo ISO 14001:2004 tại Dây
chuyền xi mạ công ty thép BlueScope
:
Tìm hiểu tiêu chuẩn ISO 14001:2004 và tình hình áp dụng tại Việt Nam và
trên thế giới.
Tổng quan và các vấn đề môi trường của công ty thép BlueScope và dây
chuyền xi mạ.

Thiết lập hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001:2004 tại Dây chuyền
xi mạ công ty thép BlueScope.
Kết luận và kiến nghị.

3.

05/2010

4.

1: HOÀNG THỊ MỸ HƢƠNG

5.

2:

2010

2010

Hoàng Thị Mỹ Hƣơng


Xây dựng hệ thống quản lý môi trƣờng theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 tại dây chuyền MCL-BSV

Lời cảm ơn
Trải qua suốt 4 năm ngồi trên ghế nhà trường, khóa luận tốt nghiệp là điều quan trọng của
thời sinh viên, vì thế tôi đặt rất nhiều tâm huyết vào khóa luận này, và mong sao khóa luận sẽ
được hoàn thành tốt. Nhưng thiết nghĩ sự cố gắng và nỗ lực của chính bản thân mình là điều
kiện cần dẫn tới sự thành công, mà điều kiện đủ để để quyết định sự thành công chính là sự

giúp đỡ, ủng hộ của mọi người. Chính vì lý do này:
Đầu tiên tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên hướng dẫn là cô Hoàng Thị
Mỹ Hương – Giảng viên khoa Môi trường và Tài nguyên, trường Đại học Nông Lâm TPHCM
đã luôn khuyến khích, tận tình truyền đạt kiến thức giúp em hoàn hoàn thành luận văn này.
Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới toàn bộ giảng viên trường đại học Nông Lâm,
đặc biệt là các thầy cô khoa Môi trường và Tài nguyên đã nhiệt tình truyền đạt kiến thức, kinh
nghiệm cho em trong suốt thời gian học tập tại trường.
Em cũng gởi lời cảm ơn đến anh Trương Anh Hải – Quản lý bộ phận OHSE của công
ty thép BlueScope đã nhiệt tình chỉ dạy và cung cấp kiến thức cần thiết giúp em thực hiện
luận văn này.
Xin gởi lời cảm ơn đến ban giám đốc công ty BlueScope đã tạo điều kiện thuận lợi
trong thời gian tôi thực tập tại công ty. Cám ơn các anh chị cán bộ công nhân viên trong
công ty đã nhiệt tình chỉ dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập.
Cuối cùng con xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến bố mẹ và những người thân trong
gia đình đã luôn yêu thương, ủng hộ, khích lệ và tạo mọi điều kiện cho con học tập trong suốt
thời gian vừa qua.
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn tất cả!
Thủ Đức, ngày 23 tháng 6 năm 2010
Sinh viên

Phạm Thị Thùy Trinh

SVTH: Phạm Thị Thùy Trinh

i


Xây dựng hệ thống quản lý môi trƣờng theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 tại dây chuyền MCL-BSV

TÓM TẮT KHÓA LUẬN

XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO
14001:2004 CHO DÂY CHUYỀN XI MẠ KIM LOẠI CÔNG TY THÉP
BLUESCOPE
Công ty thép BlueScope là công ty có quan tâm đến các vấn đề ô nhiễm môi
trƣờng do các hoạt động sản xuất của mình gây ra. Hàng năm, công ty đầu tƣ hơn 200
triệu cho công tác bảo vệ môi trƣờng nhƣng hiệu quả chƣa cao.
Nhằm giúp công ty cải thiện hiệu quả và giảm chi phí trong công tác bảo vệ
môi trƣờng, tôi thực hiện đề tài: “Xây dựng hệ thống quản lý môi trƣờng theo tiêu
chuẩn ISO 14001:2004 cho dây chuyền xi mạ kim loại MCL công ty thép BlueScope”
cho khóa luận tốt nghiệp của mình.
Nội dung đề tài gồm có 5 chƣơng: Chƣơng mở đầu đƣa ra lí do chọn đề tài và
nội dung đề tài; Chƣơng 1 giới thiệu về bộ tiêu chuẩn 14000 và 14001, giới thiệu tổng
quan về công ty và hiện trạng môi trƣờng; Chƣơng 2 nêu nội dung và phƣơng pháp
nghiên cứu; chƣơng 3 dựa vào kết quả của các nội dung nghiên cứu, xây dựng
HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004; chƣơng 4 đƣa ra các kết luận và kiến nghị
về việc xây dựng HTQLMT tại dây chuyền xi mạ kim loại của công ty thép
BlueScope.

SVTH: Phạm Thị Thùy Trinh

ii


Xây dựng hệ thống quản lý môi trƣờng theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 tại dây chuyền MCL-BSV

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. i
TÓM TẮT KHÓA LUẬN ...........................................................................................ii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................ iix

DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG .................................................................................. x
DANH MỤC PHỤ LỤC ..............................................Error! Bookmark not defined.

Chƣơng MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1
I. ĐẶT VẤN ĐỀ .......................................................................................................... 1
II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .................................................................................... 2
III. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .................................................................................. 2
IV. PHẠM VỊ NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 2
V. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI ................................................................................................ 2
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ............................................. 3
1.1. TỔNG QUAN VỀ ISO ....................................................................................... 3
1.1.1. Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 ............................................................................... 3
1.1.1.1. Giới thiệu về ISO .................................................................................. 3
1.1.1.2. Sự ra đời của bộ tiêu chuẩn ISO 14000 .................................................. 3
1.1.1.3. Mục đích của bộ tiêu chuẩn ISO 14000 ................................................. 4
1.1.1.4. Phạm vi của ISO 14000 ......................................................................... 4
1.1.1.5. Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 ...................................................................... 5
1.1.2. Tiêu chuẩn quốc tế ISO 14001 về quản lý môi trƣờng .................................... 6
1.1.2.1. Hệ thống quản lý môi trƣờng theo tiêu chuẩn ISO 14001 ...................... 6
1.1.2.2. Mô hình ISO 14001 ............................................................................... 8
1.1.2.3. Lợi ích của hệ thống ISO 14001 ............................................................ 8
SVTH: Phạm Thị Thùy Trinh

iii


Xây dựng hệ thống quản lý môi trƣờng theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 tại dây chuyền MCL-BSV

1.1.3. Thuận lợi và khó khăn trong việc áp dụng ISO 14001:2004 tại Việt Nam ....... 8
1.1.3.1. Thuận lợi .............................................................................................. 8

1.1.3.2. Khó khăn .............................................................................................. 9
1.2. TỔNG QUAN CÔNG TY THÉP BLUESCOPE. ............................................... 11
1.2.1. Lịch sử hình thành ........................................................................................ 11
1.2.2. Vị trí quy mô ................................................................................................ 11
1.2.2.1. Vị trí.................................................................................................... 11
1.2.2.2. Quy mô ............................................................................................... 11
1.2.3. Cơ cấu nhân sự ............................................................................................. 12
1.2.4. Tình hình hoạt động của nhà máy ................................................................. 12
1.2.4.1. Dây chuyền sản xuất chính .................................................................. 12
1.2.4.2. Nguyên vật liệu ................................................................................... 13
1.2.4.3. Sản phẩm ............................................................................................ 14
1.2.4.4. Quy trình sản xuất ............................................................................... 14
1.2.4.5. Nguyên vật liệu dây chuyền MCL ....................................................... 16
1.2.5. Các chất thải trong quá trình sản xuất và biện pháp quản lý chất thải tại công
ty ..................................................................................................................... 16
1.2.5.1. Nƣớc thải ............................................................................................ 16
1.2.5.2. Khí thải phát sinh chủ yếu từ các công đoạn ........................................ 19
1.2.5.3. Chất thải rắn ....................................................................................... 21
1.2.5.4. Các yếu tố vi khí hậu ........................................................................... 22
1.2.5.5. Công tác phòng cháy chữa cháy tại nhà máy ....................................... 23
Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................. 25
2.1. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TẠI CÔNG TY ............................. 25
2.1.1. Phƣơng pháp thực hiện và cách thực hiện ..................................................... 25
2.1.2. Mục đích phƣơng pháp ................................................................................. 25
2.2. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG TẠI CÔNG TY .......... 26
SVTH: Phạm Thị Thùy Trinh

iv



Xây dựng hệ thống quản lý môi trƣờng theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 tại dây chuyền MCL-BSV

2.2.1. Phƣơng pháp thực hiện và cách thực hiện ..................................................... 26
2.2.2. Mục đích phƣơng pháp ................................................................................. 26
2.3. XÂY DỰNG HTQLMT THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001:2004 ....................... 27
2.3.1. Phƣơng pháp thực hiện và cách thực hiện ..................................................... 27
2.3.2. Mục đích phƣơng pháp ................................................................................. 27
Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................... 28
3.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................................. 28
3.1.1. Hiện trạng môi trƣờng tại công ty thép BlueScope ........................................ 28
3.1.1.1. Nƣớc thải ............................................................................................ 28
3.1.1.2. Khí thải ............................................................................................... 28
3.1.1.3. Chất thải rắn ........................................................................................ 28
3.1.2. Hiện trạng quản lý môi trƣờng tại công ty thép BlueScope ........................... 29
3.1.2.1. Nƣớc thải ............................................................................................ 29
3.1.2.2. Khí thải ............................................................................................... 29
3.1.2.3. Chất thải rắn ........................................................................................ 29
3.1.3. Xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 .................................. 29
3.1.3.1. Những thuận lợi khi xây dựng ISO 14001:2004 cho dây chuyền mạ kim
loại công ty BlueScope ........................................................................... 29
3.1.3.2. Những khó khăn khi xây dựng ISO 14001:2004 cho dây chuyền mạ kim
loại công ty BlueScope ........................................................................... 30
3.2. XÂY DỰNG HTQLMT THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001:2004 ....................... 31
3.2.1. CÁC YÊU CẦU CHUNG (ĐIỀU KHOẢN 4.1) ........................................... 31
3.2.1.1. Xác định phạm vi của HTQLMT ......................................................... 31
3.2.1.2. Thành lập ban ISO .............................................................................. 31
3.2.2. XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH MÔI TRƢỜNG (ĐIỀU KHOẢN 4.2) ............. 31
3.2.2.1. Nội dung ............................................................................................. 31
3.2.2.2. Thực hiện ............................................................................................ 32
3.2.2.3. Kiểm tra .............................................................................................. 32

SVTH: Phạm Thị Thùy Trinh

v


Xây dựng hệ thống quản lý môi trƣờng theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 tại dây chuyền MCL-BSV

3.2.3. LẬP KẾ HOẠCH (ĐIỀU KHOẢN 4.3) ........................................................ 33
3.2.3.1. Xác định các khía cạnh môi trƣờng và đánh giá các tác động của chúng
(điều khoản 4.3.1) ......................................................................................... 33
3.2.3.1.1. Mục đích .........................................................................................................33
3.2.3.1.2. Phạm vi ............................................................................................................33
3.2.3.1.3. Quy trình .........................................................................................................33
3.2.3.1.4. Lƣu hồ sơ ........................................................................................................35
3.2.3.2. Các yêu cầu pháp luật và yêu cầu khác đối với tiêu chuẩn ISO14001:2004
(điều khoản 4.3.2) ......................................................................................... 35
3.2.3.2.1. Xác định các yêu cầu của pháp luật và các yêu cầu khác có liên quan
.............................................................................................................................................36

3.2.3.2.2. Phổ biến cho dây chuyền MCL và các phòng ban ..................................36
3.2.3.2.3. Lƣu hồ sơ ........................................................................................................37
3.2.3.3 Mục tiêu, chỉ tiêu môi trƣờng và xây dựng chƣơng trình môi trƣờng (điều
khoản 4.3.3.) ................................................................................................. 37
3.2.3.3.1. Xác định mục tiêu, chỉ tiêu môi trƣờng ...................................................37
3.2.3.3.2. Chƣơng trình quản lý môi trƣờng ..............................................................38
3.2.3.3.3. Thực hiện ........................................................................................................38
3.2.3.3.4. Lƣu hồ sơ ........................................................................................................39
3.2.4. THỰC HIỆN (ĐIỀU KHOẢN 4.4) ............................................................... 39
3.2.4.1 Nguồn lực, vai trò và trách nhiệm (điều khoản 4.4.1) .................................. 39
3.2.4.1.1. Lựa chọn ĐDLĐ ............................................................................................39

3.2.4.1.2. Xây dựng cơ cấu quản lý môi trƣờng ........................................................39
3.2.4.1.3. Công bố cơ cấu quản lý môi trƣờng ..........................................................40
3.2.4.1.4. Xem xét định kỳ ............................................................................................40
3.2.4.1.5. Lƣu hồ sơ ........................................................................................................40
3.2.4.2. Năng lực, đào tạo và nhận thức (điều khoản 4.4.2) .................................... 41
3.2.4.2.1. Xây dựng chƣơng trình đào tạo ..................................................................41
3.2.4.2.2. Lãnh đạo phê duyệt .......................................................................................42
3.2.4.2.3. Triển khai thực hiện ......................................................................................42
3.2.4.2.4. Đánh giá đào tạo ............................................................................................42
SVTH: Phạm Thị Thùy Trinh

vi


Xây dựng hệ thống quản lý môi trƣờng theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 tại dây chuyền MCL-BSV

3.2.4.2.5. Lƣu hồ sơ ........................................................................................................42
3.2.4.3 Trao đổi thông tin (điều khoản 4.4.3) .......................................................... 43
3.2.4.3.1. Mục đích của trao đổi thông tin ..................................................................43
3.2.4.3.2. Nhận dạng các bên hữu quan ......................................................................43
3.2.4.3.3. Xác định nội dung cần thông tin ................................................................43
3.2.4.3.4. Phƣơng thức thông tin ..................................................................................44
3.2.4.3.5. Lƣu hồ sơ ........................................................................................................44
3.2.4.4. Tài liệu (điều khoản 4.4.4) ......................................................................... 44
3.2.4.5. Kiểm soát tài liệu (điều khoản 4.4.5).......................................................... 45
3.2.4.6 Kiểm soát điều hành (điều khoản 4.4.6) ...................................................... 45
3.2.4.6.1. Nhận dạng các hoạt động cần KSĐH ........................................................45
3.2.4.6.2. Xây dựng chƣơng trình KSĐH ...................................................................45
3.2.4.6.3. Thực hiện kế hoạch KSĐH .........................................................................46
3.2.4.6.4. Xem xét kết quả .............................................................................................46

3.2.4.6.5. Lƣu hồ sơ ........................................................................................................46
3.2.4.7. Sự chuẩn bị sẵn sàng và đáp ứng với tình trạng khẩn cấp (điều khoản 4.4.7)
..................................................................................................................... 46
3.2.4.7.1. Xác định tình huống khẩn cấp ....................................................................46
3.2.4.7.2. Xây dựng quy trình ứng phó tình huống khẩn cấp .................................47
3.2.4.7.3. Triển khai thực hiện chƣơng trình ứng cứu sự cố ...................................47
3.2.4.7.4. Kiểm tra thực hiện.........................................................................................47
3.2.4.7.5. Lƣu hồ sơ ........................................................................................................47
3.2.5. KIỂM TRA (ĐIỀU KHOẢN 4.5) ................................................................. 48
3.2.5.1. Giám sát và đo (điều khoản 4.5.1) .............................................................. 48
3.2.5.1.1. Nhận dạng các KCMT cần giám sát và đo ...............................................48
3.2.5.1.2. Phân công trách nhiệm thực hiện giám sát và đo ....................................48
3.2.5.1.3. Thực hiện giám sát và đo .............................................................................49
3.2.5.1.4. Kiểm tra việc thực hiện ................................................................................49
3.2.5.2. Đánh giá sự tuân thủ (điều khoản 4.5.2) ..................................................... 49
SVTH: Phạm Thị Thùy Trinh

vii


Xây dựng hệ thống quản lý môi trƣờng theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 tại dây chuyền MCL-BSV

3.2.5.2.1. Thực hiện kiểm tra đánh giá mức độ tuân thủ .........................................49
3.2.5.2.2. Lƣu tài liệu – hồ sơ .......................................................................................50
3.2.5.3. Sự không phù hợp, hành động khắc phục, phòng ngừa (điều khoản 4.5.3).......50
3.2.5.3.1. Xác định tình huống khẩn cấp ....................................................................51
3.2.5.3.2. Xây dựng quy trình ứng phó tình huống khẩn cấp .................................51
3.2.5.3.3. Triển khai thực hiện chƣơng trình ứng cứu sự cố ...................................52
3.2.5.3.4. Kiểm tra thực hiện.........................................................................................52
3.2.5.3.5. Lƣu hồ sơ ........................................................................................................52

3.2.5.4 Kiểm soát hồ sơ (điều khoản 4.5.4) ............................................................. 52
3.2.5.4.1. Lập danh mục hồ sơ ......................................................................................53
3.2.5.4.2. Lƣu trữ .............................................................................................................53
3.2.5.4.3. Kiểm tra và Hủy bỏ .......................................................................................54
3.2.5.5 Đánh giá nội bộ (điều khoản 4.5.5) ............................................................. 54
3.2.6. XEM XÉT LÃNH ĐẠO (ĐIỀU KHOẢN 4.6) .............................................. 54
3.2.6.1. Chuẩn bị tổng hợp hồ sơ báo cáo ......................................................... 54
3.2.6.2. Tiến hành cuộc họp và đề xuất các biện pháp khắc phục. .................... 55
3.2.6.3. Kiểm tra việc thực hiện hành động khắc phục. .................................... 55
3.2.6.4. Lập biên bản cuộc họp và lƣu hồ sơ..................................................... 55
Chƣơng 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................... 56
4.1. KẾT LUẬN ........................................................................................................ 56
4.2. KIẾN NGHỊ........................................................................................................ 56
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................. 58
PHỤ LỤC ................................................................................................................. 59

SVTH: Phạm Thị Thùy Trinh

viii


Xây dựng hệ thống quản lý môi trƣờng theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 tại dây chuyền MCL-BSV

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BSV

: BlueScope Steel Việt Nam

MCL


: Metal Coating Line - Dây chuyền mạ kim loại

CPL

: Coil Painting Line - Dây chuyền sơn

CSL

: Coil Sliting Line - Dây chuyền xẻ cuộn kết hợp

TGĐ

: Tổng giám đốc

ISO

: Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế.

EMS

: Hệ thống quản lý môi trƣờng

CSMT

: Chính sách môi trƣờng

KCN

: Khu công nghiệp


HTXLNT

: Hệ thống xử lý nƣớc thải

TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn

BR-VT

: Bà Rịa – Vũng Tàu

PCCC

: Phòng cháy chữa cháy

ĐDLĐ

: Đại diện lãnh đạo

OHSE

: Sức khỏe nghề nghiệp, an toàn và môi trƣờng

KCMT

: Khía cạnh môi trƣờng

KCMTĐK


: Khía cạnh môi trƣờng môi trƣờng

CTMT

: Chƣơng trình môi trƣờng

QLMT

: Quản lý môi trƣờng

KSĐH

: Kiểm soát điều hành

KPH

: Không phù hợp

HĐKPPN

: Hành động khắc phục phòng ngừa

CBCNV

: Cán bộ công nhân viên

SVTH: Phạm Thị Thùy Trinh

ix



Xây dựng hệ thống quản lý môi trƣờng theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 tại dây chuyền MCL-BSV

DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG

Hình 1.1: Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 ........................................................................... 6
Hình 1.2: Mô hình ISO 14000 ................................................................................... 8
Hình 3.1: Lƣu đồ yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác ...................................... 36
Hình 3.2: Cơ cấu quản lý môi trƣờng. .................................................................... 40
Hình 3.3: Lƣu đồ trao đổi thông tin ........................................................................ 43
Hình 3.4 : Lƣu đồ sự không phù hợp, hành động khắc phục phòng ngừa. ........... 50
Hình 3.5: Lƣu đồ kiểm soát hồ sơ ........................................................................... 53

Bảng 1.1: Nhu cầu nguyên liệu ................................................................................ 13
Bảng 1.2: Nhu cầu nhiên liệu................................................................................... 13
Bảng 1.2: Khối lƣợng và thành phần chất thải nguy hại ....................................... 20

SVTH: Phạm Thị Thùy Trinh

x


Xây dựng hệ thống quản lý môi trƣờng theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 tại dây chuyền MCL-BSV

DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ Lục 1.1: Sơ Đồ Cơ Cấu Nhân Sự Công Ty Thép Bluescope ............................ 60
Phụ lục 1.2: Diễn giải quy trình công nghệ sản xuất của dây chuyền MCL. ............ 62
Phụ lục 1.3.Đặc điểm kỹ thuật dây chuyền mạ kim loại .......................................... 66
Phụ lục 1.4: Bảng danh mục máy móc thiết bị của dây chuyền MCL. ..................... 66

Phụ lục 1.5 : Nguyên liệu cho dây chuyền mạ kim loại khi vận hành đạt công suất
thiết kế ............................................................................................................. 69
Phụ lục 1.6 : Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc thải sinh hoạt sau xử lý của nhà máy
........................................................................................................................ 71
Phụ lục 1.7 : Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc thải sản xuất sau xử lý của nhà máy
........................................................................................................................ 71
Phụ lục 1.8: Kết quả phân tích chất lƣợng khí thải tại ống khói công đoạn làm sạch
(Cleaning Section) ........................................................................................... 72
Phụ lục 1.9: Kết quả phân tích chất lƣợng khí thải tại ống khói lò (Furnace Area) .. 72
Phụ lục 1.10: Kết quả phân tích chất lƣợng khí thải tại ống khói bộ phận xử lý bề
mặt (Surface Treatment Oven) ......................................................................... 72
Phụ lục 1.11: Kết quả phân tích chất lƣợng môi trƣờng không khí ngoài hàng rào
phía đông nhà máy ........................................................................................... 73
Phụ lục 2.1: Tóm tắt Bộ tiêu chuẩn quản lý môi trƣờng của Tập đoàn BlueScope... 74
Phụ lục 2.2: Bảng thể hiện sự tƣơng ứng giữa ISO 14001:2004 với bộ tiêu chuẩn
môi trƣờng của tập đoàn BluScope................................................................... 75
Phụ lục 3.1A: Biểu mẫu xác định các yếu tố môi trƣờng......................................... 93
Phụ lục 3.1B: Bảng các yếu tố môi trƣờng tại dây chuyền MCL ............................. 93
Phụ lục 3.1C: Biểu mẫu xác định yếu tố môi trƣờng ý nghĩa .................................. 95
Phụ lục 3.1D: Bảng xác định các yếu tố moi trƣờng ý nghĩa của dây chuyền MCL. 96
Phụ lục 3.2A: Danh mục các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác tại BSV ......... 99
Phụ lục 3.2B: Biểu mẫu các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác đƣợc áp dụng 103
Phụ lục 3.3: Bảng mục tiêu, chỉ tiêu và chƣơng trình môi trƣờng tại nhà máy....... 104
Phụ lục 3.4: Bảng phân công trách nhiệm, vai trò và quyền hạn của các bộ phận,
phòng ban trong HTQLMT ............................................................................ 109
Phụ lục 3.5A: Chƣơng trình đào tạo tại công ty thép BlueScope. .......................... 115
Phụ lục 3.5B: Biểu mẫu đề xuất nhu cầu đào tạo tại công ty thép BlueScope. ....... 118
SVTH: Phạm Thị Thùy Trinh

xi



Xây dựng hệ thống quản lý môi trƣờng theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 tại dây chuyền MCL-BSV

Phụ lục 3.5C: Biểu mẫu kế hoạch đào tạo năm tại công ty thép BlueScope. .......... 119
Phụ lục 3.5D: Biểu mẫu hồ đào tạo cá nhân .......................................................... 119
Phụ lục 3.6: Chƣơng trình thông tin liên lạc tại công ty thép BlueScope .............. 120
Phục lục 3.7: Quy trình kiểm soát tài liệu ............................................................. 123
Phụ lục 3.8A: Phân công trách nhiệm trong việc thực hiện KSĐH. ....................... 128
Phụ lục 3.8B: Chƣơng trình kiểm soát điều hành tại công ty BlueScope. .............. 129
Phụ lục 3.8C: Quy trình quản lý chất thải rắn. ...................................................... 136
Phụ lục3.9A: Kế hoạch chuẩn bị sẵn sàng ứng cứu, khắc phục và phòng ngừa sự cố
khẩn cấp tại dây chuyền MCL công ty BSV ................................................... 140
Phụ lục 3.9B: Quy trình ứng cứu tai nạn lao động. ............................................... 143
Phụ lục 3.10: Kế hoạch giám sát và đo tại nhà máy BlueScope. ............................ 147
Phụ lục 3.11: Quy trình đánh giá nội bộ ................................................................ 150

SVTH: Phạm Thị Thùy Trinh

xii


Xây dựng hệ thống quản lý môi trƣờng theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 tại dây chuyền MCL-BSV

Chƣơng
MỞ ĐẦU
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Nƣớc ta đang trên đà hội nhập và phát triển. Bên cạnh những thành tựu đạt đƣợc về
kinh tế, xã hội... vấn đề ô nhiễm môi trƣờng ngày càng trở nên nghiêm trọng. Vì vậy,
bảo vệ môi trƣờng là nghĩa vụ của tất cả mọi ngƣời.

Đăc biệt, Việt Nam đang trong thời kỳ hội nhập, thu hút đầu tƣ từ các quốc gia phát
triển. Song song với các lợi ích về kinh tế, về xã hội là các vấn đề môi trƣờng phát
sinh. Đây chính là thách thức, là áp lực và là mối quan tâm đồi với Việt Nam.
Quyết đinh 256/2003/QĐ-TTg ra đời, với những định hƣớng lớn đến năm 2020 là
Phấn đấu đạt- 80% cơ sở sản xuất, kinh doanh đƣợc cấp Giấy chứng nhận đạt tiêu
chuẩn môi trƣờng hoặc Chứng chỉ ISO 14001, phần nào giảm áp lực về môi trƣờng
đối với Việt Nam.
TCVN ISO 14001-2004 quy định các yêu cầu đối với hệ thống quản lý môi trƣờng,
áp dụng một cách tự nguyện và thuộc bộ tiêu chuẩn quốc tế ISO 14000, nhằm mục
đích nâng cao hiệu quả của công tác ngăn ngừa ô nhiễm và bảo vệ môi trƣờng, sử
dụng tiết kiệm và hợp lý tài nguyên.
Trƣớc những bức xúc từ thực tế về các nhà máy xi mạ, tôi quyết định thực hiện
khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu
SVTH: Phạm Thị Thùy Trinh

1


Xây dựng hệ thống quản lý môi trƣờng theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 tại dây chuyền MCL-BSV

chuẩn ISO 14001-2004 tại Dây chuyền Xi mạ Công ty thép BlueScope” để quản lý
các khía cạnh môi trƣờng trong quá trình sản xuất theo nguyên tắc của ISO 14000.
II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Phân tích và đánh giá việc áp dụng ISO 14001 trong việc xây dựng hệ thống
quản lý môi trƣờng tại công ty.
Xây dựng mô hình cụ thể về hệ thống quản lý môi trƣờng theo tiêu chuẩn ISO
14001:2004 cho dây chuyền mạ kim loại công ty thép BLUESCOPE.
III. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Tổng quan về Công ty thép BLUESCOPE.
Nghiên cứu nội dung và các yêu cầu của bộ tiêu chuẩn ISO 14000 và ISO

14001:2004 trong việc xây dựng hệ thống quản lý môi trƣờng đối với Công ty thép
BLUESCOPE.
Xác định các vấn đề môi trƣờng và công tác quản lý tại Công ty thép
BLUESCOPE. Sau đó dựa vào các nôi dung và yêu cầu của bộ tiêu chuẩn ISO 14000
tiến hành xây dựng mô hình cụ thể về hệ thống quản lý môi trƣờng theo tiêu chuẩn
ISO 14001:2004 đối với điều kiện thực tế của công ty thép BLUESCOPE.
IV. PHẠM VỊ NGHIÊN CỨU
Địa điểm: Dây chuyền mạ kim loại MCL của công ty thép Bluescope.
Thời gian: Tháng 3/2010 đến tháng 5/2010
Đối tƣợng nghiên cứu: Tất cả các quá trình từ hoạt động sản xuất, sản phẩm,
dịch vụ của dây chuyền MCL có khả năng phát sinh khía cạnh môi trƣờng
V. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI
Đề tài mới chỉ xây dựng HTQLMT cho dây chuyền MCL trên lý thuyết chứ chƣa
triển khai ra thực tế nên các mục tiêu, chỉ tiêu, chƣơng trình môi trƣờng chƣa tính toán
đƣợc chi phí thực hiện, cũng nhƣ chƣa đánh giá đƣợc hiệu quả áp dụng của các kế
hoạch đƣợc nêu trong đề tài.

SVTH: Phạm Thị Thùy Trinh

2


Xây dựng hệ thống quản lý môi trƣờng theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 tại dây chuyền MCL-BSV

Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
1.1. TỔNG QUAN VỀ ISO
1.1.1. Bộ tiêu chuẩn ISO 14000
1.1.1.1. Giới thiệu về ISO
 ISO là tên viết tắt của Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa (International

Organization for Standardization.
 ISO đƣợc thành lập năm 1946, tại London, trụ sở đặt ở Gevena (Thụy Sỹ).
 ISO có trên 15000 tiêu chuẩn cung cấp các giải pháp thực tiễn và đem lại lợi ích
hầu hết tất cả các lĩnh vực kinh kinh tế và kỹ thuật.
 ISO là một tổ chức phi chính phủ.
1.1.1.2. Sự ra đời của bộ tiêu chuẩn ISO 14000
 Trong năm 1991, tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) đã thiết lập nên nhóm tƣ
vấn chiến lƣợc về môi trƣờng (SAGE) với sự tham dự của 25 nƣớc.
 ISO đã cam kết thiết lập tiêu chuẩn quản lý môi trƣờng quốc tế tại hội nghị thƣợng
đỉnh tại Rio de Janeiro năm 1992.
 Năm 1992, ISO thành lập Ủy ban kỹ thuật 207 (TC 207) là cơ quan sẽ chịu trách
nhiệm xây dựng hệ thống quản lý môi trƣờng quốc tế và cá công cụ cần thiết để thực
hiện hệ thống này.
 Phạm vi cụ thể của TC 207 là xây dựng một hệ thống quản lý môi trƣờng đồng
nhất và đƣa ra các công cụ để thực hiện hệ thống này.
SVTH: Phạm Thị Thùy Trinh

3


Xây dựng hệ thống quản lý môi trƣờng theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 tại dây chuyền MCL-BSV

 Công việc của TC 207 đƣợc chia ra trong 6 tiểu ban và 1 nhóm làm việc đặc biệt.
 Canada là ban thƣ ký của ủy ban kỹ thuật TC 207 và 6 quốc gia khác đứng đầu 6
tiểu ban.
 Những công việc không thuộc phạm vi của TC 207 là các công việc liên quan đến
các phƣơng pháp kiểm tra ô nhiễm, đƣa ra các giới hạn ô nhiễm và thiết lập các mức
đánh giá hiệu quả hoạt động. (Việc này tránh cho TC 207 liên quan đến các công việc
chủ yếu thuộc thẩm quyền của các cơ quan luật pháp).
 Tại cuộc họp đầu tiên của TC 207, 22 quốc gia với tổng số 50 đại biểu đã tham dự

vào việc xây dựng tiêu chuẩn.
 TC 207 thiết lập 2 tiểu ban để xây dựng các tiêu chuẩn môi trƣờng:
Tiểu ban SC1 viết tiêu chuẩn ISO 14001 và ISO 14004.
Tiểu ban SC2 viết tiêu chuẩn ISO 14010 và 14012.
1.1.1.3. Mục đích của bộ tiêu chuẩn ISO 14000
 Mục đích tổng thể của tiêu chuẩn quốc tế này là hỗ trợ trong việc bảo vệ môi
trƣờng và kiểm soát ô nhiễm đáp ứng với yêu cầu kinh tế xã hội. Bao gồm những
mục đích cụ thể sau:
Hỗ trợ các tổ chức trong việc phòng tránh các ảnh hƣởng môi trƣờng phát sinh
từ hoạt động, sản phẩm hoặc dịch vụ của tổ chức.
Tổ chức thực thực hiện ISO 14000 có thể đảm bảo rằng các hoạt động môi
trƣờng của mình có thể đáp ứng và sẽ tiếp tục đáp ứng với các yêu cầu pháp
luật.
ISO 14000 cố gắng đạt mục đích này bằng cách cung cấp cho tổ chức “ các yếu
tố của một HTQLMT hiệu quả”.
ISO 14000 không thiết lập hay bắt buộc theo các yêu cầu về hoạt động môi
trƣờng một cách cụ thể. Các chức năng này thuộc tổ chức và các đơn vị phụ
trách về pháp luật trong phạm vi hoạt động của tổ chức.
1.1.1.4. Phạm vi của ISO 14000
 ISO miêu tả phạm vi của ISO 14000 nhƣ sau: “... Tiêu chuẩn này quy định các yêu
cầu đối với hệ thống quản lý môi trƣờng, tọa thuận lợi cho một tổ chức đề ra chính
sách và mục tiêu có tính đến các yêu cầu luật pháp và thông tin về các tác động
SVTH: Phạm Thị Thùy Trinh

4


Xây dựng hệ thống quản lý môi trƣờng theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 tại dây chuyền MCL-BSV

môi trƣờng đáng kể. Tiêu chuẩn này không nêu lên các chuẩn cứ về kết quả hoạt

động môi trƣờng cụ thể”.
 ISO 14000 có thể áp dụng cho bất kỳ tổ chức nào mong muốn:
Thực hiện, duy trì và cải tiến hệ thống quản lý môi trƣờng;
Tự đảm bảo sự phù hợp của mình với chính sách môi trƣờng đã công bố;
Chứng minh sự phù hợp đó cho các tổ chức khác;
Đƣợc chứng nhận phù hợp cho hệ thống quản lý môi trƣờng của mình do một tổ
chức bên ngoài cấp.
Tự xác định và tuyên bố phù hợp với tiêu chuẩn này.
1.1.1.5. Bộ tiêu chuẩn ISO 14000
Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 đề cập đến 6 lĩnh vực:
1. Hệ thống quản lý môi trƣờng (EMS)
2. Kiểm toán môi trƣờng (EA)
3. Đánh giá kết quả hoạt động môi trƣờng (EPE)
4. Ghi nhãn môi trƣờng (EL)
5. Đánh giá chu trình sống của sản phẩm (LCA)
6. Các khía cạnh môi trƣờng về tiêu chuẩn sản phẩm (EAPS)

SVTH: Phạm Thị Thùy Trinh

5


Xây dựng hệ thống quản lý môi trƣờng theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 tại dây chuyền MCL-BSV

TIÊU CHUẨN ISO 14000

ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC

Hệ thống
quản lý

môi
trƣờng
(EMS)

Đánh giá
thực hiện
môi
trƣờng
(EPE)

ISO 14001

ISO 14031

ISO 14004

ISO 14032

ISO 14002

ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM VÀ QUY
TRÌNH
Kiểm định
môi
trƣờng
(EA)

Đánh giá
vòng đời
sản phẩm

(LCA)

Cấp nhãn
môi
trƣờng
(EL)

ISO 14010

ISO 14040

ISO 14020

ISO 14011

ISO 14041

ISO 14021

Khía cạnh
môi
trƣờng
trong các
tiêu chuẩn
sản phẩm
(EAPS)

ISO 14012

ISO 14042


ISO 14022

ISO 14062

ISO 14013

ISO 14043

ISO 14023

ISO 14064

ISO 14014

ISO 14047

ISO 14024

ISO 14015

ISO 14048
ISO 14049

Hình 1.1: Bộ tiêu chuẩn ISO 14000
1.1.2. Tiêu chuẩn quốc tế ISO 14001 về quản lý môi trƣờng
1.1.2.1. Hệ thống quản lý môi trƣờng theo tiêu chuẩn ISO 14001
 Tiêu chuẩn ISO 14001 đã đƣa ra HTQLMT nhƣ sau: “Là một phần của hệ thống
quản lý chung bao gồm cơ cấu tổ chức, các hoạt động lập kế hoạch, trách nhiệm, quy
tắc, thủ tục, quá trình và nguồn lực để xây dựng và thực hiện, xem xét và duy trì chính

sách môi trƣờng”.
 Hệ thống quản lý môi trƣờng là một phần của hệ thống quản lý chung của tổ chức
có đề cập đến các khía cạnh môi trƣờng của các hoạt động của tổ chức đó, tạo ra các
kết quả hoạt động thân thiện với môi trƣờng để cải tiến liên tục.
 Các yếu cầu cần tuân thủ của HTQLMT bao gồm:
Cam kết lãnh đạo: Cam kết của lãnh đạo phải đƣợc thể hiện từ giai đoạn bắt đầu
thực hiện trong suốt quá trình duy trì thực hiện HTQLMT.
SVTH: Phạm Thị Thùy Trinh

6


Xây dựng hệ thống quản lý môi trƣờng theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 tại dây chuyền MCL-BSV

Tuân thủ với chính sách môi trƣờng: “CSMT do lãnh đạo lập ra hoặc lập ra dƣới
sự chỉ đạo của lãnh đạo, đây là tài liệu hƣớng dẫn để lập ra các đƣờng lối chung,
các khuynh hƣớng môi trƣờng và các nguyên tắc hành động với tổ chức.
Lập kế hoạch môi trƣờng: Tổ chức phải xác định các hoạt động có thể có các tác
động đến môi trƣờng, xác định các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác mà tổ
chức phải tuân thủ. Thiết lập các mục tiêu, chỉ tiêu môi trƣờng và chƣơng trình
để đảm bảo đạt đƣợc các mục tiêu và chỉ tiêu đã đặt ra.
Cơ cấu tổ chức và trách nhiệm: Phân công vai trò trách nhiệm đối với từng cấp
liên quan cần đƣợc đề cập đến trong HTQLMT và phải đƣợc tất cả mọi nhân
viên đều hiểu đƣợc cơ cấu đó.
Đào tạo nhận thức và năng lực: Lãnh đạo có trách nhiệm đảm bảo cho tất cả các
nhân viên, đều có kiến thức về các khía cạnh môi trƣờng, chính sách môi trƣờng
của tổ chức và cam kết của lãnh đạo.
Thông tin liên lạc nội bộ và bên ngoài: Tổ chức phải thiết lập các kênh thông tin
liên lạc nội bộ (với toàn bộ nhân viên cảu tổ chức) và bên ngoài (với các bên hữu
quan) đúng lúc và có hiệu quả.

Kiểm soát các tài liệu và các hoạt động môi trƣờng liên quan: Tổ chức pahir có
hệ thống kiểm soát tài liệu nhằm đảm bảo các thủ tục đƣợc ban hành và áp dụng
đúng và các thay đổi đều phải tuân theo thủ tục đã đƣợc phê duyệt.
Sự chuẩn bị sẵn sàng và đáp ứng các tình trạng khẩn cấp: HTQLMT phải có thủ
tục để xác định tình trạng khẩn cấp về môi trƣờng.
Kiểm tra đánh giá và hành động khắc phục phòng ngừa: HTQLMT phải chuyển
đổi các ý kiến phản hồi từ lần kiểm tra, giám sát và đo lƣờng các kết quả hoạt
động môi trƣờng thành các hành động khắc phục và phòng ngừa.
Lƣu giữ hồ sơ: HTQLMT phải duy trì các hồ sơ môi trƣờng quan trọng làm bằng
chứng cho các kết quả hoạt động của mình.
Xem xét của lãnh đạo: HTQLMT phải đƣợc lãnh đạo xem xét định kỳ về tính
phù hợp, đầy đủ, hiệu quả nhằm tạo cơ hội cải tiến liên tục.
Cải tiến liên tục: cần xây dựng hệ thống để xác định các cơ hội cải tiến
HTQLMT.
SVTH: Phạm Thị Thùy Trinh

7


Xây dựng hệ thống quản lý môi trƣờng theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 tại dây chuyền MCL-BSV

1.1.2.2. Mô hình ISO 14001

Cải tiến liên tục

Chính sách
môi trƣờng
Xem xét
của lanh
đạo

Lập kế
hoạch
Kiểm tra

Xây dựng
& thực hiện

Hình 1.2: Mô hình ISO 14000
1.1.2.3. Lợi ích của hệ thống ISO 14001
 Dễ dàng hơn trong kinh doanh
 Đáp ứng các yêu cầu pháp luật.
 Đáp ứng các yêu cầu của bên huữ quan.
 Giảm rủi ro và trách nhiệm pháp lý.
 Tiết kiệm.
 Có điều kiện kinh doanh thuận lợi hơn.
 Cải tiến hiệu suất.
 Giảm áp lực về môi trƣờng.
 Nâng cao hình ảnh công ty.
1.1.3. Thuận lợi và khó khăn trong việc áp dụng ISO 14001:2004 tại Việt Nam
1.1.3.1. Thuận lợi
a. Mang lại nhiều lợi ích
Việc áp dụng ISO 14001 có thể mang lại nhiều lợi ích nhƣ đã nêu ở mục 1.1.2.3.
b. Được sự hỗ trợ từ phía chính phủ
SVTH: Phạm Thị Thùy Trinh

8


Xây dựng hệ thống quản lý môi trƣờng theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 tại dây chuyền MCL-BSV


Theo định hƣớng phát triển bền vững, Thủ tƣớng chính phủ đã đề ra chiến lƣợc
bảo vệ môi trƣờng trong sản xuất đến năm 2010 là 80% các doanh nghiệp trong nƣớc
đạt chứng chỉ ISO 14000.
Hiện nay, các đơn vị trong cả nƣớc đã và đang trực tiếp tham gia vào việc quảng
bá hƣớng dẫn áp dụng các hệ thống này trong các doanh nghiệp thông qua đào tạo, tƣ
vấn hay cung cấp thông tin. Các chi cục đo lƣờng chất lƣợng tại địa phƣơng cũng tham
gia tích cực trong công tác này.
1.1.3.2. Khó khăn
a. Chi phí tăng
Các chuyên gia đều nhất trí là việc tuân thủ theo các tiêu chuẩn ISO 14000 nói
chung sẽ là rất tốn kém cho từng công ty. Các chi phí liên quan gồm 3 loại chi phí nhƣ
sau:
Chi phí cho việc xây dựng và duy trì một hệ thống quản lý môi trƣờng
Các chi phí tƣ vấn.
Chi phí cho việc đăng ký chứng nhận với bên thứ ba.
Tổng chi phí cho việc xây dựng và vận hành EMS phụ thuộc vào những nội dung cần
thực hiện và quy mô của tổ chức.
 Các chi phí cho việc xây dựng và duy trì một hệ thống quản lý môi trường:
Những chi phí cho việc xây dựng một hệ thống quản lý môi trƣờng sẽ cần đến
năng lực của các nhân viên trong công ty. Những chi phí này chủ yếu là những chi phí
nội bộ của công ty, nó đƣợc xác định bằng chi phí thời gian của công nhân. Tuy nhiên
các công ty không có kinh nghiệm thực hiện hệ thống môi trƣờng và chất lƣợng cũng
nhƣ các công ty nhỏ sẽ cần đến sự trợ giúp từ bên ngoài để xây dựng một hệ thống
quản lý môi trƣờng và do đó còn chịu các chi phí từ bên ngoài.
Việc thực hiện và duy trì một hệ thống quản lý môi trƣờng sẽ kéo theo một quá
trình tƣ liệu hóa rất phức tạp và tốn kém thời gian.
Việc thực hiện ISO 14001 nhìn chung sẽ không đòi hỏi phải thay thế trang thiết
bị sản xuất, vì tiêu chuẩn áp dụng cho hệ thống quản lý môi trƣờng chứ không phải
cho hoạt động sản xuất sản phẩm. Tuy nhiên, các yêu cầu về cải tiến lien tục có thể sẽ
dẫn đến việc cải tiến quá trình và công nghệ sản xuất sau đó.

SVTH: Phạm Thị Thùy Trinh

9


Xây dựng hệ thống quản lý môi trƣờng theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 tại dây chuyền MCL-BSV

 Chi phí tư vấn
Một công ty muốn đăng ký chứng nhận việc áp dụng EMS theo tiêu chuẩn ISO
14000 cần phải thực hiện nghiêm túc việc đánh giá kết quả áp dụng các quy trình vào
thực tế kiểm soát môi trƣờng và xác định nó có đáp ứng đƣợc các yêu cầu của tiêu
chuẩn ISO 14001 không? Để tránh việc nơi đăng ký tuyên bố là không tuân thủ, các
công ty có thể thuê các tƣ vấn để giúp đỡ họ xây dựng hệ thống quản lý môi trƣờng.
Kinh nghiệm với ISO 9000 cho thấy các chi phí tƣ vấn là rất lớn. Một số tổ chức
tƣ vấn chỉ ra rằng các chi phí đó cho ISO 14000 có thể là cao hơn so với cho ISO 9000
vì nó cần đến các chuyên viên tƣ vấn có trình độ chuyên môn cao hơn.
 Các chi phí đăng ký
Kinh nghiệm với ISO 9000 cho thấy có gần 20% chi phí chứng nhận theo tiêu
chuẩn sẽ là chi phí cho việc đăng ký với bên thứ ba. Trong trƣờng hợp việc đăng ký
kết hợp cả ISO 9000 và ISO 14000 thì lệ phí có thể sẽ cao hơn so với đăng ký chỉ một
mình ISO 9000. Lý do là các lệ phí mà nơi đăng ký phải chi cho các kiểm toán viên có
trình độ chuyên môn cao. Các công ty thực hiện đồng thời cả hai hệ thống tiêu chuẩn
ISO có thể tránh đƣợc các chi phí đăng ký nhiều lần.
Phần lớn các chuyên gia cho rằng các xí nghiệp có quy mô vừa và nhỏ còn gặp
nhiều khó khăn về nguồn tài chính, nhân lực để thực hiện ISO 14001.
b. Thiếu nguồn nhân lực và thiếu kinh nghiệm thực hiện
Nhận thức về HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 ở các doanh nghiệp Việt
Nam còn rất hạn chế, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Thông tin về các yêu cầu của thị trƣờng quốc tế về chứng nhận HTQLMT đối
với các doanh nghiệp xuất khẩu cũng rất hạn chế.

Đối với thị trƣờng trong nƣớc, ngƣời tiêu dung vẫn chƣa nhận thức đƣợc về
HTQLMT nên chƣa có áp lực để các doanh nghiệp quan tâm đến việc xây dựng
HTQLMT. Vì vậy, nhu cầu chứng nhận còn thấp.
Khó khăn mà hầu hết các doanh nghiệp gặp phải trong việc xây dựng HTQLMT
là : tài chính, thiếu cán bộ có trình độ chuyên môn, thiếu thông tin…
Đa số các doanh nghiệp đã đƣơcự chứng nhận ISO 14000 đều là các công ty liên
doanh hoặc 100% vốn nƣớc ngoài. Các công ty này chịu áp lực từ công ty mẹ buộc
phải xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14000.
SVTH: Phạm Thị Thùy Trinh

10


×