Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

CHUYÊN ĐỀ: CA DAO VIỆT NAM môn Ngữ văn lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (600.34 KB, 24 trang )

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
TRƯỜNG ………………
----------

CHUYÊN ĐỀ: CA DAO VIỆT NAM

Giáo viên: ……………….
Môn: Ngữ văn 10

Tháng 12 năm 2018

1


CHUYÊN ĐỀ CA DAO
(Chương trình Ngữ văn 10 – Cơ bản)
PHẦN MỘT: CƠ SỞ LÍ LUẬN
Bước 1: Vấn đề cần giải quyết của chủ đề: Đọc hiểu văn bản thơ ca dân gian.
Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề bài học
- Chủ đề bao gồm 3 tiết (25,26,28 )
- Tích hợp các bài: Đặc điểm ngơn ngữ nói, Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, Thực
hành các phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ.
Bước 3: Mục tiêu bài học
* Kiến thức
- Hiểu được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các bài ca dao trữ tình và
ca dao châm biếm hài hước đời sống tình cảm đa dạng, phong phú của nhân dân lao
động; cách thể hiện vừa hài hước, châm biếm vừa tinh tế, sâu sắc.
-Hiểu tính chất trữ tình và khả năng biểu đạt của thể thơ lục bát trong ca dao.
* Kĩ năng
-Biết cách đọc – hiểu ca dao theo đặc trưng thể loại.
- Biết cách tiếp cận và phân tích ca dao theo đặc trưng thể loại.


-Vận dụng hiểu biết về ca dao Việt Nam vào đọc hiểu những văn bản tương tự
ngoài chương trình SGK.
* Thái độ
-Đồng cảm với tâm hồn người lao động và yêu quý những sáng tác của họ.
- Trân trọng tâm hồn lạc quan yêu đời của người lao động và yêu quý tiếng cười
của họ trong ca dao.
* Năng lực chủ yếu cần hình thành
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
- Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong các văn bản
- Năng lực đọc – hiểu ca dao Việt Nam theo đặc điểm thể loại.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn bản.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung và nghệ thuật của văn bản.
Bước 4: Bảng mô tả các mức độ đánh giá chủ đề: “Ca dao Việt Nam ” theo
định hướng năng lực.
Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng
Vận dụng thấp

Vận dụng cao

-Nêu thông tin về – Hiểu nội dung– Vận dụng hiểu biết– Vận dụng đặc điểm
văn bản: thể loại, phản ánh, tình cảm,về thể loại, đặc điểmcủa thể loại văn bản
2


đặc điểm


cảm xúc, ý nghĩacủa văn bản để lí giảivào hoạt động tiếp
của các hình ảnh
nội dung, nghệ thuậtcận và đọc hiểu văn
của bài ca dao.
bản.

– Nhận ra đề tài, – Hiểu cội nguồn– Vận dụng hiểu biết– Từ đề tài, cảm
cảm hứng, thể cảm hứng.
về đề tài, cảm hứnghứng, thể thơ … tự
thơ.
– Hiểu các đặcthể thơ vào phân tíchxác định được con
trưng cơ bản của thểlí giải nội dung, nghệđường phân tích một
thơ.
thuật.
văn bản mới cùng thể
tài (thể loại, đề tài)
– Nhận diện chủ
thể trữ tình, đối
tượng trữ tình, thế
giới hình tượng
(thiên nhiên, cảnh
vật, khơng gian,
thời gian…) trong
bài ca dao.

– Hiểu tâm trạng– Đánh giá tâm trạng,– Bình luận, đánh giá
của nhân vật trữtình cảm của nhân vậtđược những ý kiến
tình trong bài ca. trữ tình.
nhận định về các bài
– Giải thích ý nghĩa– Khái qt hố đờica dao đã học.

của thế giới hìnhsống tâm hồn và nhân– Liên hệ được những
tượng đối với việccách của nhân dân ta. giá trị sống hiện tại
thể hiện tình cảm,
của bản thân và
cảm xúc của nhân
những người xung
vật trữ tình.
quanh.
– Giải thích được
– Tự nhận diện, phân
tâm trạng của nhân
tích và đánh giá thế
vật trữ tình trong
giới hình tượng, tâm
bài ca dao.
trạng của nhân vật trữ
tình trong những bài
ca dao khác tương tự
cùng đề tài, thể loại

– Phát hiện các
chi tiết, biện pháp
nghệ thuật đặc sắc
(mơ típ, từ ngữ,
biện pháp tu từ,
hình ảnh,…)

– Lí giải ý nghĩa,– Đánh giá giá trị– Khái quát đóng góp
tác dụng của các chinghệ thuật của táccủa văn bản đối với
tiết, biện pháp nghệphẩm.

kho tàng văn học dân
thuật.
gian Việt Nam.

– Đọc diễn cảm bài– Đọc sáng tạo các
ca dao (thể hiện đượctác phẩm, bộc lộ
tình cảm, cảm xúcnhững cảm xúc trải
của nhân vật trữ tìnhnghiệm riêng của bản
trong văn bản)
thân.
3


– Viết bài bình giảng
về văn bản.
– Sưu tầm những bài
ca dao cùng thể loại
và đề tài trong kho
tàng văn học dân gian
Việt Nam.
Bước 5: Biên soạn các câu hỏi/ bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu đã mơ tả
Ca dao than thân, u thương tình nghĩa ( Bài 1, 4, 6)
Vận dụng
Nhận biết

Thông hiểu

Thấp

– Ca dao là gì ?

– Ca dao được
chia làm mấy loại,
nêu đặc điểm của
từng loại ?
– Trình bày các
đặc điểm nghệ
thuật của của ca
dao
– Bài ca dao số 1
là lời của ai.
– Liệt kê các biện
pháp nghệ thuật
được sử dụng
trong bài ca dao
số 1.
– Bài ca dao số 1
đã sử dụng mô típ
nghệ thuật nào ?
– Thể thơ nào
được sử dụng
trong bài ca dao số
4?
-Các biện pháp

– Giải thích ý nghĩa– Hình ảnh tấm lụa – Người phụ nữ xưa
của
các
hìnhđào và ý thức củavới tình u và hơn
ảnh tấm lụa đào người phụ nữ về bảnnhân qua một số bài ca
phất phơ giữa thân.

dao.
chợ (bài 1).
– Viết một đoạn văn– Giới thiệu một chùm
– Chỉ ra hiệu quảngắn để khái quát nộica dao than thân.
và tác dụng củadung cơ bản của bài– Một nét nghệ thuật
biện pháp tu từca dao số 1.
đặc sắc của nhóm bài
nghệ thuật được sử– Từ bài ca dao số 1ca dao than thân.
dụng trong bài cahãy tìm các bài ca– Giá trị nội dung tư
dao số 1.
dao có mơ típ mởtưởng của những bài
– Giải thích ý nghĩađầu
bằng
cụmca dao than thân.
của sự chuyển đổitừ thân em.
Tại sao chủ thể trữ tình
đột ngột trong hình– Có ý kiến cho rằngtrong các bài ca dao
thức thơ ở hai câu bài ca dao số 4 là bàithan thân phần lớn là
cuối của bài ca daoca người Việt viết vềphụ nữ? Chứng minh,
số 4 .
tình u và nỗi nhớ? lí giải và bình luận.
– Ý nghĩa của các– Cảm nhận tâm
hình
ảnh khăn, trạng của cô gái
đèn, mắt (bài 4). trong bài ca dao số 4
– Hình ảnh muối, qua sự vận động trái
gừng trong bài 6chiều nhau của chiếc
được sử dụng vớikhăn.
nghĩa ẩn dụ, tượng-Phân tích ý nghĩa
4


Cao


nghệ thuật nào
được sử dụng
trong bài ca dao số trưng như thế nào?
4
- Em hiểu cách
-Bài ca dao số 6 nói Ba vạn sáu
đã sử dụng biện ngàn ngày mới tượng trưng và quan
pháp nghệ thuật tu xa ( bài 6) như thếniệm của người Việt
từ nào ?
nào ?
trong bài ca dao số 6
Ca dao hài hước (Bài 1, 2)
Vận dụng
Nhận biết
- Bài ca dao 1, 2
đều thuộc ca dao
hài hước. Hãy cho
biết bài nào là
tiếng cười giải trí,
tự trào? bài nào là
tiếng cười phê
phán, giải trí?
- Hai bài ca dao
được viết theo
những hình thức
nào?

- Nêu mục đích
của từng bài ca
dao?
- Liệt kê những lễ
vật dẫn cưới của
chàng trai ?
- Lễ vật thách
cưới của cơ gái có
gì đặc biệt?
- Lễ vật dùng để
dẫn cưới và thách
cưới như thế nào?
có thể thực hiện

Thông hiểu

Thấp

Cao

- Cảm nhận của em- Từ chuyện dẫn cưới- Từ bài ca dao số hài
về tiếng cười củavà thách cưới ở bài cahước số 2, hãy phát
người lao độngdao số 1 em hiểu thêmbiểu quan niệm của
trong cảnh nghèo ởđiều gì về đời sốnganh chị về mẫu
bài số 1?
tâm hồn và bản lĩnhchàng trai lí tưởng
- Ý nghĩa của tiếngngười lao động Việtcủa thời đại mình?
cười trong bài caNam ?
dao số 1?
- Chỉ ra sự khác biệt -Ý nghĩa, giá trị của

- Phân tích tác dụnggiữa tiếng cười ở cácnhững bài ca dao hài
của những biệnbài ca dao số 1 và số 2. hước trong cuộc
pháp nghệ thuật- Căn cứ vào nhữngsống hôm nay?
trong bài ca daoyếu tố nào mà ta nhận-Sức sống mãnh mẽ
số1?
ra giọng điệu hài hước,của tâm hồn Việt qua
- Trong lời tháchdí dỏm của bài ca daomột số bài ca dao hài
cưới của cô gái cósố 1?
hước
cụm từ” nhà khoaiTrong ca dao hài hước- Từ bài ca dao hài
lang”, theo em cụmnói chung, tác gải dânhước đã học em hãy
từ này có gì đặcgian thường sử dụngsáng tác một bài ca
biệt?
những biện pháp nghệdao mới theo chủ đề
- Bài ca dao số 2,thuật nảo?
trên
nhân dân muốn phêCảm nhận của anh
phán điều gì ở kẻ(chị) về tính cách tâm
làm trai?
hồn nhân dân qua bào
- Gía trị phê phánca dao số 1 và các bài
của bài ca dao số 2? ca dao khác có cùng
5


được không?
- Ý nghĩa của tiếngchủ đề?
- Những biện pháp cười trong bài ca-Bài học rút ra từ bài
nghệ thuật nào dao số 2?
ca dao số 2

được sử dụng để
-Em có thể đọc thêm
tạo ra tiếng cười
một vài bài ca dao có
trong 2 bài ca
cùng chủ đề phê phán
dao?
trên?
- Đối tượng của
tiếng cười trong
bài ca dao số 2?
- Tiếng cười đó
nhằm mục đích
gì?
– Thái độ của tác
giả dân gian đối
với loại người đó
như thế nào?
Bài tập vận dụng mở rộng nâng cao
* Bài tập nghị luận văn học (bài viết):
-Bài cảm nhận, phân tích bài ca dao.
-Bài so sánh các bài bài ca dao (hoặc so sánh tâm trạng của các nhân vật trữ tình).
- Bài bình luận các ý kiến, nhận định về bài ca dao.
Bài tập thuyết minh, thuyết trình, hùng biện:
-Thuyết minh về bài ca dao.
- Thuyết trình về nội dung và nghệ thuật của bài ca.
- Hùng biện về một chủ đề đặt ra trong bài ca.
Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học và dạy minh họa
PHẦN HAI: THỰC HÀNH


6


Ngày dạy:....................
Tiết 25- Đọc văn: CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA
(Tiết 1)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Cảm nhận được nỗi niềm và tâm hồn của người bình dân xưa qua những câu
hát than thân.
- Nhận thức rõ thêm nghệ thuật đậm mầu sắc dân gian trong ca dao.
2. Kĩ năng
Đọc – hiểu ca dao qua đặc trưng thể loại.
3. Thái độ
-Đồng cảm chia sẻ với những cảnh ngộ bất hạnh của người phụ nữ. Đồng thời
trân trọng những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ.
4. Năng lực cần đạt:
- Phát triển các năng lực của học sinh: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp,
năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ và năng lực cảm thụ thẩm mỹ, năng
lực giải quyết vấn đề năng lực sáng tạo.
II.Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên
- SGK, SGV, sách tham khảo, Bài soạn, Sách tích hợp giáo dục sức khỏe sinh
sản vị thành niên.
- Giao việc cho học sinh chuẩn bị bài từ cuối tiết học trước.
- Sưu tầm những câu ca dao bắt đầu bằng cụm từ “Thân em như”
- Giáo viên tổ chức giờ dạy theo các phương pháp: Dạy học đọc - hiểu, thảo
luận nhóm, phương pháp thuyết trình, kỹ thuật phòng tranh…
2. Học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi, vở soạn.

- Chuẩn bị theo hướng dẫn của GV.
III. Tiến trình bài học
1. Ổn định tổ chức- sĩ số:
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
Tên học sinh vắng
10A1
10A3
2.Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
a. Hoạt động khởi động (3p’)
7


GV trình chiếu hình ảnh trên máy chiếu đa năng. HS căn cứ vào hình ảnh
đốn ca dao
Dự kiến sản phẩm của HS
-Thân em như củ ấu gai
Ruột trong thì trắng, vỏ ngồi thì đen...
-Thân em như miếng cau khơ
Kẻ thanh tham mỏng, người thô tham dày.
-Thân em như con cá rơ thia
Ra sơng mắc lưới, vào đìa mắc câu.
- Thân em như con hạc đầu đình
Muốn bay khơng cất nổi mình mà bay.
GV chốt dẫn vào bài
b. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính

Hoạt động 1:Tiểu dẫn (7p) I. Tiểu dẫn
HS nắm được khái niệm, 1. Khái niệm
phân loại, nội dung và nghệ - Ca dao: lời thơ trữ tình dân gian, thường kết hợp
thuật của ca dao
với âm nhạc khi diễn xướng, được sáng tác nhằm
diễn tả thế giới nội tâm của con người.
GV nêu câu hỏi:
2. Phân loại
- Nêu khái ca dao?
- Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa.
- Ca dao được chia thành mấy - Ca dao hài hước
loại?
- Ca dao nghi lễ.
-Khái quát những đặc trưng 3. Nội dung, nghệ thuật
về nội dung, nghệ thuật của * Nội dung: Diễn tả đặc sắc tâm hồn, tâm trạng,
ca dao?
tình cảm của nhân dân trong quan hệ gia đình, xã
HS suy nghĩ, trả lời.
hội, đất nước.
GV nhận xét, chốt lại.
+ Ca dao trữ tình: là những tiếng hát than thân,
những lời ca yêu thương tình nghĩa.
+ Ca dao hài hước: thể hiện tinh thần lạc quan.
* Nghệ thuật:
- Thể thơ: Lục bát hoặc lục bát biến thể
- Ngôn ngữ:
+Gần gũi với lời nói hàng ngày
+ Ngắn gọn, giàu hình ảnh
+ Mang ý nghĩa biểu tượng
- Biện pháp nghệ thuật

8


+ Giầu hình ảnh so sánh, ẩn dụ.
+ Diễn đạt bằng một số công thức (Phú, tỉ,hứng)
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Nội dung:
1.1: Nhóm bài ca dao than thân (Bài 1)
Hoạt động 2: Đọc - Hiểu
văn bản (20p’)
HS hiểu nội dung và nghệ
thuật bài ca dao số 1
B1:GV chia lớp thành 3
nhóm thảo luận các câu hỏi.
Thời gian: 5 phút.
Nhóm 1:
+ Nhận xét về hình thức mở
đầu của bài ca dao?
+ Xác định chủ thể của bài ca
dao?
Nhóm 2:
+ Tìm và phân tích hiệu quả
nghệ thuật của hình ảnh so
sánh trong bài ca dao?
+ Tìm và phân tích hiệu quả
nghệ thuật của hình ảnh ẩn dụ
trong bài ca dao?
Nhóm 3:Khái quát nội dung
trữ tình của bài ca dao?
B2: Các nhóm thảo luận, làm

bài.

– Hình thức mở đầu: “Thân em như……”: lời than
thân xót xa, ngậm ngùi của người phụ nữ trong
XHPK sống bấp bênh, may rủi, phụ thuộc.
+ Thân em: Có ý nghĩa xác định chỉ người phụ nữ
mang sắc thái than thở, khiêm nhường, nhỏ bé
theo mơ típ.
Ví dụ:
Thân em như hạt mưa sa……….
Thân em như hạt mưa rào……..
Thân em như giếng giữa đàng…
+ Tấm lụa đào: đẹp, quý → người phụ nữ ý thức
được sắc đẹp, tuổi xuân và giá trị của mình.
+ Phất phơ là động từ chỉ sự bơ vơ, không chắc
chắn, may rủi.
+ Giữa chợ: gợi sự bơ vơ khơng biết bám víu vào
đâu.
 Tấm lụa đào bơ vơ giữa chợ chỉ vẻ đẹp khơng có
gì chắc chắn, đảm bảo, khơng biết sẽ rơi vào tay
ai, khơng quyết định được số phận của mình.
↔ Cảm thương đối với số phận may rủi, bấp
bênh, phụ thuộc của họ.

– Sử dụng hình ảnh so sánh, ẩn dụ:
B3: Đại diện 3 nhóm trình + Thân em – tấm lụa đào: ý thức về sắc đẹp, tuổi
bày. Các nhóm khác nhận xét, xuân, giá trị của người phụ nữ.
bổ sung.
+ Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai: Số phận
chơng chênh, đầy may rủi, giống món hàng để

mua bán.
9


B4: GV nhận xét, chốt ý, ghi
điểm đối với những học sinh
tích cực và có nhiều câu trả → Lời than thân đầy chua xót của nhân vật trữ
lời chính xác.
tình: người phụ nữ khi bước vào thời kì đẹp nhất,
rực rỡ nhất thì lại phấp phỏng nỗi lo âu về thân
phận.
c. Hoạt động luyện tập (4p’)
GV :Chia lớp thành 2 nhóm thi tìm ngữ liệu với thời gian 5p, trình bày trong
bảng phụ.
Câu hỏi nhóm 1: Tìm thêm những bài ca dao có mơ típ mở đầu “Thân em
như…”
HS : Thực hiện nhiệm vụ học tập, báo cáo sản phẩm và thảo luận
d. Hoạt động vân dụng kiến thức tích hợp sức khỏe sinh sản vị thành niên về
thân phận người phụ nữ (5p’)
Dự kiến sản phẩm của HS
-“Thân em như cây chổi đầu hè
Phịng khi mưa gió đi về chùi chân
Chùi rồi anh quẳng ra sân
Bớ người hàng xóm, chùi chân thì chùi.
-Thân em như trái bần trơi
Gió dập sóng dồi, biết tấp vào đâu.
-Thân em như ớt chín cây
Càng tươi ngồi vỏ càng cay trong lịng.
GV: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập và tích hợp sức khỏe sinh
sản vị thành niên

e. Hoạt động mở rộng (5p')
- GV: Vai trị,vị trí của người phụ nữ trong xã hội hiện nay?
- HS:
- Trong XH ngày nay, vấn đề bình đẳng giới đã được thực hiện nên người phụ nữ
không bị coi thường, không phải chịu nhiều bất hạnh, thiệt thịi. Họ có thể tham gia
cơng tác xã hội mà vẫn đảm việc nhà.
+ Họ có thể giữ nhiều vị trí chủ chốt, quan trọng trong cơng việc.
+ Họ dám đứng lên đấu tranh địi quyền lợi, không chấp nhận sự may rủi, phụ
thuộc.
+ Họ được chồng, con coi trọng; yêu quý, tự hào………
+ Có những ngày để tôn vinh họ……
10


GV: Trình chiếu ảnh một số nhân vật nổi tiếng:
+Phó Chủ Tịch Nước : Đặng Thị Ngọc Thịnh

+Nguyễn Thị Kim Ngân – Nữ Chủ Tịch Quốc Hội đầu tiên

+ Hà Thị Khiết, nguyên Bí thư Trung ương Đảng, nguyên Trưởng Ban Dân vận
Trung ương.

GV: Kể tên một số phụ nữ thành đạt ở Việt Nam, thế giới?
-Tên một số phụ nữ thành đạt:
+ Nguyễn Thị Phương Thảo:Tổng giám đốc Vietjet được biết đến là CEO nữ ít ỏi
trong ngành hàng không thế giới.
11


+ Mai Kiều Liên: Tổng giám đốc công ty sữa Vinamilk, đã xuất khẩu sản phẩm của

mình đến 23 quốc gia.

+ Phạm Thị Việt Nga: “bông hồng thép” của Dược Hậu Giang.Bà Nga cũng từng
được tạp chí Forbes vinh danh là doanh nhân quyền lực nhất châu Á.

+ Thái Hương - Tổng giám đốc BacABank, Chủ tịch Tập đoàn sữa TH True Milk

12


+Cao Thị Ngọc Dung - "Nữ tướng vàng nữ trang"tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc
Công ty Vàng bạc đá quý Phú Nhuận (PNJ)

4. Hướng dẫn HS học tập ở nhà: (1p)
- Nắm được nội dung và nghệ thuật của những bài dao than thân của những
người phụ nữ trong xã hội cũ.
- Học thuộc các bài ca dao. Sưu tầm một số bài ca dao yêu thương tình nghĩa
- GV giao cho HS bài tập về nhà làm trong 1 tuần, trình bày sản phẩm sau: Sưu
tầm các bài ca dao dân ca hát đối đáp giao duyên quan họ, nhập vai liền anh, liền
chị để diễn xướng các bài ca dao dân ca đó?
- GV cho HS thể hiện vào tiết học sau.
IV. Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………...
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
.........................................................
13



Ngày dạy:....................
Tiết 26- Đọc văn : CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA
( Tiết 2)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Cảm nhận được nỗi niềm và tâm hồn của người bình dân xưa qua những câu
hát than thân
- Nhận thức rõ thêm nghệ thuật đậm mầu sắc dân gian trong ca dao.
2. Kĩ năng
Đọc – hiểu ca dao qua đặc trưng thể loại.
3. Thái độ
Đồng cảm chia sẻ với những cảnh ngộ bất hạnh của người phụ nữ. Đồng
thời trân trọng những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ
4. Năng lực cần đạt:
Giúp học sinh phát triển các năng lực như: Năng lực tự học, năng lực giao
tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ và năng lực cảm thụ thẩm mỹ,
năng lực giải quyết vấn đề năng lực sáng tạo.
II.Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên
- SGK, SGV, sách tham khảo, Bài soạn, Sách tích hợp giáo dục sức khỏe sinh
sản vị thành niên
- Giao việc cho học sinh chuẩn bị bài từ cuối tiết học trước.
- Sưu tầm những câu ca dao bắt đầu bằng cụm từ “Thân em như”
- Giáo viên tổ chức giờ dạy theo các phương pháp: Dạy học đọc - hiểu, thảo
luận nhóm, phương pháp thuyết trình, kỹ thuật phòng tranh…
2. Học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi, vở soạn.
- Chuẩn bị theo hướng dẫn của GV
III. Tiến trình bài học
1. Ổn định tổ chức- sĩ số :

Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
Tên học sinh vắng
10A1
10A3
2.Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
a. Hoạt động khởi động (7p’)
14


GV chia lớp thành 2 nhóm : Yêu cầu các nhóm nhập vai liền anh, liền chị để
diễn xướng một đoạn trong bài cao dân ca đối đáp?
GV chốt dẫn vào bài
b. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Hoạt động 1: Đọc - Hiểu văn III. Đọc - Hiểu văn bản
bản (20p)
1.Bài ca dao số 1: Tiếng hát than thân
HS hiểu nội dung và nghệ thuật 2. Bài ca dao số 4: Tiếng hát yêu thương,
bài học
tình nghĩa
* Nỗi niềm thương nhớ người u của cơ gái
được gửi gắm qua 3 hình ảnh mang ý nghĩa
GV chia lớp thành 4 nhóm thảo biểu tượng:
luận các câu hỏi. Thời gian: 5 – Khăn: Hình ảnh nhân hóa được nhắc đến 6
phút..
lần:

Nhóm 1: Tìm hiểu hình ảnh biểu + Vật kỉ niệm, vật trao duyên gợi nhớ người
tượng “khăn” trong bài ca dao? yêu.+ Gắn bó với cơ gái trong mọi hồn cảnh.
(nghệ thuật, nội dung, ý nghĩa).
+ Điệp từ “khăn”, điệp khúc “khăn thương
nhớ ai”: nỗi nhớ triền miên, da diết.
+ Nỗi nhớ trải dài trong khơng gian: rơi
Nhóm 2:
xuống đất, vắt lên vai, chùi nước mắt. Các
Tìm hiểu hình ảnh biểu tượng động từ: rơi, vắt, xuống, lên diễn tả được tâm
“đèn” trong bài ca dao? (nghệ trạng ngổn ngang, bồn chồn, khắc khoải của
thuật, nội dung, ý nghĩa).
cơ gái.
– Đèn: Hình ảnh nhân hóa, được nhắc đến 2
lần.
Nhóm 3:
+ Từ “khăn” đến “đèn”: Nỗi nhớ lan tỏa theo
Tìm hiểu hình ảnh biểu tượng thời gian từ ngày sang đêm.
“mắt” trong bài ca dao? (nghệ + Đèn không tắt: Ẩn dụ: nỗi thương nhớ
thuật, nội dung, ý nghĩa).
khơng ngi trong lịng cơ gái.
– Mắt: Hình ảnh hốn dụ: cơ gái, được nhắc
Tích hợp sức khỏe sinh sản vị đến 2 lần.
thành niên
+ Nếu “khăn”, “đèn” là biểu tượng gián tiếp
thì “mắt” là biểu tượng trực tiếp, là chính bản
Nhóm 4:
thân cơ gái, cơ tự hỏi chính mình.
Phân tích hai câu cuối bài? Khái + Mắt thương nhớ ai/ Mắt ngủ không yên: nỗi
quát đặc điểm kết cấu, nội dung nhớ, nỗi ưu tư, trăn trở nặng trĩu trong lịng.
trữ tình của bài ca dao?

+ Điệp khúc “thương nhớ ai” thể hiện nỗi
15


Các nhóm thảo luận, Đại diện 4
nhóm trình bày. Các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, chốt ý

GV hỏi:
- Ý nghĩa của hình ảnh "gừng cay muối mặn"?
- Các con số "Ba năm, chín tháng,
ba vạn sáu nghìn ngày” có ý nghĩa
như thế nào?
HS: Trả lời
Hoạt động 2: Tổng kết (5p)
HS khái quát nội dung và nghệ
thuật ca dao yêu thương tình
nghĩa
GV hỏi:
-Đặc sắc về nghệ thuật và nội
dung của các bài ca dao?
- Qua bài các bài ca dao em có suy
nghĩ gì về tình u, tình nghĩa của
con người Việt Nam? Bài học cho
mỗi cá nhân hiện nay?
HS: Trả lời

mong nhớ khắc khoải, da diết.
– “Đêm qua em những lo phiền

Lo vì một nỗi khơng n một bề”
Niềm lo âu, trăn trở cho hạnh phúc lứa đôi:
Sợ tình u hạnh phúc lứa đơi bị dang dở, bị
ngăn cản.
=> Bài ca dao diễn tả cụ thể, sinh động nỗi
niềm thương nhớ của trai gái trong tình
yêu.
3. Bài 6
- Hình ảnh "gừng cay - muối mặn": những
khó khăn của cuộc sống -> biểu tượng tình
cảm vợ chồng chung thuỷ
- Các con số tăng dần: " Ba năm, chín tháng,
ba vạn sáu nghìn ngày”, khẳng định tình
nghĩa vợ chồng ln thủy chung, bền vững
trọn đời.
=> Tình cảm chân thực, sâu sắc trong đời
sống nhân dân.
IV. Tổng kết
1. Nội dung
- Ngợi ca và khẳng định vẻ đẹp đời sống
tâm hồn, tư tưởng tình cảm của người bình
dân Việt Nam xưa trong ca dao – dân ca
2. Nghệ thuật
- Công thức mở đầu: Có một hệ thống
những bài ca dao mở đầu bằng cụm từ “ Thân
em như...”
- Hình ảnh biểu tượng
- So sánh, ẩn dụ, thể thơ lục bát, song thất
lục bát


c. Hoạt động luyện tập (5p’)
GV: Chỉ ra những thành ngữ trong bài ca dao trên? Nêu ý nghĩa?Bài ca dao
đã đem đến cho anh/ chị bài học gì?
HS : Thực hiện nhiệm vụ học tập
16


-Thành ngữ “ Muối mặn gừng cay, nghĩa nặng tình dày”. Biểu trưng cho sự
gắn bó tình nghĩa thủy chung, keo sơn của con người.
- Bài học: Lời khuyên về lối sống thủy chung, tình nghĩa vẹn trịn của con
người trong tình cảm lứa đơi và tình vợ chồng.
d. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng (6p')
GV: Đọc một số câu ca dao, câu thơ hiện đại có sử dụng hình ảnh “Gừng
cay, muối mặn”
- Tay bưng chén muối, đĩa gừng
Gừng cay, muối mặn xin đừng quên nha
-Muối càng mặn gừng càng cay
Đơi ta nghĩa nặng tình dày em ơi!
-Nguyễn Khoa Điềm phát triển ý từ ca dao: Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay
muối mặn
4. Hướng dẫn HS học tập ở nhà: (2p)
- Nắm được nội dung và nghệ thuật của những dao than thân của những người
phụ nữ trong xã hội cũ.
- Học thuộc các bài ca dao. Sưu tầm một số bài ca dao hài hước
- GV giao cho HS bài tập về nhà làm trong 1 tuần, trình bày sản phẩm sau: Sưu
tầm các bài ca dao dân ca hát đối đáp giao duyên quan họ, nhập vai liền anh, liền
chị để diễn xướng các bài ca dao dân ca đó?
- GV cho HS thể hiện vào tiết học sau.
IV..RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………

……………………………………..
……………………………………………………………………

17


Ngày soạn:
Tiết 28. Đọc văn ½ CA DAO HÀI HƯỚC
Đọc thêm: LỜI TIỄN DẶN – Trích Tiễn Dặn Người Yêu (Dân tộc Thái)
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
1. Về kiến thức :
- Tâm hồn lạc quan yêu đời và triết lí nhân sinh lành của người lao động VN ngày
xưa được thể hiện bằng NT trào lộng thơng minh, hóm hỉnh.
2. Về kĩ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng pt và tiếp cận ca dao.
- Đọc sáng tạo
3. Về thái độ :
- Cảm nhận được tâm hồn lạc quan của người lao động xưa.
II. Phương tiện:
1. Giáo viên:
- SGV, TLTK, SGK, giáo án…..
2. Học sinh:
- SGK, vở…..
III. Phương pháp:
- Đọc sáng tạo, gợi dẫn….
IV. Tiến trình tổ chức bài học:
1. Ổn định tổ chức lớp:
Ngày dạy
Lớp

Sĩ số
Tên học sinh vắng
10A1
10A3
2. Kiểm tra bài cũ:
Trình bày đặc điểm ngơn ngữ nói? Ngơn ngữ viết? Lấy ví dụ?
3. Bài mới:
Ca dao vốn là những câu hát cất lên từ cuộc sống lao động của người
bình dân, nó làm cho con người sống với nhau giàu tình nghĩa hơn, đơi khi
nó thể hiện nỗi niềm chua xót, đắng cay và cả tiếng cười lạc quan, thơng
minh, hóm hỉnh. Để thấy được tiếng cười lạc quan ấy như thế nào, chúng ta
cùng tìm hiểu qua chum ca dao hài hước.
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài ca dao tự A. Cao dao hài hước:
trào
I. Tìm hiểu chung:
1. Tiếng cười tự trào (tự cười mình) là - Nội dung:
18


tiếng cười lạc quan yêu đời của người
lao động. Họ đã lấy chính cái nghèo của
mình để tự trào một cách hồn nhiên,
hóm hỉnh. Dù cuộc sống nghèo hèn
nhưng họ đã vượt lên để sống một cách
lạc quan bằng cách "thi vị hóa" cuộc
sống của mình.

2. Tiếng cười giải trí là tiếng cười của
niềm lạc quan yêu đời, là sản phẩm của
óc hài hước và trào lộng của nhân dân
ta. Tiếng cười giải trí cũng là một cách
để quên đi những bộn bề lo âu vất vả của
cuộc sống hàng ngày.
3. Tiếng cười phê phán, châm biếm là
tiếng cười hướng vào những thói xấu
trong một bộ phận quần chúng nhân dân
nhằm đả kích, cải biến nó hoặc tiêu diệt
nó (những hạng người lười nhác, ham
ăn, những thầy bói dởm, những quan lại
bất tài, những người phụ nữ đỏng đảnh,
trăng hoa...).
HS đọc 5 bài ca dao
Dựa theo nội dung thì các bài ca dao
này chia làm mấy nhóm? [ 2 nhóm ]
GV: cưới xin là việc trọng đại của đời
người  Người xưa quan niệm lễ vật
càng nhiều thì đám cưới càng có giá trị 
có tục thách cưới và dẫn cưới.

+ Thể hiện tiếng cười giải trí mua vui,
tự trào, mỉa mai
+ Bộc lộ niềm lạc quan của người dân
lao động
- Nghệ thuật:
+ Dựng lên bức tranh hài hước mang
tiếng cười trào lộng.
+ Dựng cảnh tài tình, sử dựng các thủ

pháp khoa trương, phóng đại, so
sánh…. để tạo tiếng cười hóm hỉnh, sâu
cay.
- Bố cục:
+ Nhóm tiếng cười tự trào: bài số 1.
+ Nhóm tiếng cười châm biếm, phê
phán xã hội: các bài 2, 3, 4.
II. Đọc, hiểu văn bản:
1. Nội dung
1. 1. Bài 1:
* Lời dẫn cưới của chàng trai và
thách cưới của cô gái:
- Dự định (dẫn cưới) Ú Lí do khơng
thực hiện
+ Voi
sợ nhà nước cấm
+ Trâu
sợ máu hàn
+ Bò
sợ co gân
 Quyết định: dẫn chuột béo (cũng có
bốn chân)  thật lạ lùng, chưa từng có
với ý khoa trương, phóng đại.
- Thách cưới: khoai lang  cũng thật lạ
Việc dẫn cưới và thách cưới ở đây có gì lùng, chưa từng có.
khác thường?
+ Củ to: mời làng
+ Củ nhỏ: mời họ hàng
Đây là tiếng cười về điều gì? Cười ai?
+ Củ mẻ: trẻ nhỏ ăn

+ Củ rím, củ hà: chăn ni.
→ Qua lời thách cưới và lời dẫn cưới,
Tiếng cười đó có ý nghĩa ntn?
chúng ta có thể thấy ở đây người nơng
dân đã mang cái nghèo của chính mình
19


Để tạo được tiếng cười trong bài ca dao
này, nhân dân đã sử dụng nghệ thuật gì?

Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài ca dao phê
phán
Các em thấy những việc trong bài ca
dao này có thật khơng? [hư cấu hồn
tồn để bày tỏ tư tưởng, tình cảm. Ở các
bài ca dao phía dưới cũng vậy....]
Bài ca dao 2 và 3 chế giễu loại người
nào?
Nam nhi xưa phải làm những việc gì?
[trọng đại ]. ? Con mèo thường mang
tính gì? [ lười biếng ]

Bài ca dao 4 chế giễu loại người nào?
Họ có những đặc điểm gì?
Tác giả dân gian có thái độ ntn với họ?
Hoạt động 3: Tổng kết
Rút ra những đặc điểm về nghệ thuật?
Làm trai cho đáng nên trai.
Đi đâu cũng phải chân dài bám theo.

? VB này mang ý nghĩa ntn?
Lấy chồng cho đỡ nắng mưa
Chẳng ngờ chồng lại ngủ trưa đến giờ.
20

ra để mà đùa cợt. Tiếng cười ấy hướng
vào chính họ nhưng cũng là để cho họ
quên đi cảnh khổ mà lạc quan yêu đời
và ham sống hơn.
* Cảm nhận về tiếng cười:
- Người lao động tự cười mình trong
cảnh nghèo (tiếng cười tự trào ).
- Thể hiện lịng u đời, vơ tư và tinh
thần lạc quan.
- Phê phán nạn thách cưới nặng nề
ngày xưa.
* Nghệ thuật trào lộng đặc sắc:
- Lối nói khoa trương, phóng đại (dẫn
voi, trâu, bị, lợn, gà)
- Lối nói giảm dần: Voi  trâu  bò 
chuột / Củ to  củ nhỏ  củ mẻ  củ rím
 củ hà.
- Cách nói đối lập (dẫn voi – quốc cấm,
dẫn trâu - máu hàn, dẫn bò – co gân,
lợn gà – khoai lang).
- Chi tiết hài hước: “Miễn là…mời làng
”.
1.2. Bài 2, 3:
- Chế giễu loại đàn ông lười nhác, yếu
đuối, khơng có chí lớn trong XH.

- Sự kết hợp giữa nghệ thuật phóng đại
và đối lập để tạo chi tiết hài hước:
+ Làm trai: Quan niệm: khỏe mạnh, sốc
vác…..
+ Trong bài ca dao: Khom lưng chống
gối tức lấy hết sức, gồng mình lên để
gánh hai hạt vừng quá nhỏ bé
→ Phê phán, chế nhạo loại đàn ông yếu
ớt, lười nhác trong lao động. Làm tra
phải sống mạnh mẽ, không ỉ nại, dựa
dẫm vào người khác.
. So sánh chồng người với chồng em:


Đi ngược về xuôi – ngồi bếp sờ đuôi
- Gái sao chồng đánh chẳng chừa
con mèo → phê phán loại đàn ông lười
Đi chợ vẫn giữ cùi dừa bánh đa.
nhác→ Mơ típ..
Chồng người bể Sở sơng Ngơ,
2. Nghệ thuật :
Chồng em ngồi bếp rang ngô cháy quần. - Hư cấu trong dựng cảnh, khắc họa
nhân vật bằng những đường nét điển
Làm trai cho đáng nên trai,
hình.
Ăn cơm với vợ lại nài vét niêu.
- Cường điệu, pPhóng đại, tương phản.
- Ngơn ngữ đời thường mà ý nghĩa sâu
Làm trai cho đáng nên trai,
sắc.

Vót đũa cho dài ăn vụng cơm con.
3. Ý nghĩa văn bản :
Tâm hồn lạc quan yêu đời và triết lí
nhân sinh lành mạnh của người lao
động VN xưa trong ca dao- dân ca.
V. Củng cố, dặn dò:
1. Củng c:
- Bằng NT trào lộng thông minh, hóm hỉnh, những tiếng cời
đặc sắc trong CD tiếng cời tự trào, giải trí, châm biếm, phê
phán -> tâm hồn lạc quan yêu đời và triết lí nhân sinh lành mạnh
trong c/s còn nhiều vất vả, lo toan của ngời bình dân.
2. Dặn dò: Về nhà học bài này và sưu tầm các câu ca dao đồng dạng.
- Soạn bài : Ca dao hài hước…. (tiếp)

21


PHỤ LỤC : ĐỌC - HIỂU CA DAO THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG
LỰC CỦA HỌC SINH
Bước 1: Vấn đề cần giải quyết của bài học: Đọc – Hiểu chủ đề cao dao
Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề bài học:
- Chủ đề bao gồm 03 tiết (25,26,28)
-Tích hợp các bài: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, Thực hành các phép tu từ
ẩn dụ, hoán dụ
Bước 3: Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- HS nắm vững một số kiến thức cơ bản về ca dao: khái niệm, đặc trưng nội
dung, nghệ thuật,…
- Nắm kiến thức về ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa và ca dao hài
hước

2. Kĩ năng: Đọc - hiểu ca dao theo đặc trưng thể loại
3. Thái độ:
- Trân trọng vẻ đẹp người lao động
- Bồi dưỡng tình yêu văn học dân gian
- Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, yêu gia đình, quê hương, cuộc sống và sự
sẻ chia
4.Năng lực: Cảm thụ thẩm mĩ, rèn luyện, giải quyết vấn đề, năng lực tư duy,
sáng tạo, sử dụng tiếng Việt
Bước 4: Lập bảng mô tả các mức độ nhận thức và đánh giá theo năng lực
được hình thành
Nội
Nhận biết
dung
I. Tìm hiểu chung

Nêu thông tin về
1. Khái
khái niệm thể
niệm
loại

2. Đặc
trưng
thể
loại

- Nêu thông tin
về đặc trưng
nghệ thuật của ca
dao


Thông hiểu

Vận dụng
thấp

Vận dụng cao

Vận dụng
hiểu biết
về thể loại Vận dụng đặc điểm thể
để lí giải loại vào hoạt động tiếp
nội dung, cận và đọc hiểu văn bản.
nghệ thuật
tác phẩm
- Hiểu được Vận dụng Từ đặc trưng nghệ thuật
đặc điểm cơ hiểu biết để của ca dao tự xác định
bản của thể lí giải nghệ được hướng tiếp cận văn
thơ,
cách thuật
tác bản cùng thể tài, thể loại,
22


diễn ý, lập
ý,
ngôn phẩm.
đề tài.
ngữ,...
3.

Vận dụng
- Nêu thông tin - Hiểu được
Những
hiểu biết để Xác định được hướng tiếp
về những nội đặc điểm cơ
nội
lí giải nội cận văn bản cùng thể tài,
dung chính của bản của nội
dung
dung
tác thể loại, đề tài.
ca dao
dung
chính
phẩm.
II. Đọc – hiểu văn bản
- Cảm hiểu
tâm trạng,
tình
cảm
của nhân vật
trữ
tình
trong bài ca
- Biết bình luận, đánh giá
- Biết đánh
dao.
đúng đắn những ý kiến,
giá
tâm

Nhận diện chủ - Phân tích
nhận định về tác phẩm.
trạng, tình
thể trữ tình, đối được
ý
- Liên hệ với những giá
cảm
của
tượng trữ tình, nghĩa của
trị sống hiện tại của bản
nhân
vật
thế giới hình thế
giới
thân và những người
1. Nội
trữ
tình.
tượng
(thiên hình tượng
xung
quanh.
dung
- Khái quát
nhiên, cảnh vật, đối với việc
- Biết cách tự nhận diện,
hóa về đời
khơng gian, thời thể
hiện
phân tích và đánh giá thế

sống tâm
gian,…)
trong cảm xúc của
giới hình tượng, tâm
hồn
của
bài ca dao.
nhân vật trữ
trạng của nhân vật trữ
nhân dân
tình.
tình trong những bài ca
lao động.
- Giải thích
dao khác tương tự.
được
tâm
trạng
của
nhân vật trữ
tình trong
bài ca dao.
2. Nghệ Phát hiện các chi Lí giải ý Đánh giá - Khái quát giá trị, đóng
thuật tiết, biện pháp nghĩa, tác giá trị nghệ góp của thể loại, các yế
nghệ thuật đặc dụng
của thuật của tố
nghệ
thuật.
sắc (từ ngữ, biện các
biện tác phẩm.

- So sánh những đặc
pháp tu từ, hình pháp nghệ
trưng nghệ thuật của ca
23


ảnh, nhạc điệu,
…)

dao

thơ.
- Tự phát hiện và đánh
giá giá trị nghệ thuật của
các bài ca dao tương tự
trong chương trình.
Đọc
sáng
tạo.
- Đọc nghệ thuật.
- Viết bài bình thơ.
Đọc diễn
- Sưu tầm ca dao theo
cảm toàn
chủ
đề
bộ các bài
- Viết bài tập nghiên cứu
ca dao
khoa

học.
- Tham gia các CLB Văn
học dân gian.

thuật.

3. Đọc –
hiểu

Bước 5: Câu hỏi và bài tập
Nhận biết
- Nêu khái niệm ca
dao?
- Nêu đặc trưng của ca
dao?
- Xác định chủ thể trữ
tình, đối tượng trữ tình
trong bài ca dao?
- Thời gian, khơng
gian nghệ thuật có gì
đặc sắc?

Thơng hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

- Hình thức tâm
tình của người

bình dân là gì?
- Đặt bài ca dao
- Lấy một số ví
- Người bình dân
trong hệ thống
dụ về ca dao
thường ca hát
để nhận xét, so
để minh họa?
trong những hồn
sánh?
cảnh
nào?

Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học và dạy minh họa
………………………………

24



×