Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.16 KB, 10 trang )

PHẦN I: GIỚI THIỆU
Tên tác giả: ………………….
Chức vụ: Giáo viên.
Đơn vị công tác: Trường THPT………………………..
Môn: GDCD
Tên chuyên đề: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
Đối tượng học sinh: Lớp 10.
Dự kiến số tiết dạy: 2 tiết
PHẦN II: NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
BÀI 7: THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN
THỨC
TIẾT 1: NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
Học xong chủ đề này học sinh cần nắm được
1. Kiến thức:
-Nắm được khái niệm nhận thức, nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính.
- Hiểu được thực tiễn là gì?
2. Kỹ năng:
- Phân biệt hai giai đoạn nhận thức.
- Nêu được ví dụ về các dạng hoạt động của thực tiễn.
3. Thái độ:
- Luôn có ý thức tìm hiểu thực tiễn nhằm nâng cao nhận thức.
- Luôn coi trọng vai trò của thực tiễn đối với nhận thức và đời sống xã hội.
4. Các năng lực hướng tới
Năng lực tự nhận thức , năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực tự
chủ, năng lực tư duy phê phán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác……
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên
- Kế họach dạy học.
- Máy tính, máy chiếu, giấy Ao, bút dạ.
2. Học sinh


SGK, vở ghi.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Học sinh(HS )chia sẻ hiểu biết qua trò chơi, từ đó định hướng được
nội dung bài học đó là tìm hiểu về nhận thức, về thực tiễn .
Phương thức tổ chức: Hoạt động khởi động được tiến hành bằng cách nêu vấn
đề.


Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Chuyển giao GV cho HS xem các hình ảnh và yêu
nhiệm vụ
cầu HS gọi tên của các hình ảnh đó. -HS nghe , xung phong
trả lời.
Thực
hiện GV nhắc nhở việc các em nhắc cho - HStham gia trả lời câu
nhiệm vụ
nhau.
hỏi thực hiện yêu cầu
GV đã đưa ra, HS ở
dưới theo dõi có thể
khích lệ nhưng không
nhắc
Phát hiện vấn Sau khi HStrả lời xong, GV mời HS HScó thể trả lời:
đề
vừa tham gia trả lời câu hỏi:
- Em đoán được vì em
-Vì sao em biết đó là sự vật gì?

đã nhìn thấy nó, em biết
-Vì sao có sự vật em lại không đoán hình dáng của nó, biết
ra?
đặc điểm của nó...
GV nghe câu trả lời của hs sau đó -Em không đoán được
dẫn dắt tới vấn đề cần giải quyết vì nó không giống đồ
trong bài.
vật đó mà em đã thấy.
Việc các em biết về một thứ gì đó
tưởng chừng là điều hiển nhiên
nhưng không phải vậy. Hiểu biết
không có sẵn trong con người mà nó
phải trải qua1quá trình. Quá trình
đó gọi là quá trình nhận thức. Nhận
thức giúp con người biết về những
thứ chưa biết, và biết rõ hơn về
những thứ đã biết. Vậy nhận thức là
gì? Nhận thức bắt nguồn từ đâu?
Cái gì sinh ra nhận thức? Bài học
hôm nay sẽ giúp chúng ta giải đáp
những câu hỏi đó.
Kết quả mong đợi từ hoạt động: Làm nảy sinh những thắc mắc trong hs, khiến
hs muốn được giải đáp về một điều tưởng chừng rất hiển nhiên quen thuộc đó là:
hiểu biết của con người do đâu mà có? Có được bằng cách nào? ...
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Mục tiêu: Học sinh biết được thế nào là nhận thức, quá trình nhận thức diễn ra
như thế nào? Thế nào là thực tiễn.
Phương thức tổ chức: Phần hình thành kiến thức mới, gv kết hợp nhiều phương
pháp và kĩ thuật dạy học khác nhau. Cụ thể:
1. Thế nào là nhận thức?

Mục tiêu : Học sinh nêu được khái niệm nhận thức, nhận thức là quá trình gồm
hai giai đoạn nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính.
Phương thức tổ chức: Thảo luận nhóm, làm việc cá nhân, thuyết trình.


Các bước
Chuyển
giao nhiệm
vụ

Hoạt động của giáo viên
*Tìm hiểu hai giai đoạn nhận thức cảm
tính
GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận
câu hỏi:
- Nhóm 1 và 3: Chỉ ra đặc điểm của quả
chanh. Dựa vào đâu mà em biết đặc
điểm đó.
- Nhóm 2 và 4 : Chỉ ra công dụng của
quả chanh. Dựa vào đâu mà em biết
được những công dụng đó.
Các nhóm trình bày kết quả thảo luận
ra giấy.
Thực hiện -GV quan sát hs thảo luận, hướng dẫn
nhiệm vụ
và giải đáp khi cần.

Hoạt động của học sinh

Kết

quả -HS báo cáo kết quả bằng hình thức
thực hiện thuyết trình.2 nhóm cùng chung 1 vấn
nhiệm vụ. đề GV chỉ định 1 nhóm lên trình bày,
nhóm còn lại có thể đồng tình nếu trùng
lặp ý kiến, bổ sung ý kiến khác.
-GV và HS nhóm khác lắng nghe, sau
mỗi phần thuyết trình các nhóm nhận
xét, phản biện.
-GV nhận xét sau đó kết luận cho từng
nhóm.
-GV dẫn dắt để HS hiểu được nhận
thức cảm tính và nhận thức lý tính.
+ Sự tiếp xúc trực tiếp của các cơ quan
cảm giác của con người như: mắt, mũi,
miệng….cho ta biết đặc điểm bên ngoài
của quả chanh chính là giai đoạn nhận
thức cảm tính.
+ Công dụng của quả chanh thể hiện
bản chất của sự vật. Đây là giai đoạn
nhận thức lý tính. Muốn biết được điều
đó các nhà khoa phải đi sâu nghiên cứu
bằng các thao tác của tư duy như: phân
tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa…
dựa trên tài liệu do nhận thức cảm tính
đem lại.
Nhận thức là gì? (GV cùng HS kết

-Đại diện nhóm thuyết
trình dựa trên phiếu câu
hỏi đã cho

-HS còn lại trong nhóm
có thể bổ sung
-HS nhóm khác được
nhận xét, bổ sung hoặc
đặt câu hỏi nếu chưa rõ.

-HS các nhóm nghe và
nhận nhiệm vụ.

- Trao đổi thống nhất
cách hiểu.
-Ghi kết quả thảo luận ra
giấy.


luận)
Sản phẩm
mong đợi
-GV quan sát được thái độ học tập của
HS.
-Đánh giá được phần nào khả năng tư
duy logic của HS

Từ các hoạt động học
tập trên, hs có những
hiểu biết ban đầu về quá
trình nhận thức, trả lời
câu hỏi đặt ra ở phần
khởi động là vì sao con
người lại có những hiểu

biết về sự vật này, hiện
tượng kia. Và đi đến
khái niệm nhận thức là
gì?

Ghi nhớ:

2. Thực tiễn là gì?
Mục tiêu: HS hiểu thực tiễn là gì? Thực tiễn có những dạng cơ bản nào?
Phương thức tổ chức: Thảo luận lớp, nêu vấn đề.
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Chuyển
GVphổ biến; Sau đây các em sẽ được
giao nhiệm xem hình ảnh về một số hoạt động thực
vụ
tiễn. (Các hình ảnh được đánh số từ 1
đến hết) Yêu cầu các em thảo luận lớp
với các câu hỏi sau:
- Tìm và chỉ ra các hình ảnh liên quan
đến hoạt động sản xuất vật chất.
- Tìm và chỉ ra các hình ảnh liên quan
đến hoạt động chính trị- xã hội.
- Tìm và chỉ ra các hình ảnh liên quan
đến hoạt động thực nghiệm khoa học.
- Những hoạt động trên nhằm mục đích
gì?
- Trong các hoạt động cơ bản trên, hoạt
động nào có ý nghĩa quyết định nhất?
Vì sao?

Thực hiện
nhiệm vụ
-GV chiếu file chứa hình ảnh đã chuẩn

Hoạt động của học sinh
HS lắng nghe GV phổ
biến.

-HS quan sát hình ảnh,
có thể làm việc cá nhân


bị sẵn cho HS quan sát.
-Theo dõi phần làm việc của HS.

bằng cách xếp luôn thứ
tự hình ảnh theo yêu cầu
vào giấy nháp, sau đó đối
chiếu với các bạn trong
nhóm để có kết quả đúng
nhất.
- HS trả lời và nhận xét

Kết luận - GV gọi 2 HS trả lời và nhận xét phần
thực hiện trả lời của HS.
- HS lắng nghe, ý kiến
nhiệm vụ
- GV dẫn dắt và giải thích thêm khái nhận xét, bổ xung.
niệm thực tiễn.
-Ghi chép ý chính vào vở

- GV chốt lại kiến thức cơ bản.

Sản phẩm
Hiểu được các dạng cơ
mong đợi
-HS sắp xếp đúng hình ảnh đã cho vào bản của hoạt động thực
các nhóm hoạt động thực tiễn
tiễn.
-Rèn khả năng quan sát nhanh và ghi
nhớ.
Ghi nhớ:

Kết quả mong đợi từ hoạt động hình thành kiến thức:Thông qua một chuỗi
hoạt động, GV giúp hs tự khám phá kiến thức mới của bài. Đó là những hiểu
biết xung quanh vấn đề nhận thức, thực tiễn và vai trò của thực tiễn. Đồng thời
góp phần giúp hs rèn luyện 1 số kĩ năng cơ bản như: tự học, làm việc hợp tác,
thuyết trình.
3. Hoạt động luyện tập


Mục đích: HS vận dụng kiến thức vừa học để trả lời 1 số câu hỏi, bài tập. GV
kiểm tra được mức độ lĩnh hội kiến thức của học sinh. Cụ thể, hs củng cố, hoàn
thiện thêm kiến thức về quá trình nhận thức, về thực tiễn và vai trò quan trọng
của thực tiễn đối với nhận thức. Đồng thời rèn luyện khả năng ghi nhớ, vận
dụng, tư duy logic...
Phương thức tổ chức: HS trả lời nhanh các câu hỏi trắc nghiệm, với mỗi câu
hỏi hs giơ tay nhanh nhất sẽ được trả lời, hs đó thuộc nhóm nào, nhóm đó sẽ
được ghi thêm điểm.
Câu 1. Quá trình phản ánh sự vật hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc
con người để tạo nên những hiểu biết về chúng được gọi là

A.Nhận thức.
B.Thực tiễn.
C. Nhận thức lí tính.
D.Nhận thức cảm tính.
Câu 2.Giai đoạn nhận thức nào sau đây cho ta biết cách làm thế nào để biết quả
chanh có chưa nhiều vitamin C ?
A.Nhận thức cảm tính
B.Nhận thức lí tính
C.Nhận thức khách quan.
C.Nhận thức trực tiếp.
Câu 3.Những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con
người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội được gọi là
A. lao động.
B. thực tiễn.
C. cải tạo.
D. nhận
thức.
Câu 4. Việc làm nào dưới đây là hoạt động chính trị xã hội?
A. sáng tạo máy bóc hành tỏi.
B. nghiên cứu giống lúa mới.
C. chế tạo rô-bốt làm việc nhà.
D. quyên góp ủng hộ người nghèo.
Đáp án:
Câu
1
2
3
4
Đáp án
A

A
B
D
Kết quả mong đợi: HS trả lời được các câu hỏi một cách nhanh nhất.
4. Hoạt động vận dụng, mở rộng
Mục đích: HS vận dụng được kiến thức đã học để lí giải 1 số quan điểm trong
đời sống, biết áp dụng những gì đã học vào việc làm hàng ngày.
Phương thức tổ chức: Giao bài tập để hs hoàn thiện tại lớp kết hợp với bài tập
về nhà. Cụ thể:
Hãy nêu nhận xét của em về việc thực hiện nhận thức và thực tiễn của bản thân
và trong học tập, trong cuộc sống.
- Cung cấp địa chỉ và hướng dẫn hs cách tìm các câu chuyện về nhận thức cảm
tính và nhận thức lí tính trên mạng Intenet
- Sưu tầm một số dẫn chứng thể hiện nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính
trong cuộc sống hằng ngày.
Kết quả mong đợi: Các sản phẩm của học sinh theo yêu cầu


TIẾT 2: VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Học xong chủ đề này học sinh cần nắm được
1. Kiến thức:
Hiểu được vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
2. Kỹ năng:
Giải thích được vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, lấy được các ví dụ trong
thực tiễn để chứng minh.
3. Thái độ:
Có ý thức khắc phục tình trạng chỉ học lí thuyết mà không biết thực hành, luôn
biết vận dụng những điều đã học vào cuộc sống để những kiến thức thu nhận
được trở nên có ích.

4. Các năng lực hướng tới:
Năng lực tự nhận thức , năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực tự
chủ, năng lực tư duy phê phán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác……
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
- Kế họach dạy học.
- Máy tính, máy chiếu, giấy Ao, bút dạ.
2. Học sinh
SGK, vở ghi.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Học sinh(HS )chia sẻ hiểu biết qua trò chơi, từ đó định hướng được
nội dung bài học đó là tìm hiểu về nhận thức, về thực tiễn .
Phương thức tổ chức: Hoạt động khởi động được tiến hành thông qua nêu vấn
đề.
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Chuyển giao - GV nêu vấn đề bằng một tình
nhiệm vụ
huống như sau: Có lần một sinh viên -HS nghe GV phổ biến
hỏi Clốt Béc- na ( 1813- 1878), nhà yêu cầu.
sinh lý học người Pháp:
- Thưa thầy, điều gì quan trọng nhất
trong y học?
- Những sự kiện thực tiễn! – Ông
rành rọt trả lời.
- GV đưa ra câu hỏi thảo luận: Em
có đồng tình với ý kiến của Clốt



Béc- na không? Vì sao?
hiện GV giám sát việc thảo luận của HS.

Thực
- HS suy nghĩ, trao đổi .
nhiệm vụ
Phát hiện vấn Sau khi HStrả lời, GV kết luận và HScó thể trả lời:
đề
dẫn dắt tới vấn đề cần giải quyết Đồng tình hay không
trong bài.
đồng tình.
Thực tiễn có vai trò như thế nào đối
với nhận thức? Để hiểu được điều
đó chúng ta học bài hôm nay.
Kết quả mong đợi từ hoạt động: Làm nảy sinh những thắc mắc trong HS, khiến
HS muốn được giải đáp về vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Mục tiêu: Học sinh hiểu được vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. Thực tiễn
là cơ sở, là động lực, là mục đích vầ là tiêu chuẩn của chân lý.
Phương thức tổ chức:Thảo luận nhóm
3. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Chuyển
giao Gv chia lớp thành 4 nhóm thảo
nhiệm vụ
luận các câu hỏi:
-Nhóm 1: Em hiểu cơ sở là gì? Vì HS nhận nhiệm vụ của

sao nói thực tiễn là cơ sở của nhận nhóm mình. Nghe kĩ
thức? Cho ví dụ
hướng dẫn của giáo viên
-Nhóm 2:Em hiểu động lực là gì?
Vì sao nói thực tiễn là động lực
của nhận thức? Cho ví dụ.
-Nhóm 3: Em hiểu mục đích là gì?
Vì sao nói thực tiễn là mục đích -Nhận phiếu câu hỏi,
của nhận thức
giấy tôki và bút dạ
-Nhóm 4:Chân lý là gì? Vì sao nói
thực tiễn là tiêu chuẩn của chân
lý?
-Câu hỏi thảo luận của các nhóm
được chiếu trực tiếp trên bảng
chiếu.
-Mỗi nhóm có 1 tờ tôki, 1 bút dạ,
hs ghi kết quả và dùng kết quả đó
để thuyết trình.
Thực
hiện
-HS cùng nhau đọc sgk
nhiệm vụ
-GV quan sát hs thảo luận, hướng - Trao đổi thống nhất
dẫn và giải đáp khi cần.
cách hiểu.
-Trả lời các câu hỏi trong
phiếu học tập
-Tìm các ví dụ minh họa
Kết quả thực -HS báo cáo kết quả bằng hình



hiện nhiệm vụ

thức thuyết trình.
-GV và HSnhóm khác lắng nghe,
sau mỗi phần thuyết trình các
nhóm nhận xét, phản biện.
-GV nhận xét sau đó kết luận cho
từng nhóm.
-GV kết luận cho toàn bộ nội dung
3

-Đại diện nhóm thuyết
trình dựa trên phiếu câu
hỏi đã cho
-HS còn lại trong nhóm
có thể bổ sung
-HS nhóm khác được
nhận xét, bổ sung hoặc
đặt câu hỏi nếu chưa rõ.

Sản phẩm mong - Sản phẩm làm việc nhóm của
đợi
HS.
-Các ví dụ tương đối chính xác mà
hs tìm được

HS hiểu được vai trò
quan trọng của thực tiễn

đối với nhận thức và sự
cần thiết của việc phải
vận dụng những kiến
thức đã có vào thực tiễn.

Kết quả mong đợi từ hoạt động hình thành kiến thức:Thông qua một chuỗi
hoạt động, GV giúp HS tự khám phá kiến thức mới của bài. Đó là những hiểu
biết xung quanh vấn đề vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. Đồng thời góp
phần giúp HS rèn luyện 1 số kĩ năng cơ bản như; tự học, làm việc hợp tác,
thuyết trình, trải nghiệm...
3.Hoạt động luyện tập
Mục đích: HS vận dụng kiến thức vừa học để trả lời 1 số câu hỏi, bài tập. GV
kiểm tra được mức độ lĩnh hội kiến thức của học sinh. Cụ thể, HS củng cố, hoàn
thiện thêm kiến thức về vai trò quan trọng của thực tiễn đối với nhận thức. Đồng
thời rèn luyện khả năng ghi nhớ, vận dụng, tư duy logic...
Phương thức tổ chức: HS trả lời nhanh các câu hỏi trắc nghiệm, với mỗi câu
hỏi HS giơ tay nhanh nhất sẽ được trả lời.
Câu 1.Người xưa, nhờ có lần sét đánh cháy rừng nên đã khám phá ra rằng thức
ăn được nướng chín thì sẽ ngon hơn. Từ đó họ biết dùng lửa để nướng thức ăn.
Điều này phản ánh vai trò nào sau đây của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Là cơ sở
B. Là động lực
C. Là mục đích
D. Là tiêu chuẩn
Câu 2.Nói “Thực tiễn đưa ra đơn đặt hàng cho nhận thức” là cách mô tả vai trò
nào sau đây của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Là cơ sở
B. Là động lực
C. Là mục đích
D. Là tiêu chuẩn

Câu 3.Chỉ có đem những tri thức mà con người thu nhận được kiểm nghiệm
qua thực tế mới đánh giá được tính đúng đắn hay sai lầm của chúng. Điều này
thể hiện, thực tiễn là
A. Cơ sở của nhận thức
B. Mục đích của nhận thức
C. Động lực của nhận thức
D. Tiêu chuẩn của chân lí


Câu 4. Các nhà khoa học tìm ra vắc – xin phòng bệnh và đưa vào sản xuất.
Điều này thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn?
A. Cơ sở của nhận thức
B. Mục đích của nhận thức
C. Động lực của nhận thức
D. Tiêu chuẩn của chân lí
Đáp án:
Câu
1
2
3
4
Đáp án
A
B
D
B
Kết quả mong đợi: HS trả lời được các câu hỏi một cách nhanh nhất.
4. Hoạt động vận dụng
Mục đích: HS vận dụng được kiến thức đã học để lí giải 1 số quan điểm trong
đời sống, biết áp dụng những gì đã học vào việc làm hàng ngày

Phương thức tổ chức: Giao bài tập để HS hoàn thiện tại lớp
HSlàm bài tập 3. 4 trong sgk trang 44.
Kết quả mong đợi: Các sản phẩm của học sinh theo yêu cầu.
5. Hoạt động mở rộng
Mục đích: HS vận dụng được kiến thức đã học để lí giải 1 số quan điểm trong
đời sống, biết áp dụng những gì đã học vào việc làm hàng ngày
Phương thức tổ chức: Giao bài tập về nhà để HS hoàn thiện
Câu hỏi: Đọc các thông tin về cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 sau đó lập luận
tìm ra mối liên hệ giữa thực tiễn và nhận thức, ghi ra giấy.
Kết quả mong đợi: Các sản phẩm của học sinh theo yêu cầu.



×