Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

CHUYÊN đề THUẾ và LUẬT THUẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.49 KB, 19 trang )

CHUYÊN ĐỀ: THUẾ VÀ LUẬT THUẾ (Ngày 11/03/2018)
I. CÁC LOẠI THUẾ Ở VIỆT NAM
Loại thuế
Thuế giá trị gia tăng hàng hóa nhập
khẩu
Thuế xuất-nhập khẩu

Luật, pháp lệnh
Luật thuế giá trị gia tăng số
13/2008/QH12
Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập
khẩu số 45/2005/QH11
Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng hóa nhập Luật thuế tiêu thụ đặc biệt số
khẩu
27/2008/QH12
Thuế thu nhập doanh nghiệp của các Luật thuế thu nhập doanh nghiệp
đơn vị hạch toán toàn ngành
số 14/2008/QH12
Thuế từ dầu khí
Nghị định số 05/2009/NĐ-CP
Thuế giá trị gia tăng, không kể thuế Luật Thuế giá trị gia tăng số
giá trị gia tăng hàng hoá nhập khẩu
13/2008/QH12
Thuế thu nhập doanh nghiệp, không
kể thuế thu nhập doanh nghiệp của
các đơn vị hạch toán toàn ngành
Thuế thu nhập cá nhân

Luật thuế thu nhập doanh nghiệp
số 14/2008/QH12, Luật thuế thu
nhập cá nhân số 04/2007/QH12


Luật thuế thu nhập cá nhân số
04/2007/QH12

Thuế chuyển lợi nhuận ra nước
ngoài, không kể thuế chuyển lợi
nhuận ra nước ngoài từ lĩnh vực dầu,
khí
Thuế tiêu thụ đặc biệt thu từ hàng
hóa, dịch vụ trong nước

Luật thuế thu nhập doanh nghiệp
số 14/2008/QH12

Nguồn thu của
Chính quyền trung
ương
Chính quyền trung
ương
Chính quyền trung
ương
Chính quyền trung
ương
Chính quyền trung
ương
Chính quyền trung
ương, chính quyền
địa phương
Chính quyền trung
ương, chính quyền
địa phương

Chính quyền trung
ương, chính quyền
địa phương
Chính quyền trung
ương, chính quyền
địa phương

Luật thuế tiêu thụ đặc biệt số Chính quyền trung
27/2008/QH12
ương, chính quyền
địa phương
Thuế nhà, đất
Pháp lệnh số 34/L/CTN, Thông tư Chính quyền địa
71/1002/TT-BTC
phương
Thuế tài nguyên, không kể thuế tài Nghị định số 05/2009/NĐ-CP
Chính quyền địa
nguyên thu từ dầu, khí
phương
Thuế môn bài
Nghị định số 75/2002/NĐ- Chính quyền địa
CP, Thông tư số 42/2003/TT-BTC phương
Thuế chuyển quyền sử dụng đất
Luật thuế thu nhập cá nhân số Chính quyền địa
04/2007/QH12
phương
Thuế sử dụng đất nông nghiệp
Luật thuế sử dụng đất nông Chính quyền địa
nghiệp, Nghị
quyết

số phương
15/2003/QH11
Việc phân chia nguồn thu các sắc thuế mà chính quyền địa phương được hưởng giữa các chính
quyền tỉnh, huyện, xã trong một tỉnh do chính quyền tỉnh quy định.
Theo danh mục lệ phí và phí ban hành kèm theo Pháp lệnh phí và lệ phí số 38/2001/PLUBTVQH10, có khoảng 73 loại phí và 42 loại lệ phí.


Thu từ phí xăng, dầu là nguồn thu phân chia giữa chính quyền trung ương và chính quyền địa
phương. Lệ phí trước bạ, các khoản phí, lệ phí từ các hoạt động sự nghiệp là nguồn thu của chính
quyền địa phương.
Mã tỉnh/thành phố của MST doanh nghiệp
0x

1x

2x

3x

4x

5x

6x

10 - Thái Bình

20 - Cà Mau

30 - Hà Tĩnh


40 - Quảng Nam

50 - Tuyên Quang

60 - Đắk Lắk

01 - TP Hà Nội

11 - Long An

21 - Trà Vinh

31 - Quảng Bình

41 - Bình Định

51 - Hà Giang

61 - Kon Tum

02 - TP Hải Phòng

12 - Tiền Giang

22 - Sóc Trăng

32 - Quảng Trị

42 - Khánh Hòa


52 - Yên Bái

62 - Lai Châu

03 - TP Hồ Chí Minh

13 - Bến Tre

23 - Bắc Ninh

33 - Thừa Thiên-Huế

43 - Quảng Ngãi

53 - Lào Cai

63 - Hậu Giang

04 - TP Đà Nẵng

14 - Đồng Tháp

24 - Bắc Giang

34 - Bình Thuận

44 - Phú Yên

54 - Hòa Bình


64 - Đắk Nông

05 - Hà Tây (cũ)

15 - Vĩnh Long

25 - Vĩnh Phúc

35 - Vũng Tàu

45 - Ninh Thuận

55 - Sơn La

06 - Nam Định

16 - An Giang

26 - Phú Thọ

36 - Đồng Nai

46 - Thái Nguyên

56 - Điện Biên

07 - Hà Nam

17 - Kiên Giang


27 - Ninh Bình

37 - Bình Dương

47 - Bắc Kạn

57 - Quảng Ninh

08 - Hải Dương

18 - TP Cần Thơ

28 - Thanh Hóa

38 - Bình Phước

48 - Cao Bằng

58 - Lâm Đồng

09 - Hưng Yên

19 - Bạc Liêu

29 - Nghệ An

39 - Tây Ninh

49 - Lạng Sơn


59

-

Gia

Lai

II. THUẾ GTGT
1. Các mức thuế suất thuế GTGT: 0%; 5%; 10% và không chịu thuế
2. Danh mục hàng hoá, dịch vụ không chịu thuế VAT: Có 28 mặt hàng không chịu thuế
còn lại là mặt hàng chịu thuế.
1. Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi; thuỷ sản, hải sản nuôi trồng, đánh bắt chưa chế biến...
2. Sản phẩm là giống vật nuôi, cây trồng.
3. Sản phẩm muối được sản xuất từ nước biển như muối tinh, muối i-ốt.
4. Thiết bị, máy móc, phương tiện vận tải chuyên dùng nằm trong dây chuyền công nghệ và vật
tư xây dựng thuộc loại trong nước chưa sản xuất được cần nhập khẩu để tạo tài sản cố định của
doanh nghiệp..
5. Nhà ở thuộc sở hữu Nhà nước do Nhà nước bán cho người đang thuê.
6. Chuyển quyền sử dụng đất.
7. Dịch vụ tín dụng và quỹ đầu tư, bao gồm: hoạt động cho vay vốn; bảo lãnh cho vay; chiết
khấu thương phiếu và giấy tờ có giá...
8. Bảo hiểm nhân thọ, học sinh, vật nuôi, cây trồng và các loại bảo hiểm không nhằm mục đích
kinh doanh.
9. Dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh, phòng dịch, điều dưỡng sức khoẻ cho người và dịch vụ thú y.
10. Hoạt động văn hoá, triển lãm và thể dục, thể thao mang tính phong trào, quần chúng... không
nhằm mục đích kinh doanh.
11. Dạy học, dạy nghề bao gồm dạy văn hoá, ngoại ngữ, tin học và dạy các nghề khác.
12. Phát sóng truyền thanh, truyền hình theo chương trình bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước.

13. Xuất bản, nhập khẩu và phát hành báo, tạp chí, bản tin chuyên ngành, sách chính trị, sách
giáo khoa...
14. Dịch vụ phục vụ công cộng về vệ sinh, thoát nước đường phố và khu dân cư...
15. Duy tu, sửa chữa, xây dựng các công trình văn hoá, nghệ thuật, công trình phục vụ công
cộng, cơ sở hạ tầng...
16. Vận chuyển hành khách công cộng bằng xe buýt, xe điện phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân
trong nội thành, nội thị.


17. Điều tra cơ bản của Nhà nước do ngân sách nhà nước cấp phát kinh phí để thực hiện: bao
gồm điều tra, thăm dò địa chất khoáng sản; tài nguyên nước, đo đạc, lập bản đồ, khí tượng thuỷ
văn, môi trường.
18. Tưới tiêu nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp; nước sạch do tổ chức, cá nhân tự khai thác
tại địa bàn miền núi, hải đảo.
19. Vũ khí, khí tài chuyên dùng phục vụ quốc phòng, an ninh do Bộ Tài chính cùng Bộ Quốc
phòng, Bộ Công an xác định cụ thể..
20. Hàng hoá nhập khẩu trong các trường hợp: viện trợ nhân đạo, không hoàn lại...
21. Hàng hoá chuyển khẩu, quá cảnh, mượn đường qua Việt Nam; hàng tạm nhập khẩu, tái xuất
khẩu...
22. Vận tải quốc tế; hàng hoá, dịch vụ cung ứng trực tiếp cho vận tải quốc tế và dịch vụ tái bảo
hiểm ra nước ngoài.
23. Chuyển giao công nghệ đối với những hợp đồng chuyển giao công nghệ có kèm theo chuyển
giao máy móc, thiết bị thì việc không tính thuế chỉ thực hiện đối với phần giá trị công nghệ
chuyển giao; phần mềm máy tính, trừ phần mềm máy tính xuất khẩu.
24. Dịch vụ bưu chính, viễn thông và Internet phổ cập theo chương trình của Chính phủ.
25. Vàng nhập khẩu dạng thỏi, miếng và các loại vàng chưa được chế tác thành các sản phẩm mỹ
nghệ, đồ trang sức hay sản phẩm khác. Vàng dạng thỏi, miếng và các loại vàng chưa chế tác
được xác định phù hợp với các quy định quốc tế.
26. Sản phẩm xuất khẩu là tài nguyên khoáng sản khai thác chưa chế biến thành sản phẩm khác
như: dầu thô; đá phiến, cát đất hiếm...

27. Sản phẩm là bộ phận nhân tạo dùng để thay thế cho bộ phận của người bệnh; nạng, xe lăn và
dụng cụ chuyên dùng khác dùng cho người tàn tật.
28. Hàng hoá, dịch vụ của những cá nhân kinh doanh có mức thu nhập bình quân tháng thấp hơn
mức lương tối thiểu Nhà nước quy định đối với công chức nhà nước. Cơ sở kinh doanh không
được khấu trừ và hoàn thuế giá trị gia tăng đầu vào của hàng hoá, dịch vụ sử dụng cho sản xuất,
kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng quy định tại điều
này mà phải tính vào giá trị hàng hoá, dịch vụ, nguyên giá tài sản cố định hoặc chi phí kinh
doanh.
3. Bất lợi của doanh nghiệp khi kinh doanh mặt hàng Không chịu thuế GTGT
Luật thuế Thuế giá trị gia tăng quy định tại điều 4 của TT 219/2014/TT-BTC và được sửa đổi bổ
sung tại TT Điều 8 Thông tư 151/2014/TT-BTC (năm 2015, có thêm mặt hàng không chịu thuế
GTGT)
Sự giống nhau giữa thuế suất 0% và không chịu thuế là chủ thể không phải nộp một khoản
tiền thuế.
Điểm khác nhau giữa 2 loại thuế này là:
Không chịu thuế

Thuế suất 0%

– Cơ sở kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thuộc đối
tượng không chịu thuế GTGT không phải thực
hiện nộp thuế GTGT.

– Vì vẫn thuộc đối tượng chịu thuế nên
hàng tháng cở sở kinh doanh hàng hoá,
dịch vụ phải kê khai và có nghĩa vụ nộp
thuế đầy đủ đúng hạn vào Ngân sách nhà
nước.



– Cơ sở kinh doanh không được khấu trừ và hoàn
thuế giá trị gia tăng đầu vào của hàng hoá, dịch vụ
sử dụng cho sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ
thuộc đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng
theo quy định mà phải tính vào nguyên giá tài sản
cố định, giá trị nguyên vật liệu hoặc chi phí kinh
doanh.

– Được khấu trừ và hoàn thuế GTGT đầu
vào của hàng hoá, dịch vụ sử dụng cho
việc sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch
vụ thuộc đối tượng chịu thuế.

4. Bất Lợi Và Rủi Ro
a.
Lợi nhuận thấp hơn 10%
Bản chất thuế GTGT là thuế gián thu, thu của người tiêu dùng cuối cùng chứ không phải thu của
doanh nghiệp kinh doanh, do đó việc tiêu dùng các mặt hàng không chịu thuế có lợi cho người
tiêu dùng, nhưng bất lợi cho người kinh doanh theo cách như sau:
Thuế GTGT đầu ra:

Mọi doanh nghiệp thu hộ nhà nước từ của người tiêu dùng, sau đó nộp lại cho nhà nước, nên
không ảnh hưởng đến doanh thu thuần của doanh nghiệp. DN nào bán cũng phải thu
Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ:

DN kinh doanh hàng hóa dịch vụ chịu thuế GTGT (bao gồm cả thuế suất thuế GTGT 0%) được
khấu trừ thuế GTGT hàng hóa dịch vụ mua vào >> do đó, chi phí đầu vào không tính phần thuế
GTGT đầu vào phải trả vì sẽ được khấu trừ với đầu ra
Còn DN kinh doanh hàng hóa dịch vụ Không chịu thuế GTGT không được khấu trừ thuế
GTGT hàng hóa dịch vụ mua vào >> do đó, chi phí đầu vào cao hơn 10% (Đa phần thuế suất

thuế GTGT là 10%) => do đó lợi nhuận giảm 10% => Giảm sức cạnh tranh
Ví dụ:
DN A
(Kinh doanh mặt hàng
không
chịu
thuế
GTGT)

Chỉ tiêu

Doanh thu từ kinh doanh phần mềm
Thuế GTGT

500.000.000

DN B
(Kinh doanh mặt
hàng chịu thuế
GTGT)
500.000.000
(10%)

Không chịu thuế

50.000.000

Hàng hóa mua vào được khấu trừ

400.000.000


400.000.000

Thuế GTGT tăng đầu vào (10%)

40.000.000

40.000.000

Thuế GTGT phải nộp

Lợi nhuận (Thuế GTGT không được
khấu trừ được tính vào chi phí)

b.


Rủi ro về thuế và kế toán
Việc kê khai thuế GTGT

Ghi chú



60.000.000

10.000.000

Thuế GTGT thu của
người mua, trừ đầu vào,

còn phải nộp cho
NSNN>> không ảnh
hưởng đến lợi nhuận của
DN

100.000.000

Lợi nhuận cao hơn do
chi phí đầu vào giảm
10%


Của DN có kinh doanh hàng hóa dịch vụ không chịu thuế GTGT đòi hỏi phải tách riêng đầu vào,
đầu ra hàng tháng; Phân bổ lại theo năm.

Việc hạch toán kế toán
Việc hạch toán kế toán cũng đòi hỏi phải tách riêng Doanh thu, chi phí, lợi nhuận của Nhóm
không chịu thuế và nhóm chịu thuế. Do đó việc kê khai và lập báo cáo tài chính, báo cáo quyết
toán phức tạp hơn rất nhiều
Rủi ro bị truy thu, xử phạt khi quyết toán thuế cao hơn nhiều nếu áp dụng sai giữa chịu thuế và
không chịu thuế.
c.
Giải Pháp
Phương án 1: Tuyển chọn nhân viên kế toán cần nắm vững chuyên môn để phân tách các khoản
doanh thu, chi phí theo nhóm không chịu thuế và nhóm chịu thuế, tránh tối đa các sai sót vì một
sai sót nhỏ sẽ phải phân bổ lại từ đầu.
Phương án 2: Sử dụng dịch vụ tư vấn quyết toán thuế để hiểu biết toàn diện về công tác quyết
toán thuế, chi tiết như sau: Các yêu cầu khi quyết toán thuế. Rủi ro khi quyết toán thuế. Công tác
chuẩn bị khi quyết toán thuế. Doanh nghiệp chuyên tâm vào hoạt động kinh doanh.
III.

HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN VỀ THUẾ TNDN MỚI NHẤT 2017
Văn bản pháp lý

Ngày ban
hành

Ngày hiệu
lực

03/06/2008

01/01/2009

Luật Thuế TNCN

01/01/2014

Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật số 14/2008/QH12:
+ Khoản 3 Điều 2
+ Khoản 2 Điều 3
+ Sửa đổi, bổ sung khoản 1 và khoản 4 Điều 4; bổ sung các
khoản 8, 9, 10 và 11 vào Điều 4
+ Khoản 3 Điều 7
+ Điều 9, Điều 10, Điều 13, Điều 14, Điều 16, Điều 18
+ Bổ sung khoản 3 vào Điều 15
+ Khoản 1 Điều 17

26/11/2014

01/01/2015


Sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số điều của Luật số
14/2008/QH12 đã được sửa đổi, bổ sung 32/2013/QH13:
+ Sửa đổi khoản 2 Điều 3
+ Khoản 1 Điều 4
+ Điểm a khoản 1 Điều 9
+ Bãi bỏ điểm m khoản 2 Điều 9
+ Bổ sung điểm đ và điểm e vào khoản 1 Điều 13
+ Sửa đổi, bổ sung điểm d khoản 2 Điều 13
+ Bổ sung khoản 3a vào sau khoản 3 Điều 13
+ Sửa đổi, bổ sung khoản 5 Điều 13
+ Sửa đổi, bổ sung khoản 3 Điều 2 (Luật 32/2013/QH13)

218/2013/NĐ-CP

26/12/2013

15/02/2014

Quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành thuế TNDN số
14/2008/QH12

92/2013/NĐ-CP

13/08/2013

13/08/2013

Quy định chi tiết thi hành điểm 2 Khoản 6, Điểm 2b Khoản 7
Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật TNDN

32/2013/QH13

Ghi chú

LUẬT
14/2008/QH12

32/2013/QH13

71/2014/QH13

19/06/2013

NGHỊ ĐỊNH


91/2014/NĐ-CP

01/10/2014

15/11/2014

Sửa đổi, bổ sung NĐ 218/2013/NĐ-CP:
+ Điểm m Khoản 2 Điều 3
+ Khoản 3, khoản 9 Điều 4
+ Điểm 1 khoản 1 Điều 9
+ Điểm d Khoản 2 Điều 9
+ Bổ sung Khoản 3 Điều 16
+ Khoản 5a Điều 19
+ Bổ sung Khoản 5b Điều 19

+ Sửa đổi các Điểm 2, 3, 4, 5, 32, 37 Danh mục địa bàn ưu đãi
thuế thu nhập DN tại Phụ lục ban hành kèm theo

12/2015/NĐ-CP

12/02/2015

01/01/2015

Sửa đổi, bổ sung một số điều của NĐ 218/2013/NĐ-CP, Điều 1
NĐ 91/2014/NĐ-CP

18/06/2014

02/08/2014

Hướng dẫn thi hành NĐ 218/2013/NĐ-CP và Luật Thuế
TNDN

THÔNG TƯ
78/2014/TT-BTC

119/2014/TT-BTC

25/08/2014

01/09/2014

Sửa đổi, bổ sung TT 78/2014/TT-BTC:
+ Điểm b khoản 3 Điều 5

+ Khoản 1 Điều 6
+ Điểm đ khoản 1 Điều 19

141/2013/TT-BTC

16/10/2013

30/11/2013

Hướng dẫn thi hành NĐ 92/2013/NĐ-CP

151/2014/TT-BTC

10/10/2014

15/11/2014

Hướng dẫn sửa đổi, bổ sung TT 78/2014/TT-BTC:
+ Sửa đổi, bổ sung tiết e, điểm 2.2 và điểm 2.31 Khoản 2, Điều
6
+ Sửa đổi, bổ sung Khoản 14, Điều 7
+ Sửa đổi, bổ sung Khoản 3, Điều 8
+ Sửa đổi, bổ sung Khoản 9, Điều 8
+ Bổ sung điểm e và điểm g Khoản 5 Điều 18
+ Sửa đổi, bổ sung Khoản 3, Điều 20
+ Bổ sung Khoản 8, Điều 23

96/2015/TT-BTC

22/06/2015


06/08/2015

Hướng dẫn về thuế TNDN tại NĐ 12/201/NĐ-CP, bổ sung một
số
điều
TT
78/2014/TT-BTC,
119/2014/TT-BTC,
151/2014/TT-BTC

130/2016/TT-BTC

12/08/2016

01/07/2016

Bổ sung điểm a1 vào sau điểm a Điều 18 TT 78/2014/TT-BTC

12/2016/TTLTBKHCN-BTC

28/06/2016

01/09/2016

Hướng dẫn về nội dung chi và quản lý Quỹ phát triển khoa học
và công nghệ của Doanh nghiệp

VB HỢP NHẤT


26/VBHN-BTC

14/09/2015

02/08/2014

– Hướng dẫn thi hành NĐ 218/2013/NĐ-CP và Luật sửa đổi,
bổ sung một số điều của Luật Thuế TNDN.
– Được hợp nhất từ 4 thông tư sau:
+ 78/2014/TT-BTC ngày 18/06/2014
+ 119/2014/TT-BTC ngày 25/08/2014
+ 151/2014/TT-BTC ngày 10/10/2014
+ 96/2014/TT-BTC ngày 22/06/2014

12/VBHN-BTC

26/05/2013

15/02/2014

Được hợp nhất từ 03 NĐ sau:
+ 218/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013
+ 91/2014/NĐ-CP ngày 01/10/2014


+ 12/2015/NĐ-CP ngày 12/02/2015
CÔNG VĂN
2785/TCT-CS

23/07/2014


Hướng dẫn điểm mới của Thông tư 78/2014/TT-BTC

71/TCT-CS

09/01/2017

Về chính sách thuế TNDN đối với thu nhập từ hoạt động chế
biến nông sản.

292/TCT-DNL

23/01/2017

Chính sách thuế TNDN đối với dự án nhà máy sơn của Công ty
Honda Việt Nam.

327/TCT-DNL

24/01/2017

Xác định kết chuyển lỗ, tính thuế thu nhập doanh nghiệp

405/TCT-CS

10/02/2017

Về thời gian hưởng thuế suất ưu đãi thuế TNDN

876/BTC-TCT


19/01/2017

Về nghĩa vụ thuế, hóa đơn của văn phòng đại diện thương nhân
nước ngoài

957/TCT-CS

17/03/2017

Về ưu đãi thuế TNDN đối với thu nhập từ chế biến trong lĩnh
vực nông nghiệp

1056/TCT-CS

23/03/2017

Về việc thực hiện chính sách ưu đãi thuế thu nhập doanh
nghiệp

1112/TCT-CS

27/03/2017

Về ưu đãi thuế TNDN

1197/TCT-CS

31/03/2017


Về ưu đãi thuế TNDN đối với hoạt động đầu tư mở rộng

6150/TCT-CS

30/12/2016

Hướng dẫn xác định ưu đãi thuế TNDN của dự án đầu tư

IV. THUẾ TNDN 2018 Là 20%
V. QUYẾT TOÁN THUẾ TNCN 2017 THEO HƯỚNG DẪN CỦA TCT 05/02/2018
Quyết toán thuế TNCN là công việc bắt buộc phải làm đối với cá nhân có phát sinh nhiều
nguồn thu nhập chịu thuế (nếu một nguồn thì tổ chức đã làm thay) và doanh nghiệp có hoặc
không phát sinh thu nhập chịu thuế của nhân viên công ty. Hiện tại, tờ khai được sử dụng theo
mẫu 05/QTT-TNCN được kê khai theo ứng dụng HTKK 3.8.1. Bài này gồm 2 phần: hướng dẫn
làm quyết toán thuế TNCN trên phần mềm HTKK và phần 2 là những quy định, hướng dẫn mới
nhất của Tổng cục thuế về thuế TNCN theo công văn 5749 ngày 05/02/2018.
Hướng dẫn làm quyết toán thuế TNCN trên phần mềm HTKK
Bước 1: Tải về và cài đặt phần mềm quyết toán thuế TNCN
– Tải về phần mềm hỗ trợ kê khai mới nhất và đăng nhập vào phần mềm để làm quyết toán thuế
TNCN: htkk mới nhất
– Chọn “Quyết toán thuế thu nhập cá nhân” -> Chọn “Tờ khai 05/QTT-TNCN” -> Chọn
“Kỳ tính thuế”, màn hình sẽ xuất hiện như hình dưới:


Hướng dẫn lập tờ khai quyết toán thuế TNCN
Chú ý: Những tổ chức, doanh nghiệp mới thành lập không từ ngày 01/01 của năm quyết toán
nên không tròn năm thì click vào ô: “Quyết toán không tròn năm” và bắt buộc phải nhập vào ô
lý do. Để click chọn được vào đây thì phải quay lại bước chọn “Kỳ tính thuế” -> Phải chọn từ
tháng mấy -> Thì khi vào trong tờ khai mới click được vào đây.
Bước 2: Lập tờ khai quyết toán thuế TNCN mẫu 05/QTT-TNCN:

Cách tốt nhất là nhập dữ liệu trên Excel rồi tải lên HTKK để tránh bị lỗi font chữ và nếu có trục
trặc gì cũng không bị mất dữ liệu
Chỉ cần nhập ở các phụ lục 05-1/BK-QTT-TNCN, PL 05-2/BK-QTT-TNCN và PL 05-3/BKQTT-TNCN. Sau đó phần mềm sẽ tự động cập nhật sang “Tờ khai 05/QTT-TNCN”.
1.
Cách lập phụ lục 05-1/BK-QTT-TNCN: Những cá nhân cư trú ký hợp đồng từ 3 tháng
trở lên thì kê khai vào phụ lục này:
– Chỉ tiêu [07] đến [09]: Nhập theo từng cá nhân. Nhập MST vào chỉ tiêu [08] thì không cần
nhập số CMND/Hộ chiếu vào chỉ tiêu [09].
– Nếu muốn thêm dòng thì ấn phím “F5”. Nếu muốn xóa dòng thì ấn phím “F6”.
– Chỉ tiêu [10] – Cá nhân nào uỷ quyền cho tổ chức, doanh nghiệp quyết toán thay thì click vào
ô vuông. Chi tiết xem công văn CV-801-TCT-TNCN (Phải có giấy ủy quyền theo mẫu 02/UQQTT-TNCN Ban hành kèm theo Thông tư số 92/2015/TT-BTC ngày15/6/2015 của Bộ Tài chính.
Chi tiết về các trường hợp được ủy quyền quyết toán thuế thay được quy định tại điểm a.4,
Khoản 3, Điều 21 Thông tư này).
* Phần “Thu nhập chịu thuế”:
– Chỉ tiêu [11] Tổng số: Là tổng các khoản thu nhập chịu thuế từ tiền lương, tiền công đã trả
trong kỳ cho cá nhân cư trú có ký hợp đồng lao động từ 03 tháng trở lên, kể cả các khoản tiền
lương, tiền công nhận được do làm việc tại khu kinh tế và thu nhập được miễn, giảm thuế theo
Hiệp định tránh đánh thuế 2 lần.


Lưu ý: Các khoản thu nhập của cá nhân người lao động ở phụ lục 05-1/BK-QTT-TNCN này
không được giảm trừ hoặc miễn thuế. Tức là Tổng thu nhập bao nhiêu thì nhập vào chỉ tiêu [11]
bấy nhiêu. Cách tính:
Thu nhập chịu thuế
= Tổng thu nhập
– Các khoản được miễn thuế
Tổng thu nhập: Là tổng số các khoản thu nhập chịu thuế từ tiền lương, tiền công và các khoản
thu nhập chịu thuế khác có tính chất tiền lương, tiền công mà cơ quan chi trả đã trả cho cá nhân.
Các khoản được miễn thuế theo quy định: Tại Điều 3 Thông tư 111/2013/TT-BTC và Điều 12
Thông tư 92/2015/TT-BTC quy định về các khoản được miễn.

– Chỉ tiêu [12] Làm việc trong KKT: Là các khoản thu nhập chịu thuế mà doanh nghiệp trả thu
nhập trả cho cá nhân do làm việc tại khu kinh tế, không bao gồm thu nhập được miễn giảm theo
Hiệp định tránh đánh thuế hai lần (nếu có).
– Chỉ tiêu [13] Theo hiệp định: Là các khoản thu nhập chịu thuế làm căn cứ xét miễn, giảm
thuế theo Hiệp định tránh đánh thuế hai lần.
* Phần: “Các khoản giảm trừ”
– Chỉ tiêu [15] Tổng số tiền giảm trừ gia cảnh: Là tổng các khoản giảm trừ cho bản thân người
nộp thuế và các khoản giảm trừ cho người phụ thuộc. Trong đó:
+ Giảm trừ cho bản thân = 09 triệu đồng/tháng x Tổng số tháng đã tính giảm trừ trong năm.
Trường hợp cá nhân ủy quyền quyết toán cho tổ chức, doanh nghiệp thì giảm trừ cho bản thân
được tính đủ 12 tháng là 108 triệu đồng/năm.
+ Giảm trừ cho người phụ thuộc = 3,6 triệu đồng/người x Tổng số tháng đã tính giảm trừ cho
người phụ thuộc trong năm.
Trường hợp cá nhân ủy quyền quyết toán cho tổ chức, doanh nghiệp thì giảm trừ cho người phụ
thuộc được tính đủ theo thực tế phát sinh nghĩa vụ nuôi dưỡng trong kỳ nếu cá nhân có đăng ký
giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc theo quy định (Điều 9 Thông tư số 111/2013/TT-BTC
ngày 15/8/2013 của Bộ Tài chính ).
– Chỉ tiêu [16] Từ thiện, nhân đạo, khuyến học: Là các khoản chi đóng góp vào các tổ chức,
cơ sở chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, người tàn tật, người già
không nơi nương tựa; các khoản chi đóng góp vào các quỹ từ thiện, quỹ nhân đạo, quỹ khuyến
học được thành lập và hoạt động vì mục đích từ thiện, nhân đạo, khuyến học, không nhằm mục
đích lợi nhuận (nếu có).
– Chỉ tiêu [17] Bảo hiểm được trừ: Là các khoản đóng góp bảo hiểm gồm: Bảo hiểm xã hội,
bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp đối với một số ngành
nghề phải tham gia bảo hiểm bắt buộc. Cụ thể: BHXH: 8%, BHYT: 1,5%, BHTN: 1%.
– Chỉ tiêu [18] Quỹ hưu trí tự nguyện được trừ: Là tổng các khoản đóng góp vào Quỹ hưu trí
tự nguyện theo thực tế phát sinh nhưng tối đa không quá 01 triệu đồng/tháng, kể cả trường hợp
đóng góp vào nhiều quỹ (Điều 15 Thông tư 92/2015/TT-BTC).
– Chỉ tiêu [19] Thu nhập tính thuế: Phần mềm sẽ tự động cập nhật.
– Chỉ tiêu [20] Số thuế TNCN đã khấu trừ: Là tổng số thuế TNCN mà tổ chức, doanh nghiệp

đã khấu trừ của cá nhân cư trú có hợp đồng lao động từ 03 tháng trở lên trong kỳ.
– Chỉ tiêu [21] Số thuế TNCN được giảm do làm việc trong khu kinh tế:
– Số thuế được giảm bằng 50% số thuế phải nộp của thu nhập chịu thuế cá nhân nhận được do
làm việc trong khu kinh tế (nếu có).
– Chỉ tiêu [22] Tổng số thuế phải nộp: Là tổng số thuế phải nộp của cá nhân uỷ quyền quyết toán
thay. Cụ thể: Chỉ tiêu [22] = ([19] x Thuế suất biểu thuế lũy tiến) – [20].
– Chỉ tiêu [23] Số thuế đã nộp thừa: Nếu xuất hiện chỉ tiêu này thì có thể xảy ra trường hợp
hoàn thuế hoặc chuyển kỳ sau.


– Chỉ tiêu [24] Số thuế còn phải nộp: Nếu xuất hiện chỉ tiêu này thì tổ chức, doanh nghiệp phải
đi nộp thêm tiền thuế.
2.
Cách lập phụ lục 05-2/BK-QTT-TNCN: Dành cho tổ chức, doanh nghiệp kê khai thu
nhập đã trả cho những cá nhân không cư trú, cá nhân cư trú không ký hợp đồng lao động hoặc ký
hợp đồng lao động dưới ba (03) tháng.
– Chỉ tiêu [07] đến [09]: Nhập theo từng cá nhân. Nhập MST vào chỉ tiêu [08] thì không cần
nhập số CMND/Hộ chiếu vào chỉ tiêu [09].
– Nếu muốn thêm dòng thì ấn phím “F5”. Nếu muốn xóa dòng thì ấn phím “F6”.
– Chỉ tiêu [10]: Nếu là cá nhân không cư trú thì click vào ô này.
– Chỉ tiêu [11] Tổng số: Là tổng các khoản thu nhập chịu thuế từ tiền lương, tiền công đã trả
trong kỳ cho cá nhân không cư trú, cá nhân cư trú không ký hợp đồng lao động hoặc có hợp
đồng lao động dưới 03 tháng, kể cả các khoản tiền lương, tiền công nhận được do làm việc tại
khu kinh tế và thu nhập được miễn, giảm thuế theo Hiệp định tránh đánh thuế 2 lần.
Lưu ý: Các khoản thu nhập của cá nhân người lao động ở phụ lục 05-2/BK-QTT-TNCN này
không được giảm trừ hoặc miễn thuế. Tức là Tổng thu nhập bao nhiêu thì nhập vào chỉ tiêu [11]
bấy nhiêu.
– Chỉ tiêu [12]: TNCT từ phí mua BH nhân thọ, BH không bắt buộc khác của doanh
nghiệp BH không thành lập tại Việt Nam cho người lao động (nếu có).
– Chỉ tiêu [13] Làm việc trong KKT: Là các khoản thu nhập chịu thuế mà tổ chức, cá nhân trả

thu nhập trả cho cá nhân do làm việc tại khu kinh tế trong kỳ, không bao gồm thu nhập được
miễn giảm theo Hiệp định tránh đánh thuế hai lần (nếu có).
– Chỉ tiêu [14] Theo hiệp định: Là các khoản thu nhập chịu thuế làm căn cứ xét miễn, giảm
thuế theo Hiệp định tránh đánh thuế hai lần.
– Chỉ tiêu [15] Số thuế TNCN đã khấu trừ: Là tổng số thuế thu nhập cá nhân mà tổ chức, cá
nhân trả thu nhập đã khấu trừ của từng cá nhân trong kỳ.
Lưu ý: Nếu cá nhân có làm bản cam kết mẫu 02/CK-TNCN (Ban hành kèm theo Thông tư số
92/2015/TT-BTC), tức là không khấu trừ 10% thì nhập “0 đồng” vào đây.
– Chỉ tiêu [16]: Là số thuế khấu trừ từ phí mua bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm không bắt
buộc khác của doanh nghiệp Bảo hiểm không thành lập tại Việt Nam cho người lao động
(nếu có).
– Chỉ tiêu [17] Số thuế TNCN được giảm do làm việc trong khu kinh tế: Số thuế được giảm
bằng 50% số thuế phải nộp của thu nhập chịu thuế cá nhân nhận được do làm việc tại khu kinh tế
(nếu có).
3.
Cách lập phụ lục 05-3/BK-QTT-TNCN:
– Tổ chức, doanh nghiệp trả thu nhập kê khai đầy đủ 100% người phụ thuộc đã tính giảm trừ
trong năm 2016 vào Phụ lục bảng kê 05-3/BK-QTT-TNCN này.
– Đối với những NPT đã được cấp MST thì không phải khai đủ các thông tin định danh, chỉ
cần khai thông tin tại các chỉ tiêu [06] “STT”, [07] “Họ và tên người nộp thuế”, [08] “MST của
người nộp thuế”, [09] “Họ và tên người phụ thuộc”, [10] “Ngày sinh người phụ thuộc”, [11]
“MST của người phụ thuộc”, [14] “Quan hệ với người nộp thuế”, [21] “Thời gian tính giảm trừ
từ tháng”, [22] “Thời gian tính giảm trừ đến tháng”.
Lưu ý: Để thực hiện quyết toán thuế TNCN năm 2016 thì Người phụ thuộc phải được cấp MST
(Xem hướng dẫn của Cục Thuế về cách đăng ký người phụ thuộc giảm trừ gia cảnh).
Bước 3: Hoàn thành
Sau khi đã kê khai xong 3 phụ lục thì ấn nút: “Ghi” -> Sang bên tờ khai “05-QTT-TNCN”
để kiểm tra lại số liệu.



– Nếu xuất hiện chỉ tiêu [45] thì tổ chức, doanh nghiệp phải nộp thêm tiền thuếTNCN
– Nếu xuất hiện chỉ tiêu [46] thì tổ chức, doanh nghiệp theo dõi bù trừ kỳ sau hoặc làm thủ tục
hoàn thuế TNCN.
4.
Thời hạn nộp tờ khai quyết toán thuế TNCN năm 2017:
– Thời hạn nộp tờ khai cũng là thời hạn nộp tiền thuế. Chậm nhất là ngày thứ 90 kể từ ngày kết
thúc năm dương lịch. (tức là ngày 30/3/2018)
Những quy định, hướng dẫn mới nhất của Tổng cục thuế về thuế TNCN
Ngày 05 tháng 02 năm 2018, Cục thuế TP Hà Nộ đã ban hành công văn số 5749/CT-TNCN
V/v quyết toán thuế TNCN năm 2017 và cấp MST NPT. Tải về công văn ở đây: cv 5749
huong dan qtt tncn va cap mst npt
Một số câu hỏi, giải đáp và hướng dẫn mới nhất cập nhật từ Tổng cục thuế, lưu ý là chưa có
hướng dẫn chính thức cho kỳ quyết toán thuế 2017 (30/03/2018)
Công ty tôi mới thành lập vào tháng 06/2017, từ tháng 6/2017 đến tháng 12/2017 và không
có đối tượng nào phải nộp thuế TNCN (thu nhập dưới 9 triệu/tháng). Vậy Công ty tôi có
phải khai quyết toán thuế TNCN không?
Theo khoản 1, Điều 21 Thông tư số 92 năm 2015 của Bộ Tài chính thì tổ chức trả thu nhập từ
tiền lương, tiền công không phân biệt có phát sinh khấu trừ thuế hay không phát sinh khấu trừ
thuế có trách nhiệm khai quyết toán thuế và quyết toán thuế thay cho cá nhân có uỷ quyền. Do
đó, Công ty bạn phải thực hiện khai quyết toán thuế năm 2017 theo quy định.
Tôi là một Chuyên gia nước ngoài thuộc thành viên của tổ chức phi Chính Phủ đang thực
hiện dự án viện trợ cho các cháu bị chất độc da cam tại Việt Nam, tôi được biết Chính Phủ
Việt Nam có chế độ miễn thuế TNCN cho các chuyên gia nước ngoài. Vậy xin hỏi tôi phải
làm những hồ sơ gì để được miễn thuế TNCN?
Căn cứ khoản 1, Điều 2 Thông tư số 96 năm 2016 của Bộ Tài chính quy định về hồ sơ miễn thuế
đối với Chuyên gia nước ngoài được miễn thuế thu nhập cá nhân theo quy định tại Quyết định số
06 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ bao gồm:
– Xác nhận Chuyên gia nước ngoài và đề nghị miễn thuế thu nhập cá nhân của Cơ quan chủ quản
hoặc của Chủ khoản viện trợ phi Chính phủ nước ngoài đối với thu nhập từ việc trực tiếp thực
hiện chương trình, dự án phi Chính phủ nước ngoài tại Việt Nam của Chuyên gia nước ngoài

theo mẫu quy định;
– Các tài liệu liên quan như: Bản sao Quyết định phê duyệt chương trình, dự án viện trợ phi
Chính phủ nước ngoài tại Việt Nam.; Bản sao Văn kiện chương trình, dự án được cơ quan có
thẩm quyền của Việt Nam phê duyệt; Bản sao hợp đồng ký giữa Chuyên gia nước ngoài với Tổ
chức phi Chính phủ nước ngoài hoặc với Cơ quan chủ quản hoặc với Chủ khoản viện trợ phi
Chính phủ nước ngoài.
Đối tượng nào phải thực hiện quyết toán thuế TNCN 2017?
Theo quy định tại Điều 12 Thông tư 151/2014/TT-BTC, cá nhân cư trú có thu nhập từ tiền
lương, tiền công, từ kinh doanh có trách nhiệm khai quyết toán thuế nếu có số thuế phải nộp
thêm hoặc có số thuế nộp thừa đề nghị hoàn thuế hoặc bù trừ thuế vào kỳ khai thuế tiếp theo, trừ
các trường hợp sau:
Cá nhân có số thuế phải nộp nhỏ hơn số thuế đã tạm nộp mà không có yêu cầu hoàn thuế hoặc bù
trừ thuế vào kỳ sau.
Cá nhân, hộ kinh doanh có thu nhập từ kinh doanh đã thực hiện nộp thuế theo phương pháp
khoán.
Cá nhân, hộ gia đình chỉ có thu nhập từ việc cho thuê nhà, cho thuê quyền sử dụng đất đã thực
hiện nộp thuế theo kê khai tại nơi có nhà, quyền sử dụng đất cho thuê.


Cá nhân có thu nhập từ tiền lương, tiền công ký hợp đồng lao động từ 3 tháng trở lên tại một đơn
vị mà có thêm thu nhập vãng lai ở các nơi khác bình quân tháng trong năm không quá 10 triệu
đồng (không quá 120 triệu đồng/năm) đã được đơn vị trả thu nhập khấu trừ thuế tại nguồn theo
tỷ lệ 10% nếu không có yêu cầu thì không quyết toán thuế đối với phần thu nhập này.
Cá nhân có thu nhập từ tiền lương, tiền công ký hợp đồng lao động từ 03 tháng trở lên tại một
đơn vị mà có thêm thu nhập từ cho thuê nhà, cho thuê quyền sử dụng đất có doanh thu bình quân
tháng trong năm không quá 20 triệu đồng (không quá 240 triệu đồng/năm) đã nộp thuế tại nơi có
nhà cho thuê, có quyền sử dụng đất cho thuê nếu không có yêu cầu thì không quyết toán thuế đối
với phần thu nhập này.
Cá nhân là đại lý bảo hiểm, đại lý xổ số, bán hàng đa cấp đã được tổ chức trả thu nhập khấu trừ
thuế thu nhập cá nhân thì không quyết toán thuế đối với phần thu nhập này.

Quyết toán thuế TNCN đối với lao động có thu nhập từ tiền lương theo thang bảng lương
và tiền lương khuyến khích theo doanh số?
Theo hướng dẫn tại Công văn 19465/2017/CT-TTHT của Cục Thuế Hà Nội về quyết toán thuế
TNCN thì doanh nghiệp thực hiện tổng hợp các khoản tiền lương theo thang bảng lương và tiền
lương khuyến khích theo doanh số để khấu trừ và kê khai thuế TNCN đối với tiền lương, tiền
công, cụ thể:
Khi chi trả khoản tiền lương, tiền công cho người lao động có ký hợp đồng lao động từ 3 tháng
trở lên thì doanh nghiệp thực hiện khấu trừ thuế TNCN theo biểu lũy tiến từng phần trước khi chi
trả.
Khi chi trả khoản tiền lương, tiền công cho người lao động không ký hợp đồng lao động hoặc có
ký hợp đồng lao động dưới 3 tháng có tổng mức trả thu nhập từ 2 triệu đồng/lần trở lên thì doanh
nghiệp khấu trừ thuế theo mức 10% trên thu nhập trước khi chi trả.
Khi quyết toán thuế TNCN, doanh nghiệp kê khai người lao động ký hợp đồng lao động 3 tháng
trở lên vào bảng kê 05-1/BK-QTT-TNCN và kê khai người lao động không ký hợp đồng lao
động hoặc ký hợp đồng lao động dưới 3 tháng vào bảng kê 05-2/BK-QTT-TNCN.
Cá nhân làm việc ở công ty A đến tháng 3/2017, sau đó, đến tháng 4/2017 bắt đầu làm tại
công ty B cho đến hết năm 2017 thì có thể ủy quyền cho công ty B quyết toán thuế TNCN
không?
Căn cứ Khoản 3 Điều 21 Thông tư 92/2015/TT-BTC, cá nhân có thu nhập từ tiền lương, tiền
công từ 2 nơi trở lên trong năm nếu thuộc trường hợp phải quyết toán thuế TNCN thì phải trực
tiếp quyết toán thuế với cơ quan thuế, chứ không được ủy quyền quyết toán thuế cho tổ chức,
đơn vị chi trả thu nhập thực hiện thay.
Cá nhân cần thực hiện thủ tục sau: Chuẩn bị hồ sơ gồm (Tờ khai quyết toán thuế mẫu số
02/QTT-TNCN (file đính kèm); Mẫu số 02-1/BK-QTT-TNCN nếu có đăng ký giảm trừ gia cảnh
cho người phụ thuộc; Bản chụp các chứng từ chứng minh số thuế đã khấu trừ, đã tạm nộp trong
năm, số thuế đã nộp ở nước ngoài (nếu có). Cá nhân cam kết chịu trách nhiệm về tính chính xác
của các thông tin trên bản chụp đó).
Trường hợp tổ chức trả thu nhập không cấp chứng từ khấu trừ thuế cho cá nhân do tổ chức trả
thu nhập đã chấm dứt hoạt động thì cơ quan thuế căn cứ cơ sở dữ liệu của ngành Thuế để xem
xét xử lý hồ sơ quyết toán thuế cho cá nhân mà không bắt buộc phải có chứng từ khấu trừ thuế.

Trường hợp, theo quy định của luật pháp nước ngoài, cơ quan thuế nước ngoài không cấp giấy
xác nhận số thuế đã nộp, người nộp thuế có thể nộp bản chụp Giấy chứng nhận khấu trừ thuế
(ghi rõ đã nộp thuế theo tờ khai thuế thu nhập nào) do cơ quan trả thu nhập cấp hoặc bản chụp
chứng từ ngân hàng đối với số thuế đã nộp ở nước ngoài có xác nhận của người nộp thuế.


Bản chụp các hóa đơn chứng từ chứng minh khoản đóng góp vào quỹ từ thiện, quỹ nhân đạo,
quỹ khuyến học (nếu có).
Trường hợp cá nhân nhận thu nhập từ các tổ chức quốc tế, đại sứ quán, lãnh sự quán và nhận thu
nhập từ nước ngoài phải có tài liệu chứng minh về số tiền đã trả của đơn vị, tổ chức trả thu nhập
ở nước ngoài.
Nơi nộp hồ sơ: Tại chi cục thuế cá nhân cư trú (nơi thường trú hoặc tạm trú)
Theo quy định pháp luật, người lao động làm việc từ 2 nơi trở lên trong năm không được
ủy quyền quyết toán thuế TNCN cho tổ chức, đơn vị chi trả thu nhập, bên kế toán “đã lỡ”
thực hiện quyết toán thuế thì phải xử ý như thế nào?
Căn cứ Công văn 527/CT-TTHT năm 2017 của Cục Thuế Hà Nội về quyết toán thuế TNCN, cá
nhân sau khi đã ủy quyền quyết toán thuế, tổ chức, cá nhân trả thu nhập đã thực hiện quyết toán
thuế thay cho cá nhân, nếu phát hiện cá nhân thuộc diện trực tiếp quyết toán thuế với cơ quan
thuế thì tổ chức, cá nhân trả thu nhập không điều chỉnh lại quyết toán thuế TNCN, chỉ cấp chứng
từ khấu trừ thuế cho cá nhân theo số quyết toán và ghi vào góc dưới bên trái của chứng từ khấu
trừ thuế nội dung: “Công ty … đã quyết toán thuế TNCN thay cho Ông/Bà …. (theo ủy quyền)
tại dòng (số thứ tự) … của Bảng kê 05A/BK-TNCN” để cá nhân trực tiếp quyết toán thuế với cơ
quan thuế.
Quyết toán thuế TNCN 2017 như thế nào đối với người nước ngoài cư trú tại Việt Nam vừa
có thu nhập tại nước ngoài, vừa có thu nhập tại Việt Nam?
Đối với thu nhập tại nước ngoài, cơ quan chi trả ở nước ngoài đã khấu trừ thuế TNCN thì được
trừ số thuế TNCN ở nước ngoài vào số thuế TNCN phải nộp ở Việt Nam.
Trường hợp, theo quy định của luật pháp nước ngoài, cơ quan thuế nước ngoài không cấp giấy
xác nhận số thuế đã nộp, người nộp thuế có thể nộp bản chụp thư xác nhận của cơ quan chi trả
ghi rõ số thuế TNCN đã khấu trừ và đã nộp thuế theo tờ khai thuế thu nhập nào trong hồ sơ khai

quyết toán thuế TNCN.
Căn cứ Công văn 62383/CT-TTHT năm 2017 của Cục Thuế Hà Nội về thu nhập chịu thuế thu
nhập cá nhân.
Trường hợp nào được ủy quyền quyết toán thuế TNCN?
Cá nhân có thu nhập từ tiền lương, tiền công ký hợp đồng lao động từ 03 tháng tại 01 tổ chức, cá
nhân trả thu nhập và thực tế đang làm việc tại đó vào thời điểm ủy quyền quyết toán, kể cả
trường hợp không làm việc đủ 12 tháng trong năm.
Cá nhân có thu nhập từ tiền lương, tiền công ký hợp đồng lao động từ 3 tháng trở lên tại 1 tổ
chức, cá nhân trả thu nhập và thực tế đang làm việc tại đó vào thời điểm ủy quyền quyết toán, kể
cả trường hợp không làm việc đủ 12 tháng trong năm, đồng thời có thu nhập vãng lai ở các nơi
khác bình quân tháng trong năm không quá 10 triệu đồng đã được đơn vị trả thu nhập khấu trừ
thuế 10% mà không có yêu cầu quyết toán thuế đối với phần thu nhập này.
Cá nhân người lao động (NLĐ) được điều chuyển từ tổ chức cũ đến tổ chức mới trường hợp tổ
chức cũ thực hiện chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi doanh nghiệp. Cuối năm NLĐ có ủy
quyền quyết toán thì tổ chức mới phải thu lại chứng từ khấu trừ thuế TNCN do tổ chức cũ đã cấp
cho người lao động (nếu có) để làm căn cứ tổng hợp thu nhập, số thuế đã khấu trừ và quyết toán
thay cho NLĐ.
Tổ chức, cá nhân trả thu nhập chỉ thực hiện quyết toán thuế thay cho cá nhân đối với phần thu
nhập từ tiền lương, tiền công mà cá nhân nhận được từ tổ chức, cá nhân trả thu nhập. Trường hợp
tổ chức chi trả sau khi thực hiện chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi doanh nghiệp và thực
hiện quyết toán thuế theo ủy quyền của người lao động được điều chuyển từ tổ chức cũ sang thì
tổ chức mới có trách nhiệm quyết toán thuế đối với cả phần thu nhập do tổ chức cũ chi trả.


Trường hợp nào không được ủy quyền quyết toán thuế?
Theo quy định tại Khoản 3 Điều 21 Thông tư 92/2015/TT-BTC, cá nhân đảm bảo đủ điều kiện
được ủy quyền cho tổ chức, cá nhân trả thu nhập quyết toán thuế theo quy định nhưng đã được tổ
chức, cá nhân thu nhập cấp chứng từ khấu trừ thuế TNCN thì không ủy quyền quyết toán thuế
cho tổ chức, cá nhân trả thu nhập (trừ trường hợp tổ chức, cá nhân trả thu nhập đã thu hồi và hủy
chứng từ khấu trừ thuế đã cấp cho cá nhân).

Cá nhân có thu nhập từ tiền lương, tiền công không đảm bảo đủ điều kiện được ủy quyền cho tổ
chức, cá nhân trả thu nhập quyết toán theo quy định, nhưng thuộc diện phải quyết toán thuế
TNCN thì trực tiếp quyết toán với cơ quan thuế trên toàn bộ thu nhập phát sinh trong năm, cụ thể
một số trường hợp không ủy quyền quyết toán thuế TNCN như sau:
Cá nhân chỉ có thu nhập vãng lai đã khấu trừ thuế theo tỷ lệ 10% (kể cả trường hợp có thu nhập
vãng lai duy nhất tại một nơi) thì cá nhân không ủy quyền quyết toán.
Cá nhân có thu nhập từ tiền lương, tiền công ký hợp đồng lao động từ 3 tháng trở lên tại một đơn
vị, đồng thời có thu nhập vãng lai chưa khấu trừ thuế (bao gồm cả trường hợp chưa đến mức
khấu trừ và đã đến mức khẩu trừ nhưng không khấu trừ) thì cá nhân không ủy quyền quyết
toán./.
VI. LUẬT KẾ TOÁN MỚI NHẤT 2018 VÀ CÁC VĂN BẢN KẾ TOÁN 2018 GỒM:
 17 Luật, 33 Nghị định,
 02 Nghị quyết,
 51 Thông tư,
 07 Thông tư liên tịch,
 06 Quyết định
Cụ thể hệ thông các văn bản quy định trong luật kế toán 2018 vẫn cón hiệu lực như sau:
LUẬT KẾ TOÁN 2018
1

Luật quản lý thuế năm 2006

2

Luật thuế thu nhập cá nhân năm 2007

3

Luật thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2008


4

Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt năm 2008

5

Luật Thuế giá trị gia tăng năm 2008

6

Bộ luật lao động năm 2012

7

Luật thuế thu nhập cá nhân sửa đổi năm 2012

8

Luật quản lý thuế sửa đổi năm 2012

9

Luật Công đoàn năm 2012

10

Luật thuế giá trị gia tăng sửa đổi năm 2013

11


Luật thuế thu nhập doanh nghiệp sửa đổi năm 2013

12

Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt sửa đổi năm 2014

13

Luật về bảo hiểm xã hội năm 2014

14

Luật sửa đổi các Luật về thuế năm 2014

15

Luật kế toán năm 2015


16

Luật sửa đổi Luật thuế GTGT. Luật thuế TTĐB và Luật quản lý thuế năm 2016

17

Luật thuế xuất khẩu và thuế nhập khẩu năm 2016
NGHỊ ĐỊNH

1


Nghị định 105/2004/NĐ-CP về kiểm toán độc lập

2

Nghị định 50/2010/NĐ-CP hướng dẫn Luật Thuế tài nguyên 2009

3

Nghị định 51/2010/NĐ-CP quy định về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ

4

Nghị định 49/2013/NĐ-CP hướng dẫn Bộ luật Lao động về tiền lương

5

Nghị định 65/2013/NĐ-CP hướng dẫn Luật thuế thu nhập cá nhân và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật
thuế thu nhập cá nhân

6

Nghị định 83/2013/NĐ-CP hướng dẫn Luật quản lý thuế và Luật quản lý thuế sửa đổi

7

Nghị định 92/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết một số Điều có hiệu lực từ ngày 01 tháng 7 năm 2013 của Luật sửa
đổi Luật thuế thu nhập doanh nghiệp và Luật sửa đổi Luật thuế giá trị gia tăng

8


Nghị định 95/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội và đưa
người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng

9

Nghị định 105/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán độc lập

10

Nghị định 109/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý giá, phí, lệ phí, hóa đơn

11

Nghị định 129/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính về thuế và cưỡng chế thi hành quyết định
hành chính thuế

12

Nghị định 209/2013/NĐ-CP hướng dẫn về Luật thuế giá trị gia tăng

13

Nghị định 218/2013/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp

14

Nghị định 222/2013/NĐ-CP thanh toán bằng tiền mặt

15


Nghị định 04/2014/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 51/2010/NĐ-CP về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ

16

Nghị định 91/2014/NĐ-CP sửa đổi các Nghị định quy định về thuế

17

Nghị định 05/2015/NĐ-CP hướng dẫn Bộ luật Lao động

18

Nghị định 12/2015/NĐ-CP hướng dẫn Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật về thuế và sửa đổi, bổ sung
một số điều của các Nghị định về thuế

19

Nghị định 53/2015/NĐ-CP quy định về nghỉ hưu ở tuổi cao hơn đối với cán bộ, công chức

20

Nghị định 65/2015/NĐ-CP sửa đổi các Nghị định quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong các lĩnh vực quản
lý nhà nước liên quan đến hành vi đăng, cung cấp, đưa tin, công bố thông tin sai sự thật

21

Nghị định 88/2015/NĐ-CP về sửa đổi một số điều của Nghị định 95/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp
đồng


22

Nghị định 108/2015/NĐ-CP hướng dẫn Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt và Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt sửa đổi

23

Nghị định 115/2015/NĐ-CP hướng dẫn Luật bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc


24

Nghị định 30/2016/NĐ-CP quy định chi tiết hoạt động đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất
nghiệp

25

Nghị định 33/2016/NĐ-CP hướng dẫn Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với quân nhân, công
an nhân dân và người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân

26

Nghị định 49/2016/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 109/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh
vực quản lý giá, phí, lệ phí, hóa đơn

27

Nghị định số 55/2016/NĐ-CP điều chỉnh mức lương hưu, trợ cấp mất sức lao động, trợ cấp hằng tháng và trợ cấp
đối với giáo viên mầm non có thời gian làm việc trước năm 1995

28


Nghị định số 100/2016/NĐ-CP hướng dẫn Luật thuế giá trị gia tăng, Luật thuế tiêu thụ đặc biệt và Luật quản lý
thuế sửa đổi

29

Nghị định số 122/2016/NĐ-CP về Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi, Danh mục hàng hóa và mức
thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp, thuế nhập khẩu ngoài hạn ngạch thuế quan

30

Nghị định số 134/2016/NĐ-CP hướng dẫn Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

31

Nghị định số 153/2016/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc theo hợp đồng
lao động

32

Nghị định số 47/2017/NĐ-CP quy định mức lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ
trang

33

Nghị định số 174/2016/NĐ-CP hướng dẫn Luật kế toán
NGHỊ QUYẾT

1


Nghị quyết số 93/2015/QH13 về việc thực hiện chính sách hưởng bảo hiểm xã hội một lần đối với người lao động

2

Nghị quyết số 1084/2015/UBTVQH13 về Biểu mức thuế suất thuế tài nguyên
THÔNG TƯ

1

Thông tư số 64/2004/TT-BTC hướng dẫn Nghị định 105/2004/NĐ-CP về Kiểm toán độc lập

2

Thông tư số 20/2010/TT-BTC hướng dẫn về thủ tục hành chính của thuế thu nhập cá nhân

3

Thông tư số 24/2010/TT-BTC hướng dẫn kế toán áp dụng cho hợp tác xã nông nghiệp. Lâm nghiệp, ngư nghiệp và
nghề muối

4

Thông tư số 96/2010/TT-BTC hướng dẫn phục hồi, xử lý tài liệu kế toán bị mất hoặc bị huỷ hoại do các nguyên
nhân khách quan

5

Thông tư số 150/2010/TT-BTC hướng dẫn về thuế giá trị gia tăng. Và thu nhập doanh nghiệp đối với các cơ quan
báo chí


6

Thông tư số 102/2012/TT-BTC quy định chế độ công tác phí cho cán bộ, công chức Nhà nước đi công tác ngắn
hạn, Ở nước ngoài do ngân sách Nhà nước bảo đảm kinh phí

7

Thông tư số 179/2012/TT-BTC quy định về ghi nhận, đánh giá, xử lý khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái trong doanh
nghiệp

8

Thông tư số 25/2013/TT-BLĐTBXH Hướng dẫn chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật đối với người lao động làm việc
trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại

9

Thông tư số 45/2013/TT-BTC hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định


10

Thông tư số 111/2013/TT-BTC Hướng dẫn Luật thuế thu nhập cá nhân và Nghị định số 65/2013/NĐ-CP

11

Thông tư số 141/2013/TT-BTC hướng dẫn Nghị định số 92/2013/NĐ-CP hướng dẫn Luật Thuế thu nhập doanh
nghiệp và Luật Thuế giá trị gia tăng sửa đổi có hiệu lực từ ngày 01 tháng 7 năm 2013

12


Thông tư số 156/2013/TT-BTC hướng dẫn Luật Quản lý thuế; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quản lý
thuế và Nghị định số 83/2013/NĐ-CP

13

Thông tư số 219/2013/TT-BTC hướng dẫn Luật thuế giá trị gia tăng và Nghị định số 209/2013/NĐ-CP

14

Thông tư số 10/2014/TT-BTC hướng dẫn xử phạt vi phạm hành chính về hóa đơn

15

Thông tư số 39/2014/TT-BTC hướng dẫn thi hành Nghị định số 51/2010/NĐ-CP và 04/2014/NĐ-CP quy định về
hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ

16

Thông tư số 78/2014/TT-BTC hướng dẫn thi hành Nghị định số 218/2013/NĐ-CP hướng dẫn Luật Thuế thu nhập
doanh nghiệp

17

Thông tư số 103/2014/TT-BTC hướng dẫn thực hiện nghĩa vụ thuế áp dụng đối với tổ chức, cá nhân nước ngoài
kinh doanh tại Việt Nam hoặc có thu nhập phát sinh tại Việt Nam

18

Thông tư số 119/2014/TT-BTC sửa đổi Thông tư số 156/2013/TT-BTC, 111/2013/TT-BTC, 219/2013/TT-BTC,

08/2013/TT-BTC, 85/2011/TT-BTC, 39/2014/TT-BTC và 78/2014/TT-BTC để cải cách, đơn giản thủ tục hành
chính về thuế

19

Thông tư số 151/2014/TT-BTC hướng dẫn thi hành Nghị định số 91/2014/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều tại
Nghị định số quy định về thuế

20

Thông tư số 200/2014/TT-BTC hướng dẫn Chế độ kế toán Doanh nghiệp

21

Thông tư số 202/2014/TT-BTC hướng dẫn phương pháp lập và trình bày Báo cáo tài chính hợp nhất

22

Thông tư số 09/2015/TT-BTC hướng dẫn giao dịch tài chính của doanh nghiệp theo quy định tại Điều 6 Nghị định
số 222/2013/NĐ-CP về thanh toán bằng tiền mặt

23

Thông tư số 17/2015/TT-BLĐTBXH Hướng dẫn xây dựng thang, bảng lương. Phụ cấp và chuyển xếp lương đối
với người lao động. Trong công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu. theo Nghị
định số 49/2013/NĐ-CP quy định chi tiết Bộ luật lao động về tiền lương

24

Thông tư số 23/2015/TT-BLĐTBXH hướng dẫn thực hiện về tiền lương của Nghị định số 05/2015/NĐ-CP quy

định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ luật Lao động

25

Thông tư số 26/2015/TT-BTC hướng dẫn thuế giá trị gia tăng và quản lý thuế tại Nghị định số 12/2015/NĐ-CP,
sửa đổi Thông tư số 39/2014/TT-BTC về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ

26

Thông tư số 38/2015/TT-BTC Quy định về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập
khẩu và quản lý thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu

27

Thông tư số 47/2015/TT-BLĐTBXH hướng dẫn thực hiện về hợp đồng lao động, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật
chất của Nghị định số 05/2015/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Bộ luật lao động

28

Thông tư số 59/2015/TT-BLĐTBXH quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo hiểm xã hội
về bảo hiểm xã hội bắt buộc

29

Thông tư số 70/2015/TT-BTC về Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán


30

Thông tư số 75/2015/TT-BTC sửa đổi Điều 128 Thông tư số 200/2014/TT-BTC hướng dẫn Chế độ kế toán doanh

nghiệp

31

Thông tư số 92/2015/TT-BTC hướng dẫn thực hiện thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập cá nhân đối với cá nhân
cư trú có hoạt động kinh doanh; hướng dẫn thực hiện một số nội dung sửa đổi, bổ sung về thuế thu nhập cá nhân
quy định tại Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật về thuế 71/2014/QH13 và Nghị định số 12/2015/NĐCP quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật về thuế và sửa đổi, bổ sung một số
điều của các Nghị định số về thuế

32

Thông tư số 96/2015/TT-BTC hướng dẫn về thuế thu nhập doanh nghiệp. Tại Nghị định số 12/2015/NĐ-CP quy
định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều. Của các Luật về thuế và sửa đổi, bổ sung một số điều của
Thông tư số 78/2014/TT-BTC. Thông tư số 119/2014/TT-BTC, Thông tư số 151/2014/TT-BTC

33

Thông tư số 110/2015/TT-BTC hướng dẫn giao dịch điện tử trong lĩnh vực thuế

34

Thông tư số 127/2015/TT-BTC hướng dẫn cấp mã số doanh nghiệp thành lập mới. Và phân công cơ quan thuế
quản lý đối với doanh nghiệp

35

Thông tư số 152/2015/TT-BTC hướng dẫn về thuế tài nguyên

36


Thông tư số 177/2015/TT-BTC hướng dẫn chế độ kế toán. Áp dụng đối với Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam

37

Thông tư số 193/2015/TT-BTC sửa đổi Thông tư số 219/2013/TT-BTC. Hướng dẫn thi hành Luật Thuế giá trị gia
tăng. Và Nghị định số 209/2013/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Thuế giá trị gia tăng

38

Thông tư số 204/2015/TT-BTC quy định về áp dụng quản lý rủi ro trong quản lý thuế

39

Thông tư số 12/2016/TT-BTC sửa đổi khoản 1 Điều 7 Thông tư số 152/2015/TT-BTC hướng dẫn về thuế tài
nguyên

40

Thông tư số 14/2016/TT-BYT hướng dẫn Luật bảo hiểm xã hội thuộc lĩnh vực y tế

41

Thông tư số 23/2016/TT-BLĐTBXH hướng dẫn điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội. Và trợ cấp hằng
tháng theo Nghị định số 55/2016/NĐ-CP

42

Thông tư số 53/2016/TT-BTC sửa đổi Thông tư số 200/2014/TT-BTC hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp

43


Thông tư số 84/2016/TT-BTC hướng dẫn thủ tục thu nộp ngân sách nhà nước đối với các khoản thuế và thu nội địa

44

Thông tư số 95/2016/TT-BTC hướng dẫn về đăng ký thuế

45

Thông tư số 133/2016/TT-BTC hướng dẫn về Chế độ kế toán cho doanh nghiệp nhỏ và vừa

46

Thông tư số 302/2016/TT-BTC hướng dẫn chi tiết về lệ phí môn bài

47

Thông tư số 02/2017/TT-BNV hướng dẫn thực hiện mức lương cơ sở. Đối với đối tượng hưởng lương, phụ cấp
trong cơ quan, đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng, Nhà nước. Tổ chức chính trị – xã hội và hội

48

Thông tư số 40/2017/TT-BTC quy định về chế độ công tác phí, chế độ chi hội nghị

49

Thông tư số 67/2017/TT-BTC hướng dẫn xác định nhu cầu, nguồn. Và phương thức chi thực hiện điều chỉnh mức
lương cơ sở. Theo Nghị định số 47/2017/NĐ-CP và điều chỉnh trợ cấp hàng tháng. Đối với cán bộ xã đã nghỉ việc
theo Nghị định số 76/2017/NĐ-CP


50

Thông tư số 91/2017/TT-BTC quy định về việc thi, cấp và quản lý chứng chỉ. Kiểm toán viên và chứng chỉ kế toán
viên

51

Thông tư số 145/2017/TT-BQP hướng dẫn thực hiện mức lương cơ sở. Đối với đối tượng đang hưởng lương hoặc
phụ cấp quân hàm từ ngân sách nhà nước. Trong các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Quốc phòng


THÔNG TƯ SỐ LIÊN TỊCH
1

Thông tư số liên tịch 13/2005/TTLT-BTC-BLĐTBXH hướng dẫn về tiêu chuẩn, điều kiện và thủ tục bổ nhiệm. Bãi
miễn và xếp lương kế toán trưởng, phụ trách kế toán. Trong các tổ chức hoạt động kinh doanh

2

Thông tư số liên tịch 28/2013/TTLT-BYT-BLĐTBXH quy định về tỷ lệ tổn thương cơ thể. Do thương tích, bệnh,
tật và bệnh nghề nghiệp

4

Thông tư số liên tịch 212/2013/TTLT-BTC-BQP hướng dẫn về thu nộp thuế thu nhập cá nhân. Đối với sỹ quan,
quân nhân chuyên nghiệp, cán bộ, công, viên chức. Và nhân viên hưởng lương thuộc Bộ Quốc phòng

5

Thông tư số liên tịch 21/2014/TTLT-BYT-BLĐTBXH sửa đổi về Thông tư số liên tịch 28/2013/TTLT-BYTBLĐTBXH. Quy định tỷ lệ tổn thương cơ thể do thương tích, bệnh, tật và bệnh nghề nghiệp


6

Thông tư số liên tịch 64/2015/TTLT-BTC-BCT-BCA-BQP quy định chế độ hóa đơn, chứng từ. Đối với hàng hóa
nhập khẩu lưu thông trên thị trường

7

Thông tư số liên tịch 12/2016/TTLT-BKHCN-BTC hướng dẫn nội dung chi. Và quản lý Quỹ phát triển khoa học và
công nghệ của doanh nghiệp
QUYẾT ĐỊNH

1

Quyết định số 1403/QĐ-TCT ngày 28/7/2015 quy định về quy trình kiểm tra hoá đơn

2

Quyết định số 636/QĐ-BHXH ngày 22/4/2016 quy định về hồ sơ. Và quy trình giải quyết hưởng chế độ bảo hiểm
xã hội

3

Quyết định số 838/QĐ-BHXH ngày 29/5/2017 về quy trình giao dịch điện tử. Trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội, bảo
hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp

4

Quyết định số 595/QĐ-BHXH ngày 14/4/2017 Quy trình thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. Bảo hiểm thất nghiệp,
bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. Về cấp sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế


5

Quyết định số 905/QĐ-TCT ngày 01/7/2011 về Quy trình hoàn thuế

6

Quyết định số 1910/QĐ-TLĐ ngày 19/12/2016 về Quy định thu, chi. Quản lý tài chính của công đoàn cơ sở



×