Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

ĐỀ CƢƠNGCHI TIẾTMÔN HỌCHOÁ học hữu cơ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.59 KB, 10 trang )

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
HOÁ HỌC HỮU CƠ 2
1. Thụng tin về giảng viên
Thông tin về giảng viên thứ 1
- Họ và tên: Nguyễn Quang Hợp
- Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân khoa học
- Thời gian, địa điểm làm việc: Từ năm 2010, khoa Hóa học - ĐHSP Hà Nội 2
- Địa chỉ liên hệ: Nguyễn Quang Hợp, khoa Hoá học - ĐHSP Hà Nội 2
- Điện thoại: 0978527616
- Email:
- Các hướng nghiên cứu chính: Phân lập các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính và
ứng dụng của các hợp chất phân lập được; Tin học ứng dụng trong Hóa học.
Thông tin về giảng viên thứ 2
- Họ và tên: Lục Quang Tấn
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Từ năm 2008, khoa Hoá học - ĐHSP Hà Nội 2
- Địa chỉ liên hệ: Lục Quang Tấn, khoa Hoá học - ĐHSP Hà Nội 2
- Điện thoại: 0977928286
- Email:
- Các hướng nghiên cứu chính: Phân lập và tổng hợp các hợp chất thiên nhiên có
hoạt tính và ứng dụng của các hợp chất phân lập được.
2. Thông tin về môn học
- Tên môn học: Hoá học hữu cơ 2
- Mã môn học: HHC 2
- Số tín chỉ: 03
- Loại môn học:
+ Bắt buộc
+ Điều kiện tiên quyết: Học sau môn học Hoá học hữu cơ 1
- Giờ tín chỉ đối với hoạt động học tập:
+ Học lý thuyết trên lớp: 30
+ Bài tập trên lớp: 15


+ Xemina, thảo luận trên lớp: 0
+ Thực hành: 0


+ Thực tập, thực tế: 0
+ Hoạt động nhóm: 0
+ Tự học, tự nghiên cứu: 90
- Đơn vị phụ trách môn học
+ Tổ bộ môn: Hoá học hữu cơ
+ Khoa: Hoá học
3. Mục tiêu của môn học
- Kiến thức: Trang bị cho sinh viên các kiến thức liên quan tới các dẫn xuất
của hiđrocacbon.
- Kĩ năng: Rèn luyện cho sinh viên các kĩ năng nghiên cứu khoa học, các kĩ
năng tư duy về các hợp chất chứa nhóm chức nói riêng và dẫn xuất của
hiđrocacbon nói chung.
- Các mục tiêu khác: Trang bị cho sinh viên niềm say mê nghiên cứu khoa
học, tính trung thực trong khoa học, các phương pháp tiếp cận với kiến thức khoa
học.
4. Tóm tắt nội dung môn học
- Môn học nghiên cứu về cấu trúc phân tử, tính chất vật lí, tính chất hoá
học, các phương pháp điều chế các dẫn xuất của hiđrocacbon: ancol, phenol, ete,
hợp chất cacbonyl, axit cacboxylic và dẫn xuất của axit cacboxylic, aminoaxit và
protein, cacbohiđrat, dị vòng, polime.
- Với các tính chất hoá học và phương pháp điều chế, môn học cũng đề cấp
đến cơ chế của các phản ứng để tạo thành dẫn xuất của hidrocacbon cũng như các
phản ứng mà các dẫn xuất tham gia.
5. Nội dung chi tiết môn học
Hình
thức

tổ
chức
dạy
học

Yêu
Thời
cầu đối
Số
gian, Ghi
với
tiết
địa chú
sinh
điểm
viên

Nội dung chính


Chƣơng 1:
Dẫn xuất hidroxi
thuyết hidrocacbon
1.1. Ancol
1.1.1. Cấu tạo, đồng phân, danh pháp

của

5


Đọc
học liệu
số 1, 3,
7, 8

Lớp
học


1.1.2. Các phương pháp điều chế
1.1.3. Tính chất vật lí - liên kết hiđro
1.1.4. Tính chất hóa học
1.1.5. Poliancol
1.1.6. Giới thiệu một số chất tiêu biểu
1.2. Phenol
1.2.1. Cấu tạo, danh pháp
1.2.2. Các phương pháp điều chế
1.2.3. Tính chất vật lí
1.2.4. Tính chất hóa học
1.2.5. Giới thiệu một số chất tiêu biểu
1.3. Ete
1.3.1. Cấu tạo, danh pháp
1.3.2. Các phương pháp điều chế
1.3.3. Tính chất vật lí
1.3.4. Tính chất hóa học
1.3.5. Giới thiệu 1 số chất tiêu biểu

Bài
tập


Bài tập trong học liệu số 4, 5, 6

2

Nắm
vứng lí
thuyết
chương
1

Lớp
học

Tự
- Tự đọc về ứng dụng của ancol, phenol, ete.
học, tự - Các cơ chế SN1, SN2, SN1’, SN2’, SEAr, SNi,
nghiên E1, E2, E1cb.
cứu - Các quy tắc: tách Zaixep, quy luật thế vào
nhân benzen.

15

Đọc
Thư
học liệu viện,
số 1, 3,

7, 8
nhà



Chƣơng 2: Hợp chất cacbonyl
thuyết
2.1. Hợp chất monocacbonyl
2.1.1. Cấu tạo, danh pháp và đồng phân
2.1.2. Các phương pháp điều chế
2.1.3. Tính chất vật lý
2.1.4. Tính chất hoá học
2.1.5. Giới thiệu một số chất tiêu biểu

5

Đọc
học liệu
số 1, 3,
7, 8

Lớp
học


2.2. Hợp chất policacbonyl
2.2.1. Hợp chất 1,2-đicacbonyl: Phương pháp
điều chế, tính chất hóa học
2.2.2. Một số hợp chất policacbonyl khác

Bài
tập

Bài tập trong học liệu số 4, 5, 6


2

Nắm
vứng lí
thuyết
chương
2

Lớp
học

Tự
- Tự đọc về ứng dụng của anđehit và xeton.
học, tự - Các cơ chế E1, E2, E1cb.
nghiên - Các quy tắc: quy tắc Cram...
cứu

15

Đọc
Thư
học liệu viện,
số 1, 3,

7, 8
nhà


Chƣơng 3 : Axit cacboxylic và dẫn xuất

thuyết của axit cacboxylic
3.1. Axit cacboxylic
3.1.1. Cấu tạo, danh pháp
3.1.2. Các phương pháp điều chế
3.1.3. Tính chất vật lí
3.1.4. Tính chất hóa học
3.1.5. Giới thiệu một số chất tiêu biểu
3.2. Dẫn xuất của axit cacboxylic
3.2.1. Este: Cấu tạo, danh pháp, phương pháp
điều chế, tính chất
3.2.2. Halogenua axit: Cấu tạo, danh pháp,
phương pháp điều chế, tính chất
3.2.3. Anhiđrit axit: Cấu tạo, danh pháp,
phương pháp điều chế, tính chất
3.2.4. Amit: Cấu tạo, danh pháp, phương
pháp điều chế, tính chất
3.3. Lipit và xà phòng
3.3.1. Lipit: Phân loại, tính chất, khả năng
chuyển hóa, tổng hợp.
3.3.2. Xà phòng và chất tẩy rửa tổng hợp

5

Đọc
học liệu
số 1, 3,
7, 8

Lớp
học



Bài
tập

Bài tập trong học liệu số 4, 5, 6

2

Nắm
vứng lí
thuyết
chương
3

Lớp
học

Tự
- Các loại chất có tính chất axit.
học, tự - Tính chất axit và hiệu ứng cấu trúc.
nghiên - Xà phòng và chất tẩy rửa tổng hợp.
cứu

15

Đọc
Thư
học liệu viện,
số 2, 3,


7, 8
nhà


Chƣơng 4: Amin và muối Điazoni
thuyết
4.1. Phân loại các hợp chất chứa nitơ
trong hóa học Hữu cơ và cấu trúc của một số
nhóm chức chứa nitơ.
4.2. Amin
4.2.1. Phân loại, cấu tạo và danh pháp
4.2.2. Các phương pháp điều chế
4.2.3. Tính chất vật lí
4.2.4. Tính chất hóa học
4.2.5. Giới thiệu một số chất tiêu biểu
4.3. Muối điazoni
4.3.1. Cấu tạo
4.3.2. Phương pháp điều chế
4.3.3. Tính chất hóa học
4.3.4. Chất màu azo

5

Đọc
học liệu
số 2, 3,
7, 8

Bài

tập

Tự
học, tự
nghiên
cứu


Bài tập trong học liệu số 4, 5, 6

2

Nắm
vứng lí
thuyết
chương
4

Lớp
học

Lớp
học

- Các yếu tố ảnh hưởng đến tính bazơ của 15
Đọc
Thư
amin.
học liệu viện,
- Phương pháp tổng hợp chất màu azo và ứng

số 2, 3,

dụng của chất màu.
7, 8
nhà
Chƣơng 5: Hợp chất dị vòng

4

Đọc

Lớp


thuyết 5.1. Định nghĩa và phân loại
5.2. Dị vòng không thơm
5.3. Dị vòng thơm 5 cạnh
5.4. Dị vòng 6 cạnh
5.5. Ankaloit và chất kháng sinh

Bài
tập

Bài tập trong học liệu số 4, 5, 6

học liệu
số 2, 3,
7, 8

2


Nắm
vứng lí
thuyết
chương
5

học

Lớp
học

Tự
- Các tính chất của dị vòng
học, tự - Phản ứng thế electrofin với dị vòng thơm 5
nghiên cạnh.
cứu - Phản ứng thế nucleofin của piriđin.

15

Đọc
Thư
học liệu viện,
số 2, 3,

7, 8
nhà


Chƣơng 6: Cacbohiđrat

thuyết
6.1. Khái niệm
6.2. Monosaccarit
6.2.1. Cấu tạo mạch hở, mạch vòng
6.2.2. Tính chất vật lí
6.2.3. Tính chất hóa học
6.2.4. Giới thiệu riêng: Glucozơ, Fructozơ
6.3. Đisaccarit
6.3.1. Cấu tạo, phân loại và trạng thái tự
nhiên
6.3.2. Tính chất vật lí
6.3.3. Tính chất hóa học
6.3.4. Giới thiệu riêng:
6.4. Polisaccarit
6.4.1. Cấu tạo, phân loại và trạng thái tự
nhiên
6.4.2. Tính chất vật lí
6.4.3. Tính chất hóa học
6.4.4. Giới thiệu riêng: Tinh bột, Xellulozơ
6.5. Quá trình chuyển hóa sinh học của

6

Đọc
học liệu
số 2, 3,
7, 8

Lớp
học



chất đường

Bài
tập

Tự
học, tự
nghiên
cứu

Nắm
vứng lí
thuyết
chương
6

Lớp
học

Bài tập trong học liệu số 4, 5, 6.

2

- Các phương pháp chuyển hoá giữa các loại
công thức đối với monosaccarit.
- Vai trò sinh học của chất đường, bệnh tiểu
đường...


15

Đọc
Thư
học liệu viện,
số 2, 3,

7, 8
nhà

5

Đọc
học liệu
số 2, 3,
7, 8


Chƣơng 7: Aminoaxit - Protein
thuyết
7.1. Aminoaxit
7.1.1. Cấu tạo, phân loại, danh pháp
7.1.2. Trạng thái tự nhiên
7.1.3. Các phương pháp điều chế
7.1.4. Tính chất vật lí
7.1.5. Tính chất hóa học
7.2. Peptit
7.2.1. Cấu tạo, danh pháp
7.2.2. Các phương pháp tổng hợp
7.2.3. Tính chất

7.3. Protit
7.3.1. Cấu tạo, phân loại
7.3.2. Tính chất vật lí
7.3.3. Tính chất hóa học-sự biến tính của
protit
7.3.4. Trạng thái tự nhiên, ứng dụng
7.4. Nucleotit và axit Nucleic

Bài
tập

Bài tập trong học liệu số 4, 5, 6

Tự

- Vai trò của aminoaxit và protein trong cuộc 15

5

Lớp
học

Nắm
vứng lí
thuyết
chương
7

Lớp
học


Đọc

Thư


học, tự sống.
nghiên
cứu

Chƣơng 8: Hợp chất cao phân tử
thuyết 8.1. Khái niệm
8.2. Danh pháp của polime
8.3. Phương pháp tổng hợp polime
8.4. Cấu trúc của polime
8.5. Trạng thái vật lý và tính chất của polime
8.6. Chất dẻo
8.7. Tơ sợi
8.8. Nhựa trao đổi ion

Bài
tập

Bài tập trong học liệu số 4, 5, 6

Tự
- Vai trò của polime trong cuộc sống.
học, tự
nghiên
cứu


học liệu viện,
số 2, 3,

7, 8
nhà
5

5

15

Đọc
học liệu
số 2, 3,
7, 8

Nắm
vứng lí
thuyết
chương
8

Lớp
học

Lớp
học

Đọc

Thư
học liệu viện,
số 2, 3,

7, 8
nhà

6. Học liệu
* HỌC LIỆU BẮT BUỘC
1. Đỗ Đình Rãng (chủ biên) và tập thể tác giả, Hoá học hữu cơ 2, NXB GD, 2006.
2. Đỗ Đình Rãng (chủ biên) và tập thể tác giả, Hoá học hữu cơ 3, NXB GD, 2006.
3. Trần Quốc Sơn. Cơ sở lí thuyết hoá học Hữu cơ tập 2, NXB GD,1979.
4. Nguyễn Văn Tòng (chủ biên) và tập thể tác giả. Bài tập Hoá học hữu cơ.
Trường ĐHSP- ĐHQG Hà Nội, 1995
5. Ngô Thị Thuận. Hoá học hữu cơ. Phần bài tập. NXBKH&KT, 1999.
* HỌC LIỆU THAM KHẢO
6. Đặng Đình Bạch, Những vấn đề hoá học hữu cơ, NXBKH&KT, 2002.


7. Phan Tống Sơn, Trần Quốc Sơn, Đặng Như Tại. Cơ sở hoá học Hữu cơ, Tập I
(1976); Tập II (1980) - NXB Đại học và Trung học CN.
8. Thái Doãn Tĩnh: Giáo trình cơ sở lý thuyết hoá Hữu cơ. NXB Khoa học và Kỹ
thuật, 2000.
7. Kế hoạch giảng dạy cụ thể
Giảng viên lên lớp (tiết)

thuyết
cơ bản

1


3

1

8

12

2

3

1

8

12

3

3

1

8

12

4


3

1

8

12

5

3

1

8

12

6

3

1

8

12

7


2

1

8

12

8

3

1

8

12

9

3

1

8

12

10


3

1

8

12

11

3

1

8

12

12

3

1

8

12

13


3

1

8

12

14

3

1

8

12

15

2

1

1

8

12


Tổng

43

2

15

120

180

1

Xemina,
thảo
luận

8. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học
-

Chuẩn
bị tự
đọc

Bài tập
ở nhà,
bài tập
lớn


Tổng

Tuần

Minh
họa, ôn
tập,
kiểm tra

Bài tập

Sinh viên tự học,
tự nghiên cứu
(tiết)


t 80% thời gian học, chuẩn bị tốt bài ở
nhà theo quy định và yêu cầu của giảng viên.
9. Phƣơng pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học
9.1. Kiểm tra thường xuyên trong quá trình học tập, đánh giá chuyên cần, đánh
giá việc chuẩn bị bài và làm bài tập ở nhà và thái độ tham gia trong quá trình học
lí thuyết và bài tập.
9.2. Kiểm tra giữa kì: Có 2 bài kiểm tra giữa kì (tuần thứ 7 và tuần thứ 15)
9.3. Thi hết môn học: Thi tự luận (Thời gian 120 phút)
Hà Nội, ngày 28 tháng 09 năm 2012
GIẢNG VIÊN 1
(Ký và ghi rõ họ tên)

GIẢNG VIÊN 2

(Ký và ghi rõ họ tên)

Nguyễn Quang Hợp

ThS. Lục Quang Tấn

TRƢỞNG BỘ MÔN
(Ký và ghi rõ họ tên)

TRƢỞNG KHOA
(Ký và ghi rõ họ tên)

TS. Đào Thị Việt Anh

TS. Đào Thị Việt Anh



×