Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Chuong 1 co che di truyen bien di SINH HỌC 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 37 trang )

♀BioSh12♂

Thầy Lê Văn Quốc

Trường THCS & THPT Cô Tô

BÀI 1. GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH
NHÂN ĐÔI ADN

I. Gen
1. Khái niệm
- Gen là gì ?
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
- ADN: có đơn phân là gì ? ................ gồm 4 loại :..................................................................................
- Mối quan hệ gen và ADN: .......................................................................................................................
- Gen gồm 2 loại nào? .................................................................................................................................
2. Cấu trúc chung của gen cấu trúc
a. Bao gồm các vùng nào ?..................................................................................................................................

b. Xét mạch gốc của gen theo chiều 3“ ....5“
Trang 1
Tài liệu lưu hành nội bộ


♀BioSh12♂

Thầy Lê Văn Quốc

Trường THCS & THPT Cô Tô


+ Vùng điều hòa nằm ở đầu ?.....................có chức năng ........................................................................................
+ Vùng kết thức nằm ở đầu ?................... có chức năng ...........................................................................................
+ chiều vùng mã hóa ? :...................................có chức năng :...................................................................................
Chú ý : phân biệt vùng mã hóa ở nhân sơ và nhân thực
 Gen ở sinh vật nhân sơ (vi khuẩn) mã hoá .....................................( liên tục hay không liên tục)
 ở sinh vật nhân thực có các đoạn không mã hoá (intrôn) xen kẽ các đoạn mã hoá (êxôn). mã
hóa...................................................................... (liên tục hay không liên tục)
2. Mã di truyền
Gen
mARN
Chuỗi poilpeptit(protein)
Tính trạng
- Mã di truyền là gì ? :...........................................................................................................................................
- Gen là ADN cấu tạo từ 4 loại Nu:........................., Chuỗi polipeptit là protein cấu tạo từ ................................
- Mã di truyền là mã bộ .......................... cứ .................. gọi là ............................................................................
Công thức : tổng số bộ ba :........................................, bộ ba mã hóa axit amin:..............................................
- Cách đọc bộ ba trên :
Gen(mạch gốc 3’ – 5’) (........................) --------- mARN( ..........................) ---------- tARN (..............................)
Bộ ba mở đầu :
Axit amin mở đầu
Bộ ba mở đầu
mARN :......................
nhân sơ .................................
ADN .....................
nhân thực ...........................................
tARN....................
Ba Bộ ba kết thúc
Axit amin kết thúc
 Ba Bộ ba kết thúc
mARN :.......................................................................

nhân sơ .................................
ADN ...........................................................................
nhân thực ...........................................
tARN..........................................................................

- Đặc điểm mã di truyền nhận biết?
1. Dùng chung cho tất cả các loài ? : Tính ............................................................................................................
2. Một bộ ba chỉ mã hóa 1 axit amin: ? Tính .........................................................................................................
3. Nhiều bộ ba cùng mã hóa 1 axit amin ?: tính ....................................................................................................
4. Đọc từ 1 điểm xác định, không trồng chéo lên nhau?: Tính ............................................................................
Trang 2
Tài liệu lưu hành nội bộ


♀BioSh12♂

Thầy Lê Văn Quốc

Trường THCS & THPT Cô Tô

3. Quá trình nhân đôi ADN
- Thời gian xảy ra :............................. tại .......................................................................................................

Quá trình nhân đôi ADN:

gồm 3 giai đoạn
1……………… ……………………………………….
2………………… …………………………………….
3…………………………………………………………
- Enzim tham gia :

+ Enzim gì ? ..........................: bẻ gãy các liên kết hidro nối giữa hai mạch, làm cho hai mạch tách nhau ra
thành chạc chữ gì ?..................
+ Enzim gì ? :....................: tổng hợp mạch mới theo chiều :..................... theo nguyên tắc ................................
+ Enzim gì ? :.......................... : nối các đoạn okazaki lại với nhau. Tác dụng lên mạch nào:…………………

Trang 3
Tài liệu lưu hành nội bộ


♀BioSh12♂

Thầy Lê Văn Quốc

Trường THCS & THPT Cô Tô

- Tổng hợp mạch mới : do emzim ........................ ...........đặc điểm di chuyển mạch khuôn theo chiều ..................
và tổng hợp mạch mới theo chiều ................. nên :
+ Mạch gốc có chiều .........................: tổng hợp :.....................................................................................................
+ Mạch bổ sung có chiều .........................: tổng hợp :.............................................................................................
- Nguyên nhân nào dẫn đến quá trình nhân đôi ADN một mạch tổng hợp liên tục, một mạch tổng hợp gián
đoạn?:……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………..
- Nguyên tắc nhân đôi :
+ Nguyên tắc khuôn mẫu : Mấy mạch làm khuôn :.................. tổng hợp như thế nào ?
+ Nguyên tắc bán bảo toàn:...................................................................................................................................
+ Nguyên tắc bổ sung:.............................................................................................................................................
Chú ý :
- Quá trình nhân đôi ADN diễn ra không bình thường sẽ dẫn đến .........................................................................
Chú ý: Phân biệt nhân đôi ADN nhân thực khác nhân sơ :....................................................................
 Ý nghĩa quá trình nhân đôi là gì ?

....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................

Bài tập nhân đôi ADN
1. Một số công thức cơ bản
Gọi n số lần nhân đôi ADN.
Số phân tử ADN con được tạo ra
Số Nu trong các ADN con

Ncon=..............................................................
Acon=..............................................................
Gcon=..............................................................
Số Nu tự do môi trường cung cấp
Nmtcc=..............................................................
Amtcc=..............................................................
Gmtcc=..............................................................
Số Nu tự do môi trường cung cấp cho Nhtm=..............................................................
các ADN có nguyên liệu hoàn toàn Ahtm=..............................................................
mới
Ghtm=..............................................................
Tổng số liên kết hidro phá vỡ
Hfv =..............................................................
Tổng số liên kết hiro hình thành
Hht =..............................................................
Tổng số liên kết hóa trị hình thành
HTht =............................................................

2. Bài Tập nhân đôi ADN

Trang 4

Tài liệu lưu hành nội bộ


♀BioSh12♂

Thầy Lê Văn Quốc

Trường THCS & THPT Cô Tô

Trang 5
Tài liệu lưu hành nội bộ


♀BioSh12♂

Thầy Lê Văn Quốc

Trường THCS & THPT Cô Tô

Trang 6
Tài liệu lưu hành nội bộ


♀BioSh12♂

Thầy Lê Văn Quốc

Trường THCS & THPT Cô Tô

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Gen là gì?
Trang 7
Tài liệu lưu hành nội bộ


♀BioSh12♂

Thầy Lê Văn Quốc

Trường THCS & THPT Cô Tô

A.là phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác định.
B.là một đoạn phân tử mARN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi polipeptit.
C.là một đoạn ADN mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác định.
D.là một đoạn ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi polipeptit.
Câu 2: Cấu trúc chung của gen cấu trúc gồm những vùng nào?
A.vùng mã hoá – vùng điều hoà – vùng kết thúc.
B.vùng điều hoà – vùng mã hoá – vùng kết thúc.
C. vùng hoạt hoá – vùng mã hoá – vùng kết thúc.
D. vùng ức chế – vùng mã hoá – vùng kết thúc.
Câu 3: Vị trí của vùng điều hoà trong gen cấu trúc
A.ở đầu 3' của mạch mã gốc
B.ở đầu 5' của mạch mã gốc
C.ở đầu 3' của mạch bổ sung
D.ở một vị trí khác.
Câu 4:Vùng mã hoá trong gen cấu trúc có chức năng gì?
A.mang thông tin mã hoá các aa
B.chứa các gen không phân mảnh
C.chứa các gen phân mảnh
D.chứa các đoạn intron

Câu 5: Vùng mã hoá trong gen cấu trúc ở sinh vật nhân thực khác với sinh vật nhân sơ ở chỗ
A.không có các đoạn intron
B.không có các đoạn exon
C.có các đoạn intron
D.không phân mảnh
Câu 6: Vị trí của vùng kết thúc trong gen cấu trúc
A.ở đầu 3' của mạch mã gốc
B.ở đầu 5' của mạch mã gốc
D.ở đầu 5' của mạch bổ sung
C. ở một vị trí khác.
Câu 7:Có bao nhiêu mã bộ ba mã hoá cho các loại axit amin?
A.20 bộ
B.16 bộ
C.64 bộ
D.61 bộ
Câu 8: Có phải tất cả các bộ ba trên gen có làm nhiệm vụ mã hoá không? Tại sao?
A.Không, vì gen gồm có 3 vùng: vùng hoạt hoá, vùng điều hoà, vùng mã hoá
B.Phải, vì như vậy thì thời gian phiên mã và giải mã sẽ nhanh hơn.
C.Không, vì có 3 bộ ba không mã hoá được aa mà chỉ làm nhiệm vụ kết thúc.
D.Phải, vì như vậy nó sẽ tiết kiệm được cơ sở vật chất cho các hoạt động sống.
Câu 9: Những bộ ba nào làm nhiệm vụ kết thúc:
A.AUG, AGU và UGA
B.UAG, UAA và UGG
C.UGA, UUA và UAG
D.UAA, UAG và UGA
Câu 10: Đặc điểm của mã di truyền nào sau đây là sai?
A.mã di truyền được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba nucleotit.
B.mã di truyền có tính đặc thù riêng cho từng loài.
C.mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là 1 bộ ba chỉ mã hoá cho 1 loại aa.
D.mã di truyền mang tính thoái hoá.

Câu 11: Trên phân tử mARN, mã di truyền được đọc theo chiều nào?
A.C5 ------ C3
B.C3 ---- C5
C.5' ------3'
D.3' ----- 5'
Câu 12: Quá trình tái bản của ADN gồm các bước sau:
1- Tổng hợp các mạch ADN mới
2- Hai phân tử ADN con xoắn lại
3- Tháo xoắn phân tử ADN
A.1,2,3
B.3,2,1
C.1,3,2
D.3,1,2
Câu 13: Mã mở đầu trên phân tử mARN là
A.AUG
B.UGA
C.UAX
D.AGU
Câu 14: Mã di truyền có đặc hiệu, nghĩa là
A.một axit amin nhất định chỉ do một mã nhất định tổng hợp.
Trang 8
Tài liệu lưu hành nội bộ


Thầy Lê Văn Quốc

♀BioSh12♂

Trường THCS & THPT Cô Tô


B.một mã nhất định chỉ qui định một loại axit amin tương ứng.
C.một loại phân tử tARN chỉ mang một loại axit amin nhất định.
D. một loại mARN chỉ tổng hợp được một loại protein.
Câu 15: Tính thoái hoá của mã di truyền là
A. Sau khi tổng hợp xong protein, mARN bị thoái hoá.
B.Sau khi mang axit amin đến riboxôm, phân tử tARN bị thoái hoá.
C.Mỗi loại axit amin có thể do nhiều bộ ba khác nhau qui định.
D. Mỗi bộ ba mã hoá có thể qui định nhiều axit amin khác nha
Câu 16: Trong quá trình nhân đôi, mạch nào của mạch khuôn ADN được tổng hợp liên tục?
A. Mạch gốc có chiều 3/ → 5/
B. mạch bổ sung có chiều 5/ → 3
C. Mạch gốc cùng chiều với chiều tháo xoắn

D. Cả 2 mạch khuôn

Câu 17: Nguyên nhân hình thành các đoạn Okazaki trong nhân đôi ADN là:
1. Tính chất cấu tạo 2 mạch song song và ngược chiều của ADN
2. Hoạt động sao chép của enzim ADN polimeaza
3. ADN sao chép theo kiểu nửa gián đoạn
4. Sự có mặt của enzim ligaza
Câu trả lời đúng là: A. 1, 3

B. 1, 2

C. 3, 4

D. 2, 4

Câu 18: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về gen cấu trúc?
A. Phần lớn các gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hoá không liên tục, xen kẽ các đoạn mã hoá axit amin

(êxôn) là các đoạn không mã hoá axit amin (intron).
B. Vùng điều hoà nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên
mã.
C. Gen không phân mảnh là các gen có vùng mã hoá liên tục, không chứa các đoạn không mã hoá axit amin
(intron).
D. Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm ba vùng trình tự nuclêôtit: vùng điều hoà, vùng mã hoá, vùng kết
thúc.
Câu 19: Phân tử ADN ở vùng nhân của vi khuẩn E. coli chỉ chứa N15 phóng xạ. Nếu chuyển những vi
khuẩn E. coli này sang môi trường chỉ có N14 thì mỗi tế bào vi khuẩn E. coli này sau 5 lần nhân đôi sẽ tạo
ra bao nhiêu phân tử ADN ở vùng nhân hoàn toàn chứa N14 ?
A. 32.

B. 30.

C. 16.

D. 8.

Câu 20: Mã di truyền có đặc điểm nào sau đây?
1. Mã di truyền mỗi loài có đặc điểm riêng biệt và đặc trưng
2. Mã di truyền có tính liên tục
3. Trên mARN, mã di truyền được đọc theo chiều 5’ -> 3’
4. Mã di truyền có tính thoái hóa

5. Mã di truyền có tính đặc hiệu

6. Mã di truyền có tính phổ biến

7. Mã di truyền có tính độc lập


Phương án đúng là:
A. 1,2,3,4,5,6,7

B. 1,7

C. 2,3,4,5,6

D. 2,3,4,5,6,7

Câu 21 : Bộ ba đối mã (anticôđon) của tARN vận chuyển axit amin mêtiônin là
Trang 9
Tài liệu lưu hành nội bộ


Thầy Lê Văn Quốc

♀BioSh12♂

A. 5'AUG3'.

B. 3'XAU5'.

C. 5'XAU3'.

Trường THCS & THPT Cô Tô

D. 3'AUG5'.

Câu 22: Một trong những đặc điểm khác nhau giữa quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực với quá trình
nhân đôi ADN ở tế bào nhân sơ là

A. Số lượng các đơn vị nhân đôi.

B. Nguyên liệu dùng để tổng hợp.

C. Chiều tổng hợp.

D. Nguyên tắc nhân đôi.

Câu 23: Các bộ ba trên mARN có vai trò quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là:
A. 3’UAG5’ ; 3’UAA5’; 3’UGA5’.

B. 3’GAU5’; 3’AAU5’; 3’AGU5’.

C. 3’UAG5’; 3’UAA5’; 3’AGU5’.

D. 3’GAU5’; 3’AAU5’; 3’AUG5’.

Câu 24: Loại nuclêôtit nào sau đây không phải là đơn phân cấu tạo nên phân tửADN?
A. Uraxin.
B. Ađênin.
C. Xitôzin.
D.Timin.
Câu 25: Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, phát biểu nào sau đâysai?
A. Nhờ các enzim tháo xoắn, hai mạch đơn của ADN tách nhau dần tạo nên chạc chữY.
B. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảotồn.
C. Enzim ADN pôlimeraza tổng hợp và kéo dài mạch mới theo chiều 3’ →5’.
D. Enzim ligaza (enzim nối) nối các đoạn Okazaki thành mạch đơn hoànchỉnh.
Câu 26: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về ADN ở tế bào nhân thực?
(1) ADN tồn tại ở cả trong nhân và trong tể bào chất.
(2) Các tác nhân đột biến chỉ tác động lên ADN trong nhân tế bào mà không tác động lên ADN trong tế bào

chất.
(3) Các phân tử ADN trong nhân tế bào có cấu trúc kép, mạch thẳng còn các phân tử ADN trong tế bào chất có
cấu trúc kép, mạch vòng.
(4) Khi tế bào giảm phân, hàm lượng ADN trong nhân và hàm lượng ADN trong tế bào chất của giao tử luôn
giảm đi một nửa so với tế bào ban đầu.
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.

BÀI 2. PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ

Trang 10
Tài liệu lưu hành nội bộ


♀BioSh12♂

Thầy Lê Văn Quốc

Trường THCS & THPT Cô Tô

I. PHIÊN MÃ( Từ ................... thành ..........................)
 Vị trí xảy ra trong tế bào:..............................................
 Thời gian xảy ra:.............................................................
 ARN gồm 4 loại Nu:.......................................................
1. Cơ chế phiên mã : ARN gồm 4 loại Nu nào ?
- Enzim chính phiên mã là :...................................... chức năng ..............................................................................
- Mạch làm khuôn là :...............................................................................................................................................
- Tổng hợp mạch mới : enzim......................... trượt trên mạch .............. theo chiều .............................. tổng hợp

mạch mới theo chiều ........................... theo nguyên tắc .........................................................................................
Kết quả : Tạo thành 1 mạch mARN thẳng đầu tiên.
- Phân biệt phiên mã nhân sơ và nhân thực
 Nhân thực phiên mã xảy ra quá trình gì? Tại Sao?
........................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
 mARN trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp protein là sinh vật ...............................................................
2. Cấu trúc và chức năng các loại ARN
Đặc điểm
mARN
tARN
rARN
Hình

Chức năng

........................................
…………………………

........................................
…………………………..

.........................................
…………………………..

Cấu tạo

........................................
…………………………


........................................
…………………………

........................................
…………………………

II. Dịch mã
- Vị trí xảy ra trong tế bào :.........................................................................................................................
- Dịch mã tổng hợp :......................................................................................................................................
- Dịch mã gồm 2 giai đoạn nào ? :.............................................. và ..............................................................
Gồm các giai đoạn :GĐ2
1. GĐ1: .................................... Enzim
Axit amin + ............. + .............

aa – tARN.
ATP có chức năng gì ? ........................................................................................................................................
2. GĐ2:.......................................................................................................

Trang 11
Tài liệu lưu hành nội bộ


♀BioSh12♂

Thầy Lê Văn Quốc

Trường THCS & THPT Cô Tô

(1) Bộ ba đối mã của phức hợp Met – tARN (UAX) gắn bổ sung với côđon mở đầu (AUG) trên
mARN.

(2) Tiểu đơn vị lớn của ribôxôm kết hợp với tiểu đơn vị bé tạo thành ribôxôm hoàn chỉnh.
(3) Tiểu đơn vị bé của ribôxôm gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu.
(4) Côđon thứ hai trên mARN gắn bổ sung với anticôđon của phức hệ aa1 – tARN (aa1: axit amin đứng
liền sau axit amin mở đầu).
(5) Ribôxôm dịch đi một côđon trên mARN theo chiều 5’ → 3’.
(6) Hình thành liên kết peptit giữa axit amin mở đầu và aa1.
Thứ tự đúng của các sự kiện diễn ra trong giai đoạn mở đầu và giai đoạn kéo dài chuỗi pôlipeptit
là:……………………………………………………………………………………………………………………
 Kết thúc dịch mã ? : dịch mã dừng lại khi nào ?...........................................................................................
 Các Nguyên tắc dịch mã :
+ Nguyên tắc bổ sung ? ...............................................................................................................................
+ Nguyên tắc khuôn mẫu ? ………………………………………………………………………………..
 Poliriboxom là gì ?................................................................... Ý nghĩa ...................................................
- Chuỗi polipeptit là gì ? :.......................................................................................................................................
- Protein hoàn chỉnh là gì ? :..................................................................................................................................

 Cơ chế biểu hiện tính trạng từ ADN thành tính trạng:
...............................................................................
Trang 12
Tài liệu lưu hành nội bộ


♀BioSh12♂

Thầy Lê Văn Quốc

Trường THCS & THPT Cô Tô

Bài tập áp dụng
- Sơ đồ tổng quát : cho Val: GUU, Ala : GXX, Gly : XXX

Mạch gốc : 3” TAX XAA XGG ....... XXX
ATT 5”
mARN:.........................................................................................
tARN:...........................................................................................
polpeptit:......................................................................................
Protein:...........................................................................................
Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Quá trình tổng hợp ARN dựa vào khuôn mẫu của ADN được gọi là:
A. Quá trình tái bản
B. Quá trình dịch mã
C. Quá trình phiên mã
D. Quá trình giải mã
Câu 2: Mạch mang mã gốc của gen cấu trúc có chiều (I) và phân tử ARN được gen tổng hợp theo chiều
(II). I và II lần lượt là:
A. 5' – 3' và 3' – 5'
B. 3' – 5' và 3' – 5'
C. 5' – 3' và 5' – 3'
D. 3' – 5' và 5' – 3'
Câu 3 : Trình tự bắt đầu của các ribonucleotit trong mARN là: 5' AUG – UXA – GUU…3'. Gen tổng hợp
mARN trên có trình tự các cặp nucleotit được bắt đầu như sau:
A. 5' TAX – AGT – XAA…3'
C. 3' UAX – AGU – XAA…5'
3' ATG – TXA – GTT…5'
5' AUG – UXA – GTT…3'
C. 3' TAX – AGT – XAA…5'
D. 5' UAX – AGU – XAA…3'
5' ATG – TXA – GTT…3'
3' AUG – UXA – GTT…5'
Câu 4: Biết các bộ ba trên mARN mã hoá các axit amin tương ứng như sau: 5’XGA3' mã hoá axit amin
Acginin; 5'UXG3’ và 5’AGX3' cùng mã hoá axit amin Xêrin; 5’GXU3' mã hoá axit amin Alanin. Biết

trình tự các nuclêôtit ở một đoạn trên mạch gốc của vùng mã hoá ở một gen cấu trúc của sinh vật nhân sơ
là 5’GXTTXGXGATXG3’. Đoạn gen này mã hoá cho 4 axit amin, theo lí thuyết, trình tự các axit amin
tương ứng với quá trình dịch mã là
A. Acginin – Xêrin – Alanin – Xêrin.
B. Xêrin – Acginin – Alanin – Acginin.
C. Xêrin – Alanin – Xêrin – Acginin.
D. Acginin – Xêrin – Acginin – Xêrin.
Câu 6: Cho các thông tin sau đây:
(1) mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp prôtêin.
(2) Khi ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN thì quá trình dịch mã hoàn tất.
(3) Nhờ một enzim đặc hiệu, axit amin mở đầu được cắt khỏi chuỗi pôlipeptit vừa tổng hợp.
(4) mARN sau phiên mã phải được cắt bỏ intron, nối các êxôn lại với nhau thành mARN trưởng thành.
Các thông tin về sự phiên mã và dịch mã đúng với cả tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ là
A. (2) và (4). B. (2) và (3). C. (3) và (4).
D. (1) và (4).
Câu 7 : Thông tin di truyền trong ADN được biểu hiện thành tính trạng trong đời cá thể nhờ cơ chế
A. nhân đôi ADN và phiên mã.
B. nhân đôi ADN, phiên mã và dịch mã.
C. nhân đôi ADN và dịch mã.
D. phiên mã và dịch mã.
Câu 8: Nguyên tắc bổ sung được biểu hiện trong:
I. Cấu trúc ADN
II. Cấu trúc mARN
III. Cấu trúc protein
IV. Cơ chế tái bản
V. Cơ chế phiên mã
VI. Cơ chế dịch mã
VII. Cấu trúc tARN
Câu trả lời là:
a/ I, IV, V, VII

b/ I, II, V, VII
c/ I, III, IV, V
d/ I, II, IV, V, VII
Câu 9: Khi nói về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, trong điều kiện không có đột biến xảy ra, phát
biểu nào sau đây là không đúng?
Trang 13
Tài liệu lưu hành nội bộ


Thầy Lê Văn Quốc

♀BioSh12♂

Trường THCS & THPT Cô Tô

A. Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị tái bản.
B. Trong dịch mã, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên
phân tử mARN.
C. Trong tái bản ADN, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên
mỗi mạch đơn.
D. Trong phiên mã, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên
mạch mã gốc ở vùng mã hoá của gen.
Câu 10: Cho các thông tin sau đây:
(1) mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp prôtêin.
(2) Khi ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN thì quá trình dịch mã hoàn tất.
(3) Nhờ một enzim đặc hiệu, axit amin mở đầu được cắt khỏi chuỗi pôlipeptit vừa tổng hợp.
(4) mARN sau phiên mã phải được cắt bỏ intron, nối các êxôn lại với nhau thành mARN trưởng thành.
Các thông tin về sự phiên mã và dịch mã đúng với cả tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ là
A. (2) và (4). B. (2) và (3). C. (3) và (4).
D. (1) và (4).

Câu 11. Xét các phát biểu sau đây:
(1) Tính thoái hóa của mã di truyền là hiện tượng một bô ba mang thông tin qui định cấu trúc của một
loại aa
(2) Trong quá trình nhân đôi ADN mạch được tổng hợp gián đoạn là mạch có chiều 3’ – 5’ so với chiều
trượt của enzim tháo xoắn
(3) Tính phổ biến của mã di truyền là hiện tượng một loại aa do nhiều bộ ba khác nhau quy định tổng
hợp
(4) Trong quá trình phiên mã, cả hai mạch của gen điều được sử dụng làm khuôn để tổng hợp phân tử
mARN
(5) Trong quá trình dịch mã, riboxom trượt trên phân tử mARN theo chiều từ đầu 3’ của mARN đến đầu
5’ của mARN
Trong 5 phát biểu nói trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 2
B. 3
C.4
D. 1

BÀI 3. ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN
I. Khái quát điều hòa hoạt động gen:

Sản phẩm của gen

Trang 14
Tài liệu lưu hành nội bộ


♀BioSh12♂

Thầy Lê Văn Quốc


Trư
Trường THCS & THPT Cô Tô

- Bản chất của điều hòa hoạt động
ng gen là gì ? .......................................................................................................
- Điều hòa hoạt động gen ở sinh vậtt nhân thực
th mấy mức độ ? Đơn giản hay phức tạpp ? .......................................

- Điều hòa hoạt động gen ở sinh vậtt nhân sơ chủ yếu mức độ nào ? ....................................
....................................Thực chất là
:.............................................. qua đó điều
đi hòa :..............................
............. thông qua mô hình ........................
..................................
do Jacop - Mono phát hiện ra:

II. Điều hòa hoạt động gen ở sinh vậtt nhân sơ
+ Mô hình điều hòa hoạt động gen gồm
m những
nh
thành phầnn nào ? ................................+ .....................................
+ Mô hình opera Lac gồm
m :..................................................................................................................

1.
2.
3.
4.

Khi môi trường không có Lac

Gen điều hòa .............................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Vùng P :.......................................................................................................
............................................................................................................................
................................................
Vùng O ........................ ………………………………………………………………………………….
Vùng gen cấu trúc(Z,Y,A) .....................................................................................................................
.....................................................
.............................................................
Trang 15

Tài liệu lưu hành nội bộ


Thầy Lê Văn Quốc

♀BioSh12♂

1.
2.
3.
4.

Trư
Trường THCS & THPT Cô Tô

Khi môi trường có Lac
Gen điều hòa .............................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Vùng P :.......................................................................................................................................................

............................................................................................................................
Vùng O ........................ ………………………………………………………………………………….
Vùng gen cấu trúc(Z,Y,A) ........................................................................................................................
.........................................
.............................................................

Kết luận
Ký hiệu

Chức năng

Gen điều hòa
Khởi động
Vận hành
Gen cấu trúc
Chú ý :
 Hoạt động nào luôn diễn
n ra khi môi trường
trư
có Lac và không có Lac...................................................
..................................................................
Chất cảm ứng Lac : có vai trò gì :........................................................................................
:.........................................................................................................................
Chú ý :
Khi Lac phân giải hết thì hoạt động
ng gì diễn
di ra tiếpp theo ? ............................................................
......................................................................................
Khi bị đột biến ở các vùng sau thì dẫ
ẫn đến hậu quả gì ?

1. Gen điều hòa:.....................................
:................................................................................................................................................
..................................................................................................................
Trang 16
Tài liệu lưu hành nội bộ


♀BioSh12♂

Thầy Lê Văn Quốc

Trường THCS & THPT Cô Tô

2. Vùng P:..........................................................................................................................................................
3. Vùng O:.........................................................................................................................................................
4. Vùng gen cấu trúc:........................................................................................................................................
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong cấu trúc operon, vùng khởi động có vai trò
A. Nơi gắn các enzim tham gia dịch mã tổng hợp protein
B. Nơi mà ARN polymeraza bám vào và khởi đầu phiên mã
C. Nơi tổng hợp protein ức chế
D. Nơi gắn protein ức chế làm ngăn cản sự phiên mã
Câu 2: Điều hoà hoạt động của gen là gì?
A. Điều hoà lượng sản phẩm của gen tạo ra
B. Điều hoà phiên mã
C. Điều hoà dịch mã
D. Điều hoà sau dịch mã
Câu 3: Trình tự các thành phần của một Opêron:
A. Vùng vận hành - Vùng khởi động - Nhóm gen cấu trúc
B. Vùng khởi động - Vùng vận hành - Nhóm gen cấu trúc

C. Nhóm gen cấu trúc - Vùng vận hành - Vùng khởi động
D. Nhóm gen cấu trúc - Vùng khởi động - Vùng vận hành
Câu 4: Phát biểu nào không đúng khi nói về đặc điểm của điều hòa hoạt động gen ở tế bào nhân thực?
A. Cơ chế điều hòa phức tạp hơn ở sinh vật nhân sơ.
B. Phần lớn của ADN là được mã hóa thông tin di truyền.
C. Phần ADN không mã hóa thì đóng vai trò điều hòa hoặc không hoạt động.
D. Có nhiều mức điều hòa, qua nhiều giai đoạn :từ NST tháo xoắn đến biến đổi sau dịch mã.
Câu 5: Trong cơ chế điều hòa sinh tổng hợp protein ở vi khuẩn E. Coli, khi môi trường không có lactoz thì diễn
ra sự kiện :
I- Gen điều hòa chỉ huy tổng hợp 1 loại protein ức chế gắn vào vùng vận hành
II- Chất cảm ứng kết hợp với protein ức chế và làm vô hiệu nó
III- Quá trình phiên mã của gen cấu trúc bị ức chế, không tổng hợp được mARN
IV- Vùng vận hành khởi động, các gen cấu trúc được hoạt động tổng hợp mARN, từ đó tổng hợp các
chuỗi polipeptit
Phương án đúng sẽ là:
A. I, IV
B. II, III
C. II, IV
D. I, III
Câu 6: Trong cơ chế điều hoà hoạt động của opêron Lac, sự kiện nào sau đây diễn ra cả khi môi
trường có lactôzơ và khi môi trường không có lactôzơ?
A. Một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế.
B. Gen điều hoà R tổng hợp prôtêin ức chế.
C. Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã tạo ra các phân tử mARN tương ứng.
D. ARN pôlimeraza liên kết với vùng khởi động của opêron Lac và tiến hành phiên mã.
Câu 7: Ở vi khuẩn E.coli, khi nói về hoạt động của gen cấu trúc trong operon Lac, kết luận nào sau đây là
đúng?
A. Các gen này có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã bằng nhau
B. Các gen này có số lần nhân đôi bằng nhau nhưng số lần phiên mã khác nhau
C. Các gen này có số lần nhân đôi khác nhau và số lần phiên mã khác nhau

D. Các gen này có số lần nhân đôi khác nhau nhưng số lần phiên mã bằng nhau
Câu 8: Ở operon Lac, nếu có 1 đột biến làm mất 1 đoạn ADN thì trường hợp nào sau đây sẽ làm cho tất cả các
gen cấu trúc không tổng hợp được protein
Trang 17
Tài liệu lưu hành nội bộ


♀BioSh12♂

Thầy Lê Văn Quốc

Trư
Trường THCS & THPT Cô Tô

A. Mất vùng khởi động (p)
B. Mất gen điều hòa
C. Mất vùng vận hành (o)
D. Mất một gen cấu trúc.
Câu 9: Trong cơ chế điều hòa hoạt động
ộng của operon Lac, sự kiện nào sau đây thường
ờng xuyên diễn ra?
A. Một
ột số phân tử lactozo liên kết với protein ức chế
B. Gen điều
ều hòa R tổng hợp protein ức chế
C. Các gen cấu
ấu trúc Z, Y, A phiên mã tạo ra các phân tử mARN tương
t
ứng
D. ARN polimeraza liên kết

ết với vùng khởi động
ộng của operon Lac và tiến hành phiên mã
Câu 10: Ở vi khuẩn E.coli, khi nói về hoạt động
ộng của các gen trong operon lac, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi môi trường
ờng có lactozo thì các gen này có số lần nhân đôi bằng
ằng nhau và số lần phiên mã bằng nhau
B. Khi môi trường
ờng không có lactozo thì các gen này không nhân đôi không lần
ần phiên mã
C. Khi môi trường
ờng không có lactozo thì các gen này không nhân đôi nhưng vẫn
ẫn tiến hành lần phiên mã
D. Khi môi trường
ờng có lactozo thì các gen này có số lần nhân đôi bằng nhau nhưng số lần phiên mã khác
nhau
Câu 11: Ở vi khuẩn Ecoli, giả sử có 6 chủng đột biến sau đây:
Chủng I: Đột
ột biến ở gen cấu trúc A làm cho phân tử protein do gen này quy định
ịnh tổng hợp bị mất chức nnăng
Chủng II: Đột
ột biến ở gen cấu trúc Z làm cho phân tử protein do gen này quy định
ịnh tổng hợp bị mất chức nnăng
Chủng III: Đột
ột biến ở gen cấu trúc Y nhưng
nh
không làm thay đổi chức năng của
ủa protein.
Chủng IV: Đột biến ở gen điều
ều hòa R làm cho phân tử protein do gen này quy định

ịnh tổng hợp bị mất chức nnăng
Chủng V: Đột biến ở gen điều
ều hòa R làm cho gen này mất khả năng
n
phiên mã.
Chủng VI: Đột biến ở vùng khởi động
ộng (P) của operon làm cho vùng này mất chức năng
năng
Khi môi trường có đường
ờng lactozo, có bao nhiêu chủng có gen cấu trúc Z, Y, A không phiên mã?
A. 1
B. 2
C. 3
D.4

BÀI 4 . ĐỘT BIẾN GEN

I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘ
ỘT BIẾN GEN
1. KHÁI QUÁT ĐỘT BIẾN GEN
- Đột biến gen là những biến đổi xảy
y ra trong cấu trúc nào ? ................................................................................
..........................................
- Đột biến gen thường liên quan tới bao nhiêu cặp
c Nu trên phân tử ADN ? ..............................
.........................................................
Vậy đột biến gen là:: .......................................................................................................................
.................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................

Trang 18
Tài liệu lưu hành nội bộ


♀BioSh12♂

Thầy Lê Văn Quốc

Trường THCS & THPT Cô Tô

- Thề nào là đột biến điểm ? ......................................................................................................................................
- Thể đột biến là gì ? .................................................................................................................................................
Vd: A: Bình thường, a: đột biến(bệnh), B: Bình thường, b: đột biến(bệnh). Thể đột biến có kiểu gen như thế
nào? : Thể đột biến có kiểu gen:................................................................................................................................
2. CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN GEN
- Có 3 dạng đột biến gen (đột biến điểm) cơ bản : ...................................................................................................

a. Đột biến dịch khung
- Bao gồm các dạng đột biến nào ?..........................................................................................................................
- Ảnh hưởng như thế nào đến cấu trúc gen ? ( thay đổi L,N,H)..............................................................................
.................................................................................................................................................................................
- Hậu quả ( mã di truyền bị đọc như thế nào? Protein bị ảnh hưởng như thế nào?):
................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
b. Đột biến thay thế
- Bao gồm dạng đột biến nào?:..............................................................................................................................
- Ảnh hưởng đến cấu trúc gen ?(L,N,H)
Thay thế khác loại
Thay thế cùng loại
Chiều dài, Số Nu: .......................................................... .......................................................................................

Liên kết Hidro:............................................................... .........................................................................................
Bộ ba mã hóa:............................................................... .........................................................................................
+ Thế nào cùng nghĩa ?:............................................... ........................................................................................
+ Thế nào nhầm nghĩa ?..............................................
........................................................................................
+ Thế nào vô nghĩa ? ................................................... ........................................................................................
- Tóm lại hậu quả ( số bộ ba thay đổi, ảnh hưởng như thế nào đến prôtêin):...........................................................
...................................................................................................................................................................................
II. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen
1. Nguyên nhân đột biến gen
- Nguyên nhân bên ngoài ? ......................................................................................................................................
- Nguyên nhân bên trong ? .......................................................................................................................................
Trang 19
Tài liệu lưu hành nội bộ


♀BioSh12♂

Thầy Lê Văn Quốc

Trường THCS & THPT Cô Tô

- Vậy cơ thể bình thường không có tác động của tác nhân đột biến thì đột biến có thể xảy ra không ?..............
- Tần số đột biến :....................................................Phụ thuộc .............................................................................
2. Cơ chế phát sinh đột biến
Cơ chế chung
Gen  tiền đột biến gen  đột biến gen
Xảy trong quá trình nào ? .................................................................................................................................
a.Bazơ Nitơ dạng hiếm :


G*X gây đột biến dạng
A*T gây đột biến dạng
T*A gây đột biến dạng
X*G gây đột biến dạng
Vậy suy ra : Bazơ Nitơ dạng hiếm gây đột biến dạng:.........................................................................................
Công thức số gen đột biến: ………………………………………………..
Số lần nhân đôi : ..........................................................................................
b.Tác nhân hóa học :
5Bu : Đồng đẳng của .................................................................................
Gây đột biến dạng :...................................................................................
Sơ đồ :......................................................................................................................
Số lần nhân đôi : ...................................................................................................
c.Tia UV : gây đột biến dạng :.................................................................................................................................
d.Tác nhân sinh học là những tác nhân nào ? .........................................................................................................
Mở rộng nâng cao: EMS(ngược 5BU): gây đột biến dạng:………………………………………………………
Acridin gây đột biến dạng:……………………………………………………………………
III. Hậu quả và ý nghĩa đột biến gen
1. Hậu quả của đột biến gen
- Xét ở mức độ phân tử : Đa số đột biến gen là .......................một số .................................................................
- Xét mức độ thể đột biến: Đa số đột biến gen là .......................một số ...............................................................
Tóm lại đột biến gen có thể ? ………………………………………………………………………………………
- Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào ................................................................................................
- Tại sao nhiều đột biến điểm như đột biến thay thế cặp Nu lại hầu như vô hại với thể đột biến ?
....................................................................................................................................................................................
2. Vai trò và ý nghĩa của đột biến gen
- Đột biến gen tạo ra cái gì ?..........................................................................................................................
- Đột biến gen là nguồn nguyên liệu gì trong chọn giống và tiến hóa ?............................................................
Trang 20
Tài liệu lưu hành nội bộ



♀BioSh12♂

Thầy Lê Văn Quốc

Trường THCS & THPT Cô Tô

- Tại sao tần số đột biến gen rất thấp nhưng đột biến gen là nguồn nguyên liệu chủ yếu trong chọn giống và tiến
hóa ? ........................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
3. Đột biến gen phát sinh trong nguyên phân và giảm phân
Loại
Đột biến giao tử
Đột biến Xoma(tb sinh dưỡng)
Đột biến tiền phôi
Quá trình xảy ra
(nguyên hay giảm)
Di truyền qua sinh
sản hữu tính hay
không?
Bài Tập Trắc Nghiệm
Câu 1: Xử lý 5-Brôm Uraxin sẽ gây xuất hiện đột biến gen theo hình thức nào sau đây?
A. Thay thế cặp nucleotit G-X bằng một cặp nucleotit A-T
B.Thay thế cặp nucleotit A-T bằng một cặp nucleotit G-X
C. Thay thế cặp nucleotit G-X bằng một cặp nucleotit T-A hoặc X-G
D. Thay thế cặp nucleotit A-T bằng một cặp nucleotit T-A
Câu 2: Phát biểu không đúng về đột biến gen là:
A. Đột biến gen làm biến đổi một hoặc một số cặp nuclêôtit trong cấu trúc của gen.
B. Đột biến gen làm phát sinh các alen mới trong quần thể.
C. Đột biến gen làm biến đổi đột ngột một hoặc một số tính trạng nào đó trên cơ thể sinh vật.

D. Đột biến gen làm thay đổi vị trí của gen trên nhiễm sắc thể.
Câu 3: Tần số đột biến của mỗi gen rất thấp nhưng đột biến gen là nguồn nguyên liệu chủ yếu cung cấp cho quá
trình chọn lọc vì:
(1).Ảnh hưởng của đột biến gen đến sức sống cơ thể sinh vật ít nghiêm trọng so với đột biến nhiễm sắc thể
(2).II.Đột biến gen trong quần thể rất lớn
(3).Đột biến gen thường ở trạng thái lặn
(4). Quá trình giao phối đã phát tán các đột biến và làm tăng xuất hiện các biến dị tổ hợp
Phương án đúng là:
A. (1), (2), (3), (4)
B. (1), (3)
C. (1), (2)
D. (1), (2), (3)
Câu 4 : Tần số đột biến gen lớn hay bé phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A.Số lượng cá thể trong quần thể.
B.Có sự du nhập đột biến từ quần thể khác sang hay không.
C.Loại tác nhân, liều lượng và độ bền vững của gen.
D. Độ phát tán của gen đột biến trong quần thể đó.
Câu 5: Tại sao dạng mất hoặc thêm một cặp nucleotit làm thay đổi nhiều nhất về cấu trúc protein?
A. Do phá vở trạng thái hài hoà sẵn có ban đầu của gen.
B. Sắp xếp lại các bộ ba từ điểm bị đột biến đến cuối gen dẫn đến sắp xếp lại trình tự các axit amin từ mã
bộ ba bị đột biến đến cuối chuỗi polipeptit
C. Làm cho enzyme sửa sai không hoạt động được
D. Làm cho quá trình tổng hợp protein bị rối loạn.
Câu 6: Nội dung nào sau đây chưa chính xác khi đề cập đến hậu quả của dạng đột biến thay thế một cặp
nucleotit?
Trang 21
Tài liệu lưu hành nội bộ


♀BioSh12♂


Thầy Lê Văn Quốc

Trường THCS & THPT Cô Tô

A. luôn luôn làm thay đổi một axit amin trong sản phẩm protein được tổng hợp.
B. có thể không làm thay đổi axit amin nào trong cấu trúc protein được tổng hợp
C. có thể làm chuỗi polipeptit bị ngắn lại khi mã bị đột biến trở thành mã kết thúc
D. chỉ làm thay đổi một axit amin trong protein khi mã sau đột biến qui định axit amin khác với mã trước
đột biến.
Câu 7: Trong các trường hợp đột biến mất cặp nucleotit sau đây, trường hợp dẫn tới hậu quả nghiêm trọng hơn?
A. mất 3 cặp nucleotit liền nhau.
B. mất 2 cặp nucleotit.
C. mất 1 cặp nucleotit ở bộ ba cuối gen.
D. mất 1 cặp nucleotit ở bộ ba thứ 2.
Câu 8: Khi xảy ra đột biến mất một cặp nucleotit thì chiều dài của gen giảm đi bao nhiêu?
a/ 3 A0
b/ 3.4 A0
c/ 6 A0
d/ 6.8 A0
Câu 9: Gen A ở sinh vật nhân sơ dài 408 nm và có số nuclêôtit loại timin nhiều gấp 2 lần số nuclêôtit loại
guanin. Gen A bị đột biến điểm thành alen a. Alen a có 2798 liên kết hiđrô. Số lượng từng loại nuclêôtit của
alen a là:
A. A = T = 799; G = X = 400.
B. A = T = 801; G = X = 400.
C. A = T = 800; G = X = 399.
D. A = T = 799; G = X = 401.
Câu 10 : Một quần thể sinh vật có gen A bị đột biến thành gen a, gen B bị đột biến thành gen b. Biết các cặp
gen tác động riêng rẽ và gen trội là trội hoàn toàn. Các kiểu gen nào sau đây là của thể đột biến?
A. AABb, AaBB.

B. AABB, AABb.
C. aaBb, Aabb.
D. AaBb, AABb.
Câu 11 : Gen S đột biến thành gen s. Khi gen S và gen s cùng tự nhân đôi liên tiếp 3 lần thì số nuclêôtit tự do
mà môi trường nội bào cung cấp cho gen s ít hơn so với cho gen S là 28 nuclêôtit. Dạng đột biến xảy ra với gen
S là
A. đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit.
B. thay thế 1 cặp nuclêôtit.
C. mất 2 cặp nuclêôtit.
D. mất 1 cặp nuclêôtit.
Câu 12: Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Đột biến gen làm thay đổi vị trí của gen trên nhiễm sắc thể.
B. Đột biến gen có thể gây hại nhưng cũng có thể vô hại hoặc có lợi cho thể đột biến.
C. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen.
D. Đột biến gen làm xuất hiện các alen khác nhau trong quần thể.
Câu 13: Nếu mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit xảy ra ở codon đầu tiên trong đoạn mã hoá thì:
A. thay một axitamin này bằng axitamin khác.
B. thay đổi thành phần, trật tự sắp xếp của các axitamin trong chuỗi polipeptit do gen đó tổng hợp.
C. không ảnh hưởng gì tới qúa trình giải mã.
D. mất hoặc thêm một axitamin mới
Câu 14: Xét các phát biểu sau đây?
(1) Trong các điều kiện không có tác nhân đột biến thì vẫn có thể phát sinh đột biến gen
(2) Gen ở tế bào chất bị đột biến thành gen lặn thì kiểu gen lặn thì kiểu hình đột biến luôn được biểu hiện
(3) Cơ thế mang đột biến gen lặn ở trạng thái dị hợp không được gọi là thể đột biến
(4) Đột biến gen luôn dẫn tới làm thay đổi cấu trúc và chức năng của protein
(5) Nếu gen bị đột biến dạng thay thế một cặp nu thì không làm thay đổi tổng liên kết hidro của gen
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 3
B. 2
C. 4

D. 1
Câu 15: Nội dung nào sau đây sai, khi nói về đột biến gen?
I.
Đột biến lặn là biến đổi gen lặn thành gen trội
II.
Một đột biến có thể biểu hiện có hại ở môi trường này, nhưng có thể tỏ ra có lợi ở môi trường khác
III.
Một đột biến tỏ ra có hại khi đứng ở tổ hợp gen này nhưng có thể có lợi khi ở tổ hợp gen khác
Trang 22
Tài liệu lưu hành nội bộ


♀BioSh12♂

Thầy Lê Văn Quốc

Trường THCS & THPT Cô Tô

IV.

Đột biến gen là nguồn nguyên liệu chủ yếu cung cấp cho quá trình chọn lọc tự nhiên và quan trọng
hơn nếu đó là các đột biến lặn
V.
Đột biến gen xuất hiện trong quá trình giảm phân gọi là đột biến sôma
Phương án đúng là:
A. I, V B. V
C. II, IV
D. II, III
Câu 16: Hiện tượng nào sau đây là đột biến?
A. Một số loài thú thay đổi màu sắc, độ dày của bộ lông theo mùa.

B. Cây sồi rụng lá vào cuối mùa thu và ra lá non vào mùa xuân.
C. Người bị bạch tạng có da trắng, tóc trắng, mắt hồng.
D. Số lượng hồng cầu trong máu của người tăng khi đi lên núi cao.
Câu 17: Đột biến gen
A. phát sinh trong nguyên phân của tế bào mô sinh dưỡng sẽ di truyền cho đời sau qua sinh sản
hữu tính.
B. thường xuất hiện đồng loạt trên các cá thể cùng loài sống trong cùng một điều kiện sống.
C. phát sinh trong giảm phân sẽ đi vào giao tử và di truyền được cho thế hệ sau qua sinh sản hữu
tính.
D. phát sinh trong giảm phân sẽ được nhân lên ở một mô cơ thể và biểu hiện kiểu hình ở một phần
cơ thể.
Câu 18: Hoá chất gây đột biến 5-BU (5-brôm uraxin) khi thấm vào tế bào gây đột biến thay thế cặp
A–T thành cặp G–X. Quá trình thay thế được mô tả theo sơ đồ:
A. A–T → X–5BU → G–5BU → G–X.
B. A–T → A–5BU → G–5BU → G–X.
C. A–T → G–5BU → X–5BU → G–X.
D. A–T → G–5BU → G–5BU → G–X.
Câu 19 : Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây đúng?
A.Gen đột biến luôn được biểu hiện thành kiểu hình.
B.Gen đột biến luôn được di truyền cho thế hệ sau.
C. Đột biến gen cung cấp nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa.
D. Đột biến gen có thể xảy ra ở cả tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục.
BÀI 5 NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
1. HÌNH THÁI NHIỄM SẮC THỂ
- Sinh vật nhân sơ:( vi khuẩn) và bào quan( nhân thực) : vật chất di truyền là...............................................

Trang 23
Tài liệu lưu hành nội bộ



♀BioSh12♂

Thầy Lê Văn Quốc

Trường THCS & THPT Cô Tô

- Sinh vật nhân thực: vật chất di truyền là:......................... Cấu tạo NST gồm ....................................................
 Đầu mút có chức năng gì ? .......................................................................................................................
 Tâm động có chức năng gì ? ....................................................................................................................
 Hình thái NST khác nhau do đâu ? .......................................................................................................
 Nhiễm sắc thể quan sát rõ nhất ở kì: ....................................................................................................
Chú ý : Hình thái nhiễm sắc thể biến đổi trong chu kì tế bào
- Có 2 loại nhiễm sắc thể: NST ........................... và NST .................................

- Cặp NST tương đồng là gì ?(hình dạng, số lượng, trình tự các gen trên NST) …………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………
2. Cấu trúc hiển vi nhiễm sắc thể
- Chỉ có sinh vật nhân :.............................................................................
- Đơn vị cấu tạo nhiễm sắc thể :..............................................................
- Cấu tạo 1 Nucleoxom gồm: bao nhiêu protein histon ? .....................
được quấn ............. vòng xoắn ADN khoảng ................ cặp Nu.
- Các bậc cấu trúc nhiễm sắc thể
Tên gọi
đường kính (nm)
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Bậc 4


II. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

- Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì ( biến đổi cấu trúc gì? Ảnh hưởng đến cái gì?)
?................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
Trang 24
Tài liệu lưu hành nội bộ


Thầy Lê Văn Quốc

♀BioSh12♂

Trường THCS & THPT Cô Tô

- Phân loại : bao gồm 4 dạng chủ yếu nào? :................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
- Phân biệt 4 dạng đột biến
Mất đoạn
Lặp đoạn
Đảo đoạn
Chuyển đoạn 1
Chuyển đoạn
NST
giữa 2 NST
không tương
đồng
Khái niệm


Số lượng gen
trên NST
Hình dạng
NST
Hậu quả

Ý nghĩa, ứng
dụng

Hậu
quả

Nhận
dạng

1)
2)
3)
4)
5)

Giảm chiều dài gen, giảm số Nu gen:…………………………………
Tăng chiều dài gen, tăng số Nu gen:………………………………………………………
Không thay đổi chiều dài gen, số Nu gen:…………………………………………
Làm thay đổi nhóm gen liên kết:………………………………………………
Có thể làm giảm khả năng sinh sản:………………………………………………………………

1.
2.

3.
4.
5.

Hội chứng Mèo Kêu:…………………………………………………………………………
Thiếu máu hồng cầu hình liềm:……………………………………………………………….
Mắt dẹt ruồi giấm:……………………………………………………………………………..
Tăng lượng Emzim amilaza lúa đại mạch:…………………………………………………….
Tạo nhiều loài muỗi mới:………………………………………………………………………
Trang 25

Tài liệu lưu hành nội bộ


×