Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

BÀI GIẢNG GIÁ ẨN HÀNG HÓA CÓ THỂ NGOẠI THƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (903.59 KB, 50 trang )

Benefit-Cost
Thẩm định đầu tư công
[CBA các dự án đầu tư]
Analysis
Financial & Economic Appraisal of Investment Projects

BÀI GIẢNG 6b:
GIÁ ẨN HÀNG HÓA CÓ THỂ NGOẠI THƯƠNG
@ PHUNG THANH BINH & TRAN VO HUNG SON
Faculty
Development
Economics
PhùngofThanh
Bình
University of Economics, HCMC


Khoa kinh tế


C



Tài liệu chính
[2] H&J. Chương 10.

[3] Jenkins et al. 2011. Cost-benefit analysis for
investment decisions. Chapter 10.
[4] USAID. 2009. The project appraisal
practitioners’ guide. Part 10.


[5] EC. 2015. Guide to cost-benefit analysis of

investment projects. Chapter 2.


Nội dung bài giảng 6b
❑ Giới thiệu
❑ Giá trị kinh tế của hàng hóa có thể ngoại
thương với giá không đổi khi có dự án
❑ Giá trị kinh tế của hàng hóa có thể ngoại
thương với giá thay đổi khi có dự án
❑ Giá trị kinh tế của hàng hóa có thể ngoại
thương trong các thị trường biến dạng
❑ Giá trị kinh tế của tỷ giá hối đoái


Hàng hóa có thể ngoại thường và
phi ngoại thương
(1) Khi giá thị trường tồn tại
Chia thành hai trường hợp:
(a) Nhập lượng và xuất lượng phi ngoại thương

(b) Nhập lượng và xuất lượng có thể ngoại thương
(2) Khi giá thị trường không tồn tại


Hàng hóa có thể ngoại thường và
phi ngoại thương
❑ Phần lớn các nhập lượng và xuất lượng của
một dự án thường là các hàng hóa có thể

ngoại thương.
❑ Hàng có thể ngoại thương được định nghĩa
là những hàng hóa mà việc tiêu dùng hay
sản xuất chúng làm thay đổi nhập khẩu hoặc
xuất khẩu ròng của một quốc giá.


Hàng hóa có thể ngoại thường và
phi ngoại thương
❑ Hàng có thể ngoại thương được sản xuất hay sử
dụng bởi một dự án không nhất thiết phải được
nhập khẩu hay xuất khẩu, nhưng phải có khả năng
nhập khẩu và xuất khẩu được.
❑ Nếu một dự án sử dụng một nhập lượng có thể
ngoại thương, thì việc sử dụng này sẽ có ảnh
hưởng tiêu cực đến cán cân thương mại hoặc tỷ
giá hối đoái của quốc gia.


Hàng hóa có thể ngoại thường và
phi ngoại thương
❑ Nếu dự án cung cấp một xuất lượng có thể ngoại
thương thì xuất lượng này sẽ có ảnh hưởng tích
cực đến cán cân thương mại hoặc tỷ giá hối đoái
của quốc gia.
❑ Hàng có thể ngoại thương gồm có hàng hóa có
thể xuất khẩu [chi phí sản xuất < FOB] hoặc hàng
hóa có thể nhập khẩu [CIF < chi phí sản xuất].
FOB: Free on board; CIF: Cost, insurance, freight



Giá

Hàng có thể xuất khẩu – cà phê

Sd

Pw.fob

B

A

Dw

Pd

Dd

Qd

Xuất khẩu

Qs

Lượng


Giá


Hàng có thể nhập khẩu – xe máy
Sd

Pd

Pw.cif

A

Sw

B
Dd

Qs

Qd

Nhập khẩu

Lượng


Hàng hóa có thể ngoại thường và
phi ngoại thương
❑Hàng hóa phi ngoại thương là những hàng hóa
và dịch vụ có chi phí sản xuất biên nội địa, Pd,
nhỏ hơn chi phí nhập khẩu, pw.cif, nhưng lớn
hơn doanh thu biên xuất khẩu, pw.fob. Cho nên
sẽ không có lợi nếu nhập hoặc xuất khẩu các

hàng hóa/dịch vụ như vậy.
❑Ví dụ, vận tải nội địa, các dịch vụ công ích, các
dịch vụ cá nhân, cát, đá, gạch, …


Giá

Hàng phi ngoại thương – xi măng

Sd

Pw.cif

A

B
Sw

Pd
Pw.fob

D

C
Dw
Dd

Lượng



Giá trị kinh tế của các hàng hóa có
thể ngoại thương
❑Tính theo giá biên giới
▪ Giá biên giới [Pw] của hàng có thể nhập khẩu là
giá CIF (giá chưa tính các loại thuế quan và
hạn ngạch).
▪ Giá biên giới của hàng có thể xuất khẩu là giá
FOB (giá nhà xuất khẩu nhận được sau khi đã
trả các loại chi phí để đưa hàng tới biên giới,
nhưng trước chưa tính trợ cấp/thuế xuất khẩu).


Giá trị kinh tế của các hàng hóa có
thể ngoại thương
❑ Giả sử tỷ giá hối đoái thị trường = tỷ giá hối đoái kinh
tế. Để đo lường giá trị kinh tế của các hàng hóa có thể
ngoại thương, ta nên chia thành 3 loại:
▪ Các hàng hóa được nhập/xuất khẩu nhưng giá sẽ
không thay đổi (đường cung, cầu thế giới co giãn
hoàn toàn).
▪ Các hàng hóa được nhập/xuất khẩu nhưng giá sẽ
thay đổi (đường cung, cầu thế giới co giãn).
▪ Các hàng hóa hiện tại không được ngoại thương
nhưng có thể ngoại thương nếu chính sách ngoại
thương thay đổi.


Giá trò kinh tế của
hàng có thể ngoại
thương với giá không

đổi khi có dự án


Hàng có thể ngoại thương với giá
không thay đổi khi có dự án
❑ Đa phần, giá của hàng có thể ngoại
thương sẽ không đổi khi tăng cung
hoặc cầu do có dự án vì đường cầu
thế giới về xuất lượng của dự án và
đường cung thế giới về nhập lượng
của dự án co giãn hoàn toàn.


Hàng có thể ngoại thương với giá
không thay đổi khi có dự án
❑ Xuất lượng có thể ngoại thương có thể:
▪ Xuất khẩu
▪ Có thể nhập khẩu (thay thế hàng hóa nhập
khẩu)
❑ Nhập lượng có thể ngoại thương có thể:
▪ Nhập khẩu
▪ Có thể xuất khẩu (nhập lượng của dự án lẽ
ra sẽ được xuất khẩu nếu không có dự án)


Hàng có thể ngoại thương với giá
không thay đổi khi có dự án
❑ Xuất lượng có thể ngoại thương:
▪ Xuất khẩu: Pm = FOB(1 - tx)(1 + sx) * OER
▪ Có thể nhập khẩu: Pm = Pd [với Pd là giá nội địa]


❑ Nhập lượng có thể ngoại thương:
▪ Nhập khẩu: Pm = CIF(1 + tm)(1 + VAT) * OER
▪ Có thể xuất khẩu: Pm = Pd [với Pd là giá nội địa]
OER: Official exchange rate


Hàng có thể ngoại thương với giá
không thay đổi khi có dự án
❑ Xuất lượng có thể ngoại thương:
▪ Xuất khẩu: Pe = FOB * Ee
▪ Có thể nhập khẩu: Pe = CIF * Ee

❑ Nhập lượng có thể ngoại thương:
▪ Nhập khẩu: Pe = CIF * Ee

▪ Có thể xuất khẩu: Pe = FOB * Ee
Ee: Economic exchange rate


Hàng có thể ngoại thương với giá
không thay đổi khi có dự án
❑ Xuất lượng có thể ngoại thương:
▪ Xuất khẩu: Pe = FOB * OER * (1 + FEP)
▪ Có thể nhập khẩu: Pe = CIF * OER * (1 + FEP)

❑ Nhập lượng có thể ngoại thương:
▪ Nhập khẩu: Pe = CIF * OER * (1 + FEP)
▪ Có thể xuất khẩu: Pe = FOB * OER * (1 + FEP)
FEP: Foreign exchange premium, FEP = Ee/OER - 1



Hàng có thể ngoại thương với giá
không thay đổi khi có dự án
❑ Xuất lượng có thể ngoại thương:
▪ Xuất khẩu: Pe = Pm * (1 + FEP) / Id
▪ Có thể nhập khẩu: Pe = Pm * (1 + FEP) / Id

❑ Nhập lượng có thể ngoại thương:
▪ Nhập khẩu: Pe = Pm * (1 + FEP) / Id
▪ Có thể xuất khẩu: Pe = Pm * (1 + FEP) / Id
Id: Distortion index, Id = (1 + tm)(1 + VAT) hoặc (1 – tx) hoặc (1 + sx)


Xuất lượng xuất khẩu
❑ Ví dụ dự án khai thác mỏ đồng
Giá

D0

S0
E

Pwfob

Sp
F
Dw

Qd


Q0

Q1

Lượng


Xuất lượng xuất khẩu
❑ Lợi ích kinh tế/đơn vị xuất lượng xuất khẩu
là giá cầu thế giới, tức Pw.fob
❑ Giá ẩn là lượng ngoại tệ thực sự kiếm
được/đơn vị xuất khẩu, tức giá xuất khẩu
trừ bất kỳ khoảng lợi nhuận trung gian và
chi phí vận tải để chuyển hàng hóa từ dự
án ra cảng.


Xuất lượng xuất khẩu
❑ Ví dụ xuất khẩu giầy:
❑ Giá FOB = 200 USD
❑ Trợ giá xuất khẩu = 10% giá FOB
❑ Tỷ giá chính thức (OER) = 45 INR/USD

❑ Tỷ giá kinh tế (Ee) = 50 INR/USD
Tính: FEP, Pm, Pe, và CF?


Xuất lượng xuất khẩu
❑ Ví dụ xuất khẩu hàng may mặc:

❑ Giá FOB = 800 USD
❑ Thuế xuất khẩu = 5% giá FOB
❑ Tỷ giá chính thức (OER) = 45 INR/USD

❑ Tỷ giá kinh tế (Ee) = 50 INR/USD
Tính: FEP, Pm, Pe, và CF?


×