Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

ĐỀ hóa 9 nộp PGD 2017 2018(GPC)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.66 KB, 8 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ NINH
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2017-2018
MÔN: HÓA HỌC
(Thời gian làm bài 135 phút không kể thời gian giao đề)
Giáo viên biên soạn: Nguyễn Thị Bích Thủy – Trường THCS Giấy Phong Châu
I . PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 45 phút- 10 điểm ( mỗi câu đúng
0,5đ)
Chọn các phương án mà em cho là đúng ở mỗi câu hỏi sau và ghi đáp án vào tờ giấy
thi .
Câu 1: Cho một mẩu Natri vào dung dịch CuSO4 , hiện tượng xảy ra:
A. Mẩu Natri tan dần, sủi bọt khí, dung dịch không đổi màu.
B. Không có hiện tượng .
C. Mẩu Natri tan dần,không có khí thoát ra, có kết tủa màu xanh lam.
D. Mẩu Natri tan dần, có khí không màu thoát ra, xuất hiện kết tủa màu xanh lam.
Câu 2: Hãy chỉ ra phương trình phản ứng viết sai.
t0
t0
A. Fe + S ��
B. Fe + Cl2 ��
� FeS.
� FeCl2.
C. 2Fe + 3H2SO4 (loãng) � Fe2(SO4)3 + 3H2.
D. Fe + CuSO4 � FeSO4 + Cu.
Câu 3: Các chất tác dụng được với dung dịch NaOH :
A. CO2, Al
B. SO2, Fe2O3
C. Zn, SO2 .
D. Al, MgO
Câu 4: Có 4 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu là: HCl, NaCl,
H2SO4 và Na2SO4; Chọn chất thử nào dưới đây để nhận biết dung dịch trong mỗi lọ ?
A. Dùng dung dịch BaCl2.


C. Dùng dung dịch Ba(OH)2.
B. Dùng quỳ tím và dung dịch BaCl2.
D. Dùng quỳ tím.
Câu 5: Để tách kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp Cu và Fe ta có thể dùng cách sau
A. Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch H2SO4 đặc nguội.
B. Hoà tan hỗn hợp vào nước.
C. Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch NaCl.
D. Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch HCl.
Câu 6: Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là CuSO 4. Dùng kim loại nào sau đây để loại
bỏ tạp chất CuSO4?
A. Hg.
B. Ag.
C. Cu.
D. Zn.
Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau:
O
 CuO
Z
Nung
Cacbon ��

� X ���
� Y ��
� T ���
� CaO + Y
X, Y, Z, T có thể lần lượt là
A. CO, Cu(OH)2, HCl, CuCl2.
B. CO, CO2, NaOH, NaHCO3.
C. CO, CO2, Ca(OH)2, CaCO3.
D. CO, CO2, NaOH, CaCO3.

Câu 8: Cho các dung dịch: H2SO4, BaCl2, Na2CO3, Na2SO4. Từng cặp chất trên tác
dụng với nhau. Số cặp chất tạo ra chất rắn sau phản ứng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4
Câu 9: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO 2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,15 mol NaOH
và 0,1 mol Ba(OH)2, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 14,76.
B. 9,85.
C. 29,55.
D. 19,70
Câu 10: Chất nào sau đây khi cháy tạo ra oxit ở thể khí ?
A. Canxi.
B. Silic.
C. Lưu huỳnh.
D. Cacbon.
Câu 11: Trong dãy biến hóa sau:
2

O2
O2
NaOH
C ��
� X ��
� Y ���
�Z


thì X, Y, Z là:

A. CO2; H2CO3; Na2CO3.
B. CO; H2CO3; NaHCO3.
C. CO; CO2; NaHCO3.
D. CO; CO2; Na2CO3.
Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ
dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc) và dung dịch X.
Khối lượng muối trong dung dịch X là
A. 4,83 gam.
B. 7,23 gam.
C. 7,33 gam.
D. 5,83
Câu 13: Nhận biết các chất rắn màu trắng: Na 2O, BaO, Al2O3, P2O5 và MgO có thể dùng
các cách nào sau đây?
A. Hoà tan vào nước và dùng dung dịch Na2CO3.
B. Hoà tan vào nước và dùng quỳ tím.
C. Dùng dung dịch HCl.
D. Hoà tan vào nước.
Câu 14: Dẫn từ từ V lít khí CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch Ca(OH)2 1M sau phản
ứng hoàn toàn thu được 10 gam kết tủa. Giá trị V có thể là:
A. 2,24 lít
B. 3,36 lít
C. 1,12 lít
D. 6,72 lít
Câu 15: Ngâm 1 lá Zn vào dung dịch CuSO4 sau 1 thời gian lấy lá Zn ra thấy khối
lượng dung dịch tăng 0,2 g. Vậy khối lượng Zn phản ứng là
A.0,2 g
B.13 g
C.6,5 g
D.0,4 g
Câu 16: Cho các phản ứng sau:


Số phản ứng sinh ra đơn chất là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 17: Cho 15 gam hỗn hợp Mg, Zn, Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra
2,24 lít khí (đktc). Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là
A. 22,1 gam.
B. 14,65 gam.
C. 17,1 gam.
D. 12,5 gam.
Câu 18: Cho hỗn hợp các kim loại kiềm Na, K hòa tan hết vào nước được dung dịch X
và 0,672 lít khí H2 (đktc). Thể tích dung dịch HCl 0,2M cần để trung hòa hết một nửa
dung dịch X là:
A. 100 ml.
B. 200 ml.
C. 300 ml.
D. 150 ml.
Câu 19: Hỗn hợp khí SO2 và O2 có tỉ khối so với CH4 bằng 3. Cần thêm bao nhiêu lít
O2 vào 20 lít hỗn hợp khí đó để cho tỉ khối so với CH4 giảm đi

1
. Các hỗn hợp khí ở
6

cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
A. 10 lít.
B. 20 lít.
C. 30 lít.

D. 40 lít.
Câu 20: Khử hoàn toàn 3,48 gam 1 oxit của kim loại M cần dùng 1,344 lít hidro (đktc)
. Toàn bộ lượng kim loại M sinh ra cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,008
lít hidro (đktc). Công thức oxit là:
A. ZnO
B. Fe2O3
C. Fe3O4
D. FeO


II. PHẦN TỰ LUẬN: 90 phút – 10 điểm
Câu 1 ( 2,0 điểm ) .
Cho các sơ đồ phản ứng hoá học sau đây:
X1 + X2 → Na2CO3 + H2O
X3 + H2O điện phân dung dịch
X2 + X4 + H2
có màng ngăn

X5 + X2 → X6 + H2O
X6 + CO2 + H2O → X7 + X1
điện phân nóng chảy
X5
X8 + O2
Criolit

Chọn các chất X1, X2, X3, X5, X6, X7, X8 thích hợp và hoàn thành các
phương trình hoá học của các phản ứng trên.
Câu 2 ( 2,0 điểm ) .
Chỉ được dùng thêm 2 hóa chất tự chọn. Bằng phương pháp hóa học hãy phân
biệt 5 chất bột chứa trong 5 lọ mất nhãn gồm: Mg(OH)2, Al2O3, Ca(NO3)2, Na2CO3,

KOH.
Câu 3 ( 2,0 điểm )
Khử hoàn toàn 6,4 gam một oxit kim loại cần dùng 0,12 mol H 2. Kim loại
thu được cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,08 mol H 2. Xác định
công thức hóa học của oxit kim loại trên.
Câu 4 ( 2,0 điểm )
Hỗn hợp A gồm các kim loại Mg, Al, Fe. Lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác
dụng với dung dịch NaOH dư, sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Mặt khác cũng lấy 14,7
gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh ra 10,08 lít khí (đktc)
và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, kết tủa tạo
thành được rửa sạch, nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu
được m gam chất rắn.
Tính m và tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
Câu 5 ( 2,0 điểm )
Hỗn hợp A gồm hai muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong
nhóm IIA. Hoà tan hoàn toàn 3,6 gam hỗn hợp A trong HCl thu được khí B. Cho
toàn bộ lượng khí B hấp thụ hết bởi 3 lít Ca(OH) 2 0,015M thu được 4 gam kết
tủa. Tìm hai kim loại trong muối cacbonat.
Họ và tên thí sinh: ...................................SBD: ..................
Cán bộ coi thi không cần giải thích gì thêm.


HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2017-2018
MÔN: HÓA HỌC
I.
PHẦN TRẮC NGHIỆM : 10 điểm
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm, đối với câu có nhiều lựa chọn đúng, chỉ cho điểm khi học sinh
chọn đủ các phương án đúng.

Câu

Đáp án
Câu
Đáp án

1
D
11
CD

2
BC
12
B

3
AC
13
AB

4
B
14
AD

5
D
15
B

6

D
16
D

7
C
17
A

8
C
18
D

9
D
19
B

10
CD
20
C

II. PHẦN TỰ LUẬN: 10 điểm
Câu

Nội dung

Câu 1


Các chất thích hợp lần lượt có thể là :X 1: NaHCO3, X2: NaOH,
X3: NaCl, X4: Cl2, X5: Al2O3, X6: NaAlO2, X7: Al(OH)3,
X8: Al

(2,0đ)

Điểm

0,5

Các phương trình hóa học lần lượt là:
NaHCO3 + NaOH →

Na2CO3 + H2O

d . ph
� 2NaOH + Cl2 + H2
2NaCl + 2H2O ���
c .m .ng

Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3 + NaHCO3
dpnc
criolit

� 4Al + 3O2
2Al2O3 ���

Câu 2


- Cho các mẫu thử vào nước dư:

(2,0đ)

+ Hai mẫu thử không tan là Mg(OH)2 và Al2O3 ( nhóm 1)
+ Ba mẫu thử tan tạo thành 3 dung dịch là Ca(NO 3)2 , Na2CO3,
KOH ( nhóm 2)

0,3
0,3
0,3
0,3
0,3

0,5

- Nhỏ dung dịch HCl vào 3 mẫu thử của nhóm 2:
+ Mẫu nào có bọt khí thoát ra là Na2CO3
Na2CO3 + 2HCl → NaCl + CO2 + H2O. Ta nhận ra lọ Na2CO3
+Lấy dung dịch Na2CO3 vừa nhận biết ở trên cho vào 2 dung
dịch còn lại. Mẫu nào có kết tủa trắng là Ca(NO 3)2 ,
không có hiện tượng gì là KOH.
Na2CO3 +

Ca(NO3)2 → CaCO3  + 2NaNO3

0,5



- Nhỏ dung dịch KOH vừa nhận biết ở trên vào 2 mẫu thử rắn ở
nhóm 1. Mẫu nào tan là Al2O3, không tan là Mg(OH)2
Al2O3 +

2KOH → 2KAlO2

+

0,5

H2O
0,5

Câu 3
(2,0đ)

1. Vì n(H2 dùng để khử) > n(H2 sinh ra)  Kim loại có nhiều
hóa trị.
Gọi CTHH của kim loại, oxit, muối tương ứng là: M, M xOy,
MCln.
MxOy + yH2 ��� xM + yH2O

(1)

2M + 2nHCl ��� 2MCln + nH2

(2)

0,25


0,25

0,5
0,25

Từ (1): số mol của O(trong oxit) = n(H2) = 0,12 mol
 mM = moxit – m(O trong oxit) = 6,4 – 0,12 .16 = 4,48 gam.

0,25

0,08
0,16
Từ (2): nM = 2.
=
(mol)
n
n

Vậy: M = 4,48 :

0,16
n

Suy ra: M = 28n ( chỉ có n = 2, M = 56 của sắt là phù hợp)
Vậy M là Fe: n Fe 

0,16
0,08mol
2


0,25

 CTHH oxit: FexOy , x: y = 0,08 : 0,12 = 2 : 3

0,25
Vậy CTHH của oxit là: Fe2O3.

Câu 4
( 2,0đ )

Gọi x, y, z tương ứng là số mol của Mg, Al, Fe có trong 14,7 g
hỗn hợp A:
- Hoà tan trong NaOH dư:
Al + NaOH + H2O ��� NaAlO2 + 1,5H2
y

1,5y
1,5y = 3,36/22,4 = 0,15  y = 0,1

(1)


- Hòa tan trong HCl dư:
Mg + 2HCl ��� MgCl2 + H2
x

(2)

x


Al + 3HCl ��� AlCl3 + 1,5H2
y

(3)

1,5y

Fe + 2HCl ��� FeCl2 + H2
z

(4)

z

0,5

Theo đề và trên PT, ta có:
24x + 27y + 56z = 14,7

(I)

x + 1,5y + z = 10,08/22,4 = 0,45

(II)

y = 0,1

(III)

Giải hệ (I, II, III), ta được: x = z = 0,15; y = 0,1.

Vậy % về khối lượng:
m (Mg) = 24. 0,15 = 3,6 (g) chiếm 24,49%
m (Al) = 27. 0,10 = 2,7 (g) chiếm 18,37%

0,5

m (Fe) = 56. 0,15 = 8,4 (g) chiếm 57,14%.
- Cho dung dịch B (gồm HCl dư, MgCl 2 , AlCl3 , FeCl2 ) tác dụng
NaOH dư có các PTHH :
HCl + NaOH ��� NaCl + H2O

(5)

MgCl2 + 2NaOH ��� Mg(OH)2  + 2NaCl

(6)

AlCl3

(7)

+ 3NaOH ��� Al(OH)3  + 3NaCl

Al(OH)3 + NaOH ��� NaAlO2 + 2H2O
FeCl2

+ 2NaOH ��� Fe(OH)2  + 2NaCl

(8)
(9)


Nung kết tủa trong không khí thu được chất rắn gồm MgO,Fe2O3
Mg(OH)2 t  MgO + H2O
o

4 Fe(OH)2 + O2 t  2Fe2O3 + 4H2O
o

Theo các PTHH 6,9,10,11 có:

(10)
(11)

0,5


m = 0,15 . 40 + 0,075. 160 = 18 (gam).

0,5

Gọi công thức chung của 2 muối cacbonat là MCO3, số mol là x
MCO3 + 2HCl

→ MCl2 + CO2 + H2O (1)

0,25

Cho CO2 hấp thụ vào dung dịch Ca(OH) 2, có thể xảy ra các
phương trình hóa học sau :
CO2 + Ca(OH)2 →


CaCO3 + H2O (2)

2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2

(3)

0,25

- Nếu xảy ra phản ứng (2), Ca(OH)2 dư :

4
nCO2  x nCaCO3 
0,04(mol )
100
Câu 5
( 2,0 đ )

3,6
90  M = 30
 M + 60 =
0,04

0,25

Vậy 2 kim loại là Mg và Ca
- Nếu xảy ra cả 2 phản ứng trên :
Theo PT (2) : nCO2 nCa (OH ) 2 nCaCO3 0,04(mol )

0,25


 Số mol Ca(OH)2 ở phản ứng (3) = 0,045 - 0,04 = 0,005mol

và số mol CO2 ở phản ứng (3) = 0,01 mol
Vậy tổng số mol trong CO2 trong X là 0,05mol
3,6

M + 60 = 0,05 72

 M = 12.

0,25
0,25

0,25

Vậy 2 kim loại là Be và Mg.
0,25
Ghi chú:
- Học sinh làm các cách khác, nếu đúng cho điểm tương đương.
- Các phương trình hoá học có chất viết sai không cho điểm, thiếu điều
kiện phản ứng hoặc cân bằng sai thì trừ một nửa số điểm của phương trình đó.
- Trong các bài toán, nếu sử dụng phương trình hoá học không cân bằng
hoặc viết sai để tính toán thì kết quả không được công nhận.




×