Tải bản đầy đủ (.docx) (241 trang)

TÀI LIỆU ôn THI THPTQG môn SINH học 2019(GV)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.48 MB, 241 trang )

ss

KHÁI QUÁT CHƯỜNG TRÌNH SINH HỌC THPT
Phần I: Giới thiệu chung về thế giới sống
Lớp 10

Phần II: Sinh học tế bào
Phần III: Sinh học vi sinh vật

Phần IV: Sinh học ơ thể
SINH
HỌC

 Chương I: Chuyển hóa vật chất và năng lượng
Lớp 11

 Chương II: Cảm ứng
 Chương III: Sinh trưởng và phát triển

THPT

 Chương IV: Sinh sản
Phần V: Di truyền học
 Chương I: Cơ chế di truyền và biến dị
 Chương II: Tính quy luật của hiện tượng di truyền
 Chương III: Di truyền quần thể
 Chương IV: Ứng dụng di truyền học
Phần VI: Tiến hóa
Lớp 12

 Chương I: Bằng chứng tiến hóa


 Chương II: Nguyên nhân và cơ chế tiến hóa

 Chương III: Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên
trái đất
Phần VI: Sinh thái học
 Chương I: Cơ thể và quần thể sinh vật
 Chương II: Quần xã sinh vật
 Chương III: Hệ sinh thái,sinh quyển và bảo vệ môi
trường


Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia
CẤU TRÚC VÀ ĐỀ THI MINH HỌA 2017

Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn

2/226


Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ MINH HỌA
(Đề thi có 05 trang)

KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017
Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1: Trong quá trình dịch mã, phân tử nào sau đây đóng vai trò như “ người phiên dịch”?
A. ADN.

B. tARN.
C. rARN.
D. mARN.
Câu 2. Đặc điểm chung của quá trình nhân đôi ADN và quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực là
A. đều diễn ra trên toàn bộ phân tử ADN của nhiễm sắc thể.
B. đều được thực hiện theo nguyên tắc bổ sung.
C. đều có sự tham gia của ADN pôlimeraza.
D. đều diễn ra trên cả hai mạch của gen.
Câu 3: Theo lí thuyết, cơ thể nào sau đây có kiểu gen dị hợp tử về cả 2 cặp gen?
A. AAbb.
B. AaBb.
C. AABb.
D. aaBB.
Câu 4. Giả sử một chuỗi thức ăn trong quần xã sinh vật được mô tả bằng sơ đồ sau:
Cỏ → Sâu → Gà → Cáo → Hổ. Trong chuỗi thức ăn này, sinh vật tiêu thụ bậc ba là
A. cáo. B. gà. C. thỏ. D. hổ.
Câu 5. Một quần thể gồm 2000 cá thể trong đó có 400 cá thể có kiểu gen DD, 200 cá thể có kiểu gen Dd và 1400 cá
thể có kiểu gen dd. Tần số alen D trong quần thể này là
A. 0,30.
B. 0,40.
C. 0,25.
D. 0,20.
Câu 6. Phương pháp nào sau đây có thể tạo được giống cây trồng mới mang bộ nhiễm sắc thể của hai loài khác nhau?
A. Nuôi cấy đỉnh sinh trưởng thực vật.
B. gây đột biến nhân tạo.
C. Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh.
D. Lai xa kèm theo đa bội hoá.
Câu 7. Một cơ thể có kiểu gen AaBb tự thụ phấn. Theo lí thuyết, số dòng thuần chủng tối đa có thể được tạo ra là
A. 8.
B. 4.

C. 1.
D. 2.
Câu 8. Ở người, bệnh mù màu đỏ - xanh lục do một alen lặn nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới
tính X quy định, alen trội tương ứng quy định nhìn màu bình thường. Một người phụ nữ nhìn màu bình thường có
chồng bị bệnh này, họ sinh ra một người con trai bị bệnh mù màu đỏ - xanh lục. Theo lí thuyết, người con trai này nhận
alen gây bệnh từ ai?
A. Bố.
B. Mẹ.
C. Bà nội.
D. Ông nội.
Câu 9. Theo Đacuyn, đối tượng bị tác động trực tiếp của chọn lọc tự nhiên là
A. cá thể.
B. quần thể.
C. quần xã.
D. hệ sinh thái.
Câu 10. Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, nhân tố có vai trò định hướng quá trình tiến hóa là
A. đột biến.
B. giao phối không ngẫu nhiên.
C. chọn lọc tự nhiên.
D. các yếu tố ngẫu nhiên.
Câu 11. Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên
A. kiểu gen.
B. alen.
C. kiểu hình.
D. gen.
Câu 12. Trong lịch sử phát triển của sinh giới trên Trái Đất, thực vật có hoa xuất hiện ở kỉ
A. Than đá.
B. Đệ tứ.
C. Phấn trắng.
D. Đệ tam.

Câu 13. Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật?
A. Tập hợp cây cỏ đang sinh sống trên một cánh đồng cỏ.
B. Tập hợp cá chép đang sinh sống ở Hồ Tây.
C. Tập hợp bướm đang sinh sống trong rừng Cúc phương.
D. Tập hợp chim đang sinh sống trong rừng Amazôn.
Câu 14. Trong quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân sơ, nhờ các enzim tháo xoắn, hai mạch đơn của phân tử ADN
tách nhau tạo nên chạc hình chữ Y. Khi nói về cơ chế của quá trình nhân đôi ở chạc hình chữ Y, phát biểu nào sau đây
sai?
A. Trên mạch khuôn 3’ → 5’ thì mạch mới được tổng hợp liên tục.
B. Enzim ADN pôlimeraza tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ → 3’.
C. Trên mạch khuôn 5’ → 3’ thì mạch mới được tổng hợp ngắt quãng tạo nên các đoạn ngắn.
D. Enzim ADN pôlimeraza di chuyển trên mạch khuôn theo chiều 5’ → 3’.
Câu 15. Loại đột biến nào sau đây làm tăng số loại alen của một gen nào đó trong vốn gen của quần thể sinh vật?
A. Đột biến điểm.
B. Đột biến dị đa bội.
C. Đột biến tự đa bội.
D. Đột biến lệch bội.

Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn

3/226


Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia
Câu 16. Hình 1 là ảnh chụp bộ nhiễm sắc thể bất thường ở một người.
Người mang bộ nhiễm sắc thể này
A. mắc hội chứng Claiphentơ.
B. mắc hội chứng Đao.
C. mắc hội chứng Tớcnơ.
D. mắc bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm.


Câu 17. Kiểu phân bố nào sau đây chỉ có trong quần xã sinh vật?
A. Phân bố đều.
B. Phân bố theo nhóm.
C. Phân bố theo chiều thẳng đứng.
D. Phân bố ngẫu nhiên.
Câu 18. Cho biết các gen phân li độc lập, các alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép
lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1:1:1:1?
A. Aabb × aaBb.
B. AaBb × AaBb.
C. AaBB × AABb.
D. AaBB × AaBb.
Câu 19. Mối quan hệ giữa hai loài nào sau đây là mối quan hệ kí sinh?
A. Cây tầm gửi và cây thân gỗ.
B. Cá ép sống bám trên cá lớn và cá lớn.
C. Hải quỳ và cua.
D. Chim mỏ đỏ và linh dương.
Câu 20. Khi nói về đột biến số lượng nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Sự không phân li của 1 nhiễm sắc thể trong nguyên phân của tế bào xôma ở một cơ thể luôn tạo ra thể ba.
B. Thể lệch bội có hàm lượng ADN trong nhân tế bào tăng lên gấp bội.
C. Sử dụng cônsixin để ức chế quá trình hình thành thoi phân bào có thể gây đột biến đa bội ở thực vật.
D. Các thể đa bội đều không có khả năng sinh sản hữu tính.
Câu 21: Hình 2 minh họa cơ chế di truyền ở sinh vật nhân sơ, (1) và (2) là kí hiệu
các quá trình của cơ chế này. Phân tích hình này, hãy cho biết phát biểu nào sau
đây đúng?
A. (1) và (2) đều xảy ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
B. Hình 2 minh họa cơ chế truyền thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào.
C. Thông qua cơ chế di truyền này mà thông tin di truyền trong gen được biểu hiện
thành tính trạng.
D. (1) và (2) đều chung một hệ enzim.

Câu 22. Trong trường hợp không xảy ra đột biến, phép lai nào sau đây có thể cho
đời con có nhiều loại kiểu gen nhất?

AB
AB
A. ab Dd × ab Dd.
AB
Ab
C. ab Dd × ab dd.

AB
B. ab DD ×
Ab
D. ab Dd ×

AB
ab dd.
Ab
ab dd.

Câu 23. Ở ruồi giấm, gen quy định màu mắt nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X; alen A quy
định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có tất cả
các ruồi đực đều mắt đỏ?
A. X aX a × XAY.
B. X AX A × XaY.
A a
a
C. X X × X Y.
D. X AX a × XAY.
Câu 24. Ở một loài thực vật, màu hoa được quy định bởi hai cặp gen A, a và B, b phân li độc lập; Khi trong kiểu gen

có cả hai loại alen trội A và B thì cho hoa đỏ, các kiểu gen còn lại đều cho hoa trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến
và không tính phép lai thuận nghịch. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phép lai giữa hai cây có kiểu hình khác nhau đều cho
đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 : 1?
A. 3. B. 6.
C. 4.
D. 5.
Câu 25. Ở một loài thực vật giao phấn, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Alen B
quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen b quy định thân thấp. Để xác định các gen này phân li độc lập hay di
truyền liên kết, từ một cây hoa đỏ, thân thấp và một cây hoa trắng, thân cao; một nhóm học sinh đã đưa ra các dự đoán
sau đây:
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn

4/226


Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia
(1) Để xác định được các gen này phân li độc lập hay di truyền liên kết cần thực hiện tối thiểu 2 phép lai.
(2) Lai hai cây ban đầu với nhau, nếu đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1:1:1:1 thì các gen này phân li độc lập.
(3) Lai hai cây ban đầu với nhau, thu được F1 có cây hoa đỏ, thân cao. Cho các cây hoa đỏ, thân cao này giao phấn với
nhau, nếu ở đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1:2:1 thì các gen này di truyền liên kết.
(4) Lai hai cây ban đầu với nhau thu được F1 có cây hoa đỏ, thân cao. Cho các cây hoa đỏ, thân cao này giao phấn với
nhau, nếu thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 9:3:3:1 thì các gen này phân li độc lập.
Biết rằng không xảy ra đột biến và trao đổi chéo; loài thực vật này chỉ ra hoa, kết quả một lần trong đời. Trong
các dự đoán trên, có bao nhiêu dự đoán đúng?
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 26. Ở một quần thể sinh vật lưỡng bội, xét một gen có hai alen là A và a. Trong trường hợp không xảy ra đột biến,
quá trình ngẫu phối đã tạo ra trong quần thể này 5 loại kiểu gen thuộc về gen trên. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây

giữa hai cá thể của quần thể này cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 1?
A. AA × Aa.
B. Aa × aa.
C. X AX A × XaY.
D. X AX a × XAY.
Câu 27. Theo định luật Hacđi - Vanbec, có bao nhiêu quần thể sinh vật ngẫu phối sau đây đang ở trạng thái cân bằng di
truyền?
(1) 0,5AA : 0,5aa.
(2) 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa.
(3) 0,2AA : 0,6Aa : 0,2aa.
(4) 0,75AA : 0,25aa.
(5) 100% AA.
(6) 100% Aa.
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 28. Một quần thể sinh vật ngẫu phối, xét một gen có hai alen, alen A trội hoàn toàn so với alen a. Giả sử dưới tác
động của chọn lọc tự nhiên, cấu trúc di truyền của quần thể này ở các thế hệ như sau:
Thế hệ
Cấu trúc di truyền
P
0,50AA + 0,30Aa + 0,20aa = 1
F1
0,45AA + 0,25Aa + 0,30aa = 1
F2
0,40AA + 0,20Aa + 0,40aa = 1
F3
0,30AA + 0,15Aa + 0,55aa = 1
F4

0,15AA + 0,10Aa + 0,75aa = 1
Phát biểu nào sau đây đúng về tác động của chọn lọc tự nhiên đối với quần thể này?
A. Chọn lọc tự nhiên đang đào thải những kiểu gen dị hợp và đồng hợp lặn.
B. Chọn lọc tự nhiên đang đào thải các cá thể có kiểu hình trội.
C. Chọn lọc tự nhiên đang đào thải các cá thể có kiểu gen đồng hợp tử.
D. Chọn lọc tự nhiên đang đào thải các cá thể có kiểu hình lặn.
Câu 29. Khi nói về quan hệ giữa các cá thể trong quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây sai?
A. Quan hệ cạnh tranh làm cho số lượng và sự phân bố của các cá thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và
phát triển.
B. Quan hệ hỗ trợ giúp quần thể khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường, làm tăng khả năng sống sót và sinh sản
của các cá thể.
C. Cạnh tranh xảy ra khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao dẫn đến quần thể bị diệt vong.
D. Cạnh tranh cùng loài góp phần nâng cao khả năng sống sót và thích nghi của quần thể.
Câu 30. Đường cong tăng trưởng của một quần thể sinh vật được biểu diễn
ở hình 3. Phân tích hình 3, hãy cho biết phát biểu nào sau đây đúng?
A. Đây là đường cong tăng trưởng theo tiềm năng sinh học của quần thể.
B. Trong các điểm trên đồ thị, tại điểm C quần thể có tốc độ tăng trưởng
cao nhất.
C. Tốc độ tăng trưởng của quần thể tại điểm E cao hơn tốc độ tăng trưởng
của quần thể tại điểm D.
Hình 3
D. Sự tăng trưởng của quần thể này không bị giới hạn bởi các điều kiện môi
trường.

Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn

5/226


Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia

Câu 31. Cho các thông tin ở bảng dưới đây:
Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 so với bậc dinh dưỡng cấp 1 và giữa bậc dinh dưỡng cấp 4 so với bậc
dinh dưỡng cấp 3 lần lượt là:
A. 0,5% và 4%.

B. 2% và 2,5%.

C. 0,5% và 0,4%.

D. 0,5% và 5%.

Bậc dinh
dưỡng
Cấp 1

Năng suất sinh học

Câu 32. Khi
trong một sinh cảnh cùng tồn tại nhiều loài gần nhau về
2,2 × 106 calo
nguồn gốc và có
chung nguồn sống thì sự cạnh tranh giữa các loài sẽ
Cấp 2
1,1 × 104 calo
A. làm cho
chúng có xu hướng phân li ổ sinh thái.
3
Cấp 3
1,25 × 10 calo
B. làm cho các

loài này đều bị tiêu diệt.
2
C. làm tăng
thêm nguồn sống trong sinh cảnh.
Cấp 4
0,5 × 10 calo
D. làm gia tăng
số lượng cá thể của mỗi loài.
Câu 33. Những biện pháp nào sau đây góp phần phát triển bền vững tài nguyên thiên nhiên? (1) Duy trì đa dạng sinh
học. (2) Lấy đất rừng làm nương rẫy. (3) Khai thác và sử dụng hợp lí tài nguyên tái sinh. (4) Kiểm soát sự gia tăng dân
số, tăng cường công tác giáo dục về bảo vệ môi trường. (5) Tăng cường sử dụng các loại phân bón hoá học trong sản
xuất nông nghiệp.
A. (1), (2), (5).
B. (2), (3), (5). C. (1), (3), (4).
D. (2), (4), (5).
Câu 34. Khi nói về các chu trình sinh địa hóa, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Việc sử dụng quá nhiều nhiên liệu hóa thạch có thể làm cho khí hậu Trái Đất nóng lên. (2) Tất cả lượng cacbon của
quần xã được trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn kín.
(3) Vi khuẩn cố định đạm, vi khuẩn nitrit hóa và vi khuẩn phản nitrat hóa luôn làm giàu nguồn dinh dưỡng khoáng nitơ
cung cấp cho cây.
(4) Nước trên Trái Đất luôn luân chuyển theo vòng tuần hoàn.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 35. Bảng dưới đây cho biết trình tự nuclêôtit trên một đoạn ở vùng mã hóa của mạch gốc của gen quy định prôtêin
ở sinh vật nhân sơ và các alen được tạo ra từ gen này do đột biến điểm:
Gen ban đầu:
Alen đột biến 1:
Mạch gốc: 3'… TAX TTX AAA XXG…5'

Mạch gốc: 3'…TAX TTX AAA XXA…
5'
Alen đột biến 2:
Alen đột biến 3:
Mạch gốc: 3'…TAX ATX AAA XXG…5'
Mạch gốc: 3'…TAX TTX AAA TXG…5'
Biết rằng các côđon mã hóa các axit amin tương ứng là: 5’AUG3’: Met; 5’AAG3’: Lys; 5’UUU3’: Phe; 5’GGX3’ và
5’GGU3’: Gly; 5’AGX3’: Ser.
Phân tích các dữ liệu trên, hãy cho biết dự đoán nào sau đây sai?
A. Chuỗi pôlipeptit do alen đột biến 1 mã hóa không thay đổi so với chuỗi pôlipeptit do gen ban đầu mã hóa.
B. Các phân tử mARN được tổng hợp từ alen đột biến 2 và alen đột biến 3 có các côđon bị thay đổi kể từ điểm xảy ra
đột biến.
C. Alen đột biến 2 gây hậu quả nghiêm trọng cho quá trình dịch mã.
D. Alen đột biến 3 được hình thành do gen ban đầu bị đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit.
Câu 36. Lai hai cá thể (P) đều dị hợp về 2 cặp gen, thu được F1. Trong tổng số cá thể F1, số cá thể có kiểu gen đồng
hợp lặn về cả 2 cặp gen trên chiếm tỉ lệ 4%. Cho biết hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường và
không xảy ra đột biến. Dự đoán nào sau đây phù hợp với phép lai trên?
A. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 20%.
B. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 16%.
C. Hoán vị gen chỉ xảy ra ở bố hoặc mẹ với tần số 10%.
D. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 30%.
Câu 37. Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định
quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả bầu dục. Các cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể
thường. Cho cây H thuộc loài này lần lượt giao phấn với 2 cây cùng loài, thu được kết quả sau:
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn

6/226


Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia

- Với cây thứ nhất, thu được đời con gồm: 210 cây thân cao, quả tròn; 90 cây thân thấp, quả bầu dục; 150 cây thân cao,
quả bầu dục; 30 cây thân thấp, quả tròn.
- Với cây thứ hai, thu được đời con gồm: 210 cây thân cao, quả tròn; 90 cây thân thấp, quả bầu dục; 30 cây thân cao,
quả bầu dục; 150 cây thân thấp, quả tròn.
Cho biết không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, kiểu gen của cây H là

Ab
A. ab

Ab
B. aB

AB
C. ab

aB
D. ab

Câu 38. Một quần thể thực vật, xét một gen có hai alen, alen A là trội hoàn toàn so với alen a. Thế hệ xuất phát (P) của
quần thể này có tỉ lệ các kiểu gen là 0,25AA : 0,40Aa : 0,35aa. Cho biết quần thể không chịu tác động của các nhân tố
tiến hóa khác. Qua tự thụ phấn, theo lí thuyết ở thế hệ nào của quần thể thì số cá thể có kiểu hình trội chiếm tỉ lệ
47,5%?
A. Thế hệ F3. B. Thế hệ F2. C. Thế hệ F4. D. Thế hệ F5. 5
Câu 39. Cho biết gen mã hóa cùng một loại enzim ở một số loài chỉ khác nhau ở trình tự nuclêôtit sau đây:
Loài
Trình tự nuclêôtit khác nhau của gen mã hóa enzim đang xé
Loài
A
XAG GTXAGTT
Loài B

X X G GTXAGGT
Loài C
XAG GAXATTT
Loài D
X X G G T X AA G T
Phân tích bảng dữ liệu trên, có thể dự đoán về mối quan hệ họ hàng giữa các loài trên là A. A và C là hai loài
có mối quan hệ họ hàng gần gũi nhất, B và D là hai loài có mối quan hệ xa nhau nhất.
B. B và D là hai loài có mối quan hệ họ hàng gần gũi nhất, B và C là hai loài có mối quan hệ xa nhau nhất.
C. A và B là hai loài có mối quan hệ họ hàng gần gũi nhất, C và D là hai loài có mối quan hệ xa nhau nhất.
D. A và D là hai loài có mối quan hệ họ hàng gần gũi nhất, B và C là hai loài có mối quan hệ xa nhau nhất.
Câu 40. Cho phả hệ về sự di truyền một bệnh ở người do 1 trong 2 alen của 1 gen quy định:

Cho biết không phát sinh đột biến ở tất cả những người trong phả hệ. Phân tích phả hệ trên, có bao nhiêu suy luận sau
đây đúng?
(1) Bệnh do alen trội nằm ở vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X quy định.
(2) Có thể xác định được chính xác tối đa kiểu gen của 10 người trong phả hệ.
(3) Xác suất sinh con không bị bệnh này của cặp vợ chồng ở thế hệ III là 1/2.
(4) Có ít nhất 5 người trong phả hệ này có kiểu gen đồng hợp tử.
(5) Những người không bị bệnh ở thế hệ I và III đều có kiểu gen giống nhau.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
----------------Hết--------------

Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn

7/226



Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia

PHẦN V: DI TRUYỀN HỌC
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN

MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ TRUYỀN ĐẠT TTDT

Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn

8/226


Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia

CƠ CHẾ TRUYỀN ĐẠT TTDT VÀ CƠ CHẾ PHÂN TỬ CỦA HIỆN TƯỢNG BIẾN DỊ

CƠ CHẾ BIỂU HIỆN TTDT Ở MỨC PHÂN TỬ VÀ CƠ THỂ

Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn

9/226


Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia

Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn

10/226



Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia
CHỦ ĐỀ 1: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Mức độ biết, thông hiểu:
Mức độ vận dụng – vận dụng cao
Mục tiêu cần đạt nội dung: Gen, mã di truyền, cơ chế tự x 2 ADN
- Khái niệm về gen, cấu trúc chung của gen?
- Cấu trúc không phân mảnh của gen ở sinh vật nhân sơ,
- Thế nào là mã di truyền, các đặc điểm của mã di phân mảnh của gen ở sinh vật nhân thực có ý nghĩa gì?
truyền, số lượng mã di truyền, số lượng mã di - Tại sao mã di truyền là mã bộ 3?
truyền mã hóa aa, số lượng mã di truyền không mã - Các mã di truyền cùng mã hóa cho 1 loại axitamin (mã thái
hóa aa, là những mã nào?
hóa) có đặc điểm gì (thường gần giống nhau, chỉ khác nhau
- Quá trình tự nhân đội ADN:
ở nu thứ 3) ?
+ Diễn ra ở đâu trong TB?
- Quá trình tự nhân đôi cần các nu tự do loại nào? Tại sao?
+ Các loại enzim tham gia, chức năng của từng loại - Tai sao trên mỗi chạc chữ Y chỉ có 1 mạch tổng hợp liên
enzim là gì?
tục, còn mạch kia tổng hợp gián đoạn?
+ Cơ chế tự nhân đôi?
- Quá trình tự x2 của virus diễn ra theo nguyên tắc nào?
+ Quá trình tự x 2 diễn ra theo nguyên tắc nào?
- Đặc điểm khác biệt giữ nhân đội ADN ở Sv nhân sơ và sinh
+ Kết quả?
vật nhân thực là gì?
+ Ý nghĩa?
- Giải được các bài tập liên quan đến cấu trúc của ADN –
gen, chủ yếu là các bài tập liên quan đến các công thức tính:
+ Chiều dài, khối lượng

+ Số liên kết hiđro
+ Tổng số nu, số nu từng loại môi trường, nội bài cc
+ Số liên kết photphođieste (lk cộng hóa trị), chú ý:
- Ở phân tử ADN mạch kép, thẳng
- Ở phân tử ADN mạch kép, vòng.
TÓM TẮT LÝ THUYẾT CHỦ ĐỀ 1
I.1. GEN, MÃ DI TRUYỀN
I.Gen:
1. Khái niệm: Gen là một đoạn ADN mang thông tin mã hóa cho một sản phẩm xác định - có thể là ARN hay chuỗi
polipeptit
2. Cấu trúc chung của gen: Mỗi loại bazơ nitơ là đặc trưng cho từng loại nu, nên tên của nu được gọi theo tên của
loại bazơ nitơ nó mang. Ở tế bào nhân thực ngoài các gen nằm trên NST trong nhân tế bào còn có các gen nằm trong
các bào quan ngoài tế bào chất. Mỗi gen mã hóa prôtêin gồm 3 vùng:
- Vùng điều hoà: nằm ở đầu 3’ của gen mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã
- Vùng mã hóa: mang thông tin mã hóa các axit amin
- Vùng kết thúc: nằm ở đầu 5’ của gen mang tín hiệu kết thúc phiên mã
* Lưu ý: Cấu trúc không phân mảnh và phân mảnh của gen:
- Ở sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa liên tục (gen không phân mảnh)
- Ở sinh vật nhân thực có vùng mã hóa không liên tục: xen kẽ các đoạn mã hóa axit amin (exôn) là các đoạn không
mã hóa axit amin (intrôn). Vì vậy, các gen này được gọi là gen phân mảnh
II. Mã di truyền
1. Khái niệm:
Mã di truyền là trình tự sắp xếp các nucleotit trong gen (trong mạch khuôn) quy định trình tự sắp xếp các axit amin
trong prôtêin
Trong ADN chỉ có 4 loại nu (A, T, G, X) nhưng trong prôtêin có khoảng 20 loại axit amin. Do đó mã di truyền phải
là mã bộ ba (còn gọi là codon).
Mã di truyền gồm: bộ 3 mã gốc trên ADN, bộ 3 mã sao trên mARN và bộ 3 đối mã trên tARN. Ví dụ: mã gốc là 3’TAX…-5’ --> mã sao là: 5’-AUG…-3’ --> mã đối mã là: UAX -->axit amin được qui định là Met
2. Đặc điểm chung:
Mã di truyền là mã bộ ba có tính đặc hiệu: cứ 3 Nu đứng kế tiếp nhau quy định 1 axit. Amin. Từ 4 loại nu A, T, G,
X (trên gen - ADN) hoặc A, U, G, X (trên ARN) ta có thể tạo ra 43 = 64 bộ 3 khác nhau.

Mã di truyền có tính liên tục: được đọc theo 1 chiều từ 1 điểm xác định trên mARN và liên tục từng bộ 3 Nu
(không chồng lên nhau)
Mã di truyền có tính thoái hóa (dư thừa): có nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho 1 axit amin
Mã di truyền có tính phổ biến: tất cả các loài đều dùng chung bộ mã di truyền như nhau
Bộ ba mở đầu AUG: quy định axit amin Metionin ở sinh vật nhân thực và formin metionin ở sinh vật nhân sơ
Bộ ba UAA, UAG,UGA: 3 mã kết thúc (không quy định axit amin nào)
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn

11/226


Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia
Vậy trong 64 bộ 3 chỉ có 61 bộ 3 qui định axit amin
I. 2. NHÂN ĐÔI ADN

1. Thời điểm: Quá trình nhân đôi có thể diến ra ở pha S kì trung gian của chu kì tế bào (ADN trong nhân của sinh
vật nhân thực) hoặc ngoài tế bào chất (ADN ngoài nhân) để chuẩn bị cho phân chia tế bào
2. Nguyên tắc: Quá trình nhân đôi ADN là quá trình tổng hợp hai phân tử ADN mới có cấu trúc giống với tế bào
mẹ ban đầu đó là do quá trình nhân đôi diễn ra theo các nguyên tắc
Nguyên tắc bổ sung
Nguyên tắc bán bảo toàn
Nguyên tắc nửa gián đoạn
Hệ quả của việc thực hiện quá trình nhân đôi theo các nguyên tắc này là giúp cho thông tin di truyền từ thế hệ này
sang thế hệ khác được truyền đạt nguyên vẹn
3. Thành phần tham gia:
Hai mạch đơn của phân tử ADN mẹ .
Các nucleotit tự do trong môi trường (A, T, G, X) để tổng hợp mạch mới và các ribonucleotit A, U, G, X để
tổng hợp đoạn mồi.
Hệ thống các enzyme tham gia vào quá trình tái bả gồm:


Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn

12/226


Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia

4. Diễn biến:Quá trình nhân đôi ADN được diễn ra theo trình tự gồm 3 bước sau
Bước 1 : Phân tử ADN mẹ tháo xoắn :
Nhờ các enzim tháo xoắn, 2 mạch đơn của phân tử ADN mẹ tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y và để lộ ra 2
mạch khuôn, trong đó một mạch có đâu 3’-OH, còn mạch kia có đầu 5’-P.
Bước 2 : Tổng hợp các mạch ADN mới:
Enzim ADN-pôlimeraza lần lượt liên kết các nuclêôtit tự do từ môi trường nội bào với các nuclêôtit trên mỗi
mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung. Vì enzim ADN-pôlimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ → 3’
Trên mạch khuôn có đầu 3’ thì mạch bổ sung được tổng hợp liên tục theo chiều 5’→ 3’cùng chiều với chiều
tháo xoắn,
Trên mạch khuôn có đầu 5’ thì mạch bổ sung được tổng hợp ngắt quãng tạo nên các đoạn ngắn gọi là
đoạn Okazaki cũng theo chiều 5’→ 3’ ngược chiều với chiều tháo xoắn, sau đó các đoạn này được nối lại với nhau
nhờ enzim nối ADN - ligaza
Bước 3 : Hai phân tử mới được tạo thành
Mạch mới tổng hợp đến đâu thì 2 mạch đơn (một mạch được tổng hợp và một mạch cũ của phân tử ban
đầu) đóng xoắn lại với nhau tạo thành hai phân tử ADN con
Kết thúc quá trình nhân đôi : Hai phân tử ADN con được tạo thành có cấu trúc giống hệt nhau và giống ADN mẹ ban
đầu
* Lưu ý: Ở sinh vật nhân thực, quá trình nhân đôi diễn ra ở nhiều điểm tái bản khác nhau (nhiều đơn vị tái bản).
Ở sinh vật nhân sơ chỉ chỉ xảy ra tại một điểm (đơn vị tái bản).

Hình 2 : Phân biệt nhân đôi ở sinh vật nhân thực và sinh vật nhân sơ
Chú ý :
Mỗi đơn vị tái bản gồm có hai chạc chữ Y phát sinh từ một điểm khời đầu và được nhân đôi theo hai hướng.

Trong một đơn vị tái bản số đoạn mồi cung cấp cho quán trình nhân đôi bằng số đoạn okazaki + 2.
5. Ý nghĩa của quá trình nhân đôi :
Nhân đôi ADN trong pha S của kì trung gian để chuần bị cho quán trình nhân đôi nhiễm sắc thể và chuẩn bị cho
quán trình phân chia tế bào .
Nhân đôi ADN giải thích chính xác sự truyền đạt thông tin di truyền một cách chính xác qua các thế hệ
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn

13/226


Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ADN
PHẦN I: CẤU TRÚC ADN
Đơn vị thường dùng :
 1 micrômet (µm) = 10 4 angstron ( A0 )
 1 micrômet (µm) = 103 nanômet (nm)
 1 mm = 103 micrômet (µm) = 106 nm = 107 A0
I . Tính số nuclêôtit của ADN hoặc của gen
1. Đối với mỗi mạch của gen :
Gọi: N là tổng số nu của gen
A1, T1, G1, X1 lần lượt là số nu tùng loại trên mạch 1 của gen
A2, T2, G2, X2 lần lượt là số nu tùng loại trên mạch 2 của gen
Ta có :

- Trong ADN, 2 mạch bổ sung nhau, nên số nu và chiều dài của 2 mạch bằng nhau .
A 1 = T2 ;

G1 = X2 ;
T1 = A 2 ;
X1 = G 2

A1 + T1 + G 1 + X 1 = T2 + A 2 + X 2 + G 2 =
- Trong cùng một mạch , A và T cũng như G và X , không liên kết bổ sung nên không nhất thiết phải bằng nhau . Sự
bổ sung chỉ có giữa 2 mạch : A của mạch này bổ sung với T của mạch kia , G của mạch này bổ sung với X của
mạch kia . Vì vậy , số nu mỗi loại ở mạch 1 bằng số nu loại bổ sung mạch 2 .
A1 = T2 ; T1 = A2 ; G1 = X2 ; X1 = G2
2. Đối với cả 2 mạch :
- Số nu mỗi loại của ADN là số nu loại đó ở cả 2 mạch :
A = T = A 1 + A 2 = T1 + T2 = A 1 + T1 = A 2 + T 2
G = X = G1 + G2 = X1 + X2 = G1 + X1 = G2 + X2
Chú ý :khi tính tỉ lệ %
%A = % T = = …..
%G = % X = =…….
Ghi nhớ : Tổng 2 loại nu khác nhóm bổ sung luôn luôn bằng nửa số nu của ADN hoặc bằng 50% số nu của ADN :
Ngược lại nếu biết :
+ Tổng 2 loại nu = N / 2 hoặc bằng 50% thì 2 loại nu đó phải khác nhóm bổ sung
+ Tổng 2 loại nu khác N/ 2 hoặc khác 50% thì 2 loại nu đó phải cùng nhóm bổ sung
3. Tổng số nu của ADN (N)
Tổng số nu của ADN là tổng số của 4 loại nu A + T + G+ X . Nhưng theo nguyên tắc bổ sung (NTBS) A= T , G=X .
Vì vậy , tổng số nu của ADN được tính là :
N = 2A + 2G = 2T + 2X hay N = 2( A+ G)
Do đó A + G = hoặc %A + %G = 50%
4. Tính số chu kì xoắn ( C )
Một chu kì xoắn gồm 10 cặp nu = 20 nu . khi biết tổng số nu ( N) của ADN : N = C x 20
=> C =
5. Tính khối lượng phân tử ADN (M ) :
Một nu có khối lượng trung bình là 300 đvc . khi biết tổng số nu suy ra
M = N x 300 đvc
6. Tính chiều dài của phân tử ADN ( L ) :
Phân tử ADN là 1 chuỗi gồm 2 mạch đơn chạy song song và xoắn đều đặn quanh 1 trục . vì vậy chiều dài của ADN là chiều
dài của 1 mạch và bằng chiều dài trục của nó . Mỗi mạch có nuclêôtit, độ dài của 1 nu là 3,4 A0 => L = . 3,4A0

II. Tính số liên kết Hiđrô và liên kết Hóa Trị Đ – P
1. Số liên kết Hiđrô ( H )
+ A của mạch này nối với T ở mạch kia bằng 2 liên kết hiđrô
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn

14/226


Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia
+ G của mạch này nối với X ở mạch kia bằng 3 liên kết hiđrô
Vậy số liên kết hiđrô của gen là : H = 2A + 3 G hoặc H = 2T + 3X
2. Số liên kết hoá trị ( HT )
a) Số liên kết hoá trị nối các nu trên 1 mạch gen : - 1
Trong mỗi mạch đơn của gen , 2 nu nối với nhau bằng 1 lk hoá trị , 3 nu nối nhau bằng 2 lk hoá trị … nu nối nhau
bằng - 1
b) Số liên kết hoá trị nối các nu trên 2 mạch gen: 2( - 1 )
Do số liên kết hoá trị nối giữa các nu trên 2 mạch của ADN: 2( - 1 )
c) Số liên kết hoá trị đường – photphát trong gen ( HTĐ-P)
Ngoài các liên kết hoá trị nối giữa các nu trong gen thì trong mỗi nu có 1 lk hoá trị gắn thành phần của H 3PO4 vào
thành phần đường . Do đó số liên kết hoá trị Đ – P trong cả ADN là : HTĐ-P = 2( - 1 ) + N = 2 (N – 1)
PHẦN II. CƠ CHẾ TỰ NHÂN ĐÔI CỦA ADN
I . Tính số nuclêôtit tự do cần dùng
1.Qua 1 lần tự nhân đôi ( tự sao , tái sinh , tái bản )
+ Khi ADN tự nhân đôi hoàn toàn 2 mạch đều liên kết các nu tự do theo NTBS : AADN nối với TTự do và ngược lại ;
GADN nối với X Tự do và ngược lại . Vì vây số nu tự do mỗi loại cần dùng bằng số nu mà loại nó bổ sung
Atd =Ttd = A = T ;
Gtd = Xtd = G = X
+ Số nu tự do cần dùng bằng số nu của ADN: Ntd = N
2. Qua nhiều đợt tự nhân đôi (x đợt)
* Tính số ADN con

- 1 ADN mẹ qua 1 đợt tự nhân đôi tạo 2 = 21 ADN con
- 1 ADN mẹ qua 2 đợt tự nhân đôi tạo 4 = 22 ADN con
- 1 ADN mẹ qua3 đợt tự nhân đôi tạo 8 = 23 ADN con
- 1 ADN mẹ qua x đợt tự nhân đôi tạo 2x ADN con
Vậy :
Tổng số ADN con = 2x
- Dù ở đợt tự nhân đôi nào , trong số ADN con tạo ra từ 1 ADN ban đầu , vẫn có 2 ADN con mà mỗi ADN
con này có chứa 1 mạch cũ của ADN mẹ . Vì vậy số ADN con còn lại là có cả 2 mạch cấu thành hoàn toàn từ nu mới
của môi trường nội bào .
Số ADN con có 2 mạch đều mới = 2x – 2
* Tính số nu tự do cần dùng :
- Số nu tự do cần dùng thì ADN trải qua x đợt tự nhân đôi bằng tổng số nu sau cùng coup trong các ADN
con trừ số nu ban đầu của ADN mẹ
 Tổng số nu sau cùng trong trong các ADN con : N.2x
 Số nu ban đầu của ADN mẹ :N
Vì vậy tổng số nu tự do cần dùng cho 1 ADN qua x đợt tự nhân đôi : td = N .2x – N = N( 2X -1)
Số nu tự do mỗi loại cần dùng là:
X
td = td = A( 2 -1)
X
td = td = G( 2 -1)
+ Nếu tính số nu tự do của ADN con mà có 2 mạch hoàn tòan mới :
X
td hoàn toàn mới = N( 2 - 2)
X
td hoàn toàn mới = td = A( 2 -2)
X
td hoàn toàn mới = td = G( 2 2)
II. Tính số liên kết hiđrô ; hoá trị đ- p được hình thành hoặc bị phá vỡ
1. Qua 1 đợt tự nhân đôi

a. Tính số liên kết hiđrôbị phá vỡ và số liên kết hiđrô được hình thành
Khi ADN tự nhân đôi hoàn toàn :
- 2 mạch ADN tách ra , các liên kết hiđrô giữa 2 mạch đều bị phá vỡ nên số liên kết hiđrô bị phá vỡ bằng số liên
kết hiđrô của ADN : H bị đứt = H ADN
- Mỗi mạch ADN đều nối các nu tự do theo NTBS bằng các liên kết hiđrô nên số liên kết hiđrô được hình thành là
tổng số liên kết hiđrô của 2 ADN con : H hình thành = 2 . HADN
b. Số liên kết hoá trị được hình thành :
Trong quá trình tự nhân đôi của ADN , liên kết hoá trị Đ –P nối các nu trong mỗi mạch của ADN không bị phá vỡ .
Nhưng các nu tự do đến bổ sung thì dược nối với nhau bằng liên kết hoá trị để hình thành 2 mạch mới
Vì vậy số liên kết hoá trị được hình thành bằng số liên kết hoá trị nối các nu với nhau trong 2 mạch của ADN
HT được hình thành = 2 ( - 1 ) = N- 2
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn

15/226


Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia
2 .Qua nhiều đợt tự nhân đôi ( x đợt )
a. Tính tổng số liên kết hidrô bị phá vỡ và tổng số liên kết hidrô hình thành :
-Tổng số liên kết hidrô bị phá vỡ :H bị phá vỡ = H (2x – 1)
- Tổng số liên kết hidrô được hình thành : H hình thành = H 2x
b. Tổng số liên kết hoá trị được hình thành :
Liên kết hoá trị được hình thành là những liên kết hoá trị nối các nu tự do lại thành chuỗi mạch polinuclêôtit mới
Số liên kết hoá trị nối các nu trong mỗi mạch đơn : - 1
- Trong tổng số mạch đơn của các ADN con còn có 2 mạch cũ của ADN mẹ được giữ lại
- Do đó số mạch mới trong các ADN con là 2.2x - 2 , vì vây tổng số liên kết hoá trị được hình thành là :
HT hình thành = ( - 1) (2.2x – 2) = (N-2) (2x – 1)
III. Tính thời gian tự nhân đôi
Có thể quan niệm sự liên kết các nu tự do vào 2 mạch của ADN là đồng thời , khi mạch này tiếp nhân và đóng góp
dược bao nhiêu nu thì mạch kia cũng liên kết được bay nhiêu nu

Tốc độ tự sao : Số nu dược tiếp nhận và liến kết trong 1 giây
1. Tính thời gian tự nhân đôi (tự sao )
Thời gian để 2 mạch của ADN tiếp nhận và kiên kết nu tự do
- Khi biết thời gian để tiếp nhận và l iên kết trong 1 nu là dt , thời gian tự sao dược tính là : TG tự sao = dt .
Khi biết tốc độ tự sao (mỗi giây liên kết được bao nhiêu nu )thì thời gian tự nhân đôi của ADN là :
TG tự sao = N : tốc độ tự sao

PHẦN III: BÀI TẬP CẤU TRÚC CỦA GEN
Dạng 1: Số đoạn mồi

Đơn vị tái bản

Đoạn mồi
Đoạn Okazaki
- 1 đơn vị tái bản gồm 2 phểu tái bản (2 chạc chữ Y)
- 1 phểu tái bản có một mạch liên tục và một mạch gián đoạn
+ Trên mạch liên tục có 1 đoạn mồi
+ Trên mạch gián đoạn mỗi đoạn Okazaki có một đoạn mồi
=> Số đoạn mồi của 1 phểu tái bản = Số đoạn Okazaki của 1 phểu + 1
=> Số đoạn mồi của một đơn vị tái bản = Số đoạn Okazaki của 2 phểu + 2
Lưu ý: Nếu đề bài cho số đoạn oka của cả phân tử ADN thì số đoạn mồi là
Số đoạn mồi = số đoạn Oka + 2 x số đơn vị tái bản
Dạng 2: Tính số đoạn Intron và Exon
Số đoạn Exon = số Intron+1
Dạng 3: Số cách sắp xếp E khi cắt đoạn I ra khỏi gen
Lưu ý: Khi cắt Intron và nối Exon có thể xảy ra 2 khả năng: Số đoạn Exon vẫn giũ nguyên hoặc số đoạn E có thể bị
giảm
3.1. Trong trường hợp số đoạn E không thay đổi số lượng so với ban đầu
- 1I có 2E -> có 1 cách sắp xếp (vì có một E mở đầu và 1 E kết thúc)
- 2I có 3E -> có 1 cách sắp xếp (vì có một E mở đầu, E giữa và 1 E kết thúc)

Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn

16/226


Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia
=> Số mARN trưởng thành = Số cách sắp xếp E = (E-2)! =
3.1. Trường hợp có sự thay đổi về số lượng, thành phần và vị trí E
- TH1: Chỉ có E1 và E cuối cùng => có 1 loại ARNtt
- TH2: mARNtt có và E1, En và có thêm 1E=> có
- THn: mARNtt có E1, E cuối và có E- 2 đoạn E => Có
=> Tổng số loại mARNtt có thể tạo ra = 1+ + +...+
I. 3. PHIÊN MÃ
- Cấu trúc của từng loại ARN và chức năng?
- Diễn ra ở đâu trong tế bào, cần các nu tự do loại nào?
- Các loại enzim tham gia? chức năng?
- Cơ chế phiên mã? Chiều mả mạch khuôn tổng hợp
ARN? chiều tổng hợp ARN?
- Sự khác nhau giữa phiên mã ở sinh vật nhân sơ và sinh
vật nhân thực?
- Phiên mã diễn ra theo nguyên tắc nào?
- Kết quả của quá trình phiên mã?
- Phân tử ARN được tổng hợp trong nhân, trước khi ra
tế bào chất để thực hiện chức năng cần được biến đổi
như thế nào?

- Phân biệt được sự khác nhau về cấu trúc, về thời gian
tồn tại của các loại ARN?
- Tại sao m ARN lại đa dạng nhất trong các loại ARN?
- Điều gì xảy ra nếu gen quy định ARN bị biến đổi vùng

điều hòa hoặc vùng kết thúc?
- Chức năng mã enzim ARN polymeraza khác gì so với
các enzim tham gia vào quá trình x 2 ADN?
- Giải được các bài tập liên quan đến cấu trúc ARN và
cơ chế phiên mã:
+ Tính chiều dài, KL của ARN
+ Tổng số nu và số nu từng loại môi trường nội bào
cung cấp.
+ Số liên kết cộng hóa trị mới hình thành
+ Số liên kết hiđro bị phá hủy

TÓM TẮT LÝ THUYẾT PHIÊN MÃ

Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn

17/226


Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia

* Cấu trúc và chức năng các loại ARN: (mARN, tARN, rARN)

* Quá trình tổng hợp ARN
- Vị trí – thời điểm (xảy ra ở kỳ trung gian-Pha S)
- Diển biến :
+ Tháo xoắn ADN, ARN-pôlimêraza gắn vào gen tại vùng đều hoà, trượt theo chiều 3’-5’ của mạch mã gốc và các
nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào đến bổ sung theo nguyên tắc bổ sung với mạch mã gốc(A liên kết với U, T
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn

18/226



Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia
liên kết với A, G liên kết với X và ngược lại)
+ Tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc bổ sung
+ Kết quả : sau 1 lần phiên mã, từ 1 ADN mã  1mARN, 1rARN, 1tARN.
*Khác biệt trong phiên mã ở sinh vật nhân thực phải trải qua quá trình chế biến để tạo nên phân tử mARN hoàn
chỉnh còn ở sinh vật nhân sơ không qua quá trình chế biến để tạo mARN hoàn chỉnh (gen phân mãnh và gen không
phân mãnh).
- Chiều tổng hợp ARN theo chiều 5’-3’.
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ARN
PHẦN I . CẤU TRÚC ARN
I. Tính số ribônuclêôtit của arn:
- ARN thường gồm 4 loại ribônu : A ,U , G , X và được tổng hợp từ 1 mạch ADN theo NTBS . Vì vâỵ số ribônu
của ARN bằng số nu 1 mạch của ADN
rN = rA + rU + rG + rX =
- Trong ARN A và U cũng như G và X không liên kết bổ sung nên không nhất thiết phải bằng nhau . Sự bổ sung chỉ
có giữa A, U , G, X của ARN lần lượt với T, A , X , G của mạch gốc ADN . Vì vậy số ribônu mỗi loại của ARN
bằng số nu bổ sung ở mạch gốc ADN .
rA = T gốc ; rU = A gốc
rG = X gốc ; rX = Ggốc
* Chú ý : Ngược lại , số lượng và tỉ lệ % từng loại nu của ADN được tính như sau :
+ Số lượng :
A = T = rA + rU
G = X = rR + rX

%rA+%rU
2
+ Tỉ lệ % : % A = %T =
%rG+%rX

2
%G = % X =
II. tính khối lượng phân tử ARN (MARN)
Một ribônu có khối lượng trung bình là 300 đvc , nên: MARN = rN . 300đvc = . 300 đvc
III. tính chiều dài và số liên kết hoá trị đ – p của ARN
1 Tính chiều dài :
- ARN gồm có mạch rN ribônu với độ dài 1 nu là 3,4 A0 . Vì vậy chiều dài ARN bằng chiều dài ADN tổng
hợp nên ARN đó
- Vì vậy LADN = LARN = rN . 3,4A0 = . 3,4 A0
2 . Tính số liên kết hoá trị Đ –P:
+ Trong chuỗi mạch ARN : 2 ribônu nối nhau bằng 1 liên kết hoá trị , 3 ribônu nối nhau bằng 2 liên kết hoá trị …Do
đó số liên kết hoá trị nối các ribônu trong mạch ARN là rN – 1
+ Trong mỗi ribônu có 1 liên kết hoá trị gắn thành phần axit H3PO4 vào thành phần đường . Do đó số liên kết hóa trị
loại này có trong rN ribônu là rN
Vậy số liên kết hoá trị Đ –P của ARN :HT ARN = rN – 1 + rN = 2 .rN -1
PHẦN II . CƠ CHẾ TỔNG HỢP ARN
I . tính số ribônuclêotit tự do cần dùng
1 . Qua 1 lần sao mã :
Khi tổng hợp ARN , chỉ mạch gốc của ADN làm khuôn mẫu liên các ribônu tự do theo NTBS :
AADN nối U ARN ;
TADN nối A ARN
GADN nối X ARN ;
XADN nối G ARN
Vì vậy :
+ Số ribônu tự do mỗi loại cần dùng bằng số nu loại mà nó bổ sung trên mạch gốc của ADN
rAtd = Tgốc
;
rUtd = Agốc
rGtd = Xgốc
rXtd = Ggốc

;
+ Số ribônu tự do các loại cần dùng bằng số nu của 1 mạch ADN: rNtd =
2. Qua nhiều lần sao mã ( k lần )
Mỗi lần sao mã tạo nên 1 phân tử ARN nên số phân tử ARN sinh ra từ 1 gen bằng số lần sao mã của gen đó .
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn

19/226


Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia
Số phân tử ARN = Số lần sao mã = K
+ Số ribônu tự do cần dùng là số ribônu cấu thành các phân tử ARN . Vì vậy qua K lần sao mã tạo thành các
phân tử ARN thì tổng số ribônu tự do cần dùng là:rNtd = K . rN
+ Suy luận tương tự , số ribônu tự do mỗi loại cần dùng là :
rAtd = K. rA = K . Tgố ; rUtd = K. rU = K . Agốc
rGtd = K. rG = K . Xgốc ; rXtd = K. rX = K . Ggốc
* Chú ý : Khi biết số ribônu tự do cần dùng của 1 loại :
+ Muốn xác định mạch khuôn mẫu và số lần sao mã thì chia số ribônu đó cho số nu loại bổ sung ở mạch 1
và mạch 2 của ADN => Số lần sao mã phải là ước số giữa số ribbônu đó và số nu loại bổ sung ở mạch khuôn mẫu .
+ Trong trường hợp căn cứ vào 1 loại ribônu tự do cần dùng mà chưa đủ xác định mạch gốc , cần có số
ribônu tự do loại khác thì số lần sao mã phải là ước số chung giữa só ribônu tự do mỗi loại cần dùng với số nu loại
bổ sung của mạch gốc
II. tính số liên kết hiđrô và liên kết hoá trị đ – p :
1 . Qua 1 lần sao mã :
a. Số liên kết hidro :
H đứt = H ADN
H hình thành = H ADN
=> H đứt = H hình thành = H ADN
b. Số liên kết hoá trị : HT hình thành = rN – 1
2. Qua nhiều lần sao mã ( K lần ) :

a. Tổng số liên kết hidrô bị phá vỡ: H phá vỡ = K . H
b. Tổng số liên kết hoá trị hình thành : HT hình thành = K ( rN – 1)
III. tính thời gian sao mã :
* Tốc độ sao mã : Số ribônu được tiếp nhận và liên kết nhau trong 1 giây .
*Thời gian sao mã :
- Đối với mỗi lần sao mã : là thời gian để mạch gốc của gen tiếp nhận và liên kết các ribônu tự do thành các phân tử
ARN
+ Khi biết thời gian để tiếp nhận 1 ribônu là dt thì thời gian sao mã là : TG sao mã = dt . rN
+ Khi biết tốc độ sao mã ( mỗi giây liên kết được bao nhiêu ribônu ) thì thời gian sao mã là :TG sao mã = r
N : tốc độ sao mã
Đối với nhiều lần sao mã ( K lần ) :
+ Nếu thời gian chuyển tiếp giữa 2 lần sao mã mà không đáng kể thi thời gian sao mã nhiều lần là :
TG sao mã nhiều lần = K TG sao mã 1 lần
+ Nếu TG chuyển tiếp giữa 2 lần sao mã liên tiếp đáng kể là t thời gian sao mã nhiều lần là :
TG sao mã nhiều lần = K TG sao mã 1 lần + (K-1) t

I. 4. DỊCH MÃ
- Diễn ra ở đâu trong tế bào?
- Kể tên các thành phần tham gia trực tiếp vào quá trình dịch
mã?
- Các loại enzim tham gia, chức năng từng loại?
- Cơ chế dịch mã?
- Kết quả?
- Vai trò của polyribôxôm trong dịch mã?
- Quá trình dịch mã diễn ra theo những nguyên tắc nào?

Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn

20/226


- Xác định được sự khác nhau giữa 2 dạng bài tập:
+ 1 gen có tổng số nu là (N) số mã hóa được bao
nhiêu nu (ở SV nhân sơ và n. thực)
+ Chuỗi poly peptit hoàn chỉnh do gen đó mã hóa
có bao nhiêu axit amin
- Bài tập thể hiện mối liên quan giữa quá trình
nhân đôi, quá trình phiên mã và dịch mã.


Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia
TÓM TẮT LÝ THUYẾT DỊCH MÃ

1. Nơi xảy ra
Quá trình dịch mã là quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit diễn ra trong tế bào chất
2. Các thành phần tham gia và quá trình dịch mã .
Mạch khuôn mARN mang thông tin mã hóa aa
Nguyên liệu gồm 20 loại aa tham gia vào quá trình trổng hợp chuỗi polipeptit
t ARN và riboxom hoàn chỉnh ( tiểu phần bé , tiểu phấn lớn liên kết với nhau)
Các loại enzyme hình thành liên kết gắn aa với nhau và aa với tARN
3. Diến biến quá trình dịch mã.
Quá trình dịch mã có thể chia ra làm hai giai đoạn
Giai đoạn 1: Hoạt hoá axit amin
Dưới tác động của 1 số enzim, các a.a tự do trong môi trường nội bào được hoạt hoá nhờ gắn với hợp chất
ATP
aa + ATP → aa hoạt hoá
Nhờ tác dụng của enzim đặc hiệu, a.a được hoạt hoá liên kết với tARN tương ứng→ phức hợp a.a – tARN.
aa hoạt hoá + tARN → Phức hợp aa - tARN
Giai đoạn 2: Tổng hợp chuỗi pôlipeptit
Quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit diễn ra theo ba bước:
Bước 1. Mở đầu

Tiểu đơn vị bé của ribôxôm gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu (gần bộ ba mở đầu) và di chuyển
đến bộ ba mở đầu (AUG).Ở sinh vật nhân thực bộ ba AUG mã hóa cho axit amin Met còn ở sinh vật nhân sơ mã
AUG mã hóa cho axit amin f-Met
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn

21/226


Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia
aamở đầu - tARN tiến vào bộ ba mở đầu (đối mã của nó – UAX- khớp với mã mở đầu – AUG – trên
mARN theo nguyên tắc bổ sung), sau đó tiểu phần lớn gắn vào tạo ribôxôm hoàn chỉnh.
Bước 2. Kéo dài chuỗi polipeptit
Phức hợp aa1 - tARN vào ribôxôm khớp bổ sung đối mã với côđon tiếp sau mã mở đầu trên mARN, 1 liên
kết peptit được hình thành giữa aa mở đầu và aa1.
Ribôxôm dịch chuyển qua côđon tiếp theo, tARN mở đầu rời khỏi ribôxôm, phức hợp aa2 - tARN vào
ribôxôm khớp bổ sung đối mã với côđon đó, 1 liên kết peptit nữa được hình thành giữa aa1 và aa2.
Quá trình cứ tiếp diễn như vậy cho đến khi ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc (UGA, UAG hay UAA).
Bước 3. Kết thúc
Khi ribôxôm chuyển dịch sang bộ ba kết thúc (UAA, UAG, UGA) thì quá trình dịch mã ngừng lại, 2 tiểu
phần của ribôxôm tách nhau ra. Một enzim đặc hiệu loại bỏ axit amin mở đầu và giải phóng chuỗi pôlipeptit,
quá trình dịch mã hoàn tất.
4. Kết quả
Từ một phân tử mARN trưởng thành có 1 riboxom trượt qua sẽ tạo thành một chuỗi polipeptit cấu trúc bậc
1 hoàn chỉnh .
Chuỗi polipeptit sau khi được tổng hợp thì tiếp tục biến đổi để hình thành các cấu trúc bậc 2 , 3 ,4 để thực
hiện các chức năng sinh học
Chú ý: Trong dịch mã, mARN thường không gắn với từng riboxom riêng rẽ mà đồng thời gắn với một nhóm
ribôxôm (pôliribôxôm hay pôlixôm) giúp tăng hiệu suất tổng hợp .
5. Ý nghĩa
Từ trình tự sắp xếp các nucleotit trên mARN được chuyển đổi thành trình tự sắp xếp các aa trong chuỗi

polipeptit.
Từ thông tin di truyềntrong axit nucleotit được biểu hiện thành các tính trạng biểu hiện ở bên ngoài kiểu
hình.
6. Mối quan hệ của ADN → ARN → Prôtêin → tính trạng.
Trình tự các nuclêôtit trên ADN qui định trình tự các ribônuclêôtit trên mARN nên phân tử mARN là bản
mã sao của gen cấu trúc. Enzim ARN - pôlimeraza tách 2 mạch đơn của gen đồng thời liên kết các ribônuclêôtit tự
do trong môi trường nội bào với các nuclêôtit trên mạch mã gốc của gen theo NTBS (A-U,G-X) tạo ra phân tử
mARN.
Trình tự các ribônuclêôtit trên mARN qui định trình tự các axit amin trong prôtêin. Các ribôxôm tiếp xúc
với mARN ở tế bào chất, tại từng bộ ba mã sao mà ribôxôm trượt qua trên mARN, các phức hợp aa - tARN vào
ribôxôm so đối mã theo NTBS để gắn axit amin tạo thành chuỗi pôlipeptit. Sau đó chuỗi pôlipeptit hình thành các
bậc cấu trúc cao hơn để trở thành phân tử prôtêin có hoạt tính sinh học.
Prôtêin thực hiện chức năng theo từng loại và biểu hiện thành tính trạng
Khi ADN thay đổi cấu trúc do đột biến sẽ dẫn tới thay đổi cấu trúc của mARN và của prôtêin tương ứng rồi
có thể kéo theo sự thay đổi tính trạng tương ứng.
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PROTEIN
PHẦN I . CẤU TRÚC PRÔTÊIN
I . Tính số bộ ba mật mã - số axit amin
+ Cứ 3 nu kế tiếp nhau trên mạch gốc của gen hợp thành 1 bộ ba mã gốc , 3 ribônu kế tiếp của mạch ARN thông
tin ( mARN) hợp thành 1 bộ ba mã sao . Vì số ribônu của mARN bằng với số nu của mạch gốc , nên số bộ ba mã gốc
trong gen bằng số bộ ba mã sao trong mARN .
Số bộ ba mật mã = =
+ Trong mạch gốc của gen cũng như trong số mã sao của mARN thì có 1 bộ ba mã kết thúc không mã hoá
a amin . Các bộ ba còn lại co mã hoá a.amin
Số bộ ba có mã hoá a amin (a.amin chuỗi polipeptit)= - 1 = - 1
+ Ngoài mã kết thúc không mã hóa a amin , mã mở đầu tuy có mã hóa a amin , nhưng a amin này bị cắt bỏ
không tham gia vào cấu trúc prôtêin
Số a amin của phân tử prôtêin (a.amin prô hoàn chỉnh )= - 2 = - 2
II. Tính số liên kết peptit
Số liên kết peptit hình thành = số phân tử H2O tạo ra

Hai a amin nối nhau bằng 1 liên kết péptit , 3 a amin có 2 liên kết peptit ……..chuỗi polipeptit có m là a amin
thì số liên kết peptit là :Số liên kết peptit = m -1
PHẦN II. CƠ CHẾ TỔNG HỢP PRÔTÊIN
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn

22/226


Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia
Dạng 1: Tính số axit amin tự do cần dùng:
Trong quá tình giải mã , tổng hợp prôtein, chỉ bộ ba nào của mARN có mã hoá a amin thì mới được ARN mang a
amin đến giải mã .
1 ) Giải mã tạo thành 1 phân tử prôtein:

Khi ribôxôm chuyển dịch từ đầu này đến đầu nọ của mARN để hình thành chuỗi polipeptit thì số a amin tự
do cần dùng được ARN vận chuyển mang đến là để giải mã mở đầu và các mã kế tiếp , mã cuối cùng không được
giải . Vì vậy số a amin tự do cần dùngh cho mỗi lần tổng hợp chuỗi polipeptit là :
Số a amin tự do cần dùng : Số aatd = - 1 = - 1

Khi rời khỏi ribôxôm , trong chuỗi polipeptit không còn a amin tương ứng với mã mở đầu .Do đó , số a amin
tự do cần dùng để cấu thành phân tử prôtêin (tham gia vào cấu trúc prôtêin để thực hiện chức năng sinh học) là :
Số a amin tự do cần dùng để cấu thành prôtêin hoàn chỉnh : Số aap = - 2 = - 2
2 ) Giải mã tạo thành nhiều phân tử prôtêin :

Trong quá trình giải mã , tổng hợp prôtêin , mỗi lượt chuyển dịch của ribôxôm trên mARN sẽ tạo thành 1 chuỗi
polipeptit .
Có n riboxomchuyển dịch qua mARN và không trở lại là có n lượt trượt của ribôxôm . Do đó số phân tử prôtêin
( gồm 1 chuỗi polipeptit ) = số lượt trượt của ribôxôm .
Một gen sao mã nhiều lần, tạo nhiều phân tử mARN cùng loại . Mỗi mARN đều có n lượt ribôxôm trượt qua
thì quá trình giả mã bởi K phân tử mARN sẽ tạo ra số phân tử prôtêin :

số P = tổng số lượt trượt RB = K .n

Tổng số axit amin tự do thu được hay huy động vừa để tham gia vào cấu trúc các phần từ protein vừa để tham
gia mã mở đầu. Vì vậy :
-Tổng số axit amin tự do được dùng cho quá trình giải mã là số axit amin tham gia vào cấu trúc phần tử protein và số
axit amin thjam gia vào việc giải mã mở đầu (được dùng 1 lần mở mà thôi ).
aatd = Số P . ( - 1) = Kn ( - 1)
- Tổng số a amin tham gia cấu trúc prôtêin để thực hiện chức năng sinh học ( không kể a amin mở đầu):
aaP = Số P . ( - 2 )
Dạng 2: Tính số phân tử nước và số liên kết peptit
Trong quá trình giải mãkhi chuỗi polipeptit đang hình thành thì cứ 2 axit amin kế tiếp nối nhau bằng liên kết peptit
thì đồng thời giải phóng 1 phân tử nước, 3 axit amin nối nhau bằng 2 liên kết paptit, đồng thời giải phóng 2 phân tử
nước… Vì vậy :

Số phân tử nứơc được giải phóng trong quá trình giải mãtạo 1 chuỗi polipeptit là
Số phân tử H2O giải phóng =
-2

Tổng số phân tử nước được giải phóng trong quá trình tổng hợp nhiều phân tử protein (mỗi phân tử protein là 1
chuỗi polipeptit ) .
H2O giải phóng = số phân tử prôtêin . - 2

Khi chuỗi polipeptit rời khỏi riboxom tham gia chức năng sinh học thì axit amin mở đầu tách ra 1 mối liên kết
peptit với axit amin đó không còn số liên kết peptit thực sự tạo lập được là -3 = số aaP -1 . vì vậy tổng số liên kết
peptit thực sự hình thành trong các phân tử protein là : peptit = Tổng số phân tử protein . ( - 3 ) = Số P(số aaP - 1 )
Dạng 3: Tính số arn vận chuyển ( tARN)
Trong quá trình tổng hợp protein, tARN nang axit amin đến giải mã. Mỗi lượt giải nã, tARN cung cấp 1 axit amin 
một phần tử ARN giải mã bao nhiêu lượt thì cung cấp bay nhiêu axit amin .
Sự giải mã của tARN có thể không giống nhau : có loại giải mã 3 lần, có loại 2 lần, 1 lần .
- Nếu có x phân tử giải mã 3 lần  số aado chúng cung cấp là 3x.

y phân tử giải mã 2 lần  … là 2 y .
z phân tư’ giải mã 1 lần  … là z
-Vậy tổng số axit amin cần dùng là do các phân tử tARN vận chuyển 3 loại đó cung cấp  phương trình.
3x + 2y + z = aa tự do cần dùng
Dạng 4: Sự dịch chuyển của riboxom trên arn thông tin
1.Vận tốc trượt của riboxom trên mARN
- Là độ dài mARN mà riboxom chuyển dịch được tron 1 giây.
- Có thể tính vận tốc trượt bằng cách cia chiều dài mARN cho thời gian riboxom trượt từ đầu nọ đến đầu kia. (trượt
hết Marn ) v = (A0/s )
* Tốc độ giải mã của RB :
- Là số axit amin của chuỗi polipeptit kéo dài trong 1 giây (số bộ ba được giải trong 1 giây ) = Số bộ ba mà RB
trượt trong 1 giây .
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn

23/226


Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia
- Có thể tính bằng cách chia số bộ ba của mARN cho thời gian RB trượt hết mARN.
Tốc độ giải mã = số bộ của mARN : t
2. Thời gian tổng hợp 1 phân tử protein (phân tử protein gồm 1 chuỗi polipeptit )
- Khi riboxom trượt qua mã kết thúc, rời khỏi mARN thì sự tổng hợp phân tử protein của riboxom đó
được xem là hoàn tất. Vì vậy thời gian hình thành 1 phân tử protein cũng là thời gian riboxom trượt hết chiều dài
mARN ( từ đầu nọđến đầu kia ) : t =
3. Thời gian mỗi riboxom trượt qua hết mARN ( kể từ lúc ribôxôm 1 bắt đầu trượt )
Gọi t : khoảng thời gian ribôxôm sau trượt chậm hơn ribôxôm trước
Đối với RB 1 : t
Đối với RB 2 : t + t
Đối với RB 3 : t + 2t
Tương tự đối với các RB còn lại

Dạng 5: Tính số a amin tự do cần dùng đối với các ribôxôm còn tiếp xúc với mARN
Tổng số a amin tự do cần dùng đối với các riboxom có tiếp xúc với 1 mARN là tổng của các dãy polipepti mà mỗi
riboxom đó giải mã được :aatd = a1 + a2 + ……+ ax
Trong đó : x = số ribôxôm ; a1 , a2 ... = số a amin của chuỗi polipeptit của RB1, RB2..
* Nếu trong các riboxom cách đều nhau thì số a amin trong chuỗi polipeptit của mỗi riboxom đó lần lượt hơn nhau
là 1 hằng số :  số a amin của từng riboxom họp thành 1 dãy cấp số cộng :
- Số hạng đầu a1 = số 1 a amin của RB1
- Công sai d = số a amin ở RB sau kém hơn số a amin trước đó .
- Số hạng của dãy x = số riboxom có tiếp xúc mARN ( đang trượt trên mARN )
Tổng số a amin tự do cần dùng là tổng của dãy cấp số cộng đó: Sx = 2a1 + (x – 1 ) d 
I.5. ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN
- Thế nào là điều hòa hoạt động của gen?
- Xảy ra ở các mức độ nào?
- Thế nào là Operon? Mô hình cấu trúc của Operon lac?
- Giải thích được điều hòa hoạt động gen trong môi trường có
Lactozơ (chất cảm ứng) và không có Lactozơ?

Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn

24/226

- Sự giống và khác nhau giữa điều hòa âm tính và
dương tính?
- Nếu gen điều hòa (R) bị đột biến thì sẽ ảnh hưởng
như thế nào đến sự hoạt động của nhóm gen cấu
trúc (Z, Y, A)?


Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia
TÓM TẮT LÝ THUYẾT

I. Khái niệm : Điều hoà hoạt động gen chính là điều hoà lượng sản phẩm của gen được tạo ra,
giúp tế bào điều chỉnh sự tổng hợp prôtêin cần thiết vào lúc cần thiết.
- Ở sinh vật nhân sơ thì cơ chế điều hoà chủ yếu ở mức phiên mã, ở sinh vật nhân sơ việc điều chỉnh hoạt động gen
xảy ra ở nhiều cấp độ: Tháo xoắn NST, cấp phiên mã, cấp dịch mã, sau phiên mã.
II. Điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ:
a. Mô hình cấu trúc của Operon Lac: gồm các thành phần

* Operol: Bao gồm
- Z, Y, A: Là các gen cấu trúc mã hóa cho các enzim phân giải Lactozo.
- O: Vùng vận hành là trình tự nu đặc biệt để protein ức chế liên kết ngăn cản phiên mã.
- P: Vùng khởi động có trình tự nu để ARN polimeraza liên kết và khởi động quá trình phiên mã.
Gen điều hòa không nằm trong Operon nhưng có vai trò điều hòa hoạt động Operon.
*Gen điều hòa (R): Không thuộc Operol, có chức năng tổng hợp chất ức chế
b. Sự điều hoà hoạt động operon Lac
* Khi môi trường không có Lactozo:

Gen điều hoà hoạt động quy định tổng hợp prôtêin ức chế. Prôtêin này có ái lực với vùng vận hành O nên gắn vào
vùng vận hành O ngăn cản quá trình phiên mã của các gen cấu trúc Z, Y, A nên các gen này không hoạt động.
* Khi môi trường có Lactozo:

Gen điều hoà hoạt động quy định tổng hợp prôtêin ức chế. Lactozo đóng vai trò là chất cảm ứng gắn với prôtêin ức
chế làm biến đổi cấu hình không gian của prôtêin ức chế nên nó không thể gắn vào vùng vận hành O nên ARN
polymeraza có thể liên kết với promoter để tiến hành phiên mã.
Các mARN của các gen cấu trúc được dịch mã tạo ra các enzim phân giải lactozo
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn

25/226



×