Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Chu de hidro hóa hoc 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.97 KB, 10 trang )

Môn học: HÓA HỌC 8
Chu đề: HIDRO
(Thời lượng: 3 tiết)
1) Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a. Kiến thức:
- Học sinh biết :
+ Tính chất vật lí: trạng thái, màu sắc, tỉ khối, tính tan trong nước (hidro là
khí nhẹ nhất)
+ Tính chất hoá học của hidro: Tác dụng với oxi, với oxit kim loại. Khái
niệm sự khử, chất khử
+ Ứng dụng của hidro: Làm nhiên liệu, nguyên liệu trong công nghiệp
+ Phương pháp điều chế hidro trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp,
cách thu khí hidro trong phòng thí nghiệm bằng cách đẩy nứơc và đẩy không khí
+ Phản ứng thế là phản ứng trong đó nguyên tử đơn chất thay thế nguyên tử
của nguyên tố khác trong phân tử hợp chất
b. Kỹ năng:
+ Quan sát thí nghiệm, hình ảnh… rút ra nhận xét về tính chất vật lý và hóa
học của hidro, về phương pháp điều chế và cách thu khí hidro
+ Viết được PTHH minh họa tính chất khử của hidro, PTHH điều chế hidro
từ kim loại (Fe, Zn..) và dd axit (HCl, H2SO4 loãng..)
+ Tính được thể tích của hidro (ở đktc) tham gia phản ứng và sản phẩm.
+ Nhận biết các phản ứng thế trong các PTHH cụ thể
+ Tính được thể tích của khí hidro điều chế được ở đktc.
c. Thái độ:
+ HS tích cực học tập môn Hoá học
+ Biết sử dụng nguyên liệu khí H2 lỏng là góp phần bảo vệ môi trường, hạn
chế tình trạng nóng lên của Trái Đất.
2) Năng lực cần hướng tới.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học
- Năng lực thực hành hoá học
- Năng lực tính toán hoá học


- Năng lực thực hành hoá học
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
3) Phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động dạy học.
a. Phương pháp
- Phương pháp đàm thoại gợi mở
- Phương pháp đặt vấn đề
- Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp sử dụng trực quan
b. Chuẩn bị:
* GV:


+ Dụng cụ: ống nghiệm, giá thí nghiệm, bộ thí nghiệm điều chế hidrô, đèn
cồn, kẹp gỗ, ống hút , khay, chậu thuỷ tinh, quả bóng bay…
+ Hoá chất: dd HCl, Zn, KMnO4 , CuO, H2O
+ Tranh điều chế và ứng dụng của hidro
+ Máy tính, máy chiếu
* HS: SGK, kiến thức tìm hiểu hidro
Năng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
Nội dung
lực
sinh
đánh
giá
Năng
- Giáo viên tạo tình huống: Như
- Trả lời:
Kí hiệu hoá họcn : H

lực sử
chúng ta đã biết hidro có rất nhiều Kí hiệu hoá họcn : H
Công thức hoá học: H2
dụng
ứng dụng trong cuộc sống. Vậy em Công thức hoá học: H2
Nguyên tử khối: 1
ngôn
biết được những thông tin gì về
Nguyên tử khối: 1
Phân tử khối :2
ngữ hoá nguyên tố đó ?
Phân tử khối : 2
học

I- Tính chất vật lí
Năng
lực thực
hành
hoá học,
tính
toán hóa
học

- GV cho HS quan sát bình đựng
khí hidro để nhận xét trạng thái,
màu sắc, mùi vị của hidro?
- GV cho HS quan sát quả bóng
bay chứa khí H2 ? Nếu đứt dây
quả bóng chuyển động như thế nào
? Em có kết luận gì về tỉ khối của

khí H2 ?
? 1 lit nước ở 150C hòa tan được
20ml khí hiđro.Vậy tính tan của
khí hiđro trong nước như thế nào?
- Từ đó em có kết luận gì về tính
chất vật lý của H2 ?
- GV thống nhất .
- GV cho h/s tìm hiểu TN sgk
- GV giới thiệu cách làm, thiết bị
TN hidro tác dụng với oxi.
- Lắp thiết bị điều chế hình H 5.1
sgk / 106
- Gv tiến hành Tn điều chế hidro ,

- Quan sát, trả lời:Là
chất khí, không màu,
không mùi, không vị
- Trả lời: Quả bóng bay
sẽ bay lên. Hidro nhẹ
hơn không khí.
- Trả lời: Hidro tan rất ít
trong nước.
- Trả lời: Khí hidro là
chất khí, không màu,
không mùi, không vị,
nhẹ nhất trong các chất
khí, tan rất ít trong nước.

Khí hidro là chất khí,
không màu, không

mùi, không vị, nhẹ
nhất trong các chất
khí, tan rất ít trong
nước.
II. Tính chất hóa học.
1. Tác dụng với oxi:

- HS tìm hiểu TN SGK.
- HS theo dõi.


hướng dẫn học sinh thử độ tinh
khiết hidro.
- Gv tiến hành đốt cháy hidro
trong không khí rồi đưa nhanh vào
bình oxi nguyên chất. yêu cầu HS
quan sát khí hidro cháy trong
không khí và trong oxi nguyên
chất? So sánh ?
- Quan sát sản phẩm thu được
trong thành lọ thuỷ tinh đựng khí
oxi ban đầu?
- Từ TN em rút ra tính chất gì của
H2 ?
- Viết PTPƯ ?

- Theo dõi và ghi nhớ.
- QS thí nghiệm, nêu
hiện tượng:
+Khí hidro cháy trong

oxi mãnh liệt hơn trong
không khí.
+ Thành lọ thuỷ tinh có
những giọt nước nhỏ.
- Rút ra kết luận và viết
PTHH.

-Thảo luận nhóm, thống
nhất ý kiến, trả lời câu
hỏi.
- Đại diện nhóm phát
biểu, nhóm khác bổ
sung.

- Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu
hỏi:
? Tại sao hỗn hợp khí hiđro và khí
oxi khi cháy lại gây ra tiếng nổ?
? Nếu đốt cháy dòng khí hiđro ở
ngay đầu ống dẫn khí dù ở trong lọ
oxi hay trong không khí sẽ gây ra
tiếng nổ mạnh, vì sao?
? Làm thế nào để biết dòng H2 tinh - Ghi nhớ.
khiết?
- Nhận xét và kết luận.
- HS nghiên cứu TN
trong SGK.
-Yêu cầu HS đọc cách tiến hành
Tn trong SGK / 106.
- Lắp dụng cụ để cho khí H2 tác

-1-2 HS nhận xét màu
dụng với CuO .
sắc của CuO ( có màu
- Yêu cầu HS nhận xét màu sắc của đen ).
CuO trước khi làm PƯ
- Theo dõi.
- Tiến hành TN điều chế H2 và thử - QS TN, nêu hiện
độ tinh khiết của H2 .
tượng: Ở nhiệt độ
- Dẫn luồng khí H2 đi qua CuO ở
thường , không có phản
nhiệt độ thường à Yêu cầu HS
ứng hoá học xảy ra .
quan sát và nhận xét hiện tượng
- QS và nêu hiện tượng:
xảy ra?
- Đưa đèn cồn đang cháy vào vị trí Xuất hiện chất rắn màu
đỏ gạch và có những

Khí H2 tác dụng với
khí O2 trong điều kiện
có nhiệt độ thích hợp ,
tạo ra sản phẩm là
nước .
Phương trình hóa học :
t
2H2 + O2  
2H2O .
0


( Lưu ý : Hỗn hợp sẽ
gây ra hiện tượng nổ
mạnh , thể tích khí H2
tác dụng với thể tích
khí O2 theo tỉ lệ 2 : 1 ).
2/ Tác dụng với đồng
oxit :
PTHH:
H2 + CuO

t0




chứa CuO à Yêu cầu hs quan sát
và nhận xét hiện tượng xảy ra ?
- Cho học sinh so màu của SP thu
được với màu của kim loại Cu rồi
nêu tên sản phẩm thu được .
- Vậy TN trên cho ta KL gì về
phản ứng của Hiđro tác dụng với
CuO?
-Yêu cầu HS viết PTHH vào vở .
1HS lên bảng viết PTHH.
-Yêu cầu HS nhìn vào PTHH và
giới thiệu chất khử và sự khử :
Khí H2 đã chiếm nguyên tố oxi
trong hợp chất CuO. Hiđro có tính
khử ( khử oxi trong hợp chất

CuO ) – ta gọi đó là chất khử .
Chất nhường oxi cho chất khác gọi
là chất o xi hoá ( Như vậy sự tách
oxi khỏi hợp chất gọi là sự khử ).
( Nội dung này ta sẽ được nghiên
cứu ở lớp trên )
- Ngoài đồng oxit , ở nhiệt độ thích
hợp , hiđro còn tác dụng được với
rất nhiều các oxit kim loại khác
như : sắt (III) oxit , thuỷ ngân
oxit , chì (II) oxit ,… Về nhà viết
PTPƯ giữa Hidro và các oxit kim
loại trên.
- Như vậy ở những nhiệt độ khác
nhau , H2 đã chiếm nguyên tố oxi
của 1 số oxit kim loại để tạo ra kim
loại . Đây là một trong những
phương pháp để ta điều chế kim
loại .
- Qua cá TN trên, hãy rút ra kết
luận về tính chất hoá học của
Hiđro?

giọt nước .
- HS so màu của SP với
kim loại Cu rồi nêu tên
sản phẩm : đồng .
- Nêu kết luận : H2 tác
dụng với CuO ( khi đun
nóng) tạo thành kim loại

Cu và H2O , phản ứng
toả nhiệt.
-1HS lên bảng viết
PTHH , HS khác viết
vào vở và nhận xét trên
bảng .

- Ghi nhớ và theo dõi .
- Nghe và ghi nhớ để
vận dụng .

- Nghe và hiểu .
- 1-2HS nêu KL : Ở
nhiệt độ thích hợp , khí
hiđro không những kết
hợp được với đơn chất
oxi , mà nó còn có thể
kết hợp được với
nguyên tố oxi trong một
số oxit kim loại . Khí
hiđro có tính khử . các
phản ứng này đều toả
nhiệt .
-1HS đọc KL SGKtrước

H2O + Cu
Khí H2 đã chiếm
nguyên tố o xi trong
hợp chất CuO .Ta nói
Hiđro có tính khử

( chất khử) . CuO
nhường o xi cho chất
khác , ta nói CuO có
tính o xi hoá ( chất o
xi hoá ) .


lớp .

3. Kết luận:
- Ở nhiệt độ thích hợp,
khí hidro không những
kết hợp được với đơn
chất oxi mà nó còn có
thể kết hợp được với
nguyên tố oxi trong
một số oxit kim loại.
- Khí hidro có tính
khử.
- Các phản ứng này
đều tỏa nhiệt.
III. Ứng dụng:

-Yêu cầu 1 HS đọc kết luận SGK /
107 .

- Treo tranh “ Ứng dụng của H2” ,
yêu cầu HS QS và nêu ứng dụng
của H2 ?
- Nhận xét và yêu cầu HS nghiên

Năng
cứu SGK/ 107.
lực vận - Khí H2 có nhiều ứng dụng, chủ
dụng
yếu do tính chất rất nhẹ, do tính
kiến
khử và khi cháy thì tỏa nhiều nhiệt.
thức hoá - Hướng dẫn hs liên hệ việc sử
học vào dụng nhiên liệu bằng khí hidro với
cuộc
bảo vệ môi trường.
sống.
Chia lớp thành các nhóm, yêu cầu
thảo luận vấn đề sau: (Trình bày
bằng lời, tranh ảnh,…)
1. Nhiên liệu khí H2 có thể sử dụng
trong lĩnh vực nào?
2. Tác động của sử dụng nhiên liệu
khí H2 với môi trường, đặc biệt vấn
đề biến đổi khí hậu, sự ấm lên của
TĐ?
- Nhận xét và đưa ra đáp án:
1. Nhiên liệu khí H2 có thể sử dụng
trong lĩnh vực:
- Nhiên liệu động cơ ô tô, xe máy.
- Pin nhiên liệu.

- QS tranh , nêu ứng
dụng của H2 .
- Nghiên cứu tài liệu

SGK/107.
- Ghi nhớ.

- Thảo luận nhóm trong
4 phút, đưa ra các dẫn
chứng, tranh ảnh minh
họa-> trình bày trước
lớp-> các nhóm khác bổ
sung.

- Ghi nhớ.

- Dùng làm nhiên
liệu cho động
cơ.
- Là
nguồn
nguyên liệu sản
xuất
axit,
ammoniac,
nhiều hợp chất


- Sản xuất điện.
2. Tác động của sử dụng nhiên liệu
khí H2 với môi trường, đặc biệt vấn
đề biến đổi khí hậu, sự ấm lên của
TĐ:
- Ở đâu có nước và ánh sáng mặt

trời là có thể sản xuất khí H2 =>
không phải khai thác mỏ => không
gây ô nhiễm môi trường.
- Không thải khí CO2 là một trong
những khí gây hiệu ứng nhà kính
lầm T Đ nóng lên
=>giảm hiện tượng băng tan, lũ
lụt, thiên tai…
- Sử dụng năng lượng khí H2 là
hướng đi mới trong phát triển.
- Giới thiệu dụng cụ và hóa chất
Năng
dùng để điều chế hidro trong PTN.
lực đề - Ở những tiết học trước chúng ta
xuất vào đã theo dõi cô giáo tiến hành thí
thực
nghiệm điều chế hidro để thực
tiễn
hiện các phản ứng hóa học.
Vậy em nào có thể cho cô giáo và
các bạn biết nguyên liệu dùng để
diều chế hidro trong PTN là gì?
- Nhận xét và ghi bảng: Ngoài KL
Zn thì chúng ta còn có thể dùng
các KL khác như Fe, Al,…; Ngoài
ddHCl thì ta còn có thể dùng
H2SO4 (l) .
- Từ các nguyên liệu điều chế
hidro ở trên, các em hãy nhớ và
nêu lại các bước cô giáo đã tiến

hành thí nghiệm điều chế hidro từ
kim loại Zn và dd HCl?
- Theo các em bạn đã trả lời đúng
chưa?
Để trả lời câu hỏi này chúng ta hãy
theo dõi lên màn hình , cô giáo
hướng dẫn từng bước tiến hành thí
nghiệm điều chế Hidro trong

hữu cơ.
- Dùng làm chất
khử.
- Dùng để bơm
vào khinh khí
cầu, bong thám
không…

- Theo dõi.

- 1 – 2 học sinh trả lời :
Kim loại Zn và axit
HCl.
- Ghi nhớ.

- 1 học sinh nêu các
bước tiến hành TN.

I. Điều chế khí hiđro:
1. Trong phòng thí
nghiệm.


a- Nguyên liệu:
+ Một số kim loại: Zn,
Fe, Al.
+ Dung dịch axit: HCl,
H2SO4 (l).


PTN , các em hãy chú ý các thao
tác sử dụng dụng cụ và hóa chất
khi tiến hành thí nghiệm:
-B1: Cho 2-3 hạt kẽm vào ống
nghiệm rồi rót khoảng 2-3ml dd
HCl vào đó. Nhận xét hiện tượng?
-B2: Đậy ống nghiệm bằng nút cao
su có ống dẫn khí xuyên qua, thu
khí H2 vào ống nghiệm và thử độ
tinh khiết (chờ khoảng 1 phút), đưa
que đóm còn tàn đỏ vào đầu ống
dẫn khí. Nhận xét ?
-B3: Đưa que đóm đang cháy vào - Theo dõi các bước tiến
đầu ống dẫn khí. Nhận xét?
hành thí nghiệm và ghi
-B4: Nhỏ 1 giọt dd trong ống nhớ.
nghiệm lên mặt kính và đem cô
cạn. Nhận xét hiện tượng?
- Ở bước 2: Tại sao phải thử độ
tinh khiết (hoặc cho H2 thoát ra
khoảng 1 phút) mới được đưa que
đóm còn tàn đỏ vào?

- Yêu cầu các nhóm tiến hành thí
nghiệm và ghi lại hiện tượng vào
phiếu học tập 1.
- Theo dõi , hướng dẫn các nhóm
tiến hành TN. Yêu cầu đại diện các
nhóm nêu hiện tượng trong từng
bước tiến hành TN.
- Từ thí nghiệm trên các em hãy
rút ra phương pháp điều chế khí
Hidro trong PTN là gì?
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng viết
PTHH, học sinh khác viết vào vở.
- Ngoài Zn và dd HCl thì Fe,Al
cũng tác dụng được với HCl hoặc
H2SO4(l) để tạo thành muối và khí
hidro.
- Các em hãy trao đổi nhóm viết
các PTHH sau :
a. Fe + HCl -->
b.Al + HCl -->

- Trả lời: sẽ gây nên hiện
tượng nổ, vỡ ống
nghiệm vì H2 còn lẫn oxi
trong KK.
- Tiến hành TN theo
nhómvà ghi lại hiện
tượng vào phiếu học tập
1.
- Đại diện các nhóm báo

cáo kết quả thí nghiệm .
- 1-2 hs trả lời: Cho kim
loại tác dụng với dd axit.
- 1hs lên bảng viết
PTHH, hs khác nhận
b- Phương pháp: Cho
xét.
kim loại tác dụng với
dd axi à Muối và
khí Hidro.


c.Fe + H2SO4(l) -->
d.Al + H2SO4(l)--->
Nhóm 1+2: pư a,b.
Nhóm 3+4: pư c,d.
( GV giới thiệu hoá trị của Fe trong
phản ứng a và c )
- Yêu cầu đại diện 2 nhóm lên
bảng viết PTHH.

- Trao đổi nhóm , viết
PTHH vào vở:
a. Fe + 2 HCl à
FeCl2 + H2
b. 2Al + 6HCl à
2AlCl3 + 3 H2
- Nhận xét .
c.Fe + H2SO4(l) à
- Giới thiệu : Để điều chế hidro với FeSO4 + H2

một lượng lớn hơn ta có thể dùng
d. 2Al + 3H2SO4(l) à
dụng cụ bình Kíp ( xem trên màn Al2(SO4)3 + 3H2 .
hình) : bình Kíp to và bình bình
- 2 hs lên bảng viết
Kíp đơn giản (GV giới thiệu cách
PTHH, cả lớp nhận xét .
sử dụng – phần đọc thêm 1 - trang - Theo dõi.
116)
- Giới thiệu khí Hidro được thu
bằng cách nào trong PTN , chúng
ta hãy theo dõi lên màn hình: có 2
cách thu khí hidro: Đẩy nước và
đẩy KK.
- Tại sao H2 lại đẩy được nước và
đẩy được KK bằng cách úp ống
- Theo dõi và ghi vở.
nghiệm?
- Cách thu khí H2 giống và khác
thu khí O2 ntn? Vì sao?

- Trả lời:
H2 đẩy được nước
vì ít tan trong nước.
H2 đẩy được KK
(úp bình ) vì H2 nhẹ hơn
KK.
- Nhận xét và đưa ra đáp án trên
-Trả lời:
màn hình.

- Giống: PP đẩy
- Giới thiệu: Như vậy chúng ta đã
nước do ít tan
nắm được pp điều chế hidro
trong nước.
trongPTN. Để điều chế H2 với 1
- Khác: PP đẩy KK.
lượng lớn dùng để bơm vào khinh
+ H2: Úp ống nghiệm
khí cầu , điều chế phân đạm , NH3 ,
: vì nhẹ hơn KK.
… thì chúng ta phải đi từ những

PTHH:
Zn + 2HCl  
ZnCl2 + H2 


nguyên liệu rẻ hơn và có sẵn trong
tự nhiên – đó là PP điều chế trong
CN. Về nhà chúng ta tự đọc thêm
phần điều chế hidro trong công
nghiệp – SGK/115.
Vậy Pư thế là gì chúng ta vào phần
II.

+ O2: Ngửa ống
nghiệm: vì nặng hơn
KK.


- Nghe, hiểu.

Năng
lực sử
dụng
ngôn
ngữ hoá
học

- Yêu cầu học sinh quan sát lại
PTHH:
Zn + 2HCl à ZnCl2 + H2
Nhìn vào PT trên , các em hãy
nhận xét thành phần của các chất
trước và sau phản ứng?
- Như vậy ở đây đã có sự thay thế
vị trí cho nhau trong phản ứng.
Vậy theo em nguyên tử của
nguyên tố Zn đã thay thế nguyên
tử của nguyên tố nào trong hợp
chất axit?
- Những phản ứng như vậy ta gọi
là Pư thê.
- Tương tự pư (1), em hãy cho biết
nguyên tử nguyên tố Fe (Al) đã
thay thế nguyên tử của nguyên tố
nào trong hợp chất axit ở pư (2)và
(3)?

- Trả lời: Trước pư: Zn

tồn tại ở dạng đơn chất,
H ở dạng hợp chất .
Sau Pư: Zn ở dạng hợp
chất , H ở dạng đơn
chất.
- Trả lời: nguyên tử của
nguyên tố Zn đã thay thế
nguyên tử H trong hợp
chất axit.

- Trả lời: thay thế
nguyên tử H trong hợp
chất axit.
- Trả lời: Phản ứng thế
là pư hóa học giữa đơn

II. Phản ứng thế là
gì?

Phản ứng thế là pư hóa
học giữa đơn chất và
hợp chất , trong đó
nguyên tử của đơn
chất thay thế nguyên


- Những pư đó cũng gọi là pư thế .
Vậy em hãy cho biết pư thế là gì?

- Vậy theo các em, trong các pư

sau, pư nào thuộc phản ứng thế?
a, P2O5 + 3H2O   2H3PO4
b, Mg(OH)2   MgO + H2O
c, Zn + H2SO4(l)   ZnSO4 +
H2 .
- Nhận xét.

chất và hợp chất , trong
đó nguyên tử của đơn
chất thay thế nguyên tử
của 1 nguyên tố trong
hợp chất .
- Trao đổi nhóm và trả
lời: pư c.

tử của 1 nguyên tố
trong hợp chất .
VD:
Fe + H2SO4 "
FeSO4 + H2"



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×