Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI FULL CHUẨN HUNRE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (514.86 KB, 61 trang )

GVHD: TS. Vũ Thị Mai

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNGHÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI
“ Tính toán thiết kế hệ thống thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt cho thành
phố Hưng Yên trong giai đoạn 2019 - 2030 ”

Sinh viên thực hiện
Lớp
Mã sinh viên
Chuyên ngành

:
:
:
:

Giảng viên hướng dẫn

:

Nguyễn Tuấn Linh
ĐH5M5
1511070123
Thiết kế công trình xử lý môi
trường
Tiến sĩ Vũ Thị Mai



Hà Nội, tháng 8 năm 2018
LỜI NÓI ĐẦU
1


GVHD: TS. Vũ Thị Mai

Những năm gần đây Việt Nam đang trong quá trình phát triển kinh tế đô thi hóa
và hiện đại hóa rất nhanh, đồng thời dân số ngày một tăng lên.Chính vì vậy khối lượng
rác trong khu dân cư và đô thị ngày tăng. Lượng chất thải rắn này nếu không được xử lý
một cách hợp lý sẽ gây ra hàng loạt hậu quả tiêu cực đối với môi trường sống. Ví dụ
như chất thải rắn không được thu gom, xử lý sẽ gây ô nhiễm không khí, là nguồn lây
nan dịch bệnh, làm ô nhiễm môi trường nước, mất mĩ quan môi trường. Nước rỉ rác từ
các bãi chôn lấp hợp vệ sinh gây ô nhiễm nước mặt, nước ngầm. Mặc dù môi trường có
khả năng tự đồng hóa các chất ô nhiễm nhưng khả năng đồng hóa này chỉ có giới hạn,
khi hàm hàm lượng các chất ô nhiễm quá cao sẽ dẫn tới mất khả năng cân bằng sinh
thái. Như vậy vấn đề cần quan tâm đó là phải có hệ thống xử lý chất thải rắn hợp lý
nhằm giảm thiểu môi ô nhiễm môi trường. Đảm bảo cuộc sống cho người dân xung
quanh.
Tỉnh Hưng Yên là một trong những cửa ngõ của Hà Nội, Hưng Yên có 23 km
quốc lộ 5A, tiếp giáp với các tỉnh Hải Dương, Bắc Ninh, Hà Nam, Thái Bình và thủ đô
Hà Nội; với diện tích 930,03 km², tỉnh Hưng Yên gồm có 01 thành phố, 01 thị xã và 08
huyện. Ngay từ khi tái lập tỉnh năm 1997 và Bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại
hóa, tỉnh đã có nhiều điều kiện phát huy tiềm năng phát triển kinh tế-xã hội, tăng về tỷ
trọng về công nghiệp, giảm về tỷ trọng nông nghiệp, đa dạng hóa các ngành nghề hoạt
động sản xuất kinh doanh.
Thành phố Hưng Yên là trung tâm chính trị, kinh tế của tỉnh Hưng Yên, nằm ở
trung tâm của vùng đồng bằng sông Hồng, trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
Hưng Yên là thành phố đô thị loại III với tổng số 17 xã, phường trực thuộc (07

phường và 10 xã). Thành phố có tốc độ đô thị hóa tăng nhanh, cuộc sống của người
dân ngày càng được cải thiện, nhu cầu cuộc sống vật chất và sử dụng tài nguyên
ngày càng lớn kéo theo sự gia tăng lượng chất thải rắn nói chung và lượng rác thải
sinh hoạt nói riêng ngày càng nhiều. Công tác quản lý chất thải rắn đang trở thành
vấn đề môi trường cấp bách của thành phố Hưng Yên.
Trong đồ án môn học “Quản lý Chất thải rắn và Chất thải nguy hại” lần này, em
xin được đưa ra đề xuất phương án, tính toán và kèm theo đó là bản vẽ của hệ thống thu
gom, xử lý Chất thải rắn sinh hoạt cho khu dân cư – cụ thể là Thành Phố Hưng Yên
Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến Tiến sĩ Vũ Thị Mai, giảng viên bộ
môn Công Nghệ Môi Trường, khoa Môi Trường, Trường Đại học Tài Nguyên và Môi
Trường Hà Nội. Cô là người đã trực tiếp hướng dẫn, góp ý và chỉ bảo em trong suốt quá
trình thực hiện đồ án này.
Đây là lần đầu tiên được thực hiện đồ án về thu gom và xử lý Chất thải rắn, do vậy
báo cáo cũng như bản vẽ kèm theo không tránh hỏi nhiều sai sót. Qua đợt bảo vệ lần
2


GVHD: TS. Vũ Thị Mai

này, mong hội đồng đưa ra những nhận xét, góp ý bổ sung để em có thể đúc kết được
những bài học, kinh nghiệm quý báu cho học tập và công việc sau này.
Em xin trân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện
Linh
Nguyễn Tuấn Linh

3



GVHD: TS. Vũ Thị Mai

SỐ LIỆU ĐẦU BÀI
− Thành phố dân cư
 Khu vực dân cư
Khu vực 1

Mật độ dân
số
(người/km2)
-

Khu vực 2

Tiêu chuẩn thải rác
(kg/người.ngđ)
Từ năm

Từ năm

thứ 1 - 5

thứ 6 - 10

0.98

0.73

Mật độ dân
số

(người/km2)

Tiêu chuẩn thải rác
(kg/người.ngđ)
Từ năm

Từ năm

thứ 1 - 5

thứ 6 - 10

0.90

0.84

-

 Khu vực công nghiệp
Số công nhân
(người)

Sản lượng sản xuất Tiêu chuẩn thải rác Loại hình nhà máy
(tấn/ ngày đêm)
(kg CTR/ tấn)

710

3500


0.5

Nhà máy luyện kim

 Khu vực bệnh viện và trường học
Bệnh viện

Trường học

Số giường bệnh

Tiêu chuẩn thải

Tỷ lệ chất thải
nguy hại
(%CTR)

Số học sinh

Tiêu chuẩn thải
rác (kg/hs.ngđ)

100

2.8

19

1120


0.2

-

Tỉ lệ thu gom là 100%
Thành phần chất thải rắn sinh hoạt của công nhân giống như thành phần CTR
SH chung
- Thành phần chất thải rắn sinh hoạt của bệnh nhân giống như thành phần CTR
SH chung, thành phần rác thải của học sinh giông thành phần CTR SH chung
- Các nhà máy đều có trạm xử lý nước thải sinh hoạt
A. THUYẾT MINH
1. Mạng lưới thu gom CTR:
- Tính toán tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt và CTNH phát sinh trong khu
vực trong giai đoạn 10 năm
- Tính toán tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt và CTNH thu gom được
4


GVHD: TS. Vũ Thị Mai

-

Đề xuất và vạch tuyến mạng lưới thu gom CTR SH
Tính toán các thông số của mạng lưới thu gom: số chuyến, nhân công, chi
phí
2. Xử lý chất thải rắn:
- Đề xuất phương án phân loại CTR tại nhà máy
- Đề xuất công nghệ xử lý chất thải rắn (ngoài chôn lấp, bắt buộc phải có 12 công nghệ xử lý khác)
- Tính toán các công trình trong khu xử lý
B. BẢN VẼ

1. Mạng lưới thu gom: (1 bản vẽ A1)
- Vạch tuyến mạng lưới thu gom chất thải rắn sinh hoạt (thể hiện đầy đủ các
chuyến, vị trí thùng, khối lượng rác phát sinh,….)
- Chú thích các hạng mục có trong bản vẽ
2. Khu vực xử lý chất thải rắn: (3 bản vẽ A1)
- Bản vẽ tổng mặt bằng khu xử lý
- Bản vẽ chi tiết cấu tạo nhà ủ
- Bản vẽ chi tiết cấu tạo ô chôn lấp

5


GVHD: TS. Vũ Thị Mai

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN
1.1. Nguồn phát sinh chất thải rắn
Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau, có thể ở nơi này hay
ở nơi khác; chúng khác nhau về số lượng, kích thước, phân bố về không gian. Việc
phân loại các nguồn phát sinh chất thải rắn đóng vai trò quan trọng trong công tác quản
lý CTR. Chất thải rắn sinh hoạt có thể phát sinh trong hoạt động cá nhân cũng như
trong hoạt động xã hội như từ các khu dân cư, chợ, nhà hàng, khách sạn, công sở,
trường học, công trình công cộng, các hoạt động xây dựng đô thị và các nhà máy công
nghiệp.
1.2. Thành phần của chất thải rắn
1.2.1. Thành chất vật lý
CTRSH ở các đô thị là vật phế thải trong sinh hoạt và sản xuất nên đó là một hỗn
hợp phức tạp của nhiều vật chất khác nhau. Để xác định được thành phần của CTRSH
một cách chính xác là một việc làm rất khó vì thành phần của rác thải phụ thuộc rất
nhiều vào tập quán cuộc sống, mức sống của người dân, mức độ tiện nghi của đời sống
con người, theo mùa trong năm,…

Thành phần rác thải có ý nghĩa rất quan trọng trong việc lựa chọn các thiết bị xử
lý, công nghệ xử lý cũng như hoạch định các chương trình quản lý đối với hệ thống kỹ
thuật quản lý CTR.
Đối với nước ta do khí hậu nóng ẩm nên độ ẩm của CTR rất cao, thành phần rất
phức tạp và chứa nhiều chất hữu cơ dễ phân huỷ do đó tỷ trọng của rác khá cao.
Tỷ trọng của CTR được xác định:
Tỷ trọng = (khối lượng cân CTR)/(thể tích chứa khối lượng CTR cân bằng),
kg/m3
1.2.2. Thành phần hóa học
Thành phần hoá học của CTR đô thị bao gồm chất hữu cơ (dao động trong
khoảng 40– 60%), chất tro, hàm lượng carbon cố định (hàm lượng này thường chiếm
khoảng 5 – 12%). Các chất vô cơ chiếm khoảng 15 - 30%.
1.3. Phân loại CTR
CTR có thể phân loại bằng nhiều cách khác nhau:

6


GVHD: TS. Vũ Thị Mai

- Phân loại dựa vào nguốn gốc phát sinh như: rác thải sinh hoạt, văn phòng,
thương mại, công nghiệp, đường phố, chất thải rắn trong quá trình xây dựng hay đập
phá nhà xưởng.
- Phân loại dựa vào đặc tính tự nhiên như các chất hữu cơ, vô cơ, chất có thể
cháy hoặc không có khả năng cháy.
Tuy nhiên, căn cứ vào đặc điểm chất thải có thể phân loại chất thải rắn thành ba
nhóm lớn: chất thải đô thị, chất thải công nghiệp và chất thải nguy hại.
Đối với rác thải đô thị do đặc điểm nguồn thải là nguồn phân tán nên rất khó
quản lý, đặc biệt là các nơi có đất trống.
Bảng 1.1. Phân loại chất thải rắn theo nguồn phát sinh

Nguồn phát sinh

Loại chất thải rắn

Hộ gia đình

Rác thực phẩm, giấy, caton, nhựa, túi nylon, vải, da, rác vườn, gỗ,
thủy tinh, lon thiếc, nhôm, kim loại, tro, lá cây, chất thải đặc biệt như
pin, dầu nhớt xe, lốp xe, ruột xe, sơn thừa…

Khu thương mại

Giấy, caton, nhựa, túi nylon, gỗ, rác thực phẩm, thủy tinh, kim loại;
chất thải đặc biệt như vật dụng gia đình hư hỏng (kệ sách, đèn, tủ…),
đồ điện tử hư hỏng (máy radio, tivi…), tủ lạnh, máy giặt hỏng, pin,
dầu nhớt xe, săm lớp, sơn thừa…

Công sở

Giấy, caton, nhựa, túi nylon gỗ, rác thực phẩm, thủy tinh, kim loại;
chất thải đặc biệt như kệ sách, đèn, tủ hỏng, pin, dầu nhớt, xe, săm
lớp, sơn thừa…

Xây dựng

Gỗ, thép, bêtông, đất, cát…

Khu công cộng

Giấy, túi nylon, lá cây…


Trạm xử lý nước Bùn hóa lý, bùn sinh học
thải

7


GVHD: TS. Vũ Thị Mai

1.4. Ảnh hưởng của CTR tới môi trường
1.4.1. Ảnh hưởng tới môi trường nước
Chất thải rắn, đặc biệt là chất thải hữu cơ, trong môi trường nước sẽ bị phân hủy
nhanh chóng. Tại các bãi rác, nước có trong rác sẽ được tách ra kết hợp với các nguồn
nước khác như: nước mưa, nước ngầm, nước mặt hình thành nước rò rỉ. Nước rò rỉ di
chuyển trong bãi rác sẽ làm tăng khả năng phân hủy sinh học trong rác cũng như trong
quá trình vận chuyển các chất gây ô nhiễm ra môi trường xung quanh. Các chất gây ô
nhiễm môi trường tiềm tàng trong nước rác gồm có: COD: từ 3000
NH3: từ 10

800 mg/l, BOD5: từ 2000

45.000 mg/l, N-

30.000 mg/l, TOC (Carbon hữu cơ tổng

cộng: 1500
20.000 mg/l, Phosphorus tổng cộng từ 1
70 mg/l … và lượng lớn
các vi sinh vật, ngoài ra có có các kim loại nặng khác gây ảnh hưởng lớn tới môi trường
nước nếu như không được xử lý.

1.4.2. Ảnh hưởng tới môi trường không khí
Các loại rác thải dễ phân hủy (như thực phẩm, trái cây hỏng …) trong điều kiện
nhiệt độ và độ ẩm thích hợp (nhiệt độ tốt nhất là 35 0C và độ ẩm 70
80%) sẽ được
các vi sinh vật phân hủy tạo ra mùi hôi và nhiều loại khí ô nhiễm khác có tác động xấu
đến môi trường đô thị, sức khỏe và khả năng hoạt động của con người.
1.4.3. Ảnh hưởng tới môi trường đất
Các chất thải hữu cơ sẽ được vi sinh vật phân hủy trong môi trường đất trong hai
điều kiện hiếu khí và kỵ khí. Khi có độ ẩm thích hợp sẽ tạo ra hàng loạt các sản phẩm
trung gian, cuối cùng hình thành các chất khoáng đơn giản, nước, CO2, CH4 …
Với một lượng rác thải và nước rò rỉ vừa phải thì khả năng tự làm sạch của môi
trường đất sẽ phân hủy các chất này trở thành các chất ít ô nhiễm hoặc không ô nhiễm.
8


GVHD: TS. Vũ Thị Mai

Nhưng với lượng rác quá lớn vượt quá khả năng tự làm sạch của đất thì môi
trường đất sẽ trở nên quá tải và bị ô nhiễm. Các chất ô nhiễm này cùng với kim loại
nặng, các chất độc hại và các vi trùng theo nước trong đất chảy xuống tầng nước ngầm
làm ô nhiễm tầng nước này.
Đối với rác không phân hủy như nhựa, cao su … nếu không có giải pháp xử lý
thích hợp thì chúng sẽ là nguy cơ gây thoái hóa và giảm độ phì của đất.
1.4.4. Ảnh hưởng tới sức khỏe của con người
Chất thải rắn phát sinh từ các khu đô thị, nếu không được thu gom và xử lý đúng
cách sẽ gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe cộng đồng dân cư và làm
mất mỹ quan đô thị.
Thành phần chất thải rắn rất phức tạp, trong đó có chứa các mầm bệnh từ người
hoặc gia súc, các chất thải hữu cơ, xác súc vật chết … tạo điều kiện tốt cho ruồi, muỗi,
chuột… sinh sản và lây lan mầm bệnh cho người, nhiều lúc trở thành dịch. Một số vi

khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng… tồn tại trong rác có thể gây bệnh cho con người
như: bệnh sốt rét, bệnh ngoài da, dịch hạch, thương hàn, tiêu chảy, giun sán, lao…
Phân loại, thu gom và xử lý rác không đúng quy định là nguy cơ gây bệnh nguy
hiểm cho công nhân vệ sinh, người bới rác, nhất là khi gặp phải các chất thải rắn nguy
hại từ y tế, công nghiệp như: kim tiêm, ống chích, mầm bệnh, PCB, hợp chất hữu cơ bị
halogen hóa…
Tại các bãi rác lộ thiên, nếu không được quản lý tốt sẽ gây ra nhiều vấn đề
nghiêm trọng cho bãi rác và cộng đồng dân cư trong khu vực như: gây ô nhiễm không
khí, các nguồn nước, ô nhiễm đất và là nơi nuôi dưỡng các vật chủ trung gian truyền
bệnh cho người.
Rác thải nếu không được thu gom tốt cũng là một trong những yếu tố gây cản trở
dòng chảy, làm giảm khả năng thoát nước của các sông rạch và hệ thống thoát nước đô
thị.

9


GVHD: TS. Vũ Thị Mai

CHƯƠNG 2. TÍNH TOÁN TẢI LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN



Số liệu đầu bài


Tỉnh Hưng Yên

Tỷ lệ thu gom đạt 100%


Tốc độ tăng dân số 1%/năm (số liệu 2017 )

Tổng diện tích khu dân cư: 7,6696 km2

Tính toán, vạch tuyến thu gom cho khu dân cư trên giai đoạn 20192030 khi có sử dụng phương pháp phân loại tại nguồn.
2.1. Tính toán lượng rác thải phát sinh
- Lượng rác thải phát sinh:
Trong đó:
N là số dân trong giai đoạn đang xét ( người)
q là tỉ lệ tăng dân số (%)
g là tiêu chuẩn thải rác (kg/người. ngày đêm)
Lượng rác được thu gom:
Trong đó: P là tỷ lệ thu gom (%)

2.1 Thành phần chất thải rắn
Số liệu thống kê của Công ty về thành phần, tỷ lệ CTR thu gom được trên địa bàn thành phố
năm 2013
Bảng 1. Tỷ lệ CTRSH được thu gom trên địa bàn thành phố Hưng
Yên
STT Thành phần
% Khối lượng
I
Rác hữu cơ
80,93
1
Rác thực phẩm (rau, củ quả..)
15,24
2
Cỏ, cây,lá..
59,28

3
Gỗ
0,83
4
Giấy, bìa carton
2,29
5
Vải sợi
3,29
10


GVHD: TS. Vũ Thị Mai

II
1
2
III

Rác vô cơ
Kim loại
Các thành phần khác :
- Thủy tinh, gốm, sứ, gạch vỡ, đá...
Nhựa

8,32
0,09
8,23
10,75


(Nguồn: Công ty TNHH MTV Môi trường và công trình đô thị thành phố Hưng Yên)
Nhận xét:
Từ bảng thành phần chất thải rắn khu đô thị A cho thấy:
-

-

Rác có thành phần chất hữu cơ dễ phân hủy khá cao chiếm phần lớn khối lượng chất
thải rắn. Vì vậy ta có thể dễ dàng lựa chọn công nghệ xử lý phù hợp.
Thành phần khối lượng chất thải rắn cũng thay đổi theo các năm với tốc độ gia tăng
dân số khác nhau. Và thay đổi theo nhu cầu, theo sự tăng trưởng kinh tế, mức sống
của của người dân.
Dự đoán thành phần chất thải rắn của khu đô thị A sẽ thay đổi nhương không đáng kể
trong 20 năm
Ta có thể đưa ra được phương án xử lý thích hợp nhất.

2.2 Dự báo mức độ phát sinh khối lượng rác sinh hoạt tại huyện A đến năm 2030.
Căn cứ vào tiêu chuẩn xả thải hàng ngày bình quân theo đầu người tại khu vực 1 trong 5
năm đầu là 1,06 kg/ng.ngđ và 5 năm sau là 1,28 kg/ng.ngđ, tại khu vực 2 trong 5 năm đầu là
1,45 kg/ng.ngđ và trong 5 năm tiếp là 1,41 kg/ng.ngđ, hiệu suất thu gom ở cả 2 khu vực là
90%. Tỷ lệ gia tăng dân số qua các năm là 1.06. Việc dự báo khối lượng rác của khu đô thị
đến năm 2024 như sau:



Lượng rác thu gom= (lượng rác phát sinh) x (hiệu suất thu gom).
Lượng rác thải phát sinh của một năm


Trong đó:

 N là số dân trong năm đang xét ( người)
 q là tỉ lệ tăng dân số (%)
 g là tiêu chuẩn thải rác (kg/người. ngày đêm)

Lượng rác được thu gom trong một năm:
Trong đó: P là tỷ lệ thu gom (100%)
Theo tổng cục thông kê mật độ dân số trung bình 2593 người/km2 và tổng diện tích các ô
dân cư là 20,24 km2 với diện tích khu vực 1 là 8,883 km2 và khu vực 2 là 11,356. Theo trên
dân số ước tính năm 2019 là 52483 người (kv1:23034 ; Kv2: 29449) với tỉ lệ gia tăng dân số
1%/năm ta có bảng 2

11


GVHD: TS. Vũ Thị Mai

Bảng 2. Dự báo khối lượng rác sinh hoạt của người dân phát sinh và thu gom của thành phố Hưng Yên đến năm 2030

Kv1

Kv2

Năm

Đơn
vị
2019
2020
2021
2022

2023
2024
2025
2026
2027
2028

Dân Tiêu chuẩn Lượng Dân Tiêu chuẩn Lượng
số
thải
CTR
số
thải
CTR
Ngườ Kg/người.ng
Ngườ Kg/người.ng
Kg/ngđ
Kg/ngđ
i
đ
i
đ
2303
22573.3 2944
0.98
0.9
26504.1
4
2
9

2326
2974
0.98
22799.7
0.9
26769.6
5
4
2349
23028.0 3004
0.98
0.9
27037.8
8
4
2
2373
23258.3 3034
0.98
0.9
27308.7
3
4
3
2397
23491.5 3064
0.98
0.9
27582.3
1

8
7
2421
23726.7 3095
0.98
0.9
27858.6
1
8
4
2445
17851.4 3126
26261.7
0.73
0.84
4
2
4
6
2469
18030.2 3157
26524.6
0.73
0.84
9
7
7
8
2494
18210.5 3189

26790.1
0.73
0.84
6
8
3
2
2519
18393.0 3221
27058.0
0.73
0.84
6
8
2
8
12

Tổng
lượng
CTR

Hiệ
u
suất
thu
gom

Lượng ctr
thu gom


Kg/ngđ

%

Tấn/năm

49077.4
2

100

17913.2583

49569.3

100

18092.7945

100

18274.0316

100

18456.9696

100


18641.9662

100

18828.6637

100

16101.3107

100

16262.5567
5

45000.7

100

16425.2555

45451.1
6

100

16589.6734

50065.8
4

50567.0
4
51073.8
8
51585.3
8
44113.1
8
44554.9
5


GVHD: TS. Vũ Thị Mai

2029
2030

2544
8
2570
3

0.73
0.73

18577.0
4
18763.1
9


3253
5
3286
1

0.84

27329.4

0.84

27603.2
4

Tổng

13

45906.4
4
46366.4
3

100
100

16755.8506
16923.7469
5
209266.077

8


GVHD: TS. Vũ Thị Mai

2.3 Tính toán chất thải từ xí nghiệp công nghiệp
Có 1 xí nghiệp, số liệu tính toán cho 1 xí nghiệp là:
-

Công thức tính lượng rác phát sinh cảu công nhân trong nhà máy:
Rshcn=N.g.300/1000 (tấn/năm)
Trong đó: Rshcn: chất thải rắn sinh hoạt phát sinh do công nhân
N : số công nhân (người)
g: tiêu chuẩn thải rác SH (tính theo KV2)
p: tỉ lệ thu gom rác
-

Công thức tính lượng rác phát sinh trong quá trình sản xuất của nhà máy
Rsx=P.T.300/1000 (tấn/năm)
Trong đó: Rshcn: chất thải rắn phát sinh trong sản xuất của nhà máy
P: sản lượng sản xuất (tấn/ngđ)
T: tiêu chuẩn thải rác (kg/tấn P)
p: tỉ lệ thu gom rác(100%)
Với 1 năm sản xuất là 300 ngày (đã trừ các ngày nghỉ lễ, cuối tuần)

-

Lượng rác thu gom = lượng rác phát sinh x tỷ lệ thu gom

Bảng 3. Dự báo khối lượng rác công nghiệp thu gom của đô thị A đến năm 2023

Năm
Số CN
Người
2019
710
2020
710
2021
710
2022
710
2023
710
2024
710
2025
710
2026
710
2027
710
2028
710
2029
710
2030
710
Tổng cộng

Rác sinh hoạt

Rác
Tiêu chuẩn
phát
thải
sinh
kg/ng.ngđ

Rác thu
Sản
gom
lượng SX

tấn/năm

tấn/năm

tấn/ngđ

0.9
191.7
0.9
191.7
0.9
191.7
0.9
191.7
0.9
191.7
0.9
191.7

0.9
191.7
0.84
178.92
0.84
178.92
0.84
178.92
0.84
178.92
0.84
178.92
Tổng rác sinh hoạt CN

191.7
191.7
191.7
191.7
191.7
191.7
191.7
178.92
178.92
178.92
178.92
178.92
2236.5

3500
3500

3500
3500
3500
3500
3500
3500
3500
3500
3500
3500
Tổng rác
SX
Rác nguy
hại (%)
Còn lại

14

Rác sản xuất
Tiêu
Rác
chuẩn
phát
thải
sinh
kg/tấn
tấn/năm
sp
0.5
525

0.5
525
0.5
525
0.5
525
0.5
525
0.5
525
0.5
525
0.5
525
0.5
525
0.5
525
0.5
525
0.5
525

Rác thu
gom
tấn/năm
525
525
525
525

525
525
525
525
525
525
525
525
6300


GVHD: TS. Vũ Thị Mai

(%)
2.4 Tính toán chất thải từ bệnh viện
- Công thức tính:
Ryt=G.gyt .365/1000 (tấn/ngđ)
Trong đó: G: số giường bệnh
gyt: tiêu chuẩn thải rác y tế (kg/gb.ngđ)
Rác bệnh viện trong các năm là như nhau.
Bảng 4. Dự báo khối lượng rác bệnh viện thu gom của đô thị A đến năm 2023

Năm
2019
2020
2021
2022
2023
2024
2025

2026
2027
2028
2029
2030
Tổng

Số
giường
bệnh
giường
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100

Rác bệnh viện
Tiêu
Rác
Tỷ lệ
chuẩn
phát

CTNH
thải
sinh
kg/g.ngđ tấn/năm % CTR
2.8
102.2
19
2.8
102.2
19
2.8
102.2
19
2.8
102.2
19
2.8
102.2
19
2.8
102.2
19
2.8
102.2
19
2.8
102.2
19
2.8
102.2

19
2.8
102.2
19
2.8
102.2
19
2.8
102.2
19

Lượng
CTNH

Lượng chất
thải còn lại

tấn/năm
19.418
19.418
19.418
19.418
19.418
19.418
19.418
19.418
19.418
19.418
19.418
19.418

233.016

tấn/năm
82.782
82.782
82.782
82.782
82.782
82.782
82.782
82.782
82.782
82.782
82.782
82.782
993.384

2.5 Tính toán chất thải từ trường học
Có 1 trường học,
-

Công thức tính lượng rác thải:
Rshth=N.g.p.250/1000 (tấn/ngđ)
Trong đó: Rshcn: chất thải rắn sinh hoạt phát sinh do học sinh
N : số học sinh (người)
g : tiêu chuẩn thải rác SH (kg/hs.ngđ)
p : tỉ lệ thu gom rác (100%)
Giả sử 1 năm học sinh chỉ học 250 ngày, được nghỉ hè, các ngày lễ tết

Bảng 5. Dự báo khối lượng rác trường học thu gom của đô thị A đến năm 2023

Năm

Rác trường học
Số học
Tiêu
Rác
sinh
chuẩn
phát
15

Rác thu
gom


GVHD: TS. Vũ Thị Mai

2019
2020
2021
2022
2023
2024
2025
2026
2027
2028
2029
2030
Tổng


Người
1120
1120
1120
1120
1120
1120
1120
1120
1120
1120
1120
1120

thải
sinh
kg/hs.ngđ tấn/năm
0.2
56
0.2
56
0.2
56
0.2
56
0.2
56
0.2
56

0.2
56
0.2
56
0.2
56
0.2
56
0.2
56
0.2
56

tấn/năm
56
56
56
56
56
56
56
56
56
56
56
56
672

Như vậy ta có thể dự đoán tổng khối lượng rác phát sinh của thành phố(không kể lượng chất
thải nguy hại) là của 10 năm từ năm 2019- 2030:

M10 = rác sinh hoạt + rác công nghiệp + rác trường học + rác bệnh viện = 209266,078 +
2236,5 + 6300 + 993,384 + 672 = 219468 tấn
Lượng rác thu gom của năm 2030 = 16923,74695 + 178,92 + 525 + 82,782 + 56 = 17666,45
tấnm

16


GVHD: TS. Vũ Thị Mai

CHƯƠNG 3. VẠCH TUYẾN MẠNG LƯỚI THU GOM
I.
Phương án quản lý rác tại nguồn
1. Đề xuất phương án thu gom
a) Phương án 1: Rác thải sinh hoạt không được phân loại tại nguồn.
Tại các hộ dân không thực hiện phân loại rác vô cơ và hữu cơ mà đổ chung rác sinh
hoạt. Khi các xe đẩy tay đi thu gom tại ngõ thì rác cũng được thu tổng hợp. Hệ thống thu gom
chỉ có chung 1 loại xe đẩy tay và xe ép rác.
Rác từ các điểm tập kết được đội vận chuyển xúc lên các xe ép rác. Khi thùng xe đầy
chặt sẽ được chở đến khu vực xử lý rác. Theo lịch bố trí từ trước, các xe vận chuyển sẽ tới
điểm tập kết sau khi đội vệ sinh đã tập hợp rác, trên các tuyến đã quy định cho mỗi xe…
b) Phương án 2: Rác thải sinh hoạt được phân loại tại nguồn.
Các hộ dân thực hiện phân loại rác vô cơ và rác hữu cơ tại nhà, để riêng thành các thùng
khác nhau, khi đem đổ rác sẽ để tách 2 vị trí. Trong hệ thống thu gom quy định sẵn xe đẩy tay
và xe ép rác chỉ phục vụ thu rác vô cơ hoặc hữu cơ
Rác được thu tại ngõ ngách bằng các xe đẩy tay và di chuyển đến các điểm tập kết. Từ
các điểm tập kết rác được xúc lên các xe ép rác thể tích 14 m 3, hệ số nén r =1.8 . Khi thùng xe
đầy chặt sẽ được chở đến khu xử rác. Theo lịch bố trí từ trước, các xe vận chuyển sẽ tới điểm
tập kết sau khi đội vệ sinh đã tập hợp rác, trên các tuyến đã quy định cho mỗi xe…
Do điều kiện của khu đô thị chưa thuận tiện cho việc phân loại rác tại nguồn, ta tiến

hành vạch tuyến theo phương án 1: thu gom không phân loại tại nguồn.
Vạch tuyến mạng lưới thu gom
Nguyên tắc vạch tuyến mạng lưới thu gom
o Xác định những chính sách, luật lệ và đường lối hiện hành liên quan đến hệ
thống quản lý chất thải rắn, vị trí thu gom và tần suất thu gom.
o Khảo sát đặc điểm hệ thống thu gom hiện hành như là : số người của đội thu
gom, số xe thu gom
o Ở những nơi có thể, tuyến thu gom phải được bố trí để nó bắt đầu và kết thúc ở
những tuyến phố chính. Sử dụng rào cản địa lí và tự nhiên như là đường ranh
giới của tuyến thu gom.
o Ở những khu vực có độ dốc cao, tuyến thu gom phải được bắt đầu ở đỉnh dốc và
đi tiến xuống dốc khi xe thu gom chất thải đã nặng dần
o Tuyến thu gom phải được bố trí sao cho container cuối cùng được thu gom trên
tuyến đặt ở gần bãi đổ nhất.
17


GVHD: TS. Vũ Thị Mai

o Ctr phát sinh ở những vị trí tắc nghẽn giao thông phải được thu gom vào thời
điểm sớm nhất trong ngày
o Các nguồn có khối lượng CTR phát sinh lớn phải được phục vụ nhiều lần vào
thời gian đầu của ngày công tác
o Những điểm thu gom nằm rải rác (nơi có khối lượng CTR phát sinh nhỏ) có cùng
số lần thu gom, phải tiến hành thu gom trên cùng 1 chuyến trong cùng 1 ngày.
Hình thức thu gom
3.1.1. Hệ thống thu gom sơ cấp
Hình thức thu gom được sử dụng là thu gom sơ cấp. Sử dụng xe đẩy tay dung tích
660 l thu gom rác tại các hộ gia đình.
Rác từ hộ gia đình sẽ được người dân mang ra ngoài đường, nới đặt thùng rác có

phân loại tại nguồn mỗi ngày một lần. Xe thu gom sẽ đi lần lượt qua các vị trí đặt thùng
rác phân loại để lấy rác. Sau đó đưa về điểm hẹn và được vận chuyển về bãi rác hoặc nhà
máy xử lý bằng hình thức thu gom thứ cấp – xe thùng cố định.
Hình thức thu gom CTR thứ cấp là thu gom một bên lề đường bên phải và lần lượt
đi qua các điểm Hành
tập kết
rácmới
tại khu vực.
trình
Mỗi ngày thu gom 1 ca, mỗi ca làm việc 8h.
+ Ca: 16h đến 24h.

Xe đẩy rác 660 lít bánh xe lớn
Thông tin sản phẩm:
Model: XG 660 MGB
Kích thước:

3

Dài: 1320 mm
Rộng: 970 mm

2

Cao: 1100 mm
Hình 3.1. Xe1 đẩy tay thu gom CTR Sinh hoạt
• Sơ đồ hệ thống thu gom CTR
Dùng hệ thống thu gom container cố định [1]
T đầu


Tcuối

18


GVHD: TS. Vũ Thị Mai

Tính toán số xe đẩy tay phục vụ cho từng khu vực
- Công thức tính

Trong đó: nxe : số xe đẩy tay tính toán, xe
Vrác :

thể tích chất thải rắn phát sinh trong ngày, m3/ngđ
Vrác =

M : khối lượng riêng của CTR. M = 420 kg/m3
Vthùng : Thể tích xe đẩy tay, Vthung = 660l = 0.66 m3

Phương án 1 : không phân loại tại nguồn

19


GVHD: TS. Vũ Thị Mai

a. Rác sinh hoạt
Bảng 3.2. Thống kế số xe đẩy tay phục vụ thu gom CTR sinh hoạt đến năm 2030
Số ô


Diện tích (km2)

Dân số(2030)

Lượng rác phát sinh(kg)
Trong 2030

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23

24
25

0.644
0.224
0.437
1.464
0.194
0.366
0.442
0.126
0.434
0.238
0.182
0.113
0.147
0.123
0.152
1.545
0.356
0.326
0.359
0.096
0.132
0.542
0.241
0.533
0.279

1687

587
1145
3835
509
959
1158
330
1137
624
477
296
385
323
399
4047
933
854
941
252
346
1420
1120
1396
100

1653.26
575.26
1122.1
3758.3
498.82

939.82
1134.84
323.4
1114.26
611.52
467.46
290.08
377.3
316.54
391.02
3966.06
914.34
836.92
922.18
246.96
339.08
1391.6
224
1256.4
280
20

Thể tích rác
(m3)

Số xe đẩy
tay

3.67
1.28

2.49
8.35
1.11
2.09
2.52
0.72
2.48
1.36
1.04
0.64
0.84
0.70
0.87
8.81
2.03
1.86
2.05
0.55
0.75
3.09
0.50
2.79
0.62

6
2
4
13
2
4

4
2
4
3
2
1
2
2
2
14
4
3
4
1
2
5
1
5
1

Số xe đẩy
tay mà xe
ép rác tải
được
54

Số
tuyến
4


Ghi chú
KV1

TH
KV2
BV


GVHD: TS. Vũ Thị Mai
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46

47
48
49
50
51
52
53
54
55
56

0.561
0.555
0.259
0.254
0.168
0.576
0.125
0.262
0.197
0.943
0.783
1.212
0.29
0.278
0.27
0.188
0.259
0.325
0.204

0.247
0.263
0.404
0.155
0.234
0.139
0.168
0.101
0.203
0.401
0.238
0.283

1470
1454
679
666
440
1509
328
687
516
2470
2051
3175
760
729
708
493
679

852
535
647
689
1059
406
613
365
440
265
532
1051
624
3500

1323
1308.6
611.1
599.4
396
1358.1
295.2
618.3
464.4
2223
1845.9
2857.5
684
656.1
637.2

443.7
611.1
766.8
481.5
582.3
620.1
953.1
365.4
551.7
328.5
396
238.5
478.8
945.9
561.6
1750

2.94
2.91
1.36
1.33
0.88
3.02
0.66
1.37
1.03
4.94
4.10
6.35
1.52

1.46
1.42
0.99
1.36
1.70
1.07
1.29
1.38
2.12
0.81
1.23
0.73
0.88
0.53
1.06
2.10
1.25
3.89

21

5
5
3
3
2
5
1
3
2

8
7
10
3
3
3
2
3
3
2
2
3
4
2
2
2
2
1
2
4
2
6

XN


GVHD: TS. Vũ Thị Mai

3.1.2. Hệ thống thu gom thứ cấp
Thu gom thứ cấp: Là quá trình thu gom từ những thiết bị thu gom của thành

phố đưa đến những nơi tái chế, xử lý (nhà máy tái chế chất dẻo, PVC, PE, phân hữu
cơ hay bãi chôn lấp,...) Trong đó bao gồm rác thải được các xe chuyên dùng chuyên
chở đến các nhà máy xử lý, đến bải chôn lấp, những nhà máy tái chế.
Sử dụng hệ thống xe ép rác thùng cố định để thu gom toàn bộ lượng rác từ hộ
gia đình, trường học, rác sinh hoạt của bệnh viện, rác sinh hoạt của công nhân và rác
sản xuất trong nhà máy. Các thông số kỹ thuật như sau:[3]
Chiều dài (mm): 8240
Chiều rộng (mm): 2500
Chiều cao (mm): 3280
- Tỉ số ép rác : 2 với rác thông thường
- Cơ cấu khoá: Khoá liên động, tự động khoá, mở khi nâng hạ
- BV môi trường : Kín khít, chống rò rỉ, có thùng thu nước rác 120 lít
- Dung tích:
14(m3)
- Chiều dày vỏ thùng chứa:

6 (mm)

Hình 3.2. Xe ép rác Hino 14 m3 FG8JJSB thu gom CTR Sinh hoạt
/>
22


GVHD: TS. Vũ Thị Mai

3.1.3. Vạch tuyến thu gom và tính toán thời gian yêu cầu cho một chuyến đối
với loại xe thùng cố định cho tuyến thu gom CTR

Vạch tuyến mạng lưới thu gom bằng xe ép rác được thể hiện trên bản đồ.


Công thức tính: [1]
Tcđ = Pcđ + s + a + b.x
Trong đó :
s là thời gian tại bãi đổ, h/ch.
a là hằng số thực nghiệm, h/ch.
b là hằng số thực nghiệm, h.km
x là khoảng cách vận chuyển 2 chiều trung bình, km.
Pcđ là thời gian lấy tải cho 1 chuyến, h/ch

Trong đó:
Ct là số xe đẩy tay đổ bỏ trên 1 chuyến thu gom, xe/ch.
uc là thời gian lấy tải trung bình cho một xe đẩy tay, h/xe.
np là số vị trí để xe đẩy tay trên một chuyến thu gom, vị trí/ch.
dbc là thời gian TB hao phí để lái xe giữa các vị trí để xe đẩy tay, h/vị trí.
dbc = a’ + b’.x’ trong đó: a’, b’ là hệ số thực nghiệm; x’ khoảng cách lái xe TB
giữa 2 vị trí.


Tính toán thời gian công tác trong ngày khi kể đến yếu tố không sản xuất W là
: [1]

Trong đó : H : thời gian công tác trong ngày có tính đến hệ số không sản xuất
W, h
N : số chuyến đi thu gom.
t1 : thời gian lái xe từ trạm điều vận đến vị trí để xe đẩy tay đầu tiên để lấy tải
trên tuyến thu gom đầu tiên trong ngày, h, t1 = 0,3h.
t2 : thời gian lái xe từ vị trí để xe đẩy tay cuối cùng trên tuyến thu gom sau
cùng của ngày công tác đến trạm điều vận, h, t2 = 0,4h.
23



GVHD: TS. Vũ Thị Mai

W : hệ số không kể đến sản xuất. Chọn W = 0,15.


Tính toán thời gian cho từng tuyến
• TUYẾN 1 : TDV – 1.1 – 1.2 – 1.3 – 1.4 – 1.5 – 1.6 – 1.7 – 1.8 – BCL
L = 17,025km
Bảng 3.3. Thời gian thu gom trên tuyến số 1
Chiều dài tuyến : 17.025 km
Ct = 49 (xe đẩy tay)
ucdỡ tải/ thùng = 0.05 (giờ)
Np = 8 (điểm tập kết)
Vthu gom = 24 (km/h)
a = 0.06 (h/ch)
b = 0.04164 (h/km)
Vvận chuyển = 55 km/h
a = 0.034 h/ch

s = 0.133 (h/ch)

b = 0.01802 h/km

Thời gian cần thiết cho 1 chuyến:

x = kctb = 1.534 km
Trạm xe tới điểm đầu thu gom : 4.457
km
Từ điểm thu gom cuối tới trạm xử lý :

1.828 km

Như vậy. xe ép rác trong tuyến số 1 có thời gian làm việc là 3.6 h/ch

24


GVHD: TS. Vũ Thị Mai

• Tuyến 2: TDV – 2.1 – 2.2 – 2.3 – 2.4 – 2.5 – 2.6 - 2.7 – 2.8 - BCL
L = 14.84 km
Bảng 3.4. Thời gian thu gom trên tuyến số 2
Chiều dài tuyến : 14.84 km
Ct = 49 (xe đẩy tay)
ucdỡ tải/ thùng = 0.05 (giờ)
Np = 8 (điểm tập kết)
Vthu gom = 24 (km/h)
a = 0.06 (h/ch)
b = 0.04164 (h/km)
Vvận chuyển = 55 km/h
a = 0.034 h/ch

s = 0.133 (h/ch)

b = 0.01802 h/km

Thời gian cần thiết cho 1 chuyến:

x = kctb = 1.38 km
Trạm xe tới điểm đầu thu gom : 3.622 km

Từ điểm thu gom cuối tới trạm xử lý : 1.556
km

Như vậy. xe ép rác trong tuyến số 2 có thời gian làm việc 3.532 h/ch

25


×