Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Bộ đề thi HSG 08 môn văn hóa lớp 9 hay, chi tiết lần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.55 KB, 42 trang )

UBND HUYỆN ………..
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

(Đề thi có 1 trang, 5 câu)

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2018 - 2019
MÔN: TOÁN 9
Thời gian làm bài: 150 phút
(không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (4 điểm)
a) Tìm các chữ số a và b sao cho số b851a chia hết cho 3 và 4.
b) Một nhóm học sinh gồm 35 người chơi ở công viên trong đó có những
người quen nhau và những người không quen nhau. Chứng minh rằng có ít nhất 1
người có số người quen trong nhóm đó là số chẵn.
Câu 2 (6 điểm)
a) Tính giá trị biểu thức x 2  6 x  9 tại x = 1997.
b) Cho a 2  b 2  c 2 ab  bc  ac . Chứng minh rằng: a = b = c.
c) Cho

a
b
c
a2
b2
c2


.



0 . Tính giá trị biểu thức
b c a c a b
b c a c a b

Câu 3 (2 điểm)
Cho tam giác ABC có AB > AC. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho AD là tia
phân giác của góc A. Chứng minh rằng AB – AC > DB – DC.
Câu 4 (4 điểm)
a) Tìm tất cả các cặp số nguyên x, y biết: x 2  xy  2 x  2 y 17 .
b) Tính giá trị lớn nhất của biểu thức S =

x 3 y 4

biết x+y = 8.

Câu 5 (4 điểm)
Cho hình chữ nhật ABCD. Qua B vẽ đường thẳng vuông góc với BD cắt
đường thẳng DC tại E. Vẽ CF vuông góc với BE tại F.
a) Chứng minh rằng BCD : CFB
b) Gọi O là giao điểm của AC và BD; EO cắt CF tại I và cắt BC tại K. Chứng
minh I là trung điểm của đoạn thẳng CF.
c) Chứng minh rằng ba điểm D, K, F thẳng hàng.
-----------------------------HẾT-----------------------------

Họ và tên thí sinh:…………………………………………………………………..……
SBD:……………………………………………………………………………………..…..




PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………….

HƯỚNG DẪN CHẤM
THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2018 – 2019
MÔN TOÁN 9
Đáp án

Điểm

Câu 1 (4 điểm)
a) Tìm các chữ số a và b sao cho số b851a chia hết cho 3 và 4.
b) Một nhóm học sinh gồm 35 người chơi ở công viên trong đó có những
người quen nhau và những người không quen nhau. Chứng minh rằng có
ít nhất 1 người có số người quen trong nhóm đó là số chẵn.
Giải:
a) Ta có: b851a 4  1a 4  a 2; 6.
+) Nếu a = 2 thì: b 851 a b 8512 3  b  16 3  b 2; 5; 8.
+) Nếu a = 6 thì: b 851 a b 8516 3  b  20 3  b 1; 4; 7.
Vậy a = 2 thì b = 2; 5; 8 hoặc a = 6 thì b = 1; 4; 7.
b) Giả sử 35 người có số người quen trong nhóm đó lần lượt là a 1, a2, a3, ... ,
a35 (ai lẻ; 1≤i≤35). Khi đó tổng số cặp quen nhau là:

a1  a2  a3  ...  a35
2

Phân số trên có tử số là số lẻ (là tổng của 35 số hạng, mỗi số hạng
đều lẻ) mẫu bằng 2, nên không là số tự nhiên, vô lý. Vậy điều giả sử trên
là sai. Chứng tỏ có ít nhất 1 người có số người quen trong nhóm đó là số
chẵn.
Câu 2 (6 điểm)

a) Tính giá trị biểu thức x 2  6 x  9 tại x = 1997.
b) Cho a 2  b 2  c 2 ab  bc  ac . Chứng minh rằng: a = b = c.








a2
b2
c2


0 . Tính giá trị biểu thức
b c a c a b
a
b
c


.
bc a c a b

c) Cho

Giải:
a) Ta có: x 2  6 x  9 ( x  3) 2 .
Tại x = 1997 thì giá trị biểu thức trên bằng: (1997 + 3) 2 2000 2 4 000 000

b) a 2  b 2  c 2 ab  bc  ac  2(a 2  b 2  c 2 ) 2(ab  bc  ac)





 (a  b) 2  (b  c ) 2  (c  a ) 2 0

Vì: (a  b) 2 �0;(b  c)2 �0;(c a)2 �0 a, b, c

( a  b) 2  0 �
a b  0 �
a b



2
��
(b  c )  0 � �
bc  0 ��
bc �abc



2
c a  0
ca
(c  a )  0





c) (

a
b
c
a2
b2
c2


)( a  b  c ) 


 a  b  c a  b  c
b c a c a b
b c a c a b






UBND HUYỆN ……………
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

(Đề này gồm 01 trang)

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN

NĂM HỌC 2018 - 2019
Môn thi: Vật lí 9
Thời gian làm bài :150 phút
( Không kể thời gian giao đề)

Câu 1: (5 điểm)
Một con tàu đi từ A đến C phải đi qua B (B nằm giữa A, C), AB = 140 Km, BC
= 100 Km. Biết rằng 3 giờ sau khi tàu khởi hành, một chiếc xuồng đi từ A đuổi theo
nó. Khi gặp nhau, tàu lại tăng vận tốc thêm 5km/h nữa. Kết quả là tàu đến B sớm
hơn nửa giờ và đến C sớm hơn 1,5 giờ. Tính vận tốc ban đầu của tàu và vận tốc của
xuồng.
Câu 2: (4 điểm)
Một chiếc ca không có vạch chia được dùng để múc nước ở thùng chứa I và
thùng chứa II rồi đổ vào thùng chứa III. Nhiệt độ của nước ở thùng chứa I là t 1 =
200C, ở thùng II là t2 = 800C. Thùng chứa III đã có sẵn một lượng nước ở nhiệt độ t 3
= 400C và bằng tổng số ca nước vừa đổ thêm. Cho rằng không có sự mất mát nhiệt
lượng ra môi trường xung quanh. Hãy tính số ca nước cần múc ở thùng I và thùng II
để nước ở thùng III có nhiệt độ bằng 500C ?
Câu 3: (4 điểm)
Hai gương phẳng G1, G2 quay mặt phản xạ vào nhau và hợp với nhau một góc 
= 600. Một điểm sáng S nằm trên đường phân giác Ox của 2 gương, cách O một
khoảng R=10cm (như hình vẽ).
G1
a) Trình bày cách vẽ và vẽ một tia sáng phát ra từ
S sau khi phản xạ lần lượt trên G 1, G2 lại truyền qua
S.
600
S
b) Gọi S1, S2 lần lượt là ảnh đầu tiên của S qua G1,
O

G2. Tính khoảng cách giữa S1 và S2.
G2

Câu 4: (4 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ:
Cho R 1 = 8  , ampe kế có điện trở không đáng
kể, hiệu điện thế giữa 2 đầu AB là 12V.
a) Khi K mở ampe kế chỉ 0,6A, tính điện trở R 2 ?

R1
A
B
A

K

x


b) Khi K đóng ampe kế chỉ 0,75A, tính điện trở
R3
R3?
c) Đổi chỗ ampe kế và điện trở R 3 cho nhau rồi
đóng khóa K, hãy cho biết ampe kế chỉ bao nhiêu?

R2

Câu 5: (3 điểm)
Cho các dụng cụ sau: lực kế, sợi dây (khối lượng dây không đáng kể), bình có
nước. Hãy xác định khối lượng riêng của một viên sỏi. Biết viên sỏi bỏ lọt và ngập

trong bình nước, trọng lượng riêng của nước là d0.
----------------- Hết ----------------UBND HUYỆN ........................
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Câu

Hướng dẫn chấm
M
B


V0

A

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎ
NĂM HỌC 2018 – 2019
Môn: Vật lí 9

Điểm
C


V

Gọi vận tốc ban đầu của tàu là v 0 , vận tốc của xuồng là v. Gọi M là 0,5
vị trí tàu và xuồng gặp nhau.
+ Sau khi gặp nhau tàu tăng vận tốc thêm 5km/h nên đến B sớm
0,5
hơn dự định 0,5h. Nên trên đoạn MB tàu đi với vận tốc v0 + 5.

Do

1
5
điểm

đó

ta

AB  AM AB  AM

0,5
V0
V0  5

có:

140  AM 140  AM

0,5 (1)
V0
V0  5

0,5

+ Khi đi với vận tốc v0 + 5 thì đến B sớm hơn 0,5h và đến C sớm
hơn 1,5h, do đó đi từ B đến C sẽ sớm hơn 1h so với dự định nên:
BC
BC

100 100

1 <=>

1 => v0 = 20 km/h
V0 V0  5
V0 V0  5

Vậy, vận tốc của tàu là 20 km/h
140  AM 140  AM

0,5
+ Từ v0 = 20 km/h thay vào (1) ta có:
20
20  5

=> AM = 90km
AM

90

+ Thời gian tàu đi trên đoạn AM là: t  V  20 4,5h
0
+ Thời gian đi trên đoạn AM của xuồng là: t’ = t – 3 = 4,5 – 3 =
1,5h
=> Vận tốc của xuồng là:
2
4

<=> 0,5


v

1,0
0,5
0,5
0,5
0,5

AM 90
 60(km / h)
t'
1,5

Gọi m là khối lượng của mỗi ca nước, n 1 là số ca nước ở thùng I, 0,5
n2 là số ca nước ở thùng II.


Vậy, số ca nước ở thùng III là n 1+ n2, nhiệt độ cân bằng của nước
trong thùng III là 500C. Ta có:
Nhiệt lượng thu vào của số nước từ thùng I là:
Q1 = m1.c.(50-20) = n1.m.c.30 (1)

0,5

Nhiệt lượng tỏa ra của số nước từ thùng II là:
điểm

Q2 = m2.c.(80 - 50) = n2.m.c.30 (2)
Nhiệt lượng thu vào của số nước từ thùng III là:

Q3 =(n1+ n2).m.c.(50 - 40) = (n1 + n2).m.c.10

(3)

Do quá trình là cân bằng nên ta có : Q1 + Q3 = Q2 (4)
Thay hệ thức (1), (2), (3) vào hệ thức (4) ta được: 2n1 = n2

0,5
0,5
0,5
1,0

Như vậy nếu múc ở thùng II: n ca thì phải múc ở thùng I: 2n ca và
0,5
số nước có sẵn trong thùng III là: 3n ca (n nguyên dương)
a.
- Vẽ hình:

S1

G1

1,0

K
S

O
H



G2

S’

3

1
Cách dựng:
- Vẽ ảnh S1 của S qua G1 (Bằng cách lấy đối xứng)
- Vẽ ảnh S’1 của S1 qua G2 (Bằng cách lấy đối xứng)
- Nối S’1 với S cắt G2 tại H, nối S1 với H cắt G1 tại K.
- Nối K với S, H với S ta được SKHS là đường truyền của tia sáng
cần dựng.

0,25
0,25
0,25
0,25


b) Vẽ hình

S1

G1

300
300


O

I

S2

4
điểm

0,5

S

G2

- Xét tam giác cân OSS1 có góc SOS1 = 600 => ∆ OSS1 đều
=> SS1 = OS = OS1 = R.
Tương tự: SS2 = OS = OS2= R.
Nối S1S2 cắt OS tại I.
Ta có: OS1= OS2 = SS1 = SS2 =>Tứ giác SS1OS2 là hình thoi
=> OS vuông góc với SS1
Xét tam giác vuông ISS1 có góc IS1S = 300
=> IS =

2
R 3
R
Mà: IS1 = SS  IS = R  =
.
2

4
Từ đó suy ra: S1S2 =2.IS1= R 3 = 10 3 (cm)

4
4
điểm

2

0,25
0,25
0,25

1
R
SS1 = .
2
2
2
1

0,25

2

0,25
0,25

a) K mở: Mạch điện được mắc: R1 nt R2
Điện trở tương đương của đoạn mạch là: R = R 1 + R2

U

12

Mà R  I  0,6 20()
Vậy, điện trở R2 có giá trị là:
R2 = R – R1 = 20 - 8 = 12(Ω)
b) K đóng: Mạch điện được mắc: R1 nt (R2 // R3)
Điện trở tương đương của đoạn mạch là: R = R1 + R23
U

12

Mà R  I  0,75 16() => R23 = R – R1 = 16 - 8 = 8(Ω)

0,25
0,5
0,5

0,25
0,5

Ta có:
1
1
1
1
1 1 1 1
 


 
 
 R3 24()
R2,3 R2 R3
R3 R R2 8 12

c) Đổi chỗ ampe kế và điện trở R3 cho nhau rồi đóng khóa K:
Mạch điện được mắc: R1 nt R3
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
R = R1 + R3 = 8 + 24 = 32(Ω)

0,5
0,5
0,5


Cường độ dòng điện trong mạch là:
I

5
3
điểm

U 12
 0,375( A)
R 32

0,5

- Buộc viên sỏi bằng sợi dây rồi treo vào móc lực kế để xác định

0,5
trọng lượng P của viên sỏi ngoài không khí.
- Nhúng cho viên sỏi này ngập trong nước đọc số chỉ lực kế xác
0,5
định P1
0,5
- Xác định lực đẩy Acsimet: FA = P – P1 ( với FA = V.do)
0,5
FA
- Xác định thể tích của vật: V = d
0

P
P
P

= d0 .
FA
P - P1
- Xác định trọng lượng riêng của viên sỏi: d = V
d0
P
- Từ đó xác định được khối lượng riêng của viên sỏi: D = D0 . P - P
1

UBND HUYỆN …………
PHÒNG GD & ĐT ………….
SBD:

0,5

0,5

ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2018 – 2019
Môn thi: HOÁ HỌC 9

Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)

Câu 1: (4 điểm)
1.Trong phòng thí nghiệm có: ZnCO3, CaCO3 Na2CO3, BaCO3 và dung dịch H2SO4.
Lựa chọn những chất nào nói trên để điều chế CO2 thuận lợi nhất. Giải thích?
2.a.Nêu hiện tượng xảy ra khi cho mảnh Cu vào dung dịch H2SO4 loãng và sục O2
liên tục và khi cho mảnh Cu vào H2SO4 đặc nóng.
b.Theo em, trong công nghiệp người ta sản xuất CuSO4 bằng phương pháp nào?
Tại sao?
3.Nêu và giải thích hiện tượng khi cho một lượng H2SO4 đặc vào cốc đựng đường
saccarozơ.
Câu 2: (3 điểm)
1.Hỗn hợp A gồm 5 kim loại: Al, Mg; Fe, Cu, Ag. Hãy dùng phương pháp hóa học
để tách riêng từng kim loại với khối lượng không đổi. Viết PTHH xảy ra trong quá
trình tách.
Câu 3: (3,5 điểm)


1.Có 3 dây kim loại: Mg, Al và Fe có cùng khối lượng là 3 gam. Hỏi dây kim loại
nào có chứa nhiều số nguyên tử nhất và nhiều hơn so với 2 dây còn lại là bao nhiêu
lần.
2. Cho hỗn hợp gồm 3 khí N2, H2, NH3 có tỉ khối đối với không khí bằng 0,47. Tìm
phần trăm thể tích và khối lượng các khí trong hỗn hợp, biết số mol H2 gấp 3 lần số
mol N2.

Câu 4: (3,5 điểm)
Một hỗn hợp A gồm Al; Al2O3; CuO tan hết trong 2 lít dung dịch H 2SO4 0,5M tạo
thành dung dịch B và 6,72 lít khí H 2 (đktc). Để cho dung dịch thu được bắt đầu cho
kết tủa với NaOH thì thể tích tối thiểu dung dịch NaOH 0,5M phải thêm vào dung
dịch B là 0,4 lít và để cho kết tủa bắt đầu không thay đổi nữa thì thể tích dung dịch
NaOH 0,5M phải dùng là 4,8 lít. Tính thành phần % các chất trong hỗn hợp A.
Câu 5: (3 điểm)
Cho 16 gam hỗn hợp X chứa Mg và kim loại M vào dung dịch HCl dư, sau khi phản
ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí H2 (đktc). Cũng 16 gam hỗn hợp X ở trên tan hoàn
toàn trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được dung dịch Y và 11,2 lít khí SO 2
(đktc) duy nhất. Xác định kim loại M.
Câu 6:(3 điểm)
Hòa tan hoàn toàn 20 gam 1 hỗn hợp X gồm MgO, CuO và Fe2O3 phải dùng vừa hết
350 ml dung dịch HCl 2M. Mặt khác nếu lấy 0,4 mol hỗn hợp X đốt nóng trong ống
sứ ( không có không khí) rồi thổi 1 luồng H2 dư đi qua để phản ứng xảy ra hoàn toàn
thì thu được m gam chất rắn và 7,2 g nước. Tính m.
---------------- Hết ---------------------UBND HUYỆN ………..
PHÒNG GD & ĐT ………….

HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI
CẤP HUYỆN MÔN HOÁ HỌC 9
NĂM HỌC 2018 – 2019

HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM

Câu

§¸p ¸n

§iÓ

m


Câu 1
(4 điểm)

1.Để điều chế CO2 thuận lợi nhất chọn: ZnCO3, Na2CO3 tác
dụng với H2SO4.
Các phản ứng này sẽ giải phóng CO 2 dễ dàng. Vì sản phẩm
là những muối sunfat tan được trong nước.
ZnCO3 + H2SO4  ZnSO4 + H2O + CO2
Na2CO3 + H2SO4  Na2SO4 + H2O + CO2
Các muối CaCO3, BaCO3 ở giai đoạn đầu có giải phóng CO 2.
Sau một thời gian phản ứng sẽ dừng lại vì tạo muối không tan,
chúng ngăn cản sự tiếp xúc giữa muối cacbonat với axit
sunfuric.
CaCO3 + H2SO4  CaSO4  + H2O + CO2
BaCO3 + H2SO4  BaSO4  + H2O + CO2
2.
a) Khi ngâm Cu trong dung dịch H2SO4 loãng và sục khí O2 liên
tục thì kim loại màu đỏ ( Cu) tan dần, dung dịch không màu
chuyển dần thành xanh lam do xảy ra phương trình
2Cu+O2+2H2SO4  2CuSO4 + 2H2O (1)
Trong dung dịch H2SO4 đặc nóng: Chất rắn màu đỏ (Cu) tan
dần, khói trắng mùi hắc bay ra, dung dịch tạo thành có màu
xanh lam
Cu+ 2H2SO4 (đặc nóng)  CuSO4 + SO2 + 2H2O (2)
b)Trong công nghiệp, người ta sẽ dùng phản ứng (1) để sản xuất
CuSO4 vì:
-Tiết kiệm H2SO4 ( ở PTHH 1 để tạo 1 mol CuSO 4 cần 1 mol

H2SO4 trong khi ở PTHH 2 thì để tạo 1 mol CuSO 4 cần 2 mol
H2SO4)
- Không gây ô nhiễm môi trường ( vì không tạo SO 2 như
PTHH 2 )
3.Màu trắng của đường chuyển sang màu vàng rồi màu nâu cuối
cùng thành khối màu đen xốp bị bọt khí đẩy lên khỏi miệng cốc.
C12H22O11 H2SO4đặc
12C + 11H2O

0,5
0,25
0,5
0,25

0,5

0,5

0,5

0,25
0,25

Chất rắn màu đen là cacbon, C sinh ra một phần tiếp tục bị
H2SO4 đặc oxi hóa thành khí CO2 và SO2 làm có sủi bọt và đẩy
cacbon dâng lên trên miệng cốc
0,25
C + 2H2 SO4 đặc

0


t

CO2 + 2SO2 + 2H2O
0,25

Câu 2
(3 điểm)

Hòa hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư ( Al tan; Mg, Fe, Cu, Ag
không tan)
* Cho dung dịch thu được phản ứng với CO 2 trong nước dư, lọc
kết tủa thu được đem nhiệt phân đến khối lượng không đổi rồi
đem chất rắn thu được đem điện phân nóng chảy thu được Al.
2Al + 2H2O + 2NaOH
 2NaAlO2 + 3H2
NaAlO2 + 2H2O dư + CO2 
Al(OH)3 + NaHCO3

Tách
thu
được
mỗi


2Al(OH)3
2Al2O3

t0


chất
cho
criolit
0,4
*Lọc chất rắn Mg, Fe, Cu, Ag cho phản ứng với dung dịch HCl điểm
dư(Cu, Ag không tan ; Mg,Fe phản ứng)
Số
Mg + 2HCl
MgCl2 + H2
điểm
Fe + 2HCl
FeCl2 + H2
còn
+) Cho Cu, Ag phản ứng với O2 dư, đem chất rắn thu được lại
( CuO và Ag) hòa vào dung dịch HCl dư (Ag không tan) lọc thu chia
được Ag. Điện phân dung dịch thu được Cu
đều
cho
2Cu + O2  2CuO
các
CuO +2HCl  CuCl2 + H2O
PTPU
CuCl2 t0
Cu+ Cl2
+) Lọc dung dịch gồm MgCl2, FeCl2 và HCl dư cho phản ứng
với Zn dư ( MgCl2 không phản ứng).
Zn + FeCl2
ZnCl2 + Fe
- Lọc chất rắn thu được( Fe, Zn dư) hòa vào dung dịch NaOH
dư (Zn tan, Fe không tan). Lọc thu được Fe.

- Dung dịch thu được(MgCl2, ZnCl2) đem điện phân thu được
Mg, Zn. Hòa chất rắn vào dung dịch NaOH dư(Zn tan, Mg
không tan), lọc thu được Mg.
MgCl2 t0
Mg+ Cl2
t0
ZnCl2
Zn+ Cl2
Zn + 2NaOH
Na2ZnO2 + H2
Câu 3
(3,5
điểm)

1.Ta có: nMg =

đpnc

Al2O3 + 3H2O
4Al + 3O2

3
3
0,11 (mol) ;
= 0,125 (mol) ; nAl =
24
27

3
n

0,054 (mol) ;
Fe =
56
Vì nMg> nAl > nFe  0,054. 6.1023 < 0,11. 6.1023 < 0,125. 6.1023

0,25
0,5

Vậy số nguyên tử của Mg nhiều nhất.
* Số nguyên tử Mg : Số nguyên tử Al
= 0,125 . 6.1023 : 0,11 . 6.1023 = 1,13
 Số nguyên tử Mg nhiều gấp 1,13 lần số nguyên tử Al.
* Số nguyên tử Mg : Số nguyên tử Fe = 0,125 . 6.10 23 : 0,054 .
6.1023 = 2,3
 Số nguyên tử Mg nhiều gấp 2,3 lần số nguyên tử Fe.

0,5
0,5


2.Gọi a là số mol N2 trong 1 mol hỗn hợp
 nH2 =3a (mol); nNH3 = 1- 4a (mol)
28a  2.3a  17(1  4a )
29

= 0,47
a = 0,1 (mol)

Theo bài ra ta có: d hh kk =


0,5

Vậy trong 1 mol hỗn hợp có 0,1 mol N2, 0,3 mol H2 và 0,6 mol
NH3.
- Vì tỉ lệ thể tích cũng là tỉ lệ số mol nên % thể tích mỗi khí
0,5
trong hỗn hợp là:
0,1
.100% = 10%;
1
0,3
%VH2 =
.100% = 30%;
1
0,6
V
% NH3 = 1 .100% = 60%

%VN2 =

mhh = (0,1 x 14) + ( 0,3 x 2) + ( 0,6 x 7 ) = 13,6 gam
- Tỉ lệ khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp là:
0,1.28

%mN2 = 13,6 .100% = 20,59%

0,25
0,5

0,3.2


% mH2 = 13,6 .100% = 4,41%
0,6.17

% mNH3 = 13,6 .100% = 75%
Câu 4
(3,5
điểm)

n

n

H2SO4 = 1 mol; H2 = 0,3 mol
Đặt x, y, z lần lượt là số mol của Al, Al2O3, CuO trong hỗn
hợp A
2Al + 3H2SO4
Al2(SO4)3 + 3H2 (1)
(mol)
x
3x/2
x/2
3x/2
Al2O3 + 3H2SO4
Al2(SO4)3 + 3H2O (2)
(mol)
y
3y
y
CuO + H2SO4

CuSO4 + H2O (3)
(mol)
z
z
z
n

0,25
0,45

3x

Theo (1): H2 = 2 = 0,3 (mol) � x = 0,2 (mol)
0,25
Khi thêm dung dịch NaOH vào dung dịch B, đầu tiên NaOH
sẽ trung hòa lượng H2SO4 dư, khi đó chưa có kết tủa. Phản ứng
chỉ bắt đầu có kết tủa khi NaOH trung hòa hết H2SO4 dư và bắt 0,25
đầu tác dụng với hai muối. Vậy 0,4 lít dung dịch NaOH 0,5M
được dùng để trung hòa H2SO4 dư.
Vậy dung dịch B có: Al2(SO4)3, CuSO4, H2SO4 dư.
x

n

Al2(SO4)3 = 2 + y = (0,1+y) (mol)

n

CuSO4= z (mol)


0,25


3x

n

H2SO4 dư = (1- 2 - 3y – z) (mol)

n

NaOH = 0,5 . 0,4 = 0,2 (mol)
2NaOH + H2SO4 � Na2SO4 + 2H2O (4)
(mol) 0,2
0,1
0,1

0,25

Vậy số mol H2SO4 tham gia các phản ứng hòa tan hỗn hợp A
3.0, 2
1- 0,1 = 0,9 (mol) �
+ 3y + z = 0,9

là:

� 3y + z = 0,6 (I)

2


0,25

NaOH tiếp tục tác dụng với 2 muối
Al2(SO4)3 + 6NaOH � 3Na2SO4 + 2Al(OH)3 (5)
(mol) (0,1+y)
6(0,1+y)
2(0,1+y)
CuSO4 +
(mol)
z

2NaOH � Na2SO4 +
2z

Cu(OH)2
z

0,25

(6)

Vậy kết tủa bắt đầu không đổi khi Al(OH)3 vừa tan hết.
Al(OH)3 + NaOH �
2(0,1+y)
2(0,1+y)

(mol)

NaAlO2 + 2H2O


Tổng số mol NaOH phải dùng:
0,2+ 6(0,1+y) + 2z + 2(0,1+y) = 0,5.4,8 = 2,4
� 4x + z = 0,7 (II)
Từ (I) và (II) ta được: y = 0,1; z = 0,3

0,25

(7)

0,25
0,25

� m Al = 0,2.27 = 5,4 (g); m Al2O3 = 0,1.102 = 10,2 (g);
m

CuO = 0,3.80 = 24 (g)
*Thành phần % các chất trong hỗn hợp A:
5, 4.100%

%Al = 5, 4  10, 2  24 = 13,64%

0,6

10, 2.100%

Câu 5
(3 điểm)

% Al2O3 = 5, 4  10, 2  24 = 25,75%
% CuO = 100 - (13,64 + 25,75) = 60,61%

1.Đặt số mol của Mg và kim loại M lần lượt là : x và y
Các phương trình hóa học:
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
mol
x
x
2M + 2nHCl → 2MCln + nH2 (có thể có)
mol
mol

y

ny
2

Mg + 2H2SO4 → MgSO4 + SO2 + 2H2O
x
x
2M + 2mH2SO4 → M2(SO4)m + mSO2 + 2mH2O

0,2

0,8


mol

my
2


y

Số mol của H2 là : 8,96 : 22,4 = 0,4 mol
0,25
Số mol của SO2 là : 11,2 : 22,4 = 0,5 mol
 Trường hợp 1. Kim loại M không phản ứng với dung dịch
HCl.
0,25
Theo bài ra và các phương trình trên ta có :
24x + My = 16 (1)
x
= 0,4 (2)
my
0,25
x +
= 0,5 (3)
2

Từ (1), (2), (3) ta có : M = 32m
Nếu m = 1 → M = 32 (loại)
Nếu m = 2 → M = 64 (Cu)
Nếu m = 3 → M = 96 (loại)
Vậy kim loại M là Cu
 Trường hợp 2. Kim loại M phản ứng với dung dịch HCl.
Theo bài ra và các phương trình trên ta có :
24x + My
= 16 (4)
ny
x +
= 0,4 (5)

2
my
x +
= 0,5 (6)
2
Theo (5) và (6) thấy m > n

n
m
x
y
M
Vậy kim loại M là Fe

1
2
0,3
0,2
44 (loại)

3
0,35
0,1
76
(loại)

0,25

0,25
0,25


2
3
0,2
0,2
56 (Fe)

0,5


Câu 6
(3điểm)

n

n

HCl = 0,7 (mol) ; H2O = 0,4 (mol)
+ Thí nghiệm 1: Phản ứng với HCl.
Gọi x, y, z lần lượt là số mol MgO, CuO và Fe2O3
→ 40x + 160y + 80z = 2(I)
MgO + 2HCl
MgCl2 + H2O (1)
(mol)
x
2x
Fe2O3 + 6HCl
2FeCl3 + 3H2O (2)
(mol)
y

6y
CuO + 2HCl
CuCl2 + H2O (3)
(mol)
z
2z
→ Theo phương trình (1),(2),(3) có: 2x + 6y + 2z = 0,7 (II)
+ Thí nghiệm 2: Phản ứng với H2
Giả sử hỗn hợp X ở thí nghiệm 2 có số mol bằng n số mol X ở
thí nghiệm 1. Ta có: ( x + y + z )n = 0,4 (III)
t0
Fe2O3 + 3H2
2Fe+ 3H2O (4)
(mol)
yn
2yn
3yn
t0
CuO + H2
Cu + H2O (5)
(mol)
zn
zn
zn
Theo phương trình (4),(5) có: ( 3y + z)n = 0,4 (IV)
Từ (III), (IV) →

( x  y  z )n
0, 4
=

(3 y  z ) n
0, 4

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,12
5
0,25
0,25
0,25

� x - 2y = 0 (V)

Từ (I), (II), (V) ta có: x = 0,1; y = 0,05; z = 0,1
Theo (III) có: (0,1 + 0,05 + 0,1)n = 0,4 →n = 1,6
Chất rắn sau khi nung có khối lượng là:
mMgO = 6,4 (g) ; mFe = 8,96 (g); mCu = 10,24 (g)
→ m = 25,6 (g)

0,5

0,5

……………………………..Hết………………………………..
Ghi chú: Nếu học sinh giải bằng cách khác, mà đúng vẫn được tính điểm tối đa cho
phần đó


UBND HUYỆN …………….
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

(Đề thi có 1 trang, 6 câu)

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2018 - 2019
MÔN: SINH HỌC 9
Thời gian làm bài: 150 phút
(không kể thời gian giao đề)


Câu 1 (3,0 điểm).
a. Cấu tạo trong của phiến lá gồm những phần nào ? Đặc điểm và chức năng
của mỗi phần là gì ?
b. Sự tự thụ phấn có điểm gì bất lợi? Để cây giao phấn thuận lợi, người ta có
thể làm gì ?
Câu 2 (3,0 điểm).
a.Trình bày những đặc điểm khác nhau giữa tôm sông và giun đất?
b. Phân tích sự tiến hóa của hệ thần kinh của ngành động vật không xương
sống?
Câu 3 (3,0 điểm).
a.Quá trình trao đổi khí ở phổi và tế bào diễn ra như thế nào?
b.Trình bày đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ chất
dinh dưỡng?
c.Vì sao khi mắc các bệnh về gan thì làm giảm khả năng tiêu hóa?
Câu 4 (4,5 điểm)
a. Giải thích cơ chế duy trì ổn định bộ nhiễm sắc thể của loài qua các thế hệ
cơ thể? Nguyên nhân nào làm cho bộ nhiễm sắc thể đặc trưng của loài không được
duy trì ổn định?

b. Nêu đặc điểm cấu tạo hóa học của các loại ARN. So sánh cấu tạo của ARN
với ADN?
Câu 5 (3,0 điểm).
Từ một phép lai giữa hai cây, người ta thu được:
+ 120 cây có thân cao, hạt dài
+ 119 cây có thân cao, hạt tròn
+ 121 cây có thân thấp, hạt dài
+ 120 cây có thân thấp, hạt tròn
Biết hai tính trạng chiều cao thân và hình dạng hạt di truyền độc lập với nhau,
thân cao và hạt dài là hai tính trội. Hãy giải thích kết quả để xác định kiểu gen, kiểu
hình của cây bố mẹ và lập sơ đồ lai?
Câu 6 (3,5 điểm).
Một gen có 150 chu kì xoắn. Hiệu số giữa nuclêôtit loại A với nuclêôtit không
bổ sung với nó bằng 20%. Trên phân tử mARN tổng hợp từ mạch một của gen đó có
X = 180 ribônuclêôtit, A = 540 ribônuclêôtit.
a. Tính tỉ lệ % và số lượng nuclêôtit mỗi loại trên cả gen và trên mỗi mạch
đơn của gen.
b. Tính tỉ lệ % và số lượng ribônuclêôtit mỗi loại trong phân tử mARN
--------------- HẾT --------------Họ và tên thí sinh................................................Số báo danh......................

UBND HUYỆN
…………….

HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2017 - 2018


PHÒNG GD&ĐT
Câu


MÔN: SINH HỌC 9

Hướng dẫn chấm
Điểm
a. Cấu tạo trong của phiến lá gồm 3 phần : Biểu bì bao bọc bên ngoài,
0,5
thịt lá ở bên trong, các gân lá nằm xen giữa phần thịt lá.
 Cấu tạo và chức năng của mỗi phần :
- Biều bì : Gồm 1 lớp tế bào trong suốt xếp sít nhau, có vách phía ngoài
0.5
dày. Bảo vệ các bộ phận bên trong phiến lá và để cho ánh sáng chiếu vào
được phần thịt lá.
Câu 1
Xen lẫn có các lỗ khí, chủ yếu ở mặt dưới lá, đảm nhận sự trao đổi khí và
3,0 đ thoát hơi nước.
- Thịt lá : Gồm 1 vài lớp tế bào chứa lục lạp : Chế tạo chất hữu cơ nuôi cây.
+ Lớp tế bào thịt lá sát với biểu bì mặt trên : Các tế bào hình dài xếp
thẳng đứng, sát nhau và có nhiều lục lạp hơn  Hấp thụ năng lượng ánh 0,5
sáng thực hiện quang hợp.
+ Lớp tế bào thịt lá sát với biểu bì mặt dưới : Các tế bào dạng gần tròn,
chứa ít lục lạp hơn, xếp không sát nhau, để hở những khoảng trống chứa
khí  Dự trữ và trao đổi khí (chủ yếu), cũng tham gia quang hợp.
- Gân lá: Gồm các mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với
các bó mạch của cành và thân có chức năng dẫn truyền các chất.
b. Sự tự thụ phấn có điểm bất lợi : Trong trồng trọt, nếu để cây tự thụ
0,5
phấn qua nhiều đời sẽ bị thoái hóa dần, chất lượng cây giảm sút và năng
suất thu hoạch kém.
- Để cây giao phấn thuận lợi, khi trồng cây, người ta có thể thực hiện 1 số
0,5

biện pháp như sau:
+ Đối với cây thụ phấn nhờ gió cần trồng chỗ thoáng, ít chướng ngại để
thuận lợi cho gió chuyển hạt phấn từ nơi này sang nơi khác.
+ Đối với cây thụ phấn nhờ sâu bọ, người ta nuôi ong ngay trong vườn
cây hoặc mang đàn ong đến chỗ cây vào mùa hoa nở. Cách làm này vừa
thu được nhiều quả, vừa thu được nhiều mật ong.
+ Có thể kết hợp với việc thụ phấn nhờ người để làm tăng hiệu quả và
0,5
năng suất.
a.Những điểm khác nhau giữa tôm sông và giun đất
Giun đất
Tôm sông
- Thuộc nhành giun đốt
n bao bọc.Thuộc ngành chân khớp (lớp giáp
- Sống tự do và chui rúc trong đất xác)
-Sống tự do trong môi trường
Câu 2 .-Ăn vụn cây và chất mùn.
1,0
nước.
3,0 đ
- Cơ thể không có vỏ cứng bao
- Ăn cặn bả hữu cơ trong nước.
bọc.
-Chi tiêu giảm: Vận chuyển bằng - Cơ thể có lớp kittin bao bọc.
thể xoang.
-Có các chân bò và chân bơi làm
-Hô hấp bằng da.Có hệ tuần hoàn nhiệm vụ vận chuyển.
kín.
- Hô hấp bằng mang.-Có hệ tuần
-Có tế bào cảm giác nhưng chưa hoàn hở

chuyên hoá thành cơ quan cảm .


giác.

- Có các giác quan phát triển như
đôi mắt kép có thể nhìn mọi
phía,đôi râu là cơ quan xúc giác
-Là động vật lưỡng tính
.- Trứng được đẻ và nở con ngoài .
- Là động vật phân tính.
môi trường . trứng có k
-Trứng không có kén và được tôm
mẹ ôm trứng.Trứng được nở thành
ấu trùng và trải qua nhiều lần lột
xác mới cho tôm trưởng thành.
b. Sự tiến hóa của hệ thần kinh của ngành động vật không xương sống.
- Nói đủ các ngành của ĐVKXS: ĐVNS, Thủy tức, Giun dẹp, Giun tròn,
Giun đốt, Thân mềm, Chân khớp.
* ở Động vật nguyên sinh:
- Chưa có hệ thần kinh.
* ở Thuỷ tức:
- Hệ thần kinh chỉ là mạng lưới với những nơron phân bố khắp cơ thể dẫn
đến phán ứng thiếu chính xác vì cảm giác có thể phát sinh từ nơi nào đó
trên khắp cơ thể. Nên không lệ thuộc vào cường độ kích thích.
* ở giun dẹp:
- Hệ thần kinh tiến hoá hơn nhiều, nơron thần kinh tập trung thành hạch,
nhận được một lúc tin tức từ nhiều nơi, mỗi hạch hoạt động một vùng xác
định...
* Giun tròn:

- Gồm vòng hầu, từ đó xuất phát ra một số dây thần kinh chạy dọc cơ thể.
* ở giun đốt:
- Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch gồm nhiều hạch thần kinh, mỗi hạch thần
kinh điều khiển từng phần của cơ thể, trả lời được kích thích cơ học, hoá
học, phân biệt được sáng tối, đồng thời các tế bào cảm giác tập trung ở
phần đầu nhiều hơn.
* Thân mềm:
- Gồm nhiều đôi hạch khu, các phần của cơ thể như: Đầu, thân, chân, áo,
mang giữa chúng có các dây thần kinh liên hệ với nhau.
* Chân khớp:
- Gồm đôi hạch não, đôi hạch dưới hầu ( chúng thường nối với nhau tạo
nên vòng hầu) tiếp theo là chuỗi thần kinh bụng
a. Quá trình trao đổi khí ở phổi và tế bào diễn ra theo cơ chế khuếch
tán khí từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp
- Trao đổi khí ở phổi:
+ Nồng độ khí oxi trong phổi cao hơn trong mao mạch phổi nên oxi
Câu 3 khuếch tán từ phổi vào mao mạch phổi
3,0 đ + Nồng độ khí cacbonic trong mao mạch phổi cao hơn trong phổi nên
cacbonic khuếch tán từ mao mạch phổi vào phổi
-Trao đổi khí ở tế bào:
+ Nồng độ khí oxi trong mao mạch máu cao hơn trong tế bào nên oxi
khuếch tán từ mao mạch máu vào tế bào
+ Nồng độ khí cacbonic trong tế bào cao hơn trong mao mạch máu nên
cacbonic khuếch tán từ tế bào vào mao mạch máu
b. Đặc điểm cấu tạo ruột non phù hợp chức năng hấp thụ các chất
dinh dưỡng:

0,25
0,25
0,25


0,25
0,25
0,25

0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25


- Lớp niêm mạc ruột non có các nếp gấp với các lông ruột và lông cực nhỏ
làm cho diện tích bề mặt bên trong của nó tăng gấp khoảng 600 lần so với
diện tích mặt ngoài.
- Ruột non rất dài (2.8 – 3m ở người trưởng thành), là phần dài nhất của
ống tiêu hóa.
- Ruột non có mạng lưới mao mạch máu và mao mạch bạch huyết dày đặc,
phân bố tới từng lông ruột.
c. Khi mắc các bệnh về gan thì làm giảm khả năng tiêu hóa vì:
- Dịch mật do gan tiết ra tạo môi trường kiềm giúp đóng mở cơ vòng môn
vị điều khiển thức ăn từ dạ dày xuống ruột và tạo môi trường kiềm cho
enzim tiêu hoá hoạt động. Góp phần tiêu hoá và hấp thụ mỡ.
- Khi bị bệnh về gan làm giảm khả năng tiết mật, dẫn đến giảm khả năng
tiêu hoá.
a. Cơ chế duy trì ổn định bộ NST
* Đối với sinh vật sinh sản vô tính:
- Trong sinh sản vô tính thế hệ mới được tạo thành từ 1 hoặc 1 nhóm tế bào

của cơ thể mẹ tách ra không qua thụ tinh.
- Nguyên phân đảm bảo cho hai tế bào con sinh ra có bộ NST giống hệt
nhau và giống hệt bộ NST của tế nào bố mẹ (quá trình nguyên phân).
Câu 4 * Đối với sinh sản hữu tính:
4,5 đ - Cơ chế duy trì ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ cơ thể được đảm
bảo nhờ kết hợp quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh
- Trong sinh sản hữu tính mỗi cá thể được phát triển từ một hợp tử. Nhờ
quá trình nguyên phân hợp tử phát triển thành cơ thể mà tất cả các tế bào
sinh dưỡng trong cơ thể đều có bộ NST giống bộ NST của hợp tử ( 2n)
- Khi hình thành giao tử nhờ quá trình giảm phân các giao tử chứa bộ NST
đơn bội (n) giảm đi một nửa so với bộ NST của tế bào sinh dưỡng
- Khi thụ tinh sự kết hợp hai bộ NST đơn bội (n) của hai giao tử đực và cái
trong hợp tử đã khôi phục bộ NST lưỡng bội đặc trưng cho loài
* Nguyên nhân làm cho bộ NST của loài không được duy trì ổn định
đó là do tác động của các tác nhân gây đột biến trong hoặc ngoài cơ thể cản
trở sự phân bào bình thường trong nguyên phân hoặc giảm phân dẫn đến
làm cho bộ NST của thế hệ sau bị biến đổi về mặt số lượng ở một hay một
số cặp NST nào đó hoặc toàn bộ bộ NST.
b. Cấu tạo hóa học chung của các loại ARN
-ARN là các hạt đại phân tử, có cấu trúc đa phân với thành phần gồm các
nguyên tố: C, H, O, N, P.và có cấu tạo bởi một mạch đơn.
-Mỗi đơn phân của ARN là một ribônuclêôtít, có 4 loại ribônuclêôtít :
ađênin, uraxin, guanin, xitôzin. ARN có từ hàng trăm đến hàng nghìn
ribônuclêôtít.
-Bốn loại: A,U,G,X sắp xếp với thành phần, số lượng và trật tự khác nhau
tạo cho ARN vừa có tính đa dạng vừa có tính đặc thù
* So sánh cấu tạo của ARN với ADN
- Các đặc điểm giống nhau:
+ Đều có kích thước và khối lượng lớn cấu trúc theo nguyên tắc đa phân
+ Đều có thành phần cấu tạo từ các nguyên tố hóa học C, H, O, N, P

+ Đơn phân là nuclêôtít. có 3 trong 4 loại nuclêôtít giống nhau là: A, G, X

0,5
0,5
0,5
0,25

0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25


+ Giữa các đơn phân có các liên kết nối lại tạo thành mạch .

0,25


- Các đặc điểm khác nhau:

Cấu tạo của ADN
- Có cấu trúc hai mạch song song
và xoắn lại với nhau
- Có chứa loại nuclêôtít timin T
mà không có uraxin U
- Có liên kết hydrô theo nguyên
tắc bổ sung giữa các nuclêôtít trên
2 mạch
-Có kích thước và khối lượng lớn
hơn ARN

Câu 5
3,0 đ

Cấu tạo của ARN
- Chỉ có một mạch đơn
- Chứa uraxin mà không có ti min

0,25
-Không có liên kết hydrô
- Có kích thước và khối lượng nhỏ
hơn ADN

0,25
0,25

* Qui ước gen: A: thân cao; a: thân thấp; B: hạt dài; b: hạt tròn
* Phân tích từng cặp tính trạng ở con lai F1:


0,25

- Về chiều cao cây:

0,25

Thancao 120  119 239


xấp xỉ 1:1
Thanthap 121  120 241

Đây là tỷ lệ của phép lai phân tích nên ở P có một cây mang tính trạng lặn
aa và một cây dị hợp Aa
P: Aa (thân cao) x aa (thân thấp)

0,25

- Về hình dạng hạt:

0,25

Hatdai 120  121 241


xấp xỉ 1:1
Hattron 119  120 239

Đây là tỷ lệ của phép lai phân tích nên ở P có một cây mang tính trạng lặn

bb và một cây dị hợp Bb
P: Bb (hạt dài) x bb (hạt tròn)
* Tổ hợp 2 cặp tính trạng suy ra kiểu gen, kiểu hình của P có thể là:
+ P: AaBb (thân cao, hạt dài) x aabb (thân thấp, hạt tròn)
+ P: Aabb (thân cao, hạt tròn) x aaBb (thân thấpt, hạt dài)
* Sơ đồ lai;
+ Nếu P: AaBb (thân cao, hạt dài) x aabb (thân thấp, hạt tròn)
GP: AB, Ab, aB, ab
ab
F1: AaBb: Aaab : aaBb : aabb
Kiểu hình: 1cây cao, hạt dài : 1cây thấp, hạt tròn
1 cây thấp, hạt dài: 1 cây thấp, hạt tròn
+ Nếu P: Aabb (thân cao, hạt tròn) x aaBb (thân thấp, hạt dài)
GP: Aa, ab
aB, ab
F1: AaBb : Aabb : aaBb : aabb
Kiểu hình: 1 cây cao, hạt dài: 1 cây cao, hạt tròn
1 cây thấp, hạt dài: 1 cây thấp, hạt tròn

Câu 6
3,5 đ

0,25

a, Tổng số nuclêôtit của gen:
150 x 10 x 2 = 3000 nuclêôtit
- Theo đầu bài ta có: A – G = 20% (1)
- Dựa vào NTBS có: A + G = 50%(2)
- Từ (1) và (2) ta được A = T = 35%
Suy ra G = X = 50% - 35% = 15%

- Số lượng nuclêôtit mỗi loại trên gen:
A = T = 3000x35% = 1050( nu)
G = X = 3000x15% = 450 ( nu)
- Phân tử mARN được tổng hợp từ mạch 1, và dựa vào nguyên tắc bổ sung

0,25
0,25

0,5
0,25
0,5
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5


ta có số lượng và tỉ lệ % mỗi loại nuclêôtit trên mỗi mạch đơn như sau: G1
=X2 = Xm = 180(nu) = 12%
T1 = A2 = Am = 540( nu) = 36%
X1 = G2 = G – G1 = 450 – 180 = 270(nu) = 18%
A1 = T2 = A – A2 = 1050 – 540= 510 (nu) = 34%
b, Từ mạch đơn 1 của gen dựa trên nguyên tắc bổ sung ta tính được số
lượngvà tỉ lệ nuclêôtit mỗi loại trên phân tử mARN:
- Theo bài ra: Xm = 180 nu = 12%; Am = 540 nu = 36%
Gm = X1 = 270 nu = 18%
Um = A1 = 510 nu = 34%

UBND HUYỆN …………

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

(Đề này gồm 01 trang)

0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2018 - 2019
Môn thi: Ngữ văn 9
Thời gian làm bài :150 phút
( Không kể thời gian giao đề)

Câu 1: ( 6 điểm) Đọc mẩu truyện sau:
Tiếng vọng rừng sâu
Có một cậu bé ngỗ nghịch, thường bị mẹ mắng. Ngày nọ giận mẹ, cậu chạy đến
một thung lũng cạnh khu rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu hét lớn: “Tôi ghét
người”. Từ khu rừng có tiếng vọng lại: “Tôi ghét người”. Cậu hoảng hốt quay về,
sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu bé không sao hiểu được vì sao từ trong rừng lại có
người ghét cậu.
Người mẹ nắm tay con, đưa cậu trở lại khu rừng. Bà nói: “Giờ thì con hãy hét
thật to: “Tôi yêu người”. Lạ lùng thay, cậu vừa dứt tiếng thì có tiếng vọng lại: “Tôi
yêu người”. Lúc đó người mẹ mới giải thích cho con hiểu: “Con ơi, đó chính là định
luật trong cuộc sống của chúng ta. Con cho điều gì, con sẽ nhận điều đó. Ai gieo gió
thì gặt bão. Nếu con thù ghét người thì người cũng thù ghét con. Nếu con yêu

thương người thì người cũng yêu thương con”.
(theo "Quà tặng cuộc sống", NXB Trẻ, 2002)
Hãy viết một bài văn bộc lộ suy nghĩ của mình về ý nghĩa câu chuyện trên.
Câu 2: (14 điểm)
“Có những điều mà chiến tranh không thể lấy đi”
Hãy chỉ ra điều còn lại mà chiến tranh không thể lấy đi trong bài thơ “ Đồng
chí” của Chính Hữu và “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật.


-----------------Hết----------------

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN ……………….

HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2018- 2019

Môn: Ngữ văn 9
Câu
Câu 1
6 điểm

Hướng dẫn chấm
Điểm
1. Yêu cầu về kĩ năng
+ Bài văn nghị luận xã hội có bố cục và cách trình bày hợp lí.

+ Hệ thống luận điểm rõ ràng, lí lẽ và dẫn chứng thuyết
phục; lời văn trong sáng.

+ Diễn đạt tốt, không mắc lỗi chính tả
2. Yêu cầu về nội dung:
Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách
nhưng phải bám sát yêu cầu của đề bài, cần làm
rõ những ý cơ bản sau:
0,5 đ
A. Mở bài:
-Dẫn dắt, giới thiệu câu chuyện
-Nêu vấn đề nghị luận : Sự trao và nhận trong cuộc sống.
0,5 đ
B. Thân bài:
1. Tóm tắt ngắn gọn câu chuyện

2. Giải thích câu chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện :
- Tiếng vọng rừng sâu là 1 hiện tượng vật lý: Tiếng vang dội
của âm thanh và các vật tạo tiếng vang chịu tác động của âm
thanh.
- Ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện đề cập đến mối quan hệ
giữa trao và nhận trong cuộc sống. Khi con người trao tặng
người khác tình cảm gì thì cũng nhận lại tình cảm đó. Trước khi
đón nhận tình yêu thương từ người khác, con người phải biết
thương yêu, vị tha.

3. Bàn luận và chứng minh:
- “Trao yêu thương sẽ nhận được yêu thương”:
+ Tình yêu thương khiến cả người trao và người nhận nó niềm


vui, cảm giác hạnh phúc. ( Ví dụ)
+ Tình yêu thương kết nối tất cả các mối quan hệ của con

người: tình cảm gia đình, tình bạn, tình yêu, tình làng xóm…
( ví dụ)
+ Tình yêu thương có thể xoa dịu thậm chí hàn gắn những nỗi
buồn, nỗi đau đớn, mất mát… trong cuộc sống. ( ví dụ)
- Để được yêu thương thì bản thân mỗi người phải biết yêu
thương: Bản chất của tình yêu thương là vị tha vô điều kiện.
Con người biết yêu thương sẽ yêu thương người khác mà không
cần điều kiện gì.
- “Gieo nhân nào gặt quả nấy”: Những người gieo rắc tội ác,
ích kỉ, vụ lợi, làm điều không tốt hay hành động vì động cơ xấu
sẽ phải nhận những gì đã gieo. Đó là sự không thanh thản trong
tâm hồn, hay những hành động không tốt do người khác đáp
lại. Như vậy, chính mình hại mình. ( ví dụ)
- Mối quan hệ giũa trao và nhận này không phải lúc nào cũng
ngang bằng nhau trong cuộc sống: Có khi ta cho nhiều nhưng
nhận ít và ngược lại. ( ví dụ)
- Khẳng định câu chuyện có ý nghĩ sâu sắc: Nó hướng con
người đến cuộc sống tốt, cao đẹp, giàu yêu thương, có trách
nhiệm trước ứng xử bản thân với cộng đồng.
- Hận thù lúc nào cũng kéo theo hận thù, bạo động lúc nào cũng
sinh ra bạo động. Chỉ có tình yêu mới làm phát sinh tình yêu.
Chính vì thế hãy lấy tình yêu để đáp trả thù hận. Tiếng vọng
cao đẹp nhất của một nghĩa cử yêu thương lúc nào cũng là tiếng
vọng của sự bình an trong tận đáy tâm hồn chúng ta.
4. Bài học:
- Nhận thức được đúng đắn giá trị của tình yêu thương trong
cuộc sống.
- Vấn đề đặt ra trong câu chuyện là bài học lớn về một lối sống
đẹp: sống nhân ái, luôn bao dung và yêu thương với cuộc đời.
- Biết dành tình yêu thương nhiều hơn cho gia đình, thầy cô,

bạn bè, cho quê hương, xóm làng, đất nước…
C. Kết bài:
- Rút ra bài học cho bản thân.
- Khẳng định lại ý nghĩa câu chuyện.
Lưu ý chung:
- Khuyến khích những bài có ý tưởng sáng tạo, những phát
hiện độc đáo mà hợp lý, bài viết có cá tính, giọng điệu, cảm
xúc riêng.

Câu 2

1. Yêu cầu về kỹ năng::
- Kiểu bài: nghị luận văn học.
- Nội dung: Những điều chiến tranh không thể lấy đi
- Dẫn chứng: Bài thơ: + Đồng chí
+ Bài thơ về tiểu đội xe không kính.

0,5đ

0,5đ




14 điểm

- Bố cục: 3 phần rõ ràng, mạch lạc.
- Trình bày sạch đẹp, diễn đạt lưu loát, ít sai chính tả. Bài
làm đúng thể loại.
2. Yêu cầu về nội dung:

A. Mở bài:
- Giới thiệu về vấn đề nghị luận
- Dẫn tên tác phẩm cần bàn luận.
B. Thân bài: Các ý có thể trình bày theo những cách khác
nhau nhưng cần đảm bảo các ý cơ bản sau:
1. Những điều mà chính tranh không thể lấy đi:
- Chiến tranh lấy đi của con người nhiều thứ. Có những thứ hữu
hình có thể định giá, định lượng: Nhà cửa, ruộng vườn, sự ổn
định và sự phát triển kinh tế của đất nước…
Cũng có những thứ vô hình, không thể đo đếm được bằng giá
trị cụ thể, đó là sinh mệnh của con người, sự vui vầy, sum họp,
hạnh phúc gia đình, vợ chồng, cha con, tình bạn, tình yêu, sự
bình yên của quê hương, làng mạc…
- Nhưng cũng có những điều chiến tranh không thể cướp đi của
con người, đó chính là tình yêu thương giữa người với người,
tình đồng đội, đồng chí. Tinh thần lạc quan, Ý chí quyết tâm
bảo vệ tổ quốc, niềm tin vào chiến thắng…
2. Điều còn lại mà chiến tranh không thể lấy đi trong 2 bài
thơ: Đồng chí của Chính Hữu và Bài thơ về tiểu đội xe
không kính của Phạm Tiến Duật.
- Chiến tranh không thể lấy đi tình đồng chí, đồng đội
thắm thiết sâu nặng của những người lính cách mạng, của
những người chiến sĩ lái xe Trường Sơn:
+ Cảm thông sâu xa những tâm tư nỗi lòng của nhau: “Ruộng
nương anh gửi bạn thân cày…nhớ người ra lính”
+ Cùng chia sẻ những gian lao, thiếu thốn của cuộc đời người
lính: “ Áo anh rách vai…chân không giày”.
Những khó khăn nguy hiểm trên chiến trường:
“ Không có kính không phải vì xe không có kính, Bom giật bom
rung kính vỡ di rồi” “Không có kính rồi xe không có đèn,

không có mui xe thùng xe có xước” “ Gió xoa mắt đắng” Bụi
phun tóc trắng”Mưa tuôn mưa xối”.
Cùng trải qua những cơn “sốt run người vầng trán đẫm
mồ hôi” ….
+ Tình cảm gắn bó sâu nặng giữa những người lính:
“ Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”
“ Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi”
Chỉ bằng cử chỉ nắm tay, bắt tay những người lính, người
chiến sĩ như được tiếp thêm sức mạnh vượt qua mọi gian khổ
khó khăn của chiến tranh.
+ Sức mạnh của tình đồng đội đã giúp họ vượt qua tất cả sự
khắc nghiệt của thời tiết và mọi gian khổ thiếu thốn. Trong cảnh








“ Rừng hoang sương muối” những người lính phục kích, chờ
giặc, đứng bên nhau. Tình đồng chí đồng đội đã sưởi ấm cho họ
giữa cảnh rừng hoang mùa đông, sương muối giá rét.
Cũng chính sức mạnh vô hình ấy đã giúp những người lính
lái xe vượt qua tất cả: Không có kính, ừ thì có bụi; Không có
kính, ừ thì ướt áo; những chiếc xe từ trong bom rơi; lại đi, lại
đi trời xanh thêm…
- Chiến tranh không thể lấy đi hình ảnh chân thực, giản
dị, cao đẹp của những anh bộ đội thời kì đầu của cuộc kháng
chiến chống Pháp và những anh lính lái xe Trường Sơn giai

đoạn chống Mỹ cứu nước.
+ Những người lính xuất thân từ nông thôn, sẵn sàng bỏ lại
những gì quý giá, thân thiết của cuộc sống nơi làng quê để ra
chiến trường: “ Ruộng nương anh …lung lay”
+ Tinh thần lạc quan, coi thường gian khổ, khó khăn:
“ nụ cười buốt giá…”
“ Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha”…
Tính cách ngang tàng, tếu táo, hài hước, dí dỏm của người
lính xua tan mọi khó nhọc trên đường ra chiến trường. “ Ừ
thì…Chưa cần rửa…Chưa cần thay…”
+ Đẹp nhất ở họ là tình đồng chí, đồng đội sâu sắc, thắm thiết:
“ Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”
“ Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời, chung bát đũa
nghĩa là gia đình đấy”
+ Ước mơ, khát khao hòa bình, khát vọng chiến đấu và chiến
thắng: “ Đầu súng trăng treo”
“ Lại đi, lại đi trời xanh thêm”
“ Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước, chỉ cần
trong xe có một trái tim”
- Chiến tranh không thể lấy đi hình ảnh những chiến sĩ
cách mạng kiên trung, biểu tượng đẹp về tình đồng chí, đồng
đội về lòng quả cảm và ý trí chiến đấu, những tượng đài bất hủ
của thế hệ trẻ Việt Nam trong hai cuộc kháng chiến trường kì
của dân tộc.
- Liên hệ: Chiến tranh không thể lấy đi sự hồn nhiên, dũng
cảm của chú bé Lượm ( Lượm- Tố Hữu) Không thể lấy đi tinh
thần lạc quan của người tù ( Đi đường- Hồ Chí Minh; Khi con
tu hú- Tố Hữu)…
3. Nhận xét đánh giá:
Chiến tranh đã qua đi, những hi sinh mất mát ít nhiều

cũng được xoa dịu bởi chính những điều mà chiến tranh không
thể lấy đi của những người Việt Nam kiên cường, nhân ái.
C. Kết bài:
- Khẳng định lại vấn đề
- Liên hệ với trách nhiệm bản thân
*) Lưu ý: Trên đây là những gợi ý cơ bản về cách chấm.








×