Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

ĐỔI MỚI Tư duy – Cách tiếp cận – Phương pháp luận – Mô hình dạy học – và Xây dựng kế hoạch thực hiện theo the Blended &Flipped Approach

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.09 MB, 53 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

WORKSHOP

ĐỔI MỚI 
Tư duy – Cách tiếp cận – Phương pháp luận
– Mô hình dạy học –
và Xây dựng kế hoạch thực hiện

theo the Blended &Flipped Approach 
TS. Nguyễn Tiến Dũng
Tp.HCM, 9/2017
ĐT 0908126844;
1


Các quan điểm
1. Sinh viên, phụ huynh, doanh nghiệp, … là “Nhà đầu tư” không
phải là “…”  Mọi hoạt động GDĐT sẽ được tổ chức thực hiện,
mọi sản phẩm lao động QL, SP, NCKH, … phải trả lời được: Có
đem lại “Giá trị gia tăng/Surplus (Added) value” nào cho họ
hay không?, nếu không thì phải bỏ
(Tạm gọi: stakeholder‐centered driver)
2. Làm phải bài bản, đồng bộ, khả thi, có lộ trình, để  mở rộng
tiếp tục cho các giai đoạn tiếp theo
3. Mọi người (LĐ, CBVC, GV, SV, GV thỉnh giảng, …) hiểu và cùng
tham gia
4. Tạo nên 1 CSDL lớn, sạch, bền vững không chỉ cho hoạt động
GD mà cho cả những công tác khác (Vd: KĐCL các CTĐT)


5. Tiến tới tự chủ về ICT (Information and Comunication
Technology)
6. Các sản phẩm theo định hướng “ứng dụng – thực hành”, phải
được chuẩn hóa theo khu vực và thế giới  có khả năng
thương mại hóa
2


General mindset in establishing process
Stakeholder‐Centered Driver
Sinh viên, phụ huynh, doanh nghiệp, … là “Nhà đầu tư” không phải
là “…”  Mọi hoạt động GDĐT sẽ được tổ chức thực hiện, mọi sản
phẩm lao động QL, SP, NCKH, … phải trả lời được: Có đem lại “Giá
trị gia tăng/Surplus (Added) value” nào cho họ hay không?
Methodology
The 
Chưa có gì
Approach
Có, nhưng chưa thể
hợp lực , chưa chuẩn

Có cái tốt hơn để hợp lực và phù hợp
với các chuẩn mực khu vực và thế giới
3


WHY?
Main/Principal question:
1. Why do it?
2. What’s the need?

3. Why students need to do it?, …
Là những câu hỏi về nhận thức và tầm nhìn trong
những thay đổi, các yêu cầu mới, những xu hướng
phát triển của:
‐ KT‐XH
‐ GDĐT
‐ Tiếp cận sư phạm (BFA), …
4


KT‐XH đang thay đổi như thế nào?

5


(FIR&IoT?) = Superconnect + Big data + Data Analysis (Ex:Smart City)

6


FIR and its Messages 

FIR? , !!!!!
????????

Những
người

năng
lực lao

động
trung
bình

11-2015, Ngân hàng
Anh Quốc: đến 2020
khoảng 95 triệu LĐ
truyền thống bị mất việc
tại riêng Mỹ và Anh, ≡
50% lực lượng lao động
tại 2 nước này
7


Theo World Economic Forum
Mức độ bao phủ của FIR

8


Dự báo về GDĐT ‐ Education 4.0

9


T
T

Name


1

Curriculum/
Program
Subject

2

Pre 1980
(Edu. 1.0)
Single
Disciplinary
Single-S

Period of Education
1980s
1990s
(Edu. 2.0)
(Edu. 3.0)
Multi – D

Intergrative-D

Multi - S

Intergrative-S

2000 up to
now
(Edu. 4.0)

Embedded/
Transcend-D
Embedded/
Transcend-S

Sự
thay
đổi
trong
tổ
chức
CTĐT 

môn
học
10


“Dự báo: Hệ thống giáo
dục truyền thống luôn
dạy cho người học một
thế giới không còn tồn
tại… Ba mươi năm nữa,
các khuôn viên đại học
sẽ chỉ còn là phế tích.
Chúng ta phải bắt đầu
giảng dạy cho các lớp học
ở bên ngoài trường đại
học, qua vệ tinh và video
hai chiều, với chi phí thấp

nhất” (2000)

American business consultant
Born: November 19, 1909, Kaasgraben, Vienna, Austria‐Hungary
Died: November 11, 2005, Claremont
Nationality: American, Austrian


Dự báo : về “Đẳng cấp” và cách thay đổi
“Không chỉ là cơ sở hạ tầng. Đó còn là văn hóa học
thuật, là cách tổ chức nền giáo dục bậc cao”
Philip G. Altbach, giám đốc Trung tâm Giáo dục bậc cao, Boston college

Yếu tố nào thật sự đem lại
thành công bền vững? Đó
không phải là sự xuất sắc
trong điều hành, không phải
là một mô hình kinh doanh
khác biệt mà đó là Đổi mới
quản trị ‐ Cách thức mới
trong huy động tài năng,
phân bổ nguồn lực và xây
dựng chiến lược.


Dự báo:  Về tiếp cận sư phạm
Hội đồng dạy học trực tuyến Bắc Mĩ (NACOL, 2008) dự
báo dạy học kết hợp (Blended&Flipped learning) sẽ là mô
hình dạy học chủ đạo trong tương lai:
“Dạy học kết hợp cần được nhìn nhận như một cách tiếp

cận sư phạm, tích hợp được tính hiệu quả và các cơ hội
xã hội trong lớp học với các khả năng thúc đẩy việc học
tập tích cực có sự hỗ trợ của công nghệ trong môi trường
trực tuyến chứ không chỉ thuần túy là một cách dạy học!
Nói cách khác, dạy học kết hợp và đảo ngược không
phải là một cách thiết kế dạy học mới hiện nay mà là
cách tái cấu trúc lại mô hình dạy học”


Thực trạng mô hình
GD&ĐT hiện nay
21st  century
????????

FIR & Internet of 
things (21st C)

Computer (50s)&
Internet (80s)
20th century

Xã hội
loài người

Phát triển KTXH, KHCN, các học thuyết TLH, GDH, 
14
Khoa học về nhận thức, hành vi, …


Nguyên nhân đó là: sự lạc hậu,

thiếu đồng bộ, xơ cứng, sao chép
trong tổ chức, quản lý các hoạt
động giáo dục và đào tạo, trong vận
dụng các phương pháp, các công cụ
dạy‐học‐KTĐG để giúp người học
hình thành tri thức và sự khát
vọng chiếm lĩnh tri thức của họ
Bao năm cắp sách
theo Thầy, …

?

Hậu quả của
Mô hình GDĐT cũ

~ 1.200.000
15
~ 220.000 ĐH&CĐ


WHAT?
Main/Principal question: What should it do?
Goals:
‐ Design a solutions/Enablers (Ex: ICT or not)
‐ Prepare a solution/Enabler
‐ Establish resources

16



Giáo dục không phải
là đổ đầy bình, mà là
châm một ngọn lửa

Socrates 470/469 – 399 BC,
classical Greek (Athenian)
Philosopher
 NÊN TÌM

CÁCH XÂY DỰNG
MỘT MÔ HÌNH TỔ CHỨC
GDĐT (DẠY-HỌC) MỚI

Việt Nam – Nhóm cánh buồm
Định nghĩa lai GD: Giáo dục có sứ
mệnh tổ chức sự trưởng thành
của thanh thiếu niên cả dân tộc.
 Theo định nghĩa này, giáo dục
sẽ tôn trọng người học. Giáo dục
không làm công việc “dạy dỗ dân”
theo quan điểm Khổng Nho.
 Giáo dục dù cao quý, nhưng
không có quyền tự coi mình đứng
trên mọi con người mà về bản
chất “sinh ra đã là tự do”.
 Định nghĩa này quy định cách
hành xử của Giáo dục là làm công
việc tổ chức sự HỌC của con
người chứ không phải là làm
công việc DẠY con người.

17


Nên 1:  tổ chức lại mô hình D‐H‐ KTĐG

F2F – Face to Face ; SS – Self Study; SE = Self Evaluate = Self‐Verify =
(Self‐Access, Self‐Examination, …); CE = Condition Examination; Con
1,2,3 = Conditions (1‐by teachers, 2‐ Faculty, 3 – University) ; ESE =
18
End‐of‐Subject Examine (by teacher)  Academic Freedom 1


Các loại hình, 
môi trường học
tập theo BFA

TEAM WORK

IoT

Higher Education
for the 21st Century

PRACTICE

KTX

19
SELF STUDY



Sự
thay
đổi
trong
tổ
chức
dạy
học
môn
học

20


Nên 2: Tổ chức lại môi
trường GDĐT

Digital
Environment

21


Nên 3: Sử dụng hệ thống LMS (Moodle)
1. Một hệ thống LMS có đầy đủ các thành tố để giúp
các GV, SV thực hiện ngày càng có chất lượng hơn
công tác D‐H‐KTĐG môn học, các thành tố này vừa
có tính độc lập vừa có sự liên quan với nhau đảm
bảo thực hiện D‐H‐KTĐG một cách khoa học,

khách quan, tự động hóa và rất hiệu quả theo các
ý đồ sư phạm và ý đồ quản lý chất lượng đào tạo
của các GV và các nhà quản lý GD.
2. Moodle là phần mềm LMS, có mã nguồn mở 
Free, có thể cài đặt trên PC & Local Network;
đồng thời cho phép nhúng các modul ứng dụng
mở rộng để thực hiện trích xuất dữ liệu cho các
mục đích sư phạm và quản lý


Một số hình ảnh minh họa
Các chức năng chung


Danh mục các loại
câu hỏi trong
Moodle 
Thao tác chung: Bấm
chọn câu hỏi 1/ 
xem giải thích công
dụng 2/ xem
hướng dẫn chi tiết
của Moodle ở mục
Moodle docs for this 
page  3/tạo câu hỏi


Ví dụ về phản hồi cho SV



×