ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA
ĐỀ 06
MÔN TOÁN
NĂM HỌC: 2018 – 2019
Thời gian làm bài: 90 phút
I. MA TRẬN ĐỀ THI
Cấp độ câu hỏi
Nhận
biết
1
Đồ thị hàm số
C1
1
2
Bảng biến thiên
C4
1
3
Bài toán thực tế
4
Cực trị
C23
Đơn điệu
C14
6
Tiệm cận
C24
7
Tương giao
C29
8
Bài toán hàm hợp
C39
9
Min - max
C19
1
10
Bất phương trình mũ - loga
C15
1
5
11
12
Chuyên đề
Vận
dụng
cao
Đơn vị kiến thức
STT
Hàm số
Mũ Logarit
15
16
Nguyên
hàm - Tích
phân
17
Vận
dụng
C35
Tổng
1
1
C37
2
1
C47
2
1
C9
Bài toán thực tế
Phương trình mũ - logarit
13
14
Hàm số mũ - logarit
Thông
hiểu
1
C21
1
C2
C43
Nguyên hàm
C13
Tích phân
C11,C20,
C27
Ứng dụng tích phân
C25,C28
2
1
C34
4
2
Min - max
C48
1
Dạng đại số
C5,C7
19
Phương trình trên tập số phức
C10
20
Min – max
21
Mặt phẳng
C3
C12
2
Vị trí tương đối
C8
C16
2
18
22
Số phức
Hình Oxyz
23
Đường thẳng
24
Mặt cầu
25
26
HHKG
Thể tích khối đa diện
Khoảng cách
C40
3
1
C41
C26
C38
C46
C49
C6
2
3
1
C18
1
C44
1
1
Góc
27
28
Khối tròn
xoay
29
30
Tổ hợp –
Xác suất
31
32
33
34
C36
Tương quan khối tròn xoay
1
C22
1
Mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
C45
1
Mặt nón, khối nón
C30
1
Xác suất
C31
1
Biểu thức tổ hợp, chỉnh hợp
C33
1
CSN
CSC-CSN
C17
1
CSC
C32
1
C42
1
35
Lượng giác
PTLG
36
Đạo hàm
Đạo hàm cấp n
C50
1
II. ĐỀ THI
PHẦN NHẬN BIẾT
Câu 1: Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?
A. y x 4 3x 2 2. B. y x3 3x 2 2.
C. y
3x 2
.
x 1
D. y x3 3x 2 2.
Câu 2: Phương trình 2x 1 7 x có nghiệm là
C. x log7 2.
B. x log 7 2.
A. x log 2 2.
7
D. x log 2 7.
2
Câu 3: Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng P : x y z 5 0 và Q : 2 x 2 y 2 z 3 0.
Khoảng cách giữa y
2
.
3
A.
1
P và Q bằng
x 3
2
B. 2.
C.
7
.
2
D.
7 3
.
6
Câu 4: Bảng biến thiên dưới đây là của hàm số nào?
x
-
y'
y
0
0
+
1
1
0
x2
A. y 2
x 3
B. z1 3 2i, z2 2 i.
C. y x 2
D. y x 4 2 x 2
Câu 5: Cho hai số phức Mô đun của số phức w 2 z1 3z2 bằng
A. 14.
B. 145.
C. 15.
D. 154.
Câu 6: Khi tăng bán kính của mặt cầu lên hai lần thì thể tích của khối cầu giới hạn bởi mặt cầu đó tăng
lên mấy lần
A. 2 lần
B. 4 lần
C. 6 lần
D. 8 lần
Câu 7: Cho số phức z
2
1 3i
. Tìm số phức z
1
3
i.
2 2
x 1 y 1 z 2
Câu 8: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d :
và cho mặt
1
2
3
A. z 1 3i.
B. z
1
3
i.
2 2
C. z 1 3i.
D. z
phẳng P : x y z 4 0. Khẳng định nào dưới đây là khẳng định đúng?
A. d cắt P
B. d / / P
D. d P
C. d P
Câu 9: Cho hàm số f x ln x 2 4 x , khẳng định nào dưới đây là khẳng định sai?
C. f ' 5 1, 2.
B. f ' 2 0.
A. f ' 2 1.
D. f ' 1 1, 2.
Câu 10: Nghiệm của phương trình 7 z 2 3z 2 0 trên tập số phức là.
A. z1,2
3 i 47
3 i 47
. B. z1,2
.
14
4
C. z1,2
3 i 74
.
14
D. z1,2
3 i 74
.
4
PHẦN THÔNG HIỂU
Câu 11: Có bao nhiêu số thực thuộc ,3 thỏa mãn
A. 6.
B. 5.
1
cos 2 xdx 4 .
C. 4.
D. 3.
Câu 12: Trong không gian Oxyz, cho A 1; 2;1 và đường thẳng d :
và d có phương trình là
A. 7 x 4 y 5z 10 0.
B. x 2 y 3z 8 0.
D. x 2 y z 3 0.
C. x 2 y z 3 0.
Câu 13: Nguyên hàm của hàm số f x
ln 2 x
là
x
B. ln 3 x C.
A. ln 3 x C.
x 2 y 1 z
. Mặt phẳng chứa A
1
2
3
C.
ln 3 x
C.
3
D.
ln 3 x
C.
3
Câu 14: Hàm số y x 4 8x3 5 đồng biến trên khoảng nào sau đây?
A. 6; .
B. 6;6 .
C. ; 6 và 6; .
D. ; .
Câu 15: Nghiệm của bất phương trình log3 2 x 1 log 2 9.log3 4 là.
1
B. x .
2
A. x 41.
C. x
65
.
2
D.
1
65
x .
2
2
Câu 16: Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho mặt phẳng P : 2 x y 2 z 2 0 và cho mặt cầu
S : x 2 y 1 z 1
2
2
2
10. Bán kính của đường tròn giao tuyến giữa P và S bằng.
A.
B. 10.
7.
C. 3.
D. 1.
Câu 17: Người ta xếp các hình vuông kề với nhau như hình vẽ dưới đây, mỗi hình vuông có độ dài cạnh
bằng nửa độ dài cạnh của hình vuông trước đó. Nếu biết hình vuông đầu tiên có cạnh dài 10cm thì trên tia
Ax cần có một đoạn thẳng dài bao nhiêu cm để có thể xếp được tất cả các hình vuông đó
A. 30 cm..
B. 20 cm.
C. 80 cm.
Câu 18: Khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a có thể tích bằng
A.
a3. 2
.
3
B.
a3. 2
.
4
C.
a3. 3
.
2
D. 90 cm.
D.
a3. 3
.
4
Câu 19: Giá trị lớn nhất của hàm số y 3x 4 4 x3
A. 1.
Câu 20: Cho
B. 10.
3
0
C. 4.
D. -1.
3b
x
a
dx ln c . Tính T a 2b c.
3
2 x 1 4
2
A. T = 7.
B. T = -7.
C. T = 6.
D. T = -6.
Câu 21: Một người gửi tiết kiệm vào một ngân hàng với lãi suất 8,4% /năm. Biết rằng nếu không rút tiền
ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn để tính lãi cho năm tiếp theo. Hỏi
sau ít nhất bao nhiêu năm người đó thu được (cả số tiền gửi ban đầu và lãi) gấp 3 lần số tiền gửi ban đầu,
giả định trong khoảng thời gian này lãi suất không thay đổi và người đó không rút tiền ra?
A. 12 năm.
B. 13 năm.
C. 14 năm.
D. 15 năm.
Câu 22: Cho mặt cầu có bán kính R và cho một hình trụ có bán kính đáy R, chiều cao 2R. Tỉ số diện tích
mặt cầu và diện tích xung quanh của hình trụ là
1
2
A. .
B. 3.
C. 1.
D. .
3
2
4
Câu 23: Giá trị cực tiểu yCT của hàm số y x 3 là.
x
B. yCT 1.
A. yCT 3.
C. yCT 3.
D. yCT 1.
Câu 24: Đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y
1
3 là.
x
A. Tiệm cận đứng x 0 và tiệm cận ngang y 0.
B. Tiệm cận đứng x 0 và tiệm cận ngang y 3.
C. Tiệm cận đứng x 0 , không có tiệm cận ngang.
D. Tiệm cận đứng x 0 và tiệm cận ngang y 1.
Câu 25: Thể tích V của khối tròn xoay thu được khi quay xung quanh trục Ox hình phẳng giới hạn bởi
các đường y x ln x , x e và trục hoành là
A. V
2e3 1
9
.
B. V
2e3 1
9
.
C. V
4e3 1
9
.
D. V
4e3 1
9
.
Câu 26: Trong không gian Oxyz, cho A 1; 2;1 và đường thẳng d :
qua A cắt và vuông góc với d có phương trình là
x 1 y 2 z 1
A. d :
..
4
5
10
x 1 y 2 z 1
C. d :
..
1
2
1
Câu 27: Cho f x , f x liên tục trên
A. I
10
.
Câu 28: Cho hàm số
B. I
5
x 1 y 3 z 3
. Đường thẳng đi
1
2
1
x 1 y 2 z 1
..
4
7
10
x 1 y 2 z 1
D. d :
..
4
5
10
2
1
và thỏa mãn 2 f x 3 f x 2
. Tính I f x dx.
2
x 4
B. d :
C. I
.
y f x liên tục trên
20
D. I
.
2
.
và hàm số
y g x x. f x 2 có đồ thị trên đoạn 0; 2 như hình vẽ bên. Biết diện
4
5
, tính tích phân I f x dx
1
2
5
B. I .
2
D. I 10.
tích S của miền được tô đậm bằng
5
A. I .
4
C. I 5.
PHẦN VẬN DỤNG
Câu 29: Cho hàm số y f x liên tục trên
như hình vẽ. Hỏi phương trình f
và có đồ thị
1 sinx f
1 cos x
có tất cả bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng 3, 2 .
A. 1
C. 3
B. 2
D. vô số
Câu 30: Cho hình nón đỉnh S, đáy là hình tròn tâm O và có chiều cao bằng 40. Cắt hình nón bằng một
mặt phẳng song song với mặt phẳng đáy, thiết diện thu được là đường tròn tâm O ' . Chiều cao h của khối
1
nón đỉnh S đáy là hình tròn tâm O ' bằng bao nhiêu, biết rằng thể tích của nó bằng
thể tích khối nón
8
đỉnh S, đáy là hình tròn tâm O.
A. h 5.
B. h 10.
C. h 20.
D. h 40.
Câu 31: Có 5 người nam và 3 người nữ cùng đến dự tiệc, họ không quen biết nhau, cả 8 người cùng ngồi
một cách ngẫu nhiên vào xung quanh một cái bàn tròn có 8 ghế. Gọi P là xác suất không có 2 người nữ
nào ngồi cạnh nhau. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
2
A. P .
7
3
B. P .
7
C. P
3
.
87
D. P
n
3
.
34
lg103x 5 x 2 lg3
2
Câu 32: Tìm các giá trị của x trong khai triển 2
, biết rằng số hạng thứ 6 trong
khai triển trên bằng 21 và Cn1 , Cn2 , Cn3 theo thứ tự lập thành một cấp số cộng.
A. x 4, x 7.
Câu 33: Biết n
A. P
, n 4 và thỏa mãn
1
.
42
B. P
1
An0 An1 An2 An3
An
32
.
... n
. Tính P
n n 1
0! 1! 2! 3!
n! n 4
1
.
30
C. P
Câu 34: Cho hàm số y f x liên tục trên
Tính tích phân I
3
1
D. x 2.
C. x 0, x 2.
B. x 3, x 5.
. Biết rằng
e3
1
1
.
56
f ln x
dx 7,
x
D. P
/2
0
1
.
72
f cos x sin xdx 3.
f x 2 x dx.
A. 25
B. 12
C. 21
D. -25
Câu 35: Một con cá bơi ngược dòng sông để vượt một quãng đường là 300 km. Vận tốc chảy của dòng
nước là 6 km/h. Gọi vận tốc bơi của cá khi nước đứng yên là v (km/h) và khi đó năng lượng tiêu hao của
cá trong t giờ được tính theo công thức E v k.v 2 .t , trong đó k là hằng số. Vận tốc bơi của cá khi nước
đứng yên để năng lượng tiêu hao ít nhất là.
A. 6 km/h
B. 9 km/h
C. 12 km/h
D. 15 km/h
Câu 36: Cho khối chóp SABCD có đáy ABCD là hình bình hành, AB 2a, BC a, góc ABC bằng 1200,
SD vuông góc với mặt phẳng đáy, SD a 3. Tính sin của góc tạo bởi SB và mặt phẳng SAC .
A.
3
.
4
B.
3
.
4
C.
Câu 37: Cho hàm số y f x có đạo hàm trên
1
.
4
D.
3
.
7
, thỏa
mãn f 2 f 2 2019. Hàm số y f ' x có đồ thị như
hình vẽ. Hỏi hàm số g x f x 2019 1; 2 . nghịch
2
biến trên khoảng nào dưới đây?
2; 2 .
B. 2; .
C. 2; .
D. 2; 1 .
A.
Câu 38: Trong không gian Oxyz, cho 2 điểm A 3;2;1 , B 2;1; 3 . Đường thẳng đi qua gốc O sao
cho tổng khoảng cách từ A và B tới lớn nhất có phương trình là
x t
A. y t .
z t
x t
B. y t .
z t
Câu 39: Cho hàm số y f x
x t
C. y t .
z 2t
có đạo hàm liên tục trên và
có đồ thị y f ' x như hình vẽ bên.
x2
Đặt g x f x , biết rằng đồ thị của hàm g x luôn cắt
2
trục hoành tại 4 điểm phân biệt. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
x t
D. y t .
z 2t
g 0 0
g 0 0
A. g 1 0
B. g 1 0
g 2 g 1 0
g 2 g 1 0
g 0 0
D.
g 2 0
g 0 0
C.
g 1 0
Câu 40: Xét số phức z thỏa mãn 1 2i z. z 2 i z 10. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A.
1
3
z
4
2
B.
4
z 2
3
C. z 3.
1
4
D. z
Câu 41: Trong không gian Oxyz, cho điểm A 1; 2; 3 , mặt phẳng P : 2 x 2 y z 9 0 và đường
thẳng :
x 1 y z 2
. Đường thẳng d đi qua A, song song với và cắt P tại B. Điểm M di động
3
4
4
trên P sao cho tam giác AMB luôn vuông tại M. Độ dài đoạn MB có giá trị lớn nhất bằng
5.
A.
C. 18. 5.
3.
B.
D. 17. 3.
Câu 42: Tìm m để phương trình sin 2 x 3m 2cos x 3m sin x có duy nhất một nghiệm thuộc
khoảng 0; .
A.
2
2
m
.
3
3
B.
2
2
m
.
3
3
C. m
2
2
2
2
,m
,m
.
. D. m
3
3
3
3
PHẦN VẬN DỤNG CAO
Câu 43: Có bao nhiêu giá trị nguyên của hàm số m thuộc khoảng 1; 2019 để phương trình dưới đây có
nghiệm lớn hơn 3. log 2 x x 2 1 .log 2019 x x 2 1 log m x x 2 1 .
A. 2018.
B. 18.
C. 2019.
D. 19.
Câu 44: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , tam giác SAB đều và nằm trong mặt
phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AD. Khoảng cách từ điểm
D tới mặt phẳng SCN bằng.
A.
4a. 3
.
3
B.
a. 2
.
4
C.
a. 3
.
3
D.
a. 3
.
4
Câu 45: Cho tứ diện ABCD có AB AD BC BD, AB a, CD a 30. Khoảng cách giữa hai đường
thẳng AB và CD bằng a . Tính khoảng cách h từ điểm cách đều 4 đỉnh A, B, C, D đến mỗi đỉnh đó.
A. h
a 13
.
2
B. h
a 13
.
4
C. h
a 3
.
2
D. h
a 3
.
4
Câu 46: AB là đoạn vuông góc chung của 2 đường thẳng , ' chéo nhau, A , B ', AB a; M là
điểm di động trên , N là điểm di động trên ' . Đặt AM m, AN n m 0, n 0 . Giả sử ta luôn có
m2 n2 b với b 0, b không đổi. Xác định m, n để độ dài đoạn MN đạt giá trị lớn nhất.
A. m n
C. m
ab
.
2
B. m n
a
b
,n
.
2
2
D. m
b
.
2
ab
ab
,n
.
2
2
Câu 47: Cho hàm số y f x x3 6 x 2 9 x 1. Phương trình f f f x 1 2 1 có tất cả bao
nhiêu nghiệm thực?
A. 9.
B. 14.
C. 12.
D. 27.
Câu 48: Gọi z a bi là số phức thỏa mãn z 1 i 5 và z 7 9i 2 z 8i đạt giá trị nhỏ nhất. Giá
trị của 2a 3b bằng
A. 14.
B. -17.
C. 20.
D. -12.
Câu 49: Trong không gian với trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A 3;3;1 , B 0;2;1 , và mặt phẳng
P : x y z 7 0. Đường thẳng d nằm trong P
sao cho mọi điểm nằm trên d luôn cách đều A, B có
phương trình là.
A. d :
x
y 7
z
.
1
3
2
B. d :
x 1 y 7 z
.
1
3
2
C. d :
x
y7
z
.
1
3
2
D. d :
x 1 y 7 z 4
.
1
3
2
x 2 x3
x n
x 2 x3
xn
Câu 50: Cho hàm số g x 1 x ... 1 x ... với x 0 và n là số
2! 3!
n!
2! 3!
n!
nguyên dương lẻ 3. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. g x 1.
B. g x 1.
C. g x 1.
D. g x 1.
----------- HẾT ---------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
ĐÁP ÁN
1-D
2-A
3-D
4-A
5-B
6-D
7-D
8-C
9-A
10 - A
11 - C
12 - A
13 - C
14 - A
15 - A
16 - D
17 - B
18 - D
19 - A
20 - A
21 - C
22 - C
23 - D
24 - B
25 - A
26 - B
27 - A
28 - C
29 - A
30 - C
31 - A
32 - C
33 - B
34 - B
35 - C
36 - C
37 - A
38 - A
39 - A
40 - A
41 - A
42 - C
43 - B
44 - B
45 - B
46 - B
47 - B
48 - C
49 - A
50 - A
(http://tailieugiangday - com – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết)
Quý thầy cô liên hệ đặt mua word: 03338 - 222 - 55
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: D
Theo đồ thị ta nhận biết được đó là đồ thị của hàm bậc ba có dạng: y=ax3+bx2+cx+d
Đồ thị có đường cong đi xuống thì a âm.
Câu 2: A
Ta có :
2 x 1 7 x
( x 1) ln 2 x ln 7
x ln 2 x ln 7 ln 2
x(ln 2 ln 7) ln 2
2
ln 2
7
x ln 2 2
x ln
7
Câu 3: D
Ta thấy n( P)
1
n(Q)
2
(P) và (Q) là hai mặt phẳng song song.
d((P);(Q))=d(A;(Q)) (A là một điểm thuộc mặt phẳng (P))
Lấy A(0;0;5)
d(A;(Q)) =
2.0 2.0 2.5 3
22 22 22
=
7 3
6
Câu 4: A
Nhìn vào bảng biến thiên ta thấy:
1. Hàm số nhận 0 là điểm cực tiểu
2. Hàm số có tiệm cận ngang y=1
Nhìn vào 4 đáp án ta thấy đáp án A là phù hợp nhất.
Câu 5: B
Ta có :
w = 2(3+2i)+3(2-i)
= 6+4i+6-3i
= 12+i
w 122 12 145
Câu 6: D
3
Ta có công thức thể tích khối cầu: V= r 3
4
=> r tăng 2 lần thì V tăng 8 lần.
Câu 7: D
z
2
1 3i
z
.=
1
3
i
2 2
1
3
i.
2 2
Câu 8: C
Chọn 1 điểm A(2;3;-1) d
Ta thay tọa độ điểm A vào phương trình mặt phẳng (P): 2+3-1- 4=0
d P
Câu 9: A
Ta có:
f’(x) =
2 x 4
x2 4 x
Thay số vào dùng phím CALC ra kết quả.
Câu 10: A
Bấm máy giống như giải phương trình bậc hai một ẩn: MODE 5 => 3 rồi nhập vào máy hệ số của phương
trình.
Câu 11: C
Ta có :
1
cos 2 xdx 4 .
a
1
1
sin 2 x =
2
4
1
1
1
sin 2a sin(2 ) =
2
4
2
1
1
sin 2a
2
4
sin(2a) =
1
2
2a 6 k 2
2a 5 k 2
6
a 12 k
a 5 k
12
Có 4 giá trị của a với k=1;2
Câu 12: A
Vì A mp nên thay tọa độ điểm A vào phương trình mặt phẳng ta loại được phương án C; D
Mặt khác mặt phẳng chứa d => n. p(d ) 0
Câu 13: C
Dễ dàng nhận ra phương án C là phù hợp nhất.
Câu 14: A
Ta có: y’ = 4 x 3 +24 x 2
y’=0 <=> 4 x 3 +24 x 2 =0
x0
<=>
x 6
Bảng biến thiên:
x
-6
-
y'
0
Câu 15: A
Điều kiện: 2x-1>0 x >
1
2
Ta có: log3 2 x 1 log 2 9.log3 4
2x-1> 81
x > 41
0
+
0
+
Câu 16: D
Gọi I là tâm mặt cầu (S)
2.2 1 2.2 2
d(I;(P)) =
=3
22 22 12
Gọi (C) là đường tròn giao tuyến giữa (P) và (S)
r(C) =
r S d I ; P
2
2
= 10 9 =1
Câu 17: B
Tổng các cạnh nằm trên tia Ax của các hình vuông đó là
10+5+
5
5
10
+ 2 +… =
= 20(cm)
1
2 2
1
2
Câu 18: D
a3 3
a 3
1
V=
. a. =
2
2
4
Câu 19: A
Ta có: y’ = -12 x 3 +12 x 2 = 0
x 0
x 1
Bảng biến thiên:
x
0
+
0
+
y
Câu 20: A
Đặt y = x 1
Ta có:
y '
1
0
1
x+1 = y 2
dx 2 ydy
-
3
x
0 2 x 1 4 dx =
3
=
0
=
y2 1
0 2 y 4 .2 ydy
3
y3 y
dy
y2
2
1 3
y y 2 3 y 6ln y 2
1
3
36
7
= ln 12
3
2
a7
b 6
c 12
T=7
Câu 21: C
Gọi A là số tiền gửi ban đầu, n là số năm gửi.
Theo bài ra: Sau 1 năm, số tiền cả vốn lẫn lãi là : A + A. 8,4% =A. 1,084.
Sau 2 năm, số tiền cả vốn lẫn lãi là: A.1,084 + A. 1,084.8,4% = A. 1,084^2.
Sau n năm, số tiền cả vốn lẫn lãi là A. 1,084^n.
Số tiền này bằng 2 lần ban đầu nên: A. 1,084^n = 3A
n = log1,084 3 ~ 14
Câu 22: C
Diện tích mặt cầu: S= 4 R 2
Diện tích xung quanh của hình trụ: Sxq= 2 R.2R=4 R 2
Câu 23: D
Ta có: y’ = 1-
4
=0
x2
Lập bảng biến thiên ta được : x=2 là điểm cực tiểu và yCT =1
Câu 24: B
x2
x 2
Ta có : y
1
3
x
y
3x 1
x
Câu 25: A
Ta có: x lnx = 0
x = 1 (vì x 0 )
V =
e
x lnx
2
1
V
2e3 1
9
.
Câu 26: B
Theo đề bài đường thẳng vuông góc với d nên gọi đường thẳng cần tìm là d1 thì u (d1 ).u(d ) 0
Câu 27: C
Ta có:
1
2
f
(2)
3
f
(
2)
8
2 f (2) 3 f (2) 1
8
=> f(x) = f(-x)
=> f(x) =
=> I=
2
5 x 20
2
10
Câu 28: C
Đặt x = t 2
dx = 2tdt
Ta có:
4
2
1
1
2
f x dx f t .2tdt = 5
Câu 29: A
Ta có : f ( 1 sinx ) f ( 1 cosx )(*)
1 s inx 1
x (3; 2)
1 cosx 1
0 1 s inx 2
0 1 cosx 2
Với x [0, 2] thì f(x) đồng biến (*) 1 sinx 1 cosx
1 s inx 1 cosx
<=>tanx=-1
<=>x=
k , k Z
4
Vì x (3, 2) x
=> có 1 nghiệm
4
Câu 30: C
Ta có : A1B1 // DB
Nên
A1O1 SO1
DO SO
Mặt khác:
V (SA1B1 ) A1 012.SO1 1
=
V ( SDB)
DO 2 .SO 8
SO1 1
SO 2
SO1=20
Câu 31: A
Số cách để xếp người vào bàn tròn là : 7!=5040(cách)
Để xếp cho hai nữ không ngồi cạnh nhau, trước tiên ta xếp nam trước: 4!=24(cách)
Giữa nam có 5 chỗ trống, số cách để xếp 3 nữ vào 5 chỗ trống là: A53 60 (cách)
Vậy xác suất để xếp cho hai nữ không ngồi cạnh nhau là: P=
Câu 32: C
Cn1 , Cn2 , Cn3 lập thành CSC
Cn1 Cn3 2.Cn2
n 2 9n 14 0
n 2( L)
n 7(TM )
24.60 2
5040 7
7
( 2lg(103 ) 5 2( x 2).lg3 )7 C7k ( 2lg(103 ) )7 k .( 5 2( x 2).lg3 ) k
x
x
k 0
7
C7k .2
7k
lg(10 3x )
2
.2
k ( x 2)
lg3
5
k 0
Theo đề bài, hệ số của số hạng thứ 6 là 21 => k=5
C75 2lg(103 ).2( x 2)lg3 21
x
2lg(103
x
) ( x 2)lg3
1
lg(10 3 ) ( x 2) lg 3 0
x
lg(10 3x ) lg 3x 2 0
lg[(10 3x ).3x 2 ] 0
(10 3x ).3x 2 1
3x 1 x 0
x
3 9 x 2
Câu 33: B
Ank
Cnk
Ta có công thức :
k!
An0 An1 An2 An3
An
32
... n
0! 1! 2! 3!
n! n 4
32
Cn0 Cn1 Cn2 .... Cnn
n4
32
2n
n4
32
Ta thấy: 2n là hàm đồng biến,
là hàm nghịch biến => có nghiệm duy nhất là n=5
n4
=> Thay vào ta được đáp án B
Câu 34: B
1
Đặt ln x t dx dt , 0 t 3
x
3
3
0
0
Ta có: 7 f(t) dt f( x) dx
Đặt cosx u sinxdx du,0 u 1
0
1
1
1
0
0
Ta có: 3 f (u )du f (u )du f ( x)dx
3
3
I f ( x) dx 2 xdx
1
1
1
3
1
0
1
0
f ( x)dx f ( x) dx f ( x) dx ( x 2 )
3
1
3
f ( x) dx 3 8 12
0
Câu 35: C
Vận tốc của cá hồi khi bơi ngược là v–6(km/h).
Thời gian cá bơi để vượt khoảng cách 300km là: t =
300
(h)
v6
300
v2
Năng lượng tiêu hao của cá để vượt khoảng cách đó là:E(v) = kv .
300k.
v6
v6
Đạo hàm E′(v)
Năng lượng cực tiểu khi: E′(v)=0⇔v=12( vì v>6)
E(12)=7200k
Để ít tiêu hao năng lượng nhất, cá phải bơi với vận tốc ( khi nước đứng yên) là 12(km/h).
2
Câu 36: C
Gọi E là hình chiếu vuông góc của B trên (SAC) => góc giữa SB và (SAC) là góc BSE
BE
sin BSE
SB
Ta có:
SB SD2 DB2 3a 2 DB2 3a 2 (BC2 CD2 2.BC.CD.cos600 ) 3a 2 3a 2 6a
Ta có :
BE d ( B;(SAC )) d ( D,(SAC ))
Vẽ DH vuông góc với AC =>(SDH) vuông góc với (SAC) theo giao tuyến SH
Vẽ DK vuông góc với SH => DK=BE
Ta có :
1
1
1
1
1
2
2
2
2
DK
DS
DH
3a
DH 2
Xét
1
1
1
3 a2 3
AC.DH DA.DC.sin120 .a .2 a .
2
2
2
2
2
2
AC.DH a 3
S ADC
AC 2 AD 2 CD 2 2. AD.CD.c os120=a 2 4a 2 2.a.2a.c os120=a 7
DH
a 3
7
1
1
7
8
a 3
2 2 2 DK
BE
2
DK
3a 3a
3a
8
a 3
BE
1
sin BSE
8
SB a 6 4
Câu 37: A
Ta có:
g '( x) 2.( f ( x) 2019). f '(x)
Từ độ thị y=f’(x) => BBT của y=f(x)
x
-2
y’
y
+
0
1
-
0
2019
=> f ( x) 2019
Mà g '( x) 2.( f ( x) 2019). f '(x)
x 2
Hàm số g(x) nghịch biến khi g’(x)<0 f’(x)>0
1 x 2
Câu 38: A
Ta có: d ( A, ) d ( B, ) OA OB
OA
Qua O(0,0,0)
Dấu “=” xảy ra khi
OB
VTCP u [OA, OB]=(7,7,7)
2
+
0
2019
-
x t
=> : y t
z t
Câu 39: A
Ta có: g '( x) f '(x) x
Kẻ đường thẳng y=x( đường màu đỏ)
=> Đường thẳng y=x đi qua 3 điểm (-2,-2),(0,0),(1,1)
Tại 3 điểm trên thì đồ thị f’(x) và đường thẳng y=x => Tại đó g’(x)=0
=> g '( x) 0 x 2, x 0, x 1
Ta có BTT: (Dựa vào đồ thị nằm trên và nằm dưới để xác định dấu)
x
-2
0
1
g’(x)
0
g(x)
-
0
+
0
-
g(2)
g (0) 0
g (0) 0
=> Dể g(x) cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt thì g (2) 0 => g (1) 0
g (1).g(2) 0
g (1) 0
Câu 40: A
Xét z=0 không thỏa mã
Xét z khác 0 ta có:
+
g(0)
g(-2)
(1 2i ) z. | z | (2 i) z 10
(1 2i ) | z | 2 i 10
10
z
10
|| z | 2 (2 | z | 1) i ||
|
z
| z | 2 (2 | z | 1) i
10
|z|
10
(| z | 2) 2 (2 | z | 1) 2
|z|
(| z | 2) 2 (2 | z | 1) 2
5 | z |4 5 | z |2 10 0
| z |2 1 | z | 1
2
| z | 2( L)
Vậy đáp án là A
Câu 41: A
Ta có:
Đường thẳng d song song với đường thẳng nên sẽ nhận VTCP của là VTCP
1 3t
=> d : y 2 4t
z 3 4t
=> B(-2,-2,1)
Ta có: MB AB 2 AM 2
=> MB đạt giá trị lớn nhất khi AM đạt giá trị nhỏ nhất (Do AB không đổi)
=> M phải là chân đường cao từ A xuống mặt phẳng (P)
=> M(-3,-2,-1) => MBmax 5
Câu 42: C
sin 2 x 3m 2 cosx 3m s inx
2sin x cos x 3m sin x 3m 2 cos x 0
(2 cosx 3m)(s inx 1) 0
s inx 1 x 2 2k x 2 (0; )
3m
cosx= 2
Để phương trình có 1 nghiệm duy nhất (0; ) => cosx=
=>
3
m 1
m
2
3
m 1
m
2
3m
phải vô nghiệm
2
2
3
2
3
Câu 43: B
Vì 1
x>3 => log 2 ( x x 2 1),log 2019 ( x x 2 1) >0
log 2 ( x x 2 1).log 2019 ( x x 2 1) log m ( x x 2 1)
log 2 (
1
x x 1
2
).log 2019 (
1
x x 1
2
) log m ( x x 2 1)
log 2 ( x x 2 1).log 2019 ( x x 2 1) log m( x x 2 1)
log 2 ( x x 2 1).log 2019 ( x x 2 1) log m 2.log 2 ( x x 2 1)
log 2019 ( x x 2 1) log m 2( Do log 2 ( x x 2 1) 0)
Xét f(x)= log 2019 ( x x 2 1) , x>3
1
Ta có: f '( x)
x 1.ln 2019
2
0( x 3) => hàm đồng biến
Để phương trình có nghiệm x>3 thì log m 2 f (3) log m 2 log 2019 (3 8)
log 2 m log3 8 2019
m 2
log3
8
2019
19,9
Vậy có 18 giá trị của m thỏa mãn
Câu 44: B
Ta có:
Do tam giác SAB đều => SM vuông góc với AB
Mà (SAB) vuông góc với mặt phẳng đáy => SM chính là đường cao của khối chóp SABCD
1
1 1 a
a 3
a3 3
Ta có: VSNDC SNDC .SM .( . .a).(
)
3
3 2 2
2
24
Gọi I là giao điểm của DM và CN
Xét hình vuông ABCD ta sẽ có AMD DNC ADM NCD
Mà CND NCD 900 CND ADM 900
=> NC vuông góc với MD
Mà SM vuông góc với NC ( Do SM vuông góc với đáy ABCD)
=> NC vuông góc với (SMD)
=> SI vuông góc với NC
1
1
S SNC SI .NC . SM 2 MI 2 . ND 2 DC 2
2
2
1 a 3 2
a
(
) MI 2 . ( ) 2 a 2
2
2
2
a 5 3a 2
.
MI 2
4
4
a 5 3a 2
.
( DM DI ) 2
4
4
a 5 3a 2
a 5
.
(
4
4
2
a 5 3a 2
a 5 a 2
.
(
)
4
4
2
5
a2 6
4
Mà
1
)2
1
1
DN 2 DC 2
1
VSNCD .d ( D, ( SNC )).S SNC
3
3
a 3 1
a2 6
.d ( D, ( SNC )).
24
3
4
a 2
d ( D, ( SNC ))
4
Câu 45: B
Gọi I là trung điểm AB, J là trung điểm CD
Từ AC=AD=BC=BD =>IJ chính là đoạn vuông góc chung của 2 đường thẳng AB và CD
=> IJ = a
Gọi O là điểm cách đều 4 đỉnh => O là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD
=> O nằm trên IJ => Ta cần tính OA
Ta có:
OA OD
OI 2 IA2 OJ 2 JD 2
a
a 3 2
OI 2 ( ) 2 (a OI ) 2 (
)
2
2
3a
OI
4
a 13
OA OI 2 IA2
4
Câu 46: B
Qua B kẻ 1 đường thẳng d //
Kẻ MC//AB ( C nằm trên d) =>MC vuông góc với mặt phẳng tạo bởi 2 đường cắt nhau d và ' =>
MC CN
Gọi NBC
Ta có:
MN 2 CM 2 CN 2
a 2 BC 2 BN 2 2.BN .BC.c os
=a 2 m2 n 2 2mn.c os
=a 2 b 2mn.c os
cos <0
MN lớn nhất khi 2mn.cos nhỏ nhất =>
m.n max
2
2
m n
b
Theo Cosi: m.n
(m, n 0)
2
2
b
Dấu “=” xảy ra khi m n
2
Câu 47: B
Ta có:
f '( x) 3x 2 12 x 9
x 1
f '( x) 0
x 3
Đồ thị:
x 0
Từ đồ thị: =>f(x)=1
x 3
f ( f ( x) 1) 2 0
f ( f ( x) 1) 2
f [f ( f ( x) 1) 2] 1(*)
f ( f ( x) 1) 2 3
f ( f ( x) 1) 5
f ( x) 1 a(0 a 1)
f ( x) 1 a
f ( x) 1 b(1 b 3)
f ( x) 1 b
f ( x) 1 c(3 c 4) f ( x) 1 c
f ( x) 1 1
f ( x) 2
f ( x) 1 4
f ( x) 5
Vậy số nghiệm của phương trình (*) là số nghiệm của 5 trường hợp trên
Số nghiệm của phương trình 1+a chính là số giao điểm của phương trình 1+a với đồ thị f(x)
Mà 0
Tương tự với phương trình 1+b(1
Với phương trình 1+c (3
Với phương trình f(x)=2 => có 3 nghiệm
Với phương trình f(x)=5 => có 2 nghiệm
Vậy tổng số nghiệm là 3+3+3+3+2=14 nghiệm
Câu 48: C
Câu 49: A
Gọi (Q) là mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB
=> Mọi điểm thuộc (Q) đều cách đều AB
Để mọi điểm nằm trên d đều cách đều AB thì d phải thuộc Q
nP (1,1,1)
nQ AB (3,1, 0)
ud [nP , nQ ] (1,3, 2)
=> Loại đáp án B và D
Đường thẳng d nằm trong cả (P) và (Q) => d phải đi qua 1 điểm nằm trong cả (P) và (Q)
Gọi điểm chung này là E
3 5
Trung điểm AB là I ( , ,1) => (Q): 3x y 7 0
2 2
=>E(0,7,0)
Câu 50: A
Đặt
x 2 x3
xn
1 x ....
f (x)
2! 3!
n!
x 2 x3
xn
1 x .... f ( x)
2! 3!
n!
g ( x) f ( x). f ( x)
g '(x) f '(x).f( x) f '( x).f(x)
f '( x) 1 x
x2
x n 1
xn
....
f ( x)
2!
(n 1)!
n!
f '( x) 1 x x 2 ....
g '( x) ( f ( x)
x n 1
xn
f ( x)
(n 1)!
n!
xn
xn
) f ( x) ( f ( x) ) f ( x)
n!
n!
xn
[f ( x) f ( x)]
n!
0
Do n lẻ >0 => g’(x) luôn âm
=>g(x)