Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

CAU HOI ON TAP VI SINH DAI CUONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.99 KB, 13 trang )

CÂU HỎI ÔN TẬP VI SINH ĐẠI CƯƠNG LỚP
LT15DUO05
Bài 8: CẦU KHUẨN GÂY BỆNH
1. Nhóm vi khuẩn Gram (+):
A. Não mô cầu
B. Tụ cầu
C. A sai, B đúng
D. B sai, A đúng
2. Nhóm vi khuẩn Gram (-):
A. Staphylococcus aureus
B. Streptococcus
C. Staphylococcus pneuminae
D. Neisseira
3. Tính chất của tụ cầu vàng, chọn câu sai:
A. Bắt màu Gram (+)
B. Màu vàng
C. Vi khuẩn hình cầu
D. Không có lông, không có vỏ và có sinh nha bào
4. Chọn câu sai khi nói về sức đề kháng của tụ cầu vàng
A. Chịu nhiệt
B. Chịu được thuốc sát khuẩn
C. Chịu độ khô
D. Tất cả đều sai
5. Không sử dụng Penicilline G trong điều trị tụ cầu vì:
A. Do tụ cầu sinh ngoại độc tố
B. Do tụ cầu tạo bào tử được
C. Do có phản ứng Catalase
D. Do sản xuất được men Penicillinase
6. Nơi kí sinh của tụ cầu
A. Da
B. Niêm mạc mũi


C. Đường tiết niệu
D. A,B đúng
7. Tính chất của tụ cầu trắng, chọn câu đúng:
A. Coagulase (+)
B. Lên men mannitol
C. Màu trắng
1


D. Không ký sinh trên da
8. Tên khoa học của phế cầu là:
A. Staphylococcus aureus
B. Streptococcus
C. Staphylococcus pneuminae
D. Neisseira
9. Đâu là nhận định đúng khi nói về phế cầu:
A. Dễ bị diệt bởi những chất sát khuẩn thông thường
B. Khó phát triển trong môi trường CO2
C. Neufeld(-)
D. Optochin (-)
10.Tiêu chuẩn chẩn đoán, chọn câu sai
A. Hình thể và tính chất bắt màu
B. Hình thái khuẩn lạc trong môi trường thạch máu
C. Bị tan bởi sắc tố mật
D. Không gây bệnh cho súc vật
11.Tên khoa học của não mô cầu:
A. Staphylococcus aureus
B. Staphylococcus pneuminae
C. Neisseria menigitidis
D. Neisseria gonorrhoeae

12. Tên khoa học của lậu cầu:
A. Staphylococcus aureus
B. Staphylococcus pneuminae
C. Neisseria menigitidis
D. Neisseria gonorrhoeae
13. Câu nào sau đây sai khi nói về tính chất bắt màu của não mô cầu:
A. Là loại song cầu Gram (-)
B. Đứng thành đôi
C. Không vỏ, không lông, sinh nha bào
D. Nằm ngoài bạch cầu đa nhân
14. Đâu là phát biểu đúng khi nói về khả năng gây bệnh của lậu cầu?
A. Vật chủ trung gian là người
B. Lây qua đường tình dục
C. Nữ gây viêm cổ tử cung
D. Tất cả các câu trên

Bài 9: HỌ VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT
15.2 Vi khuẩn đường ruột có thể gây bệnh ở?
1. Đường tiêu hóa
2. Đường tiểu
3. Đường hô hấp
4. Tất cả đúng
16.3 Chọn câu đúng:
2


A. Nhiễm khuẩn Shigella chỉ giới hạn ở đường tiêu hóa
B. Độc tố Shigella tác động lên ruột lẫn hệ thần kinh trung ương
C. Câu A, B đúng
D. Câu A đúng

17.1 Tính chất nào sau đây không phải của vi khuẩn đường ruột?
A. Mọc được trên các môi trường nuôi cấy thông thường
B. Lên men đường glucose
C. Phản ứng oxydase dương tính
D. Khử nitrate thành nitrite
18.4 Trong tuần đầu sốt thương hàn, thử nghiệm nào có tỷ lệ dương tính cao
nhất?
A. Cấy máu
B. Cấy nước tiểu
C. Cấy phân
D. Thử nghiệm Widal
19.5 Nội độc tố của vi khuẩn đường ruột nào có vai trò quyết định trong tính
chất gây bệnh?
A. Shigella
B. Salmonella
C. E.coli
D. Tất cả sai
20.6 Loại vi khuẩn nào có khả năng lên men đường lactose?
A. Salmonella
B. E.coli
C. Shigella
D. Câu A, B đúng
21.7 Ở Việt Nam sốt thương hàn chủ yếu do loại Salmonella nào?
A. Salmonella typhi
B. Salmonella paratyphi B
C. Salmonella paratyphi A
D. Salmonella paratyphi C
22. 8 Kháng nguyên quan trọng nhất của các loài Shigella?
A. Kháng nguyên thân O
B. Kháng nguyên bề mặt K

C. Kháng nguyên H
23.9. Typ huyết thanh Salmonella hay gây nhiễm khuẩn nhiễm độc thức ăn
cho người là?
A. Salmonella typhi
B. Salmonella paratyphi A
C. Salmonella typhimurium
D. Salmonella enteritidis và Salmonella typhimurium
3


Bài 10: VI KHUẨN DỊCH HẠCH
24.1 Nhiệt độ thích hợp cho sự phát triển của Yersinia pestis là:
A. 220C
B. 280C (*)
C. Phát triển làm đục môi trường canh thang.
D. 370C
25.2 Yersinia pestis:
A. Là vi khuẩn thuộc họ Enterobacteriaceae.
B. Là vi khuẩn hiếu khí tùy tiện và mọc chậm.
C. Là vi khuẩn không sinh nha bào
D. Tất cả đúng. (*)
26.3: Yersinia pestis là:
A. Trực khuẩn Gram (-) (*)
B. Trực khuẩn Gram (+)
C. Cầu khuẩn Gram (+)
D. Cầu khuẩn Gram (-)
27.4: Côn trùng môi giới truyền bệnh dịch hạch là:
A. Ruồi, muỗi.
B. Bọ chét (*)
C. Chuột

D. Ve, mò đỏ
28.5: Ổ chứa tự nhiên của Yersinia pestis là:
A. Bọ chét, chuột.
B. Chấy rận, người.
C. Chỉ động vật.
D. Loài động vật gặm nhấm hoang dại. (*)
29.6: Cấu tạo hóa học của kháng nguyên F1 vi khuẩn dịch hạch là:
A. Lipoprotein
B. Polypeptide
C. Polysaccharide-lipid (*)
D. LPS.
30.7: Tính chất nuôi cấy quan trọng nhất của Yersinia pestis là:
A. Mọc chậm và làm đục đều môi trường.
B.Mọc không làm đục môi trường.
C. Tạo váng ở trên bề mặt, lắng cặn dưới đáy và canh thang tương
đối trong.(*)
D. Mọc nhanh, canh thang trong suốt, tạo khuẩn lạc nhỏ dạng S sau 48h.
31.8: Phương pháp nhuộm trực tiếp bệnh phẩm trong chẩn đoán Yersinia
pestis:
A. Để khảo sát tính chất di động, không có giá trị và dễ làm lây lan vi
khuẩn
4


B. Có giá trị kết hợp với lâm sàng để có hướng điều trị ngay. (*)
C. Đủ để kết luận tác nhân gây bệnh.
E. Người ta chỉ dùng một kỹ thuật nhuộm duy nhất là Wayson.
32.9: Yersinia pestis có tính chất sinh vật nào sau đây:
A. Lactoza(-), rhamnose(+), saccharose(-).
B. Ureaza (+), H2S (-), indol (-).

C. Oxidase (+), Catalase(+)
D. Glucoza(+), không sinh hơi. (*)
33.10: Trong bệnh dịch hạch, Yersinia pestis:
A. Từ hạch bạch huyết vào máu gây nhiễm khuẩn huyết. (*)
B. Khu trú tại túi mật, được đào thải ra ngoài theo phân.
C. Chỉ gây nhiễm khuẩn huyết
D. Được đào thải ra ngoài theo nước tiểu.
34. 11: Vi khuẩn dịch hạch sau khi xâm nhập vào cơ thể qua vết đốt của bọ
chét:
A. Nhân lên trong các hạch mạc treo ruột.
B. Nhân lên trong tế bào biểu mô đường hô hấp trên.
C. Nhân lên trong máu, tiết ra ngoại độc tố gây độc tế bào thần kinh trung
ương.
D. Vào hệ thống bạch huyết và nhân lên trong hạch (*)
35.12 Phức hợp kháng nguyên V và W của Yersinia pestis:
A. Chỉ có ở các chủng Yersinia pestis có vỏ.
B. Là kháng nguyên ngoại tế bào.
C. Là nội độc tố của vi khuẩn.
D. Có khả năng chống lại hiện tượng thực bào. (*)

Bài 11: PHẨY KHUẨN TA
1. Vibrio cholerae gồm 2 typ sinh học là:
A. Cổ điển, hiện đại
B. Hiện đại, Eltor
C. Cổ điển, Eltor
D. Tất cả đều sai
2. Dựa vào cấu trúc kháng nguyên chia Vibrio cholerae O1 ra mấy typ
huyết thanh:
A. 2
B.3

C. 4
D.5
3. Vibrio cholerae có thể phát triển ở môi trường có pH:
A. Acid
B. Nhiệt độ >100o C
5


C. Kiềm
D. Tất cả đều đúng
4. Hình thể và tính chất bắt màu của Vibrio cholerae :
A.
Bắt màu Gram (-), có lông xung quanh, không có vỏ không sinh
nha bào.
B.
Bắt màu Gram (+), có 1 lông, không có vỏ, không sinh nha bào.
C.
Bắt màu Gram (-), có 1 lông, không có vỏ không sinh nha bào.
D.
Tất cả đều sai.
5. Các loại kháng nguyên của phẩy khuẩn tả:
A.
O, K
B.
O, H
C.
O, F
D.
D. O, W
6. Phẩy khuẩn tả được phát hiện bởi:

A. Pasteur
B. Koch
C. Hoffmann
D. Hansen
7. Phẩy khuẩn tả di động nhanh nhờ:
A. Một lông ở một đầu
B. Nhiều pili
C. Nhiều lông xung quanh
D. Nhiều lông ở một đầu
8. Cơ chế chẩn đoán V.Cholerae trong trường hợp cấp cứu bằng cách:
A. Cấy lên môi trường pepton-kiềm
B. Cấy lên môi trường TCBS
C. Quan sát di động đặc trưng
D. Cả A và B đúng
9. Độc tố ruột của phẩy khuẩn tả là:
A. LPS
B. LT
C. Nội độc tố
D. Tất cả sai
10.Phẩy khuẩn tả gây bệnh qua đường nào:
A. Hô hấp
B. Tiêu hóa
C. Da niêm mạc
D. Tất cả đúng

Bài 12: VI KHUẨN HAEMOPHILUS
ENFLUENZAE
6



1. Đặc điểm bệnh học của Haemophilus influenzae:
A. Khoảng 75% trẻ em mắc bệnh viêm đường hô hấp do nhiễm vi khuẩn
này
B. Khảng 75% trẻ lành có mang vi khuẩn này ở họng, mũi
C. Vi khuẩn gây bệnh thường là vi khuẩn không có vỏ, typ a.
D. Vi khuẩn gây bệnh thường là vi khuẩn không có vỏ, typ b.
2. Haemophilus influenzae không gây nên một trong những bệnh cảnh sau:
A. Viêm màng não
B. Viêm đường hô hấp trên
C. Nhiễm trùng sinh dục
D. Viêm dạ dày-ruột cấp
3. Biến chứng nặng nhất do H.influenzae?
A. Viêm phổi
B. Viêm màng phổi
C.Viêm tai giữa
D. Viêm màng não
4. Chọn câu đúng:
A. H.influenzae phát triển trên môi trường có khí trường 6% CO2, nhiệt
độ 370C
B. Vi khuẩn hiếu khí phát triển trên môi trường có 2 yếu tố X và V
C. Mọc tốt trên môi trường thạch máu
D. Tất cả đều sai
5. Chọn câu đúng?
A. Vi khuẩn H.influenzae hiếm gặp ký sinh trên đường hô hấp
B. H.influenzae gây viêm mũ, viêm xoang, viêm màng não
C. H.influenzae có kháng nguyên typ b gây bệnh
D. Vi khuẩn H.influenzae là vi khuẩn kỵ khí, chỉ phát triển trên môi
trường có 2 yếu tố X và V
6. Bệnh do H.influenzae thường gây bệnh thứ phát sau bệnh?
A. Suy giảm miễn dịch

B. Viêm phổi
C. Viêm xoang
D. Tất cả đúng

Bài 13: TRỰC KHUẨN HO GA
1.

. Đường lây truyền của vi khuẩn ho gà là ?

A. Qua trung gian các loài muỗi.
B. Trực tiếp qua đường hô hấp giữa người với người.
C. Qua trung gian một số gia cầm trong nhà.
D. Vi khuẩn xâm nhập vào hệ thống bạch mạch ở đường hô hấp trên.
2. Trong giai đoạn kịch phát của bệnh ho gà, trẻ sơ sinh thường bị co giật
do ?
7


A. Thiếu oxy não, hạ đường huyết.
B. Trẻ sốt cao trên 390C.
C. Trẻ bị bội nhiễm liên cầu.
D. Trẻ bị vỡ phế nang gây tràn khí dưới da.
3. Vi khuẩn ho gà có tên gọi như sau ?
A. Trục khuẩn Hemophilus influenzae.
B. Trực khuẩn Eberth.
C. Trực khuẩn Bordetella pertussis.
D. Trực khuẩn Bordetella parapertussis.
4. Hạ đường huyết trong bệnh ho gà gặp ở trẻ nhỏ do yếu tố nào ?
A. Trẻ có cơn ho kéo dài.
B. Do độc tố kích hoạt làm tăng tiết insuline.

C. Do kháng sinh Erythromycine đang điều trị.
D. Do hậu quả của sự tăng bạch cầu lympho.
5. Ở trẻ sơ sinh, biến chứng thần kinh thường gặp trong bệnh ho gà là ?
A. Liệt nửa người.
B. Tetanie.
C. Co giật do thiếu oxy.
D. Bệnh lý não cấp.
6. Muốn chẩn đoán chính xác bệnh ho gà, người ta dựa vào ?
A. Không sốt và có cơn ho điển hình.
B. Xét nghiệm công thức máu có dòng bạch cầu tăng cao.
C. Làm kỹ thuật PCR để xác định ADN của vi khuẩn ho gà.
D. Cấy dịch tiết mũi họng tìm trực khuẩn ho gà.
7. Biến chứng nào sau đây là nguy hiểm nhất trong bệnh ho gà ở trẻ em ?
A. Loét hãm lưỡi.
B. Xuất huyết não.
C. Sa trực tràng.
D. Tụ máu dưới kết mạc.
8. Vi khuẩn ho gà có tính chất nào sau đây ?
A. Trực khuẩn Gram (+)
B. Có lông
C. Có các sợi ngưng kết hồng cầu
D. Không sinh độc tố
9. Môi trường nào sau đây thích hợp để nuôi cấy vi khuẩn ho gà ?
A. Thạch máu
B. Thạch BG (Border – Gengou)
C. Thạch dinh dưỡng
D. Peptone kiềm
10.Bệnh phẩm được lấy để chẩn đoán bệnh ho gà ?
A. Máu
B. Dịch não tủy

C. Nước tiểu
8


D. Dịch mũi họng

Bài 14: TRỰC KHUẨN MỦ XANH
1. Trực Khuẩn Mủ Xanh là ?
A. Trực khuẩn Gram (-)
B. Trực khuẩn Gram (+)
C. a,b đúng
D. a,b sai
2. Nhiệt độ thích hợp nuôi cấy Trực khuẩn mủ xanh ?
A. 470C
B. 270C
C. 370C
D. 570C
3. Trực khuẩn mủ xanh có mấy loại sắc tố chính ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
4. Trực khuẩn mủ xanh sinh sắc tố làm mủ vết thương có màu xanh là ?
A. Pyoverdin
B. Pyocyanin
C. Kimatylamin
D. Kimetylamin
5. Trực khuẩn mủ xanh là ?
A. Là vi khuẩn gây bệnh có điều kiện
B. Sống và phát triển trong môi trường hiếu khí tuyệt đối

C. Là vi khuẩn đa kháng sinh
D. Tất cả điều đúng
6. Trực khuẩn mủ xanh được tìm thấy trong ?
A. Trong đất ,nước
9


B. Máy khí dung,máy hô hấp nhân tạo,máy nội soi
C. a,b đúng
D. a, b sai

Bài 15: TRỰC KHUẨN BẠCH HẦU
1. Hình thể và tính chất bắt màu nào KHÔNG phải của trực khuẩn bạch
hầu?
A. Dạng hình que thẳng hoặc hơi cong
B. Không di động, không vỏ, không sinh nha bào
C. Phình to 2 đầu
D. Trực khuẩn gram (-)
2. Tính chất quan trọng để phân biệt TKBH với giả bạch hầu?
A. Enzym urease (-)
B. Enzym urease (+)
C. Lên men đường lactose
D. Cả 3 câu sai
3. Để phân biệt 3 typ: Gravis, Mitis và Intermedius có thể dựa vào?
A. Nhiệt độ
B. Khả năng tan máu
C. Độc tố
D. Tính chất không lên men đường lactose
4. Bệnh bạch hầu nước ta thường do?
A. Gavis

B. Mitis
C. Intermedius
D. A và C đúng
5. Phương pháp xác định độc tố bạch hầu?
A. Phản ứng Elek
B. Phản ứng trung hòa trong da thỏ hay chuột lang
C. Phản ứng đồng ngưng kết
D. Cả 3 đúng
6. Trực khuẩn bạch hầu có?
A. Ngoại độc tố
B. Nội độc tố
C. Ngoại độc tố và nội độc tố
D. Không có độc tố
7. Ngoại độc tố bạch hầu có bản chất là?
A. Protein
B. Lipopolysaccharide
C. Enterotoxin
D. Glycoprotein
10


8. Phản ứng để xác định cơ thể có miễn dịch với TKBH?
A. Phản ứng Elek
B. Phản ứng Schick
C. Phản ứng trung hòa trong da thỏ
D. Cả 3 đúng
9. Cách thức lây truyền của TKBH?
A. Đường hô hấp
B. Đường máu
C. Đường sinh dục

D. Cả 3 đúng
10.Bệnh phẩm thường được nhuộm bằng phương pháp nào?
A. PP gram và Albert
B. PP xanh methylene
C. Kĩ thuật CPR
D. A và B đúng

Bài 16: MYCOBACTERIA
1. Tính chất nào sau đây có liên quan đến vaccin BCG phòng bệnh lao:
A. Vaccin vi sinh vật chết.
B. Tiêm dưới da.
C. Chế từ chủng vi khuẩn lao bò.
D. Hiệu quả bảo vệ 99%.
2. Vi khuẩn M.tuberculosis có tính chất nào sau đây:
A. Trực khuẩn Gram (-).
B. Di động.
C. Tăng trưởng chậm.
D. Chỉ gây bệnh ở người.
3. Miễn dịch trong bệnh phong:
A. Là miễn dịch qua trung gian tế bào.
B. Không loại bỏ hết vi khuẩn ra khỏi cơ thể.
C. BCG là hình thức miễn dịch chủ động.
D. Tất cả đều đúng.
4. Chẩn đoán xác định bệnh phong:
A. Phát hiện vi khuẩn kháng acid cồn trên phết nhuộm Ziehl Neelsen.
11


B. Cấy vi khuẩn dương tính.
C. Tiêm vào chuột lang chết.

D. Tất cả đều đúng.
5. Đặc điểm nào không đúng về vi khuẩn thuộc họ Mycobacteriacae:
A. Không có vỏ bao.
B. Không sinh nha bào.
C. Có thể di chuyển.
D. Không có lông.

Bài 17: XOẮN KHUẨN GÂY BỆNH
1. Tính chất của xoắn khuẩn Leptospira
A. Hình sợi dài,mảnh dẻ,ít vòng xoắn
B. Kích thước khá lớn,có thể quan sát dưới kính hiển vi thường
C. Có 2 lông ở đầu
D. Di động rất nhanh,kiểu mũi khoan,và bật như lò xo.
2. Bệnh phẩm được lấy để chẩn đoán xoắn khuẩn Leptospira
A. Máu
B. Dịch màng bụng
C.Dịch não tủy
D.Tất cả đều đúng
E. Nước tiểu
3. Tiêu bản tìm Leptospira thường được nhuộm
A.Gram
B. Xanh methylene
C.Kháng acid- cồn
D.Fontana –Tribondeau
4. Phản ứng Martin – Pettit là phản ứng?
A. Ngưng kết
B. Hòa tan
C. Trung hòa
D. Kết hợp bổ thể
5 Sốt hồi quy là?

A. Các cơn sốt liên tục kéo dài
B. Sốt từ 2- 4 tuần
12


C. Các cơn sốt lặp đi lặp lại,các đợt sốt từ 6-8 tuần tự hết,sốt run 39º41º
D. Các cơn sốt kéo dài và lặp lại trong 2-4 tuần
6. Bệnh nhiểm Leptospira là?
A. Bệnh lây nhiễm
B. Bệnh truyền nhiễm cấp tính do Leptospira gây nên
C. Bệnh truyền nhiễm cấp tính do xoắn khuẩn Leptospirosis gây ra
D. Bệnh của các vật nuôi trong nhà.

13



×