CHUYÊN ĐỀ HYDROCACBON
Câu 1: Số công thức cấu tạo có thể có ứng với công thức phân tử C
5
H
12
là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 2: Số đồng phân cấu tạo của anken có công thức phân tử C
4
H
8
là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 3: Số công thức cấu tạo có thể có ứng với công thức phân tử C
3
H
6
Cl
2
là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 4: Hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học (đồng phân cis - trans)
A. Propen
B. But – 1 – en
C. But – 2 – en
D. 2 – metyl propen
Câu 5: Hidrocacbon nào sau đây không có đồng phân hình học (đồng phân cis –
trans)
A. CH
3
– CH = CH – CH
3
B. CH
2
= CH – CH = CH
2
C. CH
3
– CH = CH – C
2
H
5
D. CH
2
= CH – CH = CH – CHO
Câu 6: Cho các hóa chất:
a. CH
≡
CH
b. CH
2
= C = CH
2
c. Xyclobutan
d. Butanđien – 1,3
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. a, d là hai chất đồng đẳng
B. a, b là hai chất đồng phân
C. b, d là hai chất đồng đẳng
D. b, c là hai chất đồng phân
câu 7: Cho 3 chất sau:
1. CH
3
– CH
2
– CH
2
– CH
2
– CH
3
2.
CH
3
CH
2
CH
CH
3
CH
3
3.
CH
3
C
CH
3
CH
3
CH
3
Thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi được sắp xếp như thế nào?
A. 1> 2> 3
B. 2> 3> 1
C. 2> 1> 3
D. 3> 2> 1
Câu 8: Cho hỗn hợp các anken sau: pentan (t
o
s
= 36
o
C), hexan (t
o
s
= 69
o
C),
heptan (t
o
s
= 98
o
C), octan (t
o
s
= 126
o
C), nonan (t
o
s
= 151
o
C). Có thể tách riêng
từng chất trên bằng cách nào sau đây.
A. Chưng cất lôi cuốn hơi nước
B. Chưng cất phân đoạn
C. Chưng cất áp suất thấp
D. Chưng cất thường.
Câu 9: Khi đốt cháy C
2
H
2
cho ngọn lửa cháy sáng hơn CH
4
vì;
A. Phân tử C
2
H
2
chứa nhiều C hơn CH
4
B. Khi đốt C
2
H
2
tỏa nhiều nhiệt hơn CH
4
C. Phân tử C
2
H
2
chứa ít H hơn CH
4
D. Hàm lượng C trong C
2
H
2
lớn hơn CH
4
.
Câu 10: Theo sơ đồ sau:
A
→
B
→
Nhihop
C
→
+
2H
D
→
Cao su Buna
A là:
A. C
4
H
10
B. CH
4
C. CaC
2
D. B, C đều đúng
Câu 11: Cho sơ đồ:
X → C
3
H
6
Br
2
→ HO – CH
2
– CH
2
– CH
2
OH
Vậy X là:
A. C
4
H
6
B. Xyclopropan
C. CH
3
– CH = CH
2
D. C
3
H
8
Câu 12: Cho sơ đồ phản ứng:
CH
3
COONa → CH
4
→ C
2
H
2
→ X
X có thể là:
A. C
4
H
4
B. C
6
H
6
C. Cupren
D. Tất cả đều đúng
Câu 13: Cho sơ đồ phản ứng:
Al
4
C
3
→ CH
4
→ HCHO
Điều kiện xúc tác để xảy ra phản ứng 2 là:
A. 1500
o
C rồi làm lạnh nhanh
B. Các oxit nito ở 600
o
C đến 800
o
C
C. Fe đốt nóng ở 500
o
C
D. H
2
SO
4
đặc.
Câu 14: Thực hiện phản ứng cộng brom vào butadien – 1, 3 theo tỷ lệ 1 : 1 thì
sản phẩm thu được có tên gọi là:
A. 1, 2 – đibrom butan
B. 3, 4 – đibrom buten – 1
C. 1, 4 – đibrom buten – 2
D. Cả B và C
Câu 15: Butandien là nguyên liệu dùng để tổng hợp cao su buna. Chất nào sau
đây có thể tạo ra butadien – 1, 3 từ một phản ứng trực tiếp?
A. Rượu etylic
B. n – butan
C. But – 1 en – 3 in (vinyl axetylen)
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 16: Dãy chất nào trong số các chất sau đây có khả năng làm mất màu dung
dịch nước brom?
Styren (1), benzen (2), propen (3), propin (4), butan (50, toluen (6), đivinyl (7)
A. 1, 2, 3, 4
B. 2, 3, 4, 6
C. 1, 3, 4, 7
D. 3, 4, 6, 7
Câu 17: Phương pháp điều chế nào dưới đây giúp thu được 2 – clobutan tinh
khiết nhất?
A. n – butan tác dụng với clo (chiếu sáng) tỷ lệ 1 : 1
B. Buten – 2 tác dụng với hydroclorua
C. Buten – 1 tác dụng với hydroclorua
D. Butadien – 1, 3 tác dụng với hydroclorua
Câu 18: Khi clo hóa 2, 3 – đimetyl butan theo tỷ lệ mol 1 : 1 thu được số đồng
phân tối đa là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 19: Khi clo hóa C
6
H
14
(A) thu được tối đa ba dẫn xuất môn clo và 7 dẫn
xuất điclo. Tên gọi của A là:
A. 2, 2 – đimetyl butan
B. 3 – metyl pentan
C. 2, 3 – đimetyl buatn
D. 2 – metyl pentan
Câu 20: Hai anken có CTPT C
3
H
6
và C
4
H
8
khi phản ứng với HBr thu được 3 sản
phẩm, vậy hai anken là:
A. Propilen và buten – 1
B. Propen và buten – 1
C. Propen và buten – 2
D. Propilen và iso butilen
Câu 21: Isopren có thể cộng Brom theo tỷ lệ mol 1 : 1 tạo ra số sản phẩm (không
kể đồng phân hình học)