MỤC LỤC
Lý thuyết truyền thông.......................................................................................2
Cơ sở lý luận báo chí.......................................................................................10
Lịch sử Báo chí..............................................................................................18
Ngôn ngữ báo chí...........................................................................................24
Luật pháp và đạo đức báo chí.............................................................................30
Tác phẩm Báo chí đa phương tiện........................................................................37
Lao động nhà báo...........................................................................................43
Xã hội học báo chí..........................................................................................49
Báo chí và dư luận xã hội..................................................................................56
Lý thuyết và kỹ năng báo truyền hình...................................................................62
Lý thuyết và kỹ năng Báo Phát thanh...................................................................67
Tin và bản tin phát thanh...................................................................................73
Phóng sự phát thanh – Truyền hình......................................................................78
Tổ chức sản xuất chương trình phát thanh.............................................................83
Âm nhạc và Tiếng động Phát thanh......................................................................89
Tin và bản tin truyền hình.................................................................................93
Phỏng vấn – tọa đàm phát thanh truyền hình..........................................................97
Tổ chức sản xuất chương trình truyền hình..........................................................101
Lý thuyết và kỹ năng Báo Mạng điện tử...............................................................105
Lý thuyết và kỹ năng Báo ảnh...........................................................................113
Lý thuyết và kỹ năng Báo in.............................................................................118
Dẫn chương trình truyền hình.......................................................................124
Các chuyên đề truyền hình 01 (Báo chí về thể thao và giải trí)..................................131
Các chuyên đề phát thanh 03 - Báo chí về môi trường và biến đổi khí hậu...................137
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Lý thuyết truyền thông
1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1: PGS.TS Nguyễn Văn Dững
- Chức danh, học hàm, học vị: PGS, TS, GVCC
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận và thực tiễn báo chí truyền thông,
+ Xã hội học báo chí - truyền thông,
+ Công chúng báo chí truyền thông,
+ Truyền thông đa phương tiện,
+ Báo chí và dư luận xã hội
+ Kinh tế báo chí – truyền thông
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36
Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0983525839
Email:
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Đỗ Thị Thu Hằng
- Chức danh, học hàm, học vị: PGS, TS. GVCC, Trưởng khoa báo chí
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận và thực tiễn báo chí truyền thông,
+ Tâm lý học truyền thông,
+ Công chúng báo chí truyền thông,
+ Truyền thông đa phương tiện,
+ Báo chí truyền thông chuyên biệt
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền.
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền,
36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nộ
- Điện thoại: 0984405568
Email:
Giảng viên 3:
- Họ và tên: Lương Thị Phương Diệp
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận và thực tiễn báo chí truyền thông,
+ Tác nghiệp báo chí truyền thông,
+ Truyền thông đa phương tiện,
+ Báo chí truyền thông chuyên biệt
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Báo chí, Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Báo chí, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học viện BC&TT,
36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0912420688 Email:
Giảng viên 4:
- Họ và tên: Phạm Thị Mai Liên
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận và thực tiễn báo chí truyền thông,
+ Tác nghiệp Ảnh báo chí truyền thông,
+ Truyền thông đa phương tiện,
+ Truyền thông hình ảnh
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Báo chí, Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Báo chí, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học viện BC&TT,
36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0987511085 Email:
Giảng viên 5: Trầm Minh Tuấn
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận và thực tiễn báo chí truyền thông,
+ Chính luận báo chí,
+ Truyền thông đa phương tiện,
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Báo chí, Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Báo chí, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học viện BC&TT,
36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0982245346 Email:
Giảng viên 6: Phạm Hải Chung
- Chức danh, học hàm, học vị: TS, GVC
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận và thực tiễn báo chí truyền thông - PR,
+ Lý thuyết Truyền thông mới
+ Truyền thông đa phương tiện,
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Quan hệ công chúng và quảng cáo, Học
viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Khoa QHCC&QC, Tầng 7, Nhà hành chính A1, Học viện
BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0983972783 Email:
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh: Communication Theory
- Mã môn học/học phần: BC02101
- Số tín chỉ: 02
- Học phần tiên quyết: Các học phần thuộc kiến thức đại cương
- Thuộc học phần:
Bắt buộc:
Tự chọn:
- Các điều kiện tiên quyết: đã học các học phần đại cương
- Điều kiện khác: Sinh viên phải có kiến thức đại cương tối thiểu và các phương
tiện truyền thông cá nhân thông thường; được học ở phòng máy chiếu có mạng
internet, màn hình, loa, micro trợ giảng, bảng, phấn. Sinh viên tự trang bị máy tính
cá nhân khi làm bài tập nhóm hay cá nhân ở nhà, thư viện đầy đủ tư liệu đọc phục vụ
học phần…
- Phân bổ giờ tín chỉ: 02
+ Giờ lý thuyết: 1.0 (15 tiết)
+ Giờ thực hành: 1.0 (30 tiết)
Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Lý luận báo chí truyền thông, Khoa
Báo chí
3. Mục tiêu của học phần
Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản, có hệ thống về lý
thuyết truyền thông. Sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ hiểu được bản chất
xã hội của truyền thông, nắm và hiểu được những đặc trưng cơ bản của truyền thông,
các lý thuyết truyền thông cơ bản, chu trình truyền thông, các phương tiện truyền
thông và có thể thành thiết lập kế hoạch truyền thông, cũng như các kỹ năng sử dung
các công cụ đánh giá, giám sát. Bên cạnh đó, học phần cũng rèn luyện cho sinh viên
thái độ học hỏi và làm việc nghiêm túc trong môi trường giáo dục chuyên nghiệp.
* Về kiến thức:
- Giúp người học nắm, hiểu được hệ thống khái niệm cơ bản của học phần; một số lý
thuyết truyền thông được giới thiệu; hiểu, phân tích và ứng dụng được chu trình
truyền thông cơ bản; phân tích, đánh giá, phản biện các mô hình truyền thông; thực
hành được các kỹ năng truyền thông cơ bản, như thiết kế thông điệp, nghiên cứu công
chúng, lập kế hoạch, giám sát, đánh giá và duy trì kế hoạch truyền thông…
- Môn học sẽ trang bị những kỹ năng truyền thông cơ bản, truyền thông – vận động xã
hội, truyền thông thay đổi hành vi, thông tin-giáo dục - truyền thông… nói riêng giúp
sinh viên tạo lập tri thức nền tảng và nâng cao kỹ năng về giao tiếp – truyền thông –
vận động xã hội; tăng cường khả năng hội nhập khu vực và quốc tế, khả năng hòa
nhập vào các nhóm công chúng – xã hội.
- Sau khi học xong học phần, sinh viên sẽ có được kỹ năng đánh giá và phân tích hoạt
động truyền thông bao gồm nhiều cấp độ, các dạng thức khác nhau, từ truyền thông cá
nhân, truyền thông nhóm, truyền thông đại chúng, giao tiếp trên mạng xã hội…
- Sinh viên được trang bị và rèn luyện kỹ năng nhằm tăng cường khả năng tự nghiên
cứu, sáng tạo và kỹ năng làm việc nhóm.
- Sinh viên được trang bị, rèn luyện Kỹ năng phản biện xã hội thông qua các phương
tiện truyền thông.
* Về thái độ:
- Người học có được thái độ học tập, nghiên cứu, làm việc chuyên nghiệp, nghiêm túc,
trách nhiệm xã hội cao.
- Sinh viên được rèn luyện khả năng tự học hỏi và khả năng cộng tác, hợp tác vì mục đích
chung.
- Sinh viên được rèn về những phẩm chất cần có của người hoạt động trong lĩnh vực báo
chí truyền thông, như phẩm chất chuẩn mực đạo đức và đạo đức truyền thông chuyên
nghiệp; thái độ trung thực, khách quan và tính mục đích của hoạt động; phẩm chất vì sự
phát triển bền vững cộng đồng
4. Chuẩn đầu ra:
CĐR 1. Nắm được, hiểu được, giải mã được hệ thống khái niệm của học phần, đặc
điểm, vai trò, bản chất xã hội của thiết chế truyền thông, sử dụng các lý thuyết truyền
thông áp dụng trong các môi trường truyền thông khác nhau:
CĐR 2. Phân tích và đánh giá các bước của chu trình truyền thông, thực hành phân
tích chu trình của các kế hoạch truyền thông đã được thực hiện.
CĐR 3. Lập được một kế hoạch truyền thông hoàn chỉnh
CĐR 5. Kỹ năng mềm
-
- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, làm việc độc lập
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
- Kỹ năng tư duy hệ thống
- Kỹ năng thuyết trình
- Kỹ năng sáng tạo và phản biện xã hội
CĐR 6. Thái độ, phẩm chất đạo đức
- Nghiêm túc trong học tập, trong cuộc sống và lao động thực hành nghề nghiệp
- Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo.
- Trung thực, chính trực; cảm thông, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè;
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;
- Truyền bá kiến thức học phần
5. Tóm tắt nội dung học phần:
Môn học gồm 2 phần: Lý thuyết và thực hành
- Phần lý thuyết: được chia làm 06 chương
- Phần thực hành: Yêu cầu sinh viên xem, phân tích các chiến dịch, kế hoạch truyền
thông trong thực tế và thực hành tự lập kế hoạch cho một chiến dịch truyền thông thay
đổi hành vi.
6. Nội dung chi tiết học phần:
Phân bổ
Hình thức,
thời gian Yêu cầu
phương
STT
Nội dung
đối với
CĐR
pháp giảng
LT TH sinh viên
dạy
1
1. Quan niệm chung
Giảng lý
3
3
Nghiên 1, 5, 6
về Truyền thông
thuyết, thảo
cứu giáo
1.1 Khái niệm truyền
luận nhóm,
trình
thông
nghiên cứu
trước khi
1.2 Các mô hình
trường hợp
đến lớp,
truyền thông
Tìm hiểu
1.3 Môi trường truyền
về truyền
thông
thông,
1.4 Khái lược về sự ra
các vấn
đời và phát triển của
đề đặt ra,
truyền thông ở Việt
tham gia
Nam và trên thế giới
thảo luận
2. Một số lý thuyết
truyền thông
2.1. Lý thuyết thâm
nhập xã hội
2.2. Lý thuyết giảm
bớt sự không chắc
chắn
2.3. Lý thuyết xét
đoán xã hội
2.4. Lý thuyết học tập
xã hội
2.5. Lý thuyết truyền
2
3
bá cái mới
2.6. Lý thuyết hành
động lý tính
2.7. Lý thuyết thuyết
phục
2.8. Lý thuyết truyền
thông điệp cho đối
tượng
2.9. Lý thuyết đóng
khung
2.10. Lỹ thuyết thiết
lập chương trình nghị
sự
3. Các kênh truyền
Giảng lý
thông
thuyết, thảo
3.1 Truyền thông cá
luận nhóm,
nhân
nghiên cứu
3.2 Truyền thông
trường hợp;
nhóm
SV lên thuyết
3.3 Truyền thông đại
trình
chúng và MXH
(Phân biệt được các
kênh truyền thông,
đánh giá ưu nhược
điểm kênh khi áp dụng
vào chiến dịch truyền
thông)
4. Chu trình truyền
Nghiên cứu
thông
trường hợp
4.1 Nghiên cứu ban
Thảo luận
đầu về công chúng –
chuyên đề
nhóm đối tượng
Bài tập thực
4.2 Thiết kế thông điệp
hành
4.3 Lựa chọn kênh
truyền thông và chuẩn
bị tài liệu
4.4 Thực hiện chiến
dịch truyền thông
4.5 Nghiên cứu phản
hồi
4.5 Giám sát, đánh giá,
động viên
2
2
Trả lời 1, 5, 6
các câu
hỏi GV
nêu ra và
thảo luận
về câu trả
lời của
các SV
khác
trong
diễn đàn
của học
phần.
3
5
Nghiên 2, 4, 5, 6
cứu giáo
trình
trước khi
đến lớp,
Trả lời
các câu
hỏi GV
nêu ra và
thảo luận
về câu trả
lời của
các SV
khác
trong
diễn đàn
của học
phần;
Thực
5
6
5. Lập kế hoạch
truyền thông
5.1. Phân tích thực
trạng
5.2. Xác định và phân
tích nhóm đối tượng
5.3. Xây dựng mục
tiêu
5.4. Xác định những
hoạt động hướng tới
mục tiêu và các chỉ số
đánh giá
5.5. Thiết kế thông
điệp và xác định kênh
truyền thong
5.6. Phân bổ thời gian
và lịch trình hoạt động
5.7. Quyết định
phương án huy động
các nguồn lực
Truyền thông trong
khủng hoảng
6.1. Khái niệm và bản
chất khủng hoảng
6.2. Phân loại, đánh
giá khủng hoảng
6.3. Nguyên tắc, kỹ
năng truyền thông
trong khủng hoảng
6.4. Theo dõi, đánh giá
phản hồi truyền thông
trong khủng hoảng
Nghiên cứu
trường hợp
Thảo luận
chuyên đề
Bài tập thực
hành
5
15
2
5
hiện bài
tập đánh
giá định
kỳ
Thực
3, 4, 5, 6
hiện bài
tập đánh
giá định
kỳ, bài
tập Tổ
chức
Giao lưu
trực
tuyến
cuối môn
7. Học liệu:
7.1 Học liệu bắt buộc:
- PGS, TS. Nguyễn Văn Dững chủ biên - ThS Đỗ Thị Thu Hằng (2013), Truyền thông
- Lý thuyết và kỹ năng cơ bản, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
- Bốn học thuyết truyền thông (Lê Ngọc Sơn dịch 2013); Nxb Trẻ
7.2 Học liệu tham khảo:
1. Nguyễn Văn Dững (2013); Cơ sở lý luận báo chí; nxb Lao động
2. Fred S. Siebert, Theodore Peterson, Wilbur Schramm (Lê Ngọc Sơn dịch 2013);
Bốn học thuyết truyền thông; Nxb Tri thức;
3. Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, NXB Chính trị Quốc gia, HN
4. PGS.TS Nguyễn Văn Dững, Báo chí truyền thông hiện đại, NXB Đại học quốc gia,
2011
5. Philippe Broton Sergeproulx (1996), Bùng nổ truyền thông, Nxb Văn Hóa, Hà Nội.
6. Thomas Friedman; Thế giới phẳng; Nxb trẻ 2006.
7. Phạm Hải Chung, Bùi Thu Hương (2014); Mạng xã hội; Nxb Lý luận chính trị
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá:
Loại hình
Hình thức
Trọng số điểm
Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên
Đánh giá ý thức
lớp, thảo luận trên lớp, tích cực tham
0,1
gia vào các hoạt động học tập
Đánh giá định kỳ
Bài tập
0,3
Dự án: Tổ chức Giao lưu trực tuyến
Thi hết học phần
0,6
Tiểu luận cuối môn
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập, đề tài tiểu luận:
Câu hỏi ôn tập:
1. Anh (chị) hãy nêu các yếu tố cơ bản của quá trình truyền thông? Phân tích điểm
giống và khác nhau giữa mô hình truyền thông của Lasswell và Claude Shannon.
2. Anh (chị) hãy nêu nội dung của lý thuyết thâm nhập xã hội và phân tích hệ quả của
lý thuyết này khi áp dụng vào thực tế.
3. Nêu và phân tích nội dung, các lý thuyết truyền thông: xét đoán xã hội, học tập xã
hội, truyền bá cái mới, cách ứng dụng trong cuộc sống và công việc của bạn.
4. Anh (chị) hãy phân tích mối quan hệ giữa lý thuyết hành động lý tính và lý thuyết
thuyết phục. Nêu các bước thuyết phục trong hoạt động truyền thông.
5. Phân tích các nhân tố của truyền thông cá nhân?
6. Trình bày cách phân loại nhóm xã hội và ảnh hưởng của nó đến hoạt động truyền
thông. Lấy ví dụ minh họa.
7. Xác định đối tượng và phân tích cơ chế tác động của truyền thông đại chúng?
8. Phân tích hạn chế và ưu thế của phương tiện truyền thông đại chúng báo in, truyền
hình, phát thanh, internet. Lấy ví dụ minh họa từ thực tế các chương trình/chiến dịch
truyền thông.
9. Phân tích 5 bước, một khâu của Chu trình truyền thông. Lấy ví dụ minh họa từ thực
tế các chương trình, chiến dịch truyền thông được thực hiện tại địa phương/ cơ quan
công tác của bạn.
10. Trình bày các bước lập kế hoạch truyền thông.
11. Khủng hoảng và nguyên tắc, kỹ năng chú ý của truyền thông trong khủng hoảng.
Đề tài tiểu luận:
1. Dựa trên kiến thức đã học, anh (chị) hãy lập kế hoạch truyền thông cho thanh niên Việt
Nam về ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo quê hương.
2. Anh (chị) hãy xác định một vấn đề cần can thiệp truyền thông (tại cơ quan công, địa
phương sinh sống hoặc trường học…) và xây dựng kế hoạch cho một chương trình/chiến
dịch truyền thông thay đổi hành vi.
3. Anh (chị) hãy sử dụng kỹ năng gặp gỡ trực tiếp để giải quyết tình huống truyền thông sau:
“Thuyết phục một chính khách trả lời phỏng vấn”.
4. Anh (chị) hãy viết một bức thư để thuyết phục đối tượng cộng tác trong quá trình truyền
thông hướng tới một mục đích (đối tượng, mục đích tự chọn).
5. Anh (chị) hãy lựa chọn một chiến dịch truyền thông nổi bật để tiến hành khảo sát, đánh giá
những thành công và hạn chế, từ đó đưa ra những giải pháp để giải quyết?
6. Dựa trên kiến thức đã học, anh (chị) hãy lập kế hoạch truyền thông cho giới trẻ nâng cao ý
thức bảo vệ môi trường bằng những hành động thiết thực.
7. Phân tích một chúng hoảng và truyền thông trong khủng hoảng thực tế, từ đó rút ra mô
hình và kinh nghiệm truyền thông trong khủng hoảng.
8. Tìm hiểu các nhà truyền thông nổi tiếng thế giới, rút ra kinh nghiệm, bài học cho bản thân
9. Miêu tả, phân tích mô hình một số hãng truyền thông lớn trên thế giới và ở Việt Nam; từ
đó phản biện và đề xuất đổi mới.
10. Phân tích, so sánh thông điệp truyền thông của một số nguyên thủ quốc gia; từ đó rút ra
bài học xây dựng thông điệp.
Bài tập đánh giá định kỳ:
1. Cả lớp cùng lựa chọn một vấn đề cần can thiệp truyền thông để thực hiện lập
kế hoạch truyền thông; mỗi thành viên trong lớp được lựa chọn vị trí nhân sự mong
muốn trong ban tổ chức của chiến dịch. Mỗi một phần kiến thức, các nhân sự này sẽ
thực hành theo đúng nhiệm vụ được phân công. Đánh giá dựa trên kết quả kiến thức
thu nhận được và kết quả tác động tới nhóm đối tượng công chúng mà chiến dịch
hướng tới.
2. Cá nhân tự chon bài tập thể hiện kiến thức đã học và kỹ năng sáng tạo trong
giải quyết vấn đề thực tiễn.
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Cơ sở lý luận báo chí
1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Văn Dững
- Chức danh, học hàm, học vị: PGS,TS, GVCC
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận – thực tiến báo chí – Truyền thông
+ Báo chí và Dư luận xã hội
+ Kinh tế Báo chí –Truyền thông
+ Lãnh đạo, quản lý báo chí
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Báo chí, Học viện BC & TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Báo chí, tầng 5, Nhà hành chính A1 Học viện
BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 04.37546966/511
E-mail:
Giảng viên 2:
Họ và tên: Hà Huy Phượng
Chức danh, học hàm, học vị: PGS, TS, GVCC
Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận và thực tiễn báo chí
+ Tổ chức trình bày báo
Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân
Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.
Điện thoại: 04.37546966/511
E-mail:
Giảng viên 3:
- Họ và tên: Đỗ Thị Thu Hằng
- Chức danh, học hàm, học vị: PGS,TS,GVCC
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận – thực tiến báo chí – Truyền thông
+ Tâm lý học báo chí
+ Quản lý báo chí – Truyền thông
+ Quan hệ công chúng
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền,
36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân
Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 04.37546966/511
- E-mail:
Giảng viên 4:
- Họ và tên: Nguyễn Trí Nhiệm
- Chức danh, học hàm, học vị: TS
-
Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận – thực tiến báo chí – Truyền thông
+ Pháp luật và đạo đức báo chí
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng khoa Phát thanh-Truyền hình, Học viện BCTT; 36
Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại:
Giảng viên 5:
- Họ và tên: Trần Minh Tuấn
- Chức danh, học hàm, học vị: ThS, giảng viên
- Hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận – Thực tiễn báo chí
+ Tổ chức sản xuất sản phẩm báo chí – truyền thông.
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 36 Xuân
Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Điện thoại: 04.37546966/511
- E-mail:
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh: The basis of journalistic theory
- Mã môn học/học phần: BC02110
- Số tín chỉ: 03
- Học phần tiên quyết: Các học phần thuộc kiến thức đại cương và học phần Lý
thuyết truyền thông
- Thuộc học phần: Bắt buộc
- Các điều kiện tiên quyết: Đã học các học phần đại cương và học phần Lý thuyết
truyền thông
- Điều kiện khác: Phòng học có mạng internet; thư viện có đủ giáo trình và sách
tham khảo bắt buộc.
- Phân bổ giờ tín chỉ: 03
+ Giờ lý thuyết: 2,0 (30 tiết)
+ Giờ thực hành: 1,0 (30 tiết)
- Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Lý luận và lịch sử báo chí – truyền
thông/ Khoa Báo chí
3.
Mục tiêu của học phần
* Về kiến thức:
- Giúp người học hiểu được bản chất, tính mục đích của hoạt động báo chí; nắm được
các nguyên tắc hành nghề, các chức năng cơ bản của báo chí, quy trình lao động tác
nghiệp và những vấn đề cơ bản về nghề nghiệp báo chí – truyền thông.
- Giúp người học hình thành quan điểm tiếp cận, phân tích và giải quyết các vấn đề
kinh tế - xã hội dưới góc độ báo chí – truyền thông, đáp ứng yêu cầu thông tin phục vụ
sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước.
- Học phần giúp sinh viên ngành báo chí – truyền thông hình thành phương pháp luận
đúng đắn, phương pháp xử lý thông tin cũng như tham gia giải quyết các vấn đề liên
quan đến báo chí – truyền thông.
* Về kỹ năng:
- Sinh viên nắm, hiểu được những kỹ năng cơ bản trong phân tích, đánh giá, giải quyết
các vấn đề kinh tế-xã hội dưới góc nhìn báo chí – truyền thông trên cơ sở quan điểm
của Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam vì sự nghiệp “dân giàu, nước mạnh, xã hội
dân chủ, công bằng, văn minh”.
- Sinh viên nắm được kỹ năng làm việc nhóm trong học tập nâng cao trình độ, trong
giải quyết các vấn đề nghề nghiệp báo chí.
- Sinh viên được tăng cường kỹ năng thuyết trình trước đám đông, thuyết phục công
chúng xã hội.
* Về thái độ:
- Sinh viên hình thành được thái độ nghiêm túc, chuyên nghiệp trong hành nghề, tác
nghiệp.
- Sinh viên có được quan điểm, thái độ đúng đắn, khách quan, khoa học và thực tiễn trong giải
quyết các vấn đề liên quan đến báo chí – truyền thông.
4. Chuẩn đầu ra:
CĐR 1: Nắm, hiểu đươc hệ thống khái niệm cơ bản của học phần
CĐR 2: Nắm được, phân tích được hệ thống khái niệm, đặc điểm, tính chất, các
nguyên tắc, chức năng báo chí cũng các vấn đề cơ bản của hoạt động báo chí;
+ Biết phân tích, đánh giá các sự kiện và vấn đề kinh tế-xã hội dưới góc nhìn báo chí –
truyền thông; phân tích và đánh giá được các tác phẩm báo chí;
+ Hình thành được trí tuệ, cảm xúc nghề nghiệp báo chí;
+ Sinh viên có thêm kiến thức liên quan đến 4 nguyên tắc: sáng tạo, sự hợp tác, sự đối
thoại, tư duy phản biện để có thể hoạt động báo chí – truyền thông trong thế giới có
nhiều cạnh tranh như hiện nay.
CĐR 3: Biết đánh giá, phân tích các thông tin thời sự trên báo chí – truyền thông về
các vấn đề đã và đang diễn ra, được công chúng và dư luận xã hội quan tâm
+ Hình thành quan điểm chủ đạo trong phân tích, đánh giá các sự kiện và vấn đề thời
sự được công chúng và dư luận xã hội quan tâm;
+ Có phương pháp đánh giá khách quan các sự kiện và vấn đề thời sự trên báo chí –
truyền thông;
+ Có khả năng, kỹ năng phản biện xã hội và bước đầu biết tổ chức lực lượng phản
biện xã hội về các vấn đề thời sự được công luận quan tâm
CĐR 4: Kỹ năng mềm
+ Kỹ năng tư duy, giao tiếp và làm việc độc lập;
+ Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu, tra cứu tích hợp kiến thức;
+ Kỹ năng tư duy hệ thống;
+ Kỹ năng thiết lập, duy trì và phát triển các mối quan hệ nghề nghiệp;
+ Kỹ năng thuyết trình;
+ Kỹ năng tư duy phản biện và phản biện xã hội
CĐR 5: Thái độ, phẩm chất đạo đức
+ Nghiêm túc trong học tập và lao động thực hành nghề nghiệp;
+ Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo;
+ Trung thực, chính trực; cảm thông, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè;
+ Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;
+ Có ý thức truyền bá, chia sẻ kiến thức học phần;
+ Hiểu được phẩm chất đạo đức và nhân cách nhà báo thông qua các mối quan hệ
trong quá trình tác nghiệp;
+ Có thái độ học tập và rèn luyện nghiêm túc theo chuẩn mực nhân cách nhà báo
chuyên nghiệp;
5. Tóm tắt nội dung học phần:
Học phần gồm 2 phần: Lý thuyết và thực hành
- Phần lý thuyết: được chia làm 09 chương
Chương 1: Khái quát chung về truyền thông
Chương 2: Quan niệm chung về báo chí
Chương 3: Các loại hình báo chí đương đại
Chương 4: Công chúng báo chí
Chương 5: Các nguyên tắc cơ bản của hoạt động báo chí
Chương 6: Các chức năng cơ bản của báo chí
Chương 7: Vấn đề tự do báo chí
Chương 8: Lao động báo chí
Chương 9: Phương pháp tiếp cận của báo chí-truyền thông
Chương 10: Nhà báo – chủ thể hoạt động báo chí
- Phần thực hành: Yêu cầu sinh viên nghiên cứu, làm việc nhóm phân tích đánh giá
các vấn đề thực tiễn trên cơ sở lý thuyết và quan điểm nghề nghiệp; phân tích, đánh
giá các sự kiện và vấn đề trên báo chí – truyền thông được công chúng và dư luận xã
hội quan tâm.
6. Nội dung chi tiết học phần:
Hình
Yêu
Phân bổ
thức,
cầu
thời gian
phương
đối
STT
Nội dung
CĐR
pháp
với
giảng LT TH
sinh
dạy
viên
1. Khái quát chung về truyền
thông
1.1 Truyền thông và các dạng thức
1
truyền thông
3
3
1.2 Truyền thông đại chúng và mạng
xã hội
1.3 Bản chất xã hội của truyền thông
2. Quan niệm chung về báo chí
2.1 Một số quan niệm về báo chí
2.2 Các quan điểm về báo chí
2.3 Quan điểm hệ thống-chức năng
2
2.4 Đặc điểm cơ bản của thông tin
3
4
báo chí
2.5 Điều kiện chi phối sự ra đời và
phát triển của báo chí
2.6 Bản chất của hoạt động báo chí
3
3. Các loại hình báo chí đương đại
2
3
3.1 Báo in và các sản phẩm in ấn
3.2 Phát thanh
3.3 Truyền hình
3.4 Báo mạng điện tử
3.5 Mạng xã hội và Báo chí công
4
5
6
7
dân
3.6 Năng lực cạnh tranh và hợp tác,
kết nối của các loại hình báo chí
4. Công chúng báo chí
4.1 Đối tượng tác động
4.2 Khái niệm cơ bản và cách tiếp
cận công chúng báo chí
4.3 Nhận diện công chúng báo chí
4.4 Cơ chế tác động của báo chí
4.5 Vấn đề Hiệu lực và hiệu quả hoạt
động báo chí
4.6 Vấn đề tìm hiểu, nghiên cứu
công chúng
5. Các nguyên tắc cơ bản của
hoạt động báo chí
5.1 Phương pháp tiếp cận vấn đề
nguyên tắc
5.2 Nguyên tắc khách quan, chân
thật và tính trung thực của báo chí
5.3 Nguyên tắc tính khuynh hướng
5.4 Nguyên tắc tính nhân dân, dân
chủ
5.5 Nguyên tắc tính dân tộc và tính
quốc tế
5.6 Nguyên tắc tính nhân văn chí
5.7 Tổng hợp các nguyên tắc hoạt
động báo
6. Các chức năng cơ bản của hoạt
động báo chí
6.1 Chức năng thông tin, giao tiếp
6.2 Chức năng tư tưởng
6.3 Chức khai sáng, giải trí
6.4 Chức năng giám sát và phản biện
xã hội
6.5 Chức năng kinh tế - dịch vụ
6.6 Tổng hợp các chức năng
7. Vấn đề tự do báo chí
7.1 Tự do và tự do báo chí
7.2 Hai cách tiếp cận vấn đề tự do
báo chí
7.3 Tự do báo chí ở Việt Nam
7.4 Tự do báo chí và trách nhiệm của
nhà báo
3
3
3
4
4
4
3
3
8
9
10
8. Lao động báo chí
8.1 Bản chất nghề nghiệp báo chí
8.2 Quy trình tổ chức sản xuất sản
phẩm báo chí
8.3 Phân loại lao động báo chí
8.4 Một số tiêu chuẩn nghề nghiệpchính trị- xã hội của lao động báo chí
8.5 Các chức danh và vị trí công việc
trong cơ quan báo chí
9. Phương pháp tiếp cận của báo
chí-truyền thông
9.1. Khái niệm và các quan niệm khác
nhau
9.2. Góc độ tiếp cận các vấn đề kinh
tế-dịch vụ
9.3. Góc độ tiếp cận các vấn đề văn
hóa-xã hội, môi trường
9.4. Góc độ tiếp cận các vấn đề an
ninh, quốc phòng
9.5. Góc độ tiếp cận các vấn đề khu
vực và quốc tế.
9.6. Tình huống xử lý
10. Nhà báo – chủ thể hoạt động
báo chí
10.1 . Một số quan niệm về phóng
viên, nhà báo
10.2 .Vai trò xã hội của nhà báo
10.3 .Mô hình nhân cách nghề nghiệp
của nhà báo
10.4 . Một số nhà báo tiêu biểu
10.5 .Con đường phấn đấu, rèn luyện
trở thành nhà báo chuyên nghiệp
3
3
3
2
3
7. Học liệu
7.1 Học liệu bắt buộc
+ Nguyễn Văn Dững (2013), Cơ sở lý luận báo chí, Nhà xuất bản Lao động.
+ Nhiều tác giả (2010); Những quan điểm cơ bản của C. Mác, F. Ăng-ghen, V.I. Lênin về báo chí; Nxb Lý luận chính trị-Hành chính.
7.2 Học liệu tham khảo
+ Thomas Friedman; Thế giới phẩng, Nxb Trẻ 2006;
+ A.A Chertưchơnưi, Các thể loại báo chí, 2004, Nxb Thông tấn Hà Nội;
+ Lê Thị Nhã (2010), Lao động nhà báo-Lý thuyết và kỹ năng cơ bản; nxb Thông tấn;
+ Fred S. Siebert, Theodore Peterson, Wilbur Schramm (Lê Ngọc Sơn dịch 2013);
Bốn học thuyết truyền thông; Nxb Tri thức;
+ Daron Acemoglu và James A. Robinson (Hoàng Thạch Quân,Nguyễn Thị Kim
Chi, Hoàng Ngọc Lan dịch; 2013), Tại sao các quốc gia thất bại; Nxb Trẻ;
+ Larry Berman; Điệp viên hoàn hảo; Nxb Thông tấn; H. 2007.
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá:
Loại hình
Hình thức
Trọng số điểm
Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp,
Đánh giá ý thức
thảo luận trên lớp, tích cực tham gia vào
0,1
các hoạt động học tập
Đánh giá định kỳ
Bài tập nhóm
0,3
Thi hết học phần
Viết tiểu luận, bài tập lớn hoặc thi viết
0,6
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập, đề tài tiểu luận:
9.1 Câu hỏi ôn tập:
- Giải mã hệ thống khái niệm cõ bản của học phần?
- Bản chất xã hội của truyền thông ðýợc thể hiện qua các dạng thức truyền thông?
- Các quan niệm đối lập về báo chí?
- Phân tích ðiều kiện ra đời, phát triển của báo chí?
- Ðặc điểm thông tin báo chí và ý nghĩa của nó đối với nhà báo?
- Các quan điểm và phương pháp tiếp cận các vấn đề kinh tế - xã hội?
- Góc độ tiếp cận các vấn đề kinh tế - xã hội của báo chí?
- Các loại hình báo chí đương đại, đặc điểm và năng lực cạch tranh?
- Công chúng báo chí – khái niệm, bản chất và quan điểm, thái độ của nhà báo?
- Các nguyên tắc cơ bản của hoạt động báo chí; khả năng vận dụng trong thông tin sự
kiện, vấn đề thời sự?
- Các chức nãng cõ bản của báo chí, liên hệ thực tiễn?
- Bản chất của vấn đề tự do báo chí?
- Tự do báo chí ở Việt Nam và những vấn đề đặt ra?
- Thử phân tích phương pháp, góc độ tiếp cận sự kiện và vấn đề thời sự được công
chúng và dư luận xã hội quan tâm?
- Quy trình sản xuất sản phẩm báo chí; bản chất nghề nghiệp báo chí?
- Lao động báo chí và phân loại lao ðộng báo chí?
- Các quan hệ đạo đức của nhà báo chuyên nghiệp – bản chất và cách ứng xử?
- Mô hình nhân cách nhà báo chuyên nghiệp và phương thức phấn đấu, rèn luyện?
9.2 Bài tập đánh giá định kỳ:
Phân tích các vấn đề thông tin trên báo chí được công chúng và dư luận xã hội quan
tâm; từ đó đưa ra kiến giải phương cách xử lý nhắm tối ưu hóa năng lực và hiệu quả
tác động của báo chí.
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Lịch sử Báo chí
1.
Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
Họ và tên: Phạm Thị Thanh Tịnh
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ báo chí học
Đơn vị công tác: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC&TT
Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử Báo chí; Truyền thông đại chúng; Công chúng
Báo chí; Các thể loại Báo chí; Báo phát thanh
Địa chỉ liên hệ: Khoa PTTH - Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Hà Nội
Điện thoại: 0912055523; Email:
Giảng viên 2:
Họ và tên: Nguyễn Thùy Vân Anh
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ báo chí học
Đơn vị công tác: Khoa Phát thanh – Truyền hình, Học viện BC&TT
Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử Báo chí; Truyền thông đại chúng; Luật báo chí
và đạo đức nhà báo
Địa chỉ liên hệ: Khoa PTTH - Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Hà Nội
Điện thoại: 0912821884; Email:
2.
Thông tin chung về học phần
Tên học phần bằng tiếng Anh: History of Journalism
Mã môn học/học phần: PT02301
Số tín chỉ: 02
Học phần tiên quyết: không
Loại học phần: bắt buộc
Các yêu cầu khác đối với học phần: Lớp học trang bị máy chiếu, màn hình, loa, micro
trợ giảng, bảng, phấn. Sinh viên tự trang bị máy tính cá nhân, cài đặt các phần mềm phù hợp
để phục vụ cho việc nộp bài tập nhóm cũng như bài tập lớn hoặc tiểu luận.
Phân bổ giờ tín chỉ: 02
Giờ lý thuyết: 1.0 (15 tiết)
Giờ thực hành: 1.0 (30 tiết)
- Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Tổ lý luận, Khoa Phát Thanh Truyền hình
3. Mục tiêu chung
Lịch sử Báo chí giúp sinh viên nắm được quá trình phát triển của báo chí thế giới và
Việt Nam; nắm được những sự kiện lịch sử quan trọng của nền báo chí các nước; biết tổng
kết những quy luật, những xu hướng phát triển của báo chí; tiếp cận quá trình hình thành và
phát triển báo chí của một số nước tiêu biểu tại các châu lục; rút ra kinh nghiệm cho sự phát
triển của báo chí nước nhà.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR 1: Sinh viên nắm vững các kiến thức cơ bản về lịch sử ra đời và phát triển của các loại
hình báo chí trên thế giới và ở Việt Nam, từ đó liên hệ sự phát triển của báo chí nước ta trong
điều kiện hiện nay.
CĐR 2: Sinh viên nắm vững được đặc điểm báo chí của các châu lục trên thế giới, đánh giá
được sự phát triển của báo chí một số nước trên thế giới
CĐR3: Sinh viên phân tích được một số xu hướng phát triển báo chí thế giới hiện đại; đánh
giá được sự phát triển của báo chí tại các châu lục và Việt Nam trong từng thời kỳ.
CĐR 4: Sinh viên phân tích những ảnh hưởng của các yếu tố văn hoá, lịch sử, v.v. đối với
báo chí Việt Nam qua các thời kỳ.
CĐR 5: Sinh viên đánh giá được vai trò của một số tờ báo cụ thể trong lịch sử báo chí Việt
Nam thời kỳ đầu.
CĐR 6: Thông qua học lịch sử báo chí, sinh viên rút ra được bài học kinh nghiệm cho hoạt
động báo chí trong thực tiễn, trên cơ sở thông tin, kiến thức về báo chí thế giới và Việt Nam
CĐR 7: Kỹ năng mềm
Sinh viên được rèn luyện kỹ năng tìm kiếm tài liệu, phân tích các tài liệu bằng văn bản
in và tài liệu trên mạng Internet.
Sinh viên được tăng cường khả năng làm việc theo nhóm thông qua các bài tập.
Sinh viên được tăng cường khả năng giao tiếp, suy luận và thuyết trình. CĐR 8: Thái
độ
Sinh viên yêu thích tìm hiểu về các vấn đề của báo chí thế giới hiện đại, những vấn đề
mới nảy sinh của báo chí Việt Nam;
Yêu thích tìm tòi, nghiên cứu các vấn đề thuộc về lịch sử và rút ra bài học kinh
nghiệm cho hiện tại;
Có thái độ đúng đắn đối với môn học cũng như việc rèn luyện những kỹ năng, phương
pháp cơ bản phục vụ cho công việc tìm hiểu và nghiên cứu một vấn đề lịch sử.
5.
Tóm tắt nội dung học phần
Lịch sử Báo chí là môn học gồm 02 tín chỉ, môn học đầu tiên trong phần kiến thức cơ sở
ngành của chương trình đào tạo cử nhân báo chí. Môn học gồm 2 phần: phần 1: lịch sử báo
chí thế giới; phần 2: lịch sử báo chí Việt Nam. Phần lịch sử báo chí thế giới trang bị cho sinh
viên những kiến thức về quá trình phát triển của báo chí thế giới, những xu hướng phát triển
của báo chí thế giới, đặc điểm báo chí các châu lục và sự phát triển báo chí các nước trong
các châu lục.
Phần lịch sử báo chí Việt Nam cung cấp kiến thức về quá trình ra đời, đặc điểm của báo chí
Việt Nam; kiến thức về vai trò của báo chí trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, thống
nhất đất nước và xây dựng đất nước. Môn học cũng giúp cho người học nắm và hiểu được
nghệ thuật làm báo của một số tờ báo, nhà báo
6.
Nội dung chi tiết và chuẩn đầu ra học phần
Phân bổ
thời
gian
Hình thức,
phương
Yêu cầu đối với
STT
Nội dung
CĐR
pháp giảng
sinh viên
dạy
LT TH
1
1. Lịch sử báo chí thế
giới
1.1. Tổng quan những
chặng đường phát
triển của báo chí
thế giới
1.1.1. Báo in
1.1.2. Phát thanh
Giảng lý
thuyết,
Thảo luận
nhóm,
2
5
Tìm và nghiên
cứu tài liệu
Trả lời được các
câu hỏi của giảng
viên
Thảo luận nhóm
Làm bài báo cáo
1,7, 8
1.1.3. Truyền hình
1.1.4. Báo mạng Internet
2
3
4
5
1.2. Báo chí châu lục
1.2.1. Châu Âu
1.2.2. Châu Á
1.2.3. Châu Mỹ
1.2.4. Châu Úc
1.2.5. Châu Phi
Giảng lý
thuyết, thảo
luận nhóm
2
5
Tìm và nghiên
cứu tài liệu
Trả lời được các
câu hỏi của giảng
viên
Thảo luận nhóm
Làm bài báo cáo
Tìm và nghiên
cứu tài liệu
Trả lời được các
câu hỏi của giảng
viên
Thảo luận nhóm
Làm bài báo cáo
2, 7, 8
1.3. Xu hướng phát triển
của báo chí hiện đại
1.3.1. Toàn cầu hoá báo
chí
1.3.2. Thương mại hoá
báo chí
1.3.3. Truyền thông hội tụ
1.3.4. Tập đoàn báo chí
đa phương tiện
2. Lịch sử báo chí Việt
Nam
2.1. Báo chí Việt Nam
thời kỳ Pháp thuộc
(1865-1945)
2.1.1. Hoàn cảnh ra
đời
2.1.2. Đặc điểm
2.1.3.Một số cơ quan báo
chí tiêu biểu
2.2. Báo chí Việt Nam
giai đoạn 1945- 1986
2.2.1.Báo chí Việt Nam
trong năm đầu độc lập và
kháng chiến chống Pháp
(1945- 1954)
2.2.1.1. Bối cảnh lịch sử
2.2.1.2. Đặc điểm báo chí
2.2.1.3. Một số cơ quan
báo chí tiêu biểu
2.2.2. Báo chí Việt Nam
thời kỳ kháng chiến
chống Mỹ (1954- 1975)
2.2.2.1. Bối cảnh lịch sử
2.2.2.2. Đặc điểm
2.2.2.3. Một số cơ quan
báo chí tiêu biểu
Giảng lý
thuyết, thảo
luận nhóm
3
5
Giảng lý
thuyết, thảo
luận nhóm,
đi thư viện
Quốc gia
2
5
Tìm và nghiên
cứu tài liệu
Trả lời được các
câu hỏi của giảng
viên
Thảo luận nhóm
Làm bài báo cáo
3,4,5,6,7,8
Giảng lý
thuyết, thảo
luận nhóm
4
5
Tìm và nghiên
cứu tài liệu
Trả lời được các
câu hỏi của giảng
viên
Thảo luận nhóm
Làm bài báo cáo
3,4,5,6,7,8,
2, 3, 7, 8
6
2.2.3. Báo chí Việt Nam
giai đoạn thống nhất đến
trước đổi mới (19751986)
2.2.3.1. Bối cảnh lịch sử
2.2.3.2. Đặc điểm
2.2.3.3. Một số cơ quan
báo chí tiêu biểu
2.3. Báo chí Việt Nam Giảng lý
thời kỳ đổi mới và hội thuyết, thảo
nhập
luận nhóm
2.3.1. Hoàn cảnh lịch sử
2.3.2. Đặc điểm
2.3.3. Xu thế phát triển
của báo chí Việt
Nam trong giai
đoạn hiện nay
2
5
Tìm và nghiên
cứu tài liệu
Trả lời được các
câu hỏi của giảng
viên
Thảo luận nhóm
Làm bài báo cáo
3,4,5,6,7,8
7. Học liệu
7.1. Học liệu bắt buộc
1. TS. Phạm Thị Thanh Tịnh (2011) Lịch sử Báo chí thế giới- NXB CT HC
2. PGS.TS. Đào Duy Quát - GS, TS. Đỗ Quang Hưng- PGS, TS. Vũ Duy Thông
(chủ biên) (2010) Tổng quan lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam- NXB CT
QG
7.2. Học liệu tham khảo
1. PGS. TS. Đinh Thị Thúy Hằng, Xu hướng phát triển của Báo chí hiện đại
2. Đỗ Quang Hưng (2000), Lịch sử báo chí Việt Nam 1865 – 1945, Nxb Đại
học Quốc gia, Hà Nội
3. Dương Xuân Sơn (2000) Báo chí Phương Tây, NXB Đại học Quốc gia
HCM,
4. Pierre Albert (2003) Lịch sử báo chí, NXB Thế giới
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá
Loại hình
Hình thức
Trọng số điểm
Đánh giá ý thức
Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận
0,1
trên lớp…
Đánh giá định kỳ
Tiểu luận, bài tập, kiểm tra…
0,3
Thi hết học phần
Tiểu luận
0,6
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận/tác phẩm
Câu hỏi ôn tập
* Câu hỏi ôn tập
- Đánh giá định kỳ
1. Trình bày sự ra đời của báo in, phát thanh, truyền hình và báo mạng
điện tử trên thế giới?
2. Nêu đặc điểm báo chí châu Âu, châu Á, Châu Úc, Châu Mỹ, Châu Phi?
3. Trình bày các xu hướng phát triển của báo chí thế giới hiện đại?
4. Trình bày hoàn cảnh ra đời của báo chí Việt Nam?
5. Đặc điểm báo chí Việt Nam qua từng thời kỳ?
6.Xu hướng phát triển của báo chí Việt Nam hiện nay?
*Câu hỏi thảo luận
1. Sự vận động và phát triển của báo in thế giới hiện nay, liên hệ với thực
tiễn nước ta?
2. Các dạng chương trình truyền hình ăn khách trên thế giới hiện nay, cho
ví dụ cụ thể?
3. Cách thức đổi mới trong xây dựng chương trình phát thanh của các
nước phát triển?
4. Những kinh nghiệm làm báo tiến bộ nào ở các nước có thể áp dụng vào
báo chí Việt nam?
5. Phân tích những xu hướng phát triển của báo chí thế giới và liên hệ với
thực tiễn Việt nam?
6. Tìm hiểu sự ra đời của chữ Quốc ngữ? Đánh giá tầm quan trọng của
việc ra đời chữ Quốc ngữ với sự xuất hiện của nền báo chí Việt Nam?
7. Đánh giá vai trò của một cơ quan báo chí tiêu biểu qua mỗi thời kỳ phát
triển của báo chí nước nhà?
8. Cách thức làm báo trong giai đoạn khởi thủy của báo chí Việt Nam và
những bài học cho đến ngày nay?
9. Tìm hiểu về các nhà báo tiêu biểu như Trương Vĩnh Ký, Nguyễn Văn
Vĩnh, …
Tiểu luận/ bài tập lớn
- Đánh giá cuối kỳ
1. Phân tích sự ra đời và phát triển của 1 loại hình báo chí trên thế giới.
Sự vận động của loại hình đó trong giai đoạn hiện nay
2. Phân tích 1 xu hướng phát triển của báo chí hiện đại
3. Đặc điểm của báo chí Châu lục và giới thiệu 1 nền báo chí tiêu biểu
trong châu lục đó
4. Tìm hiểu hoạt động của một cơ quan báo chí nước ngoài, phân tích 1
tác phẩm của cơ quan báo chí đó và rút ra phương pháp làm báo hiện đại
5. Phân tích xu hướng toàn cầu hoá thông tin báo chí và liên hệ thực tiễn
Việt nam?
6. Phân tích hoàn cảnh ra đời của báo chí Việt Nam?
7. Xu hướng phát triển của báo chí Việt Nam hiện nay?
8. Chọn một tờ báo tiêu biểu chỉ ra đặc điểm của tờ báo qua các thời kỳ
phát triển?
9. Đặc điểm báo chí Việt Nam qua từng thời kỳ
10. Tìm hiểu về phong cách báo chí của nhà báo tiêu biểu trong nền báo
chí cách mạng Việt Nam
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Ngôn ngữ báo chí
1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Trần Thị Vân Anh
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
- Đơn vị công tác: Khoa Phát thanh - Truyền hình, Học viện BC&TT
- Các hướng nghiên cứu chính: Ngôn ngữ báo chí
- Địa chỉ liên hệ: Khoa PTTH - Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Hà Nội
- Điện thoại: 0986595597
Email:
;
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Trần Thị Vân Anh
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
- Đơn vị công tác: Khoa Báo chí, Học viện BC&TT
- Các hướng nghiên cứu chính: Ngữ Văn và Báo chí học
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Báo chí - Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Hà Nội
- Điện thoại: 0983575448
Email:
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh: The Language of Journalism
- Mã môn học/học phần: PT02305
- Số tín chỉ: 3
- Loại học phần: bắt buộc
- Các yêu cầu khác đối với học phần:
Lớp học trang bị máy chiếu, màn hình, loa, micro trợ giảng, bảng, phấn. Sinh viên tự
trang bị giáo trình, tài liệu học tập, máy tính cá nhân, các phương tiện phụ trợ khác để
phục vụ cho việc học tập, nộp bài tập nhóm cũng như bài tập lớn hoặc tiểu luận.
- Phân bổ giờ tín chỉ: 02
+
Giờ lý thuyết: 1.0
+
Giờ thực hành: 1.0
- Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: tổ Lý luận, Khoa PT-TH
3. Mục tiêu của học phần
3.1. Mục tiêu chung
Mục tiêu chung của học phần này nhằm trang bị những kiến thức lý thuyết và kỹ
năng cơ bản về sử dụng ngôn ngữ báo chí; rèn luyện cho sinh viên tính cẩn trọng
trong sử dụng ngôn ngữ báo chí; có thái độ học hỏi và làm việc nghiêm túc trong môi
trường giáo dục chuyên nghiệp.
3.2. Mục tiêu cụ thể
- Kiến thức:
Sinh viên nắm được các kiến thức cơ bản về Ngôn ngữ báo chí (khái niệm, tính
chất, đặc trưng...); hiểu được chuẩn mực trong sử dụng ngôn ngữ báo chí trên các
phương diện ngữ âm, từ vựng, cú pháp; hiểu được đặc trưng, yêu cầu của ngôn ngữ
từng loại hình báo chí, phong cách, thể loại báo chí; nắm được chức năng nhiệm vụ,
yêu cầu đối với việc sử dụng ngôn ngữ báo trong tác phẩm báo chí...
- Kỹ năng:
+ Kỹ năng cứng: Sinh viên vận dụng được những kiến thức đã học về ngôn ngữ báo
chí vào thực tiễn hoạt động báo chí; có khả năng phân tích, đánh giá ngôn ngữ trong
tác phẩm báo chí, nhất là ở giai đoạn hiện nay.
+ Kỹ năng mềm: Sinh viên được rèn luyện kỹ năng sử dụng ngôn ngữ báo chí trên các
cấp độ: ngôn ngữ trong tác phẩm, ngôn ngữ thể loại, ngôn ngữ phong cách báo chí và
ngôn ngữ loại hình báo chí; tăng cường khả năng làm việc theo nhóm thông qua các
bài tập nhóm, khả năng giao tiếp, suy luận và thuyết trình; làm quen với các tình
huống thực tế và cách xử lý tình huống trong quá trình vận dụng thực hành ngôn ngữ
báo chí.
- Thái độ:
Sinh viên yêu thích môn học, có thái độ tự giác học tập và khả năng cộng tác vì mục tiêu
chung; được rèn về khả năng chuyên cần.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR 1. Nắm vững và xác định được khái niệm, vai trò, chức năng của ngôn ngữ báo
chí.
CĐR 2. Nắm vững và xác định được đặc trưng, tính chất của ngôn ngữ báo chí
CĐR 3. Nắm vững chuẩn mực ngôn ngữ báo chí trên các phương diện ngữ âm, từ
vựng, ngữ pháp.
CĐR 4. Phân biệt được ngôn ngữ các loại hình báo chí về hệ thống tín hiệu ngôn ngữ,
đặc trưng, yêu cầu
CĐR 5. Phân biệt được các phong cách ngôn ngữ báo chí về chưc năng, tính chất.
CĐR 6. Phân biệt được ngôn ngữ các thể loại báo chí bao gồm tin, phỏng vấn, phóng
sự, bình luận trên các bình diện: các lớp ngôn ngữ, đặc trưng, yêu cầu.
CĐR 7. Có kỹ năng sử dụng ngôn ngữ tít, sapô, ngôn ngữ nội dung tác phẩm báo chí.
CĐR 8. Kỹ năng đánh giá ngôn ngữ báo chí trên một tác phẩm báo chí thuộc một thể
loại, loại hình báo chí bất kỳ.
CĐR 9: Kỹ năng mềm
+ Kỹ năng làm việc cá nhân và làm việc nhóm
+ Kỹ năng trình bày, thuyết trình, giao tiếp
+ Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
+ Góp phần rèn kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lý, phát triển năng lực đánh giá
và tự đánh giá
CĐR 10: Thái độ, phẩm chất đạo đức
+ Yêu thích môn học, đặc biệt là có hứng thú nghe phát thanh, cũng như phân tích,
đánh giá các chương trình phát thanh
+ Có ý thức tự thực hành, rèn luyện ở nhà (bên cạnh các bài tập, thảo luận trên lớp), tự
tìm tòi, nghiên cứu, sáng tạo và thực hiện các tin/bài phát thanh
+ Chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo
+ Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập
5. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần có 5 chương xoay quanh những vấn đề kiến thức và kỹ năng sử dụng ngôn ngữ
báo chí: khái quát về ngôn ngữ báo chí; chuẩn mực ngôn ngữ báo chí; ngôn ngữ loại hình
báo chí; ngôn ngữ thể loại báo chí; ngôn ngữ trong tác phẩm báo chí.
6. Nội dung chi tiết học phần