Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Viết câu phức tiếng trong tiếng Anh (bản full)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 83 trang )

MỤC LỤC
Day 1&2 .......................................................................................................................................... 4
LÝ THUYẾT SAU ĐỘNG TỪ ...................................................................................................... 4
I. V2 -> to V…. ........................................................................................................................... 8
1. Đứng sau những động từ thường (V1) dưới đây, động từ thứ (V2) sẽ có dạng là to V ....... 8
2. Đứng sau và bổ nghĩa cho “tobe” ........................................................................................ 8
3. Đứng sau tính từ không có giới từ ....................................................................................... 8
II. V2 Ving ............................................................................................................................... 9
1. Đứng sau một số động từ THƯỜNG (V1) dưới đây, động từ thứ (V2) sẽ có dạng là Ving 9
2. Đứng sau và bổ nghĩa cho “tobe” ........................................................................................ 9
3. Đứng ngay sau giới từ thì V2 đều thường phải ở dạng Ving (trừ 1 số ít ngoại lệ) .............. 9
III. V2 -> V (động từ nguyên thể không “to”)........................................................................... 10
Day 3 ............................................................................................................................................. 16
MỆNH ĐỀ TÍNH NGỮ (MỆNH ĐỀ QUAN HỆ) ........................................................................ 16
I. MỆNH ĐỀ TÍNH NGỮ BỔ NGHĨA CHO N/CỤM N/ĐẠI TỪ (ĐỨNG NGAY TRƯỚC
NÓ) XÁC ĐỊNH ........................................................................................................................ 16
1. Mệnh đề tính ngữ nằm trong tân ngữ của mệnh đề chính.................................................. 16
2. Mệnh đề tính ngữ nằm trong cụm chủ ngữ của mệnh đề chính ......................................... 17
3. Mệnh đề tính ngữ khác bổ nghĩa cho N ............................................................................. 17
II. MỆNH ĐỀ TÍNH NGỮ BỔ NGHĨA CHO ĐỘNG TỪ ....................................................... 19
III. MỆNH ĐỀ TÍNH NGỮ BỔ NGHĨA CHO CẢ 1 VẾ PHÍA TRƯỚC ................................ 19
Day 4. ............................................................................................................................................ 22
GIẢN LƯỢC MỆNH ĐỀ TÍNH NGỮ ......................................................................................... 22
1. Giản lược đại từ quan hệ........................................................................................................ 22
2. Giản lược MĐTN .................................................................................................................. 22
2.1. CÁC TÌNH HUỐNG GIẢN LƯỢC CỤ THỂ ................................................................ 23
2.2. Giản lược MĐTN khi V thuộc MĐTN là “be” – Không phải là trợ động từ ................. 25
Day 5 ............................................................................................................................................. 27
REVIEW ....................................................................................................................................... 27
Day 6 ............................................................................................................................................. 28
CÁC DẠNG SO SÁNH CHỦA TÍNH TỪ/PHÓ TỪ; DANH TỪ ............................................... 28


I. SO SÁNH NGANG ............................................................................................................... 28
1. So sánh ngang về bản chất của tính từ, phó từ: as…as ...................................................... 28
2. So sánh ngang của danh từ................................................................................................. 29
II. SO SÁNH HƠN KÉM ....................................................................................................... 29
1. So sánh hơn kém của tính từ, phó từ (bản chất)................................................................. 29
1


2. So sánh hơn kém của danh từ ............................................................................................ 30
III. SO SÁNH TUYỆT ĐỐI (hơn nhất) – Phải dùng cho 3 người trở lên................................. 31
IV. SO SÁNH BỘI .................................................................................................................... 32
1. So sánh bội của tính từ, phó từ........................................................................................... 32
2. So sánh bội của danh từ ..................................................................................................... 33
V. SO SÁNH KÉP ..................................................................................................................... 33
1. So sánh kép của tính từ, phó từ. ......................................................................................... 34
2. So sánh kép của danh từ..................................................................................................... 34
Day 7&8 ........................................................................................................................................ 35
CÁC LÝ THUYẾT NGỮ PHÁP LẺ CẦN BIẾT ......................................................................... 35
I. CÁCH SỬ DỤNG CAN ........................................................................................................ 35
II. CÁCH SỬ DỤNG COULD .................................................................................................. 35
III. CÁCH SỬ DỤNG SHOULD .............................................................................................. 37
IV. CÁCH SỬ DỤNG MUST .................................................................................................. 37
V. CÁCH SỬ DỤNG NEED ..................................................................................................... 38
VI. CÁCH SỬ DỤNG “ENOUGH”, “SO”, “SUCH” ............................................................... 39
VII. CÁCH DÙNG MỞ RỘNG CỦA MỘT SỐ ĐỘNG TỪ ĐẶC BIỆT: NEED, TOBE ....... 42
VIII. Cách sử dụng “used to”, “(to be/get) used to” .................................................................. 44
Day 9 ............................................................................................................................................. 48
CÁC LOẠI TỪ NỐI ..................................................................................................................... 48
I. Liên từ và cách sử dụng ......................................................................................................... 48
1. Liên từ kết hợp (Coordinating conjunction) ...................................................................... 48

2. Tương liên từ (correlative conjunctions) ........................................................................... 49
3. Liên từ phụ thuộc (subordinating conjunctions) ................................................................ 51
II. Cụm từ = giới từ + Ving/N ................................................................................................... 52
III. Liên từ đẳng lập (liên trạng từ/ trạng từ liên kết) ................................................................ 55
Day 10. .......................................................................................................................................... 56
MỆNH ĐỀ TRẠNG NGỮ VÀ GIẢN LƯỢC MỆNH ĐỀ TRẠNG NGỮ .................................. 56
I. Mệnh đề trạng ngữ ................................................................................................................. 56
II. Giản lược mệnh đề trạng ngữ................................................................................................ 56
DAY 11 &12 ................................................................................................................................. 59
CÁC THỂ/DẠNG BỊ ĐỘNG ........................................................................................................ 59
II. Thể bị động của các động từ không bị tác động bởi các thời ............................................... 60
Day 13&14 .................................................................................................................................... 63
CÁC LOẠI CÂU/CỤM TỪ ĐIỀU KIỆN ..................................................................................... 63
1. Câu điều kiện loại I ................................................................................................................ 63
2


2. Câu điều kiện loại 2 ............................................................................................................... 63
3. Câu điều kiện loại III ............................................................................................................. 63
4. Một số cấu trúc câu điều kiện khác ....................................................................................... 64
4.1. If only .............................................................................................................................. 65
4.2. But for (that) ................................................................................................................... 65
4.3. Các sử dụng as if, as though (cứ như là, như thể là) ....................................................... 68
5. Các ngôn từ diễn đạt ý điều kiện khác................................................................................... 69
5.1. Các ngôn từ có thể thay thế cho if .................................................................................. 69
5.2. Cấu trúc nếu muốn, thì phải ............................................................................................ 69
DAY 15 & 16 ................................................................................................................................ 71
ĐẢO NGỮ (INVERSION) ........................................................................................................... 71
1. Đảo ngữ là gì?........................................................................................................................ 71
2. Các trường hợp dùng trong đảo ngữ ...................................................................................... 71


3


Day 1&2
LÝ THUYẾT SAU ĐỘNG TỪ
* TỔNG QUAN VỀ QUY LUẬT HÌNH THÀNH CÂU VĂN TIẾNG ANH
Bất luận 1 câu văn dài hay ngắn cũng sẽ tuân theo công thức sau:
Cụm V3;

S

thuyết
mệnh
đề
trạng
ngữ


thuyết
cụm
giới từ

+

thuyết
cụm
trạng
ngữ
(thời

gian,
nới
chốn)

V
Chỉ chịu
tác
động
bởi

thuyết
thời thì

+

O
Từ
đơn
lẻ (N,
Đại
từ,
Ving)

Được
phát
triển
lên bởi

thuyết
mệnh

đề tính
ngữ

Được
phát
triển
lên bởi

thuyết
sau V

+ 3 quy luật chính
- Quy luật 1: Ngắt cụm V3: Khi trong câu chứa các từ nối kết nơi các ý trọn vẹn (if,
when, although, because of….) hoặc cụm trạng ngữ chỉ thời gian, nơi chốn ( at home,
on Monday…)  Ta phải ngắt vế chứa các từ này và các vế này được được gọi và cụm
V3
- Quy luật 2: Ngắt SVO: Sau khi ngắt V3 mọi câu văn sẽ đều được chia làm 3 thành
phần. Đồng thời cần xác định rõ chủ ngữ hoặc tân ngữ là các từ đơn lẻ hay cần phải
được phát triển lên bởi lý thuyết MĐTN hay lý thuyết sau động từ
- Quy luật 3: Không có hai động từ trở lên cùng bị tác động trực tiếp bởi lý thuyết
thời, thì. Tức là chỉ có duy nhất một động từ chính (V) chịu tác động trực tiếp bởi lý
thuyết thời thì. Còn các động từ khác thuộc cụm V3, S, O sẽ chịu tác động bởi các lý
thuyết khác, lý thuyết sau động từ, lý thuyết mệnh đề tính ngữ.
4


- Trừ khi câu văn chứa FANBOYS (and, or thì có thể có hai động từ chịu tác động trực
tiếp thời thì)
Ex: She can play tennis and learn English
VD1: Dành quá nhiều thời gian lướt mạng xã hội khiến nhiều đứa trẻ thiếu khả

S

V

O

năng tương tác
 Spending too much time surfing the internet/accessing to the social networking
site makes many children lack the social interaction ability

VD2: Những nhà khoa học đặt nền móng cho lý thuyết X là những người đến
S

V

O

từ nông thôn.
 The scientists who laid the foundation for the X theory are the people, who come
from the rural areas/the country side

VD3: Giải pháp làm giảm tỉ lệ nạn thất nghiệp đã được chính phủ ban hành
S

V

O

vào tháng trước
 The solution to reducing the unemployment rate was issued/enacted by the

government last month
VD4: Giải pháp để sống khỏe mạnh hơn là uống nước nhiều hơn.
S

V

O

The solution to staying healthier is drinking more water
VD5: Chính phủ cần ban hành những giải pháp làm giảm tỷ lệ nạn thất
S

V

O
5


nghiệp một cách hiệu quả.
Government need to issue the effective solution to reducing the unemployment
rate.
VD6: Hiện nay có nhiều phương pháp học tập tiếng anh hiệu quả.
Nowadays, there are many effective methods for learning English.
VD7: Khuyến khích sinh viên tham gia vào các hoạt động ngoài trời đóng 1 vai trò rất
quan trọng trong sự phát triển của chúng
Encouraging students to join in out door activities plays an integral part in their
development.
VD8: Các sinh viên của khoa tôi muốn không phải học luật vào kỳ tới
The students in my faculty want not to study law in the next semester.
VD9: Mục tiêu của tôi là học tiếng anh tốt hơn

My aim is to study English better.
+ Mặc định động từ khuyết thiếu + Động từ nguyên thể là một dạng thời thì để
dễ cho việc phân tích câu (xác định V)
+ Lý thuyết sau động từ được áp dụng khi 1 động từ đứng sau làm rõ nghĩa hơn
(bổ nghĩa) cho 1 động từ đứng trước
+ Lý thuyết sau động từ có thể xảy ra ở các tình huống cụm V3, S, O. Bất luận
đứng ở cụm V3, S, O thì cứ động từ đứng sau (V2) bổ nghĩa cho động từ đứng
trước (V1)
+ Khi V2 bổ nghĩa cho V1  Ở dạng chủ động
V2  to V
V2  Ving
V2  V(nguyên thể)
+ Để xác định V2 là (to V, Ving, V(nguyên thể) Dựa vào 3 khía cạnh sau:

6


V1  là động từ thường

thì V2

 to V

V1  tobe

thì V2

 Ving

V1  có giới từ ở đằng trước hay không thì V2


 V(nguyên thể)

* Như thế nào mới thực sự là một chủ ngữ hoặc tân ngữ?
- Chủ ngữ hoặc tân ngữ sẽ xảy ra 3 tình huống
Từ đơn lẻ (N, Đại từ, Ving, to V)
Được phát triển lên bởi lý thuyết sau V
Được phát triển lên bởi lý thuyết mệnh đề tính ngữ
* Các loại từ đơn lẻ có thể đóng vai trò là S/O
+ Đại từ (She, he, it…)
+ N/ cụm N N + giới từ + Ving/N
N1N2 (đi ngược lại so với tiếng Việt)
adjN
N’sN (Peter’s teacher)
+ to V: Khi trong ý tưởng mà chủ ngữ hoặc tân ngữ cần được bắt đầu bởi động từ thì
chỉ có 2 tình huống Ving/toV

Trong đó khi sử dụng to V (khi diễn đạt ý tương lai, kế hoạch, mục đích, mục tiêu)
Khi không phải là tương lai thì dùng Ving
+ Cần ưu tiên cụm danh từ trước khi nghĩ đến mệnh đề tính ngữ
+ Đứng sau động từ thường trong câu phủ định thêm not vào trước to V

7


I. V2 -> to V….
1. Đứng sau những động từ thường (V1) dưới đây, động từ thứ (V2) sẽ có dạng
là to V
- Lúc này “to” thường mang nghĩa là
- Trong câu phủ định thì thêm “not” vào trước “to”

- Một số V1 hay gặp, mà sau nó V2 sẽ có dạng “to V”
Agree

Desire=thèm
muốn,khát khao
Attempt = cố Expect: mong
gắng, thử
đợi
Claim= đòi hỏi, Fail: hỏng, trượt
thỉnh cầu
Decide
Forget
Demand= yêu Hesitate: do dự,
cầu, nhu cầu
ngập ngừng

Hope

Plan: dự định, Strive: cố gắng,
dự kiến
đấu tranh
Intend: có ý Prepare
Tend: theo hầu,
định
trồng nom
Learn
Pretend:
giả Want
vở, đòi hỏi
Need

Refuse: từ chối Wish
Offer:
biếu Seem
tặng, đưa ra

Ví dụ:
2. Đứng sau và bổ nghĩa cho “tobe”
+ Khi V2 bổ nghĩa cho động từ V1 (tobe) dịch là (là); đồng thời V2 diễn đạt ý tương
lai (kế hoạch, mục đích, giải pháp) thì lúc này V2 chia to V
+ to be cũng dịch là (là) nhưng V2 bổ nghĩa cho động từ này không mang ý nghĩa
tương lai, lúc này V2 chia Ving
3. Đứng sau tính từ không có giới từ
Động từ đứng ngay tính từ không có giới từ thì sẽ chia ở dạng “to V”
Sau đây là một số tính từ hay có động từ kèm theo sau là “to V”
Anxious: băn khoăn
Boring
Dangerous
Hard

Eager: Ham, hám
Easy
Good
Strange: xa lạ

Pleased
Prepared
Ready
able

Ví dụ:


8

Usual: thường
Common: thường
Difficult


II. V2 Ving
1. Đứng sau một số động từ THƯỜNG (V1) dưới đây, động từ thứ (V2) sẽ có
dạng là Ving
- Trong câu phủ định thêm “not” vào trước Ving
- Một số V1 hay gặp, mà động từ V2 sau nó có dạng “Ving”
Admit: thừa nhận
Finish
Appreciate (đánh giá, cảm Mind: chú ý, quan tâm
kích)
Avoid
Miss: lỡ, trượt
Can’t help
Postpone
Consider: cân nhắc
Prefer: thích hơn
Delay
Practice
Deny: từ chối
Quit: từ bỏ, rời bỏ
Enjoy: thích thú

Suggest:

Recall
Resist: chống cự,
Risk: mạo hiểm
Repeat
Resent (bực bội, oán hận)
Resume: lấy lại, bắt đầu lại

Ví dụ:
2. Đứng sau và bổ nghĩa cho “tobe”
Ví dụ:
3. Đứng ngay sau giới từ thì V2 đều thường phải ở dạng Ving (trừ 1 số ít ngoại
lệ)
3.1 V1 thường + preposition + Ving
Sau đây là một số “động từ thường” V1 * giới từ Động từ (V2) ở liền sau các động
từ ngày phải có dạng Ving
Approve of (đồng Insist on (khăng
thuận)
khăng)
Count on (dựa vào) Keep
on
(continous)
Keep up with (theo
kịp)
Depend on
Invest in (đầu tư
vào)

Give up (từ bỏ)

Rely on (tin cậy)


Worry about

Success in (thành Object to (phải đối
công về)
cái gì)

Think of (nghĩa
sâu)
Think about (nghĩ
thoáng qua)
Confess to (thú
nhận)

Result in (gây ra)
9

Look forward to
Mong đợi

Result from (là kết
quả của)


Ví dụ:
3.2. V1 tobe + tính từ + giới từ + Ving
Sau đây là một số tính từ luôn có giới từ kèm theo sau nó
Accustomed to
(quen với cái gì)


Anxious about
(lo lắng)

Intent on (dự
định)

successful in

Afraid of

Fond of

tired of

Capable of (có
thể)

Interested in

Jealous of
(ghen tỵ)
Keen on

Note: be able và be capable of có nghĩa giống nhau nhưng cách chia V khác nhau

3.3. V1 + Noun + Preposition + Ving
Choise of
Excuse of: Giải thích cho vấn đề
Intention of = in oder to V = with the aim of = để mục đích
Method for/of

Possibility of: khả năng
Reason for: lý do
III. V2 -> V (động từ nguyên thể không “to”)
Chú ý: Đối với cách học “Quy luật vị trí động từ”: để tiện cho việc phân tích sau này,
thì các động từ khuyết thiếu (can, could, may, might, should, ought to, need,…) thì ta
chỉ coi cụm từ này là thời thì
V2 chia là động từ nguyên thể không “to”, khi V1 là các động từ như sau:
Let (để) Sbd/Sth + V nguyên thể /help Sbd + V / make Sbd/Sth + V
Riêng help thì có thể có 2 cách dùng + to V (giúp đỡ hoàn toàn) + V (giúp 1 phần)
Ngoài ra, make cũng có 2 kiểu dùng: Sbd/Sth (adj/V)
10


Ví dụ:
He makes me feel happy
They make me excited
Note:
- Dưới đây là các V1 mà V2 sau nó có thể chia Ving hay to V, ngữ nghĩa không thay
đổi nhiều, nhưng thường hay sử dụng dạng Ving sau các từ này.
Can’t stand, begin, continue, dread, hate, like, love, prefer, start
- Dưới đây là các V1 mà V2 sau nó có thể chia ở dạng Ving hay to V, những ngữ nghĩa
sẽ thay đổi
1. Remember:
- Remember doing sth: việc đã làm rồi và bây giờ nhớ lại.
I remember closing the door.
- Remember to do sth: nhớ phải làm việc gì.
Remember to close the door after class.
2. Stop:
- Stop doing sth: dừng hẳn việc đang làm
I stopped smoking 2 months ago.

- Stop to do sth: dừng việc gì lại để làm gì
I’m working in the garden and I stop to smoke.
3. Regret:
- Regret doing sth: việc đã làm và bây giờ thấy hối hận.
I regretted being late last week.
- Regret to do sth: Lấy làm tiếc phải nói, phải làm điều gì.
I regret to be late tomorrow.
4. Go on:
- Go on doing sth: tiếp tục làm cùng một việc gì
I went on talking for 2 hours.
- Go on to do sth: làm tiếp một việc gì khác
After discussing the English speaking club, we went on to sing.
5. Mean:
- Mean doing sth: mang ý nghĩa

11


Getting bad marks means having to learn more.
- Mean to do sth: dự định
He means to join the army.
6. Try
- Try doing sth: thử làm việc gì xem kết quả ra sao.
This machine doesn’t work. We try pressing the red button.
- Try to do sth: cố gắng làm gì
We try to work harder.
7. Suggest:
Ta có 2 cấu trúc câu với suggest:
- Suggest doing sth:
I suggest him applying for another job.

- Suggest + that + clause (động từ trong mệnh đề với that ở dạng should do hoặc nguyên
thể không TO).
I suggest that he (should) apply for another job.
8. See, watch, hear
- See, watch, hear + sb + do sth: Đã làm và chứng kiến toàn bộ sự việc.
I saw her go out.
- See, watch, hear + sb+ doing sth: Đã làm và chứng kiến giữa chừng sự việc.
I saw her waiting for him.
9. Love, hate, can’t bear, like
- Love, hate, can’t bear, like + doing: chỉ sở thích.
I like getting up early.
- Love, hate, can’t bear, like + to do sth: Cho là, cho rằng đó là một việc tốt cần phải làm.
I like to get up early.
10. Used to
- Be/ get used to + doing sth: quen với cái gì
I’m used to getting up early.
- Used to do sth: việc thường xuyên đã xảy ra trong quá khứ.
When I was a child, I used to walk with bare foot.
11. Sau allow, advise, permit, recomend là tân ngữ thì bổ trợ là to infinitive nhưng nếu
không có tân ngữ bổ trợ sẽ là V-ing.
They allow smoking.
They allow me to smoke.
12. Have sth done = get sth done: làm một việc gì đó nhưng nhờ hoặc thuê người khác
làm, không phải tự mình làm.

12


I have had my hair cut.
13. Have sb do sth = Get sb to do sth: Nhờ ai làm gì

He has his secretary type the letters.

Stop to do st:
Stop doing st:
Remember to do St:
Remember doing St:
Forget to St:
Forget doing St:
Regret to do St

Regret doing St:
Try to do:
Try doing St:
Propose to do St:
Propose doing St:
Agree to do St:
Agree to one’s doing St:

Ví dụ: The internet creates new possibilities of/for developing new bussiness types
Ex1: Anh ấy từ chối nhận món quà này
He has refused/ denied receiving this present
Ex2: Đa phần các bạn trẻ thích không phải dành nhiều thời gian cho học tập
Most of young people like not spending too much time + (Ving/ on N) on their
studies
Ex3: Dành quá nhiều thời gian truy cập vào các trang mạng xã hội khiến người trẻ mất
đi kỹ năng giao tiếp xã hội
Spending too much time accessing to social networking sites makes many young
people lose communication ability
Ex4: Điều tuyệt vời trong cuộc sống là nhận được tình yêu từ tất cả mọi người
The wonderful thing in life is receiving love from everyone/all people

Ex5: Người dân hy vọng không phải chịu những cuộc bạo động nhiều hơn nữa
The people hope not to no longer suffer a riot
Ex6: Những người trẻ thiếu kỹ năng IT cần tránh truy cập vào các trang mạng lạ.
The young people who lack IT skill need to avoid surfing to strange websites
Ex7: Lưới mạng quá nhiều khiến nhiều người trẻ mất đi khả năng giao tiếp

13


Surfing the internet too much makes the young people who lose the communication
ability
VD8: Khuyến khích con trẻ tham gia vào các hoạt động tình nguyện đóng 1 vai trò rất
quan trọng trong việc phát triển tính cách của chúng
The best solution to the development of Children’s living skills is encouraging
The best solution to developing children’s living skills is to encourage
Ex9: Giải pháp tốt nhất cho việc phát triển kỹ năng sống của con trẻ là khuyến khích
chúng tham gia vào các hoạt động ngoài trời
The best solution to developing children’s is encouraging
Ex10: Các nhân viên rất vui khi nhận được mức lương cao
Employees are very excited to receive high salary
VD1: Phần lớn nhân viên đồng thuận với việc tăng lương và tham gia khóa học đào
tạo kỹ năng mềm
Most of employees approve of increasing salary and taking part in soft skill
VD2: Người dân phản đối việc xây dựng sân bay tại thị trấn này
The people object to building the airport in this town
VD3: Tôi rất mong đợi anh ấy đến thăm
I look forward to his visiting
VD4: Đa phần các bạn trẻ phương tây quen với việc hành động suy nghĩ độc lập
Most young westeners are accustomed to thinking and acting independently
VD5: Nhiều người trẻ Việt nam quen với việc được ba mẹ chăm sóc đầy đủ

Many Vietnamese young people are accustomed to taking parents’ full support
VD6: Người trẻ nên dành nhiều nỗ lực cho việc học tập để đạt được những thành công
lớn trong cuộc sống

14


The young people should put much effort into their studies to achieve great success
in life
VD7: Chúng tôi đang cố gắng tìm ra giải pháp để giảm tỷ lệ thất nghiệp hiện này
We have tried to reduce the unemployment rate nowdays

15


Day 3
MỆNH ĐỀ TÍNH NGỮ (MỆNH ĐỀ QUAN HỆ)
Bản chất MĐTN được chia làm 3 loại:
+ Mệnh đề tính ngữ bổ nghĩa cho Danh từ
+ Mệnh đề tính ngữ bổ nghĩa cho Động từ
+ Mệnh đề tính ngữ bổ nghĩa cho cả vế phía trước
Cụ thể về: Mệnh đề tính ngữ (bổ nghĩa cho danh từ/cụm danh từ hay đại từ ngày
liền trước nó) được sử dụng trong cây phức hợp có 2 vế được nối nhau bởi các đại từ
quan hệ hay dùng như: who, whom, which, that, where, when, why…
Trong đó, who/whom/that dùng cho dành từ chỉ người (cụ thể: “whom” được sử
dụng khi whom đóng vai trò là tân ngữ trong MĐTN
When chỉ thời gian, where – chỉ nơi chốn, why chỉ lý do,
“Where” phân biệt với “which” bằng cách: thường dùng “where” khi
+ Cấu trúc của một MĐTN bổ nghĩa cho danh từ
MĐTN =


Đại từ quan hệ + S
O

MĐTN =

+

V

vế đầy đủ SV

Đại từ quan hệ + V

+ (O)

S
I. MỆNH ĐỀ TÍNH NGỮ BỔ NGHĨA CHO N/CỤM N/ĐẠI TỪ (ĐỨNG NGAY TRƯỚC
NÓ) XÁC ĐỊNH
1. Mệnh đề tính ngữ nằm trong tân ngữ của mệnh đề chính
1.1. Công thức 1.
……….O +

ĐTQH

+

S

+


V

1.2. Công thức 2.
……….O

+

ĐTQH

+

V

+ (O)
16


Cụ thể: Khi đại từ quan hệ vai trò là chủ ngữ thì dùng who, không dùng whom, when,
where, why
2. Mệnh đề tính ngữ nằm trong cụm chủ ngữ của mệnh đề chính
2.1. Công thức 3
S

+

ĐTQH

+


S + V

+

V

+ (O)

V

+ (O)

MĐTN
2.2. Công thức 4.
S

+

ĐTQH

+

V

+ (O) +

MĐTN
Note: với công thức 1 và CT3. Nếu ĐTQH đóng vai trò là tân ngữ thì dùng whom,
không dùng who
- Tại sao lại có giới từ đằng trước ĐTQH ?

TH1: Khi kết thúc MĐTN là 1 giới từ thì phải đảo giới từ này lên trước ĐTQH. Thường
áp dụng cho động từ thường + giới từ
VD1: I like a bed (on) which I am lying on
Where
VD2: I like the university (in) which I studied in
Where
VD3: One of the most dangerous phenomena (to) which scientists have paid much
attention to is global warming.
3. Mệnh đề tính ngữ khác bổ nghĩa cho N
Cũng dùng bổ trợ - làm rõ ý cho danh từ, đại từ trong mệnh đề chính. Trong câu vẫn
luôn phải có dấu phẩy để ngăn cách mệnh đề phụ này với phần còn lại của câu.
3.1. Mệnh đề tính ngữ miêu tả 1 số lượng trong tổng thể
Ex: She has 5 childrens, 2 of whom are working in foreign companies
17


Công thức:

Định ngữ đơn lẻ + of whom (người) + V + O
+ of which (vật)

+ V

+

O

N (danh từ) Không đếm được (little < a little < much < a large amount < a great
deal of (money)
 Đếm được ( a lot of, few < a few, a (huge/large/great number of + N

đếm được.
Ex1: Những cửa hàng lớn mà hầu hết trong số chúng luôn luôn đông khách thì tọa lạc
ở trung tâm thành phố
The big stores, most of which are always full of customers, located in city center
Ex2: Anh ấy thường đi với một nhóm người mà một vài người trong số họ thì làm việc
cho các công ty nước ngoài.
He often goes with a group of people, some of whom are working in foreign
companies.
3.2. Mệnh đề tính ngữ chỉ sự sở hữu
Dùng trong mệnh đề tính ngữ chỉ sự sở hữu của người hoặc vật ở mệnh đề chính với
danh từ đi sau “whose” nhằm làm rõ cho chủ ngữ chính
Bản chất cụm with N = Whose + N + V(dùng cho cả người, vật)
= N of which + V (dùng cho vật)
Ex1: Những tài khoản tiết kiệm với tỷ lệ lãi suất cao đang rất phổ biến ở thời điểm hiện
tại
The deposit account/savings account whose interest rate is high are very popular at
the present
Ex2: Chàng trai mà cái xe oto màu xanh lá là bạn trai của tôi
A boy, whose car is blue, is my boyfriend
3.3. Mệnh đề tính ngữ chỉ nguyên nhân
= S - V reason  for which + vế S - V
18


Why + vế S - V
for N/Ving
Ex1: Có nhiều nguyên nhân cho sự gia tăng tỷ lệ tội phạm trẻ.
There are many reasons for the increasing rate of young crime
There are many reasons for which the young crime rate is increasing
There are many reasons why the rate of young crime has increased.

II. MỆNH ĐỀ TÍNH NGỮ BỔ NGHĨA CHO ĐỘNG TỪ
Định nghĩa: Là MĐTN bổ nghĩa cho động từ ngay trước nó  ý tưởng mà chứa loại
mệnh đề này luôn có từ hỏi (how, what, why, when..)
- Cấu trúc:

ĐTQH

+

S

+

V

ĐTQH

+

to V (đối tượng đằng trước MĐTN và đối tượng của

MĐTN là 1)
Ngoài ra What +

V

+ (O)

III. MỆNH ĐỀ TÍNH NGỮ BỔ NGHĨA CHO CẢ 1 VẾ PHÍA TRƯỚC
1. Định nghĩa: Một Mệnh đề bổ nghĩa cho 1 vế đầy đủ chủ vị phía trước (Câu văn

hoàn chỉnh)
+ Thực tế chỉ nên áp dụng loài này khi động từ tính V không bổ nghĩa cho danh từ
trong cụm chủ ngữ, mà bổ nghĩa cho ý hành động trong cụm chủ ngữ đó.
2. Công thức: Vế đầy đủ chủ vị
Which + V (động từ thường) số ít + (O)
And this + V (số ít) + (O)
Ex: Many young people spend too much time on their work, which makes them lack
relaxing time
Ex: Nhiều sinh viên tốt nghiệp không thể quyết định điều mà họ sẽ theo đuổi trong
tương lai là gì
19


Many graduates can not decide over what they will follow in a later time
Many graduates can not decide over what to follow in a later time (giản lược)
Ex1: Đa phần những sinh viên mới tốt nghiệp đại học tại Việt nam không quyết định
được điều họ sẽ theo đuổi trong tương lai
Most of students who have just graduated from Vietnamese universities can not
decide over what they follow in the future/in a later time
Ex2: Anh ấy uống rượu quá nhiều khiến sức khỏe bị suy giảm
He drinks wine so much which damages/harm his health
Ex3: Thường những người trẻ lớn lên tại thành phố không biết quan tâm người khách
như thế nào
The children who grow up in the city/ in urban areas do not know how to care about
others
Ex4: Nạn nhân duy nhất sống sót trong vụ đắm tàu này là người đã đặt nền móng cho
lý thuyết X
The only victim that survived in the shipwreck is a person who laid the foundation
for the X theory
The only victim to survive in the shipwrect is a person laying the foundation for the

X theory
Ex5: các bậc cha mẹ nên khuyến khích con cái theo đuổi công việc mà chúng yêu thích
Parents should encourage their children to follow a job which they like
Ex6: Các công ty quốc tế thường tuyển những ứng viên luôn nâng cao kiến thức và
kinh nghiệm
Most international companies often recruit candidates who always improve their
knowledge and experience.
Ex7: Một trong những hiện tượng nguy hiểm nhất mà các nhà khoa học đang dành
nhiều sự quan tâm đến là sự nóng lên toàn cầu
20


One of the most dangerous phenomena that scientists are paying more attention
to is global warming.
Ex8: Hiện tượng nhà kính gây ra sự nóng lên toàn cầu đang nhận được nhiều sự quan
tâm từ cộng đồng
Green house which results in global warming is taking much concern from
community
Ex9: Những đứa trẻ được giáo dục tốt sẽ đóng góp rất nhiều cho xã hội
The children are well educated who will much contribute to society (n)
Ex10: Những đứa trẻ thiếu sự quan tâm của cha mẹ dễ sa ngã vào cạm bẫy
The children who lack attention of their parents easily fall into traps
Ex11: Hiệu ứng nhà kính là tác nhân chính gây ra sự nóng lên toàn cầu
Green house effect is the main agent that results in global warming
Ex12: Những điều luật mà chính phủ đã ban hành 3 năm trước đã không cải thiện
được tình hình bạo lực hiện tại
Laws which the government issued 3 years ago can not improve violence current

21



Day 4.
GIẢN LƯỢC MỆNH ĐỀ TÍNH NGỮ
Phân biệt sự khác nhau giữa giản lược MĐTN và giản lược đại từ quan hệ
1. Giản lược đại từ quan hệ
a. Khái niệm: Chỉ bỏ đi mỗi đại từ quan hệ
b. Giản lược đại từ quan hệ xảy ra khi thỏa mãn đồng thời 3 điều kiện sau:
+ Trước đại từ quan hệ không có giới từ
+ Trước đại từ quan hệ không có dấu phẩy
+ Đại từ quan hệ đóng vai trò là tân ngữ thì bỏ
VD: I like the book, which I bought in Paris (không bỏ được vì trước nó có dấu ,)
I like the house in which I lived (không bỏ được vì trước nó có giới từ)
I like house which I bought 3 years ago (bỏ which)
I like books which were written by Mr.X (không bỏ được vì which đóng vtro S)
Ex1: Ba mẹ nên khuyến khích con cái theo đuổi công việc mà chúng yêu thích.,
Parents should encourage their children to follow a job which(bỏ) they like
Ex2: Dành nhiều nỗ lực cho việc học tiếng anh đã giúp anh ấy trở thành một phiên
dịch viên được trả lương cao
Making effort to learn English /helps him become an interpreter getting high salary
2. Giản lược MĐTN
a. KN: giản lược MĐTN là bỏ đại từ quan hệ (bỏ tobe nếu có) phần cụm động từ còn
lại chia về 4 dạng
Ving
PII
to V

22


tobe PII

* Chỉ giản lược MĐTN khi MĐTN bổ nghĩa cho danh từ có công thức sau
MĐTN = ĐTQH

+ V

+

(O)

2.1. CÁC TÌNH HUỐNG GIẢN LƯỢC CỤ THỂ
b1: Khi MĐTN (bổ nghĩa cho danh từ )Ving
+ Khi động từ thuộc MĐTN có mối quan hệ chủ động với danh từ mà nó bổ nghĩa
+ Trước MĐTN không xuất hiện các yếu tố đặc biệt
Ex1: Những người có cái nhìn tiêu cực về cuộc sống thường dễ dàng từ bỏ mục tiêu
đã đặt ra
The people who have a negative views on life, usually give up the target which was
set.
The people, having a negative views on life, usually give up the set target
Ex2: Dành quá nhiều thời gian cho việc học tập có thể khiến con trẻ trở thành những
người thiếu kỹ năng xã hội
Spending too much time on studies can make the children become the individuals
who lack lacking the social ability
Ex3: Những sinh viên theo học tại các trường đại học của Mỹ có nhiều cơ hội tiếp cận
với các thầy cô tốt nghiệp từ các trường đại học danh tiếng trên thế giới.
The students who (attend) the American universities have many opportunities for
approaching the teachers who (have graduated)graduating from the well – known
universities in the world
Ex4: Luôn luôn băn khoăn sản phẩm này có mức giá bao nhiêu là phù hợp với thu
nhập bình quân của người dân là một trong những yếu tốt giúp bạn trở thành một
nhà kinh doanh thành công.

Always wondering about how much this product should cost to be suitable for the
everage income is one of the elements which helps helping you become a successful
bussiness man.
23


Ex5: Những đứa trẻ thiếu sự quan tâm của ba mẹ dễ rơi vào cạm bẫy
The children, who lack lacking the parents’ attention, easily fall into traps
b2: MĐTN  PII
+ Khi MĐTN có mối quan hệ bị động với N mà nó bổ nghĩa
+ Trước MĐTN không xuất hiện các yếu tố đặc biệt
Ex1: Gian lận là một trong những hành vi không được phép trong thi cử
Cheating is one of many actions which were (bỏ) not allowed in examinations
b3: MĐTN to V
+ Khi MĐTN có mối quan hệ chủ động với N mà nó bổ nghĩa
+ Trước MĐTN xuất hiện các yếu tố đặc biệt sau
Chỉ số thứ tự (the first, the second, the best, the only, the very, động từ “have”)
Ex1: Những sinh viên đầu tiên đặt nền móng cho câu lạc bộ X là những người đã tham
gia cuộc nghiên cứu này
The first students that laid the foundation for X club are the people who joined in
this research
The first students to lay the foundation for the X club are the people, joining(B1) in
this reasearch
Ex2: Nạn nhân duy nhất sống sót trong vụ đắm tàu này là 1 sinh viên trường X.
The only victim that(bỏ) survived in the shipwreck is the student of X school
The only victim to survive in the shipwreck is the student of X school
b4: MĐTN  tobe PII
+ Khi động từ MĐTN có mối quan hệ bị động với N mà nó bổ nghĩa
+ Trước MĐTN xuất hiện các yếu tố đặc biệt như trên (to V)
Chỉ số thứ tự (the first, the second, the best, the only, the very, động từ “have”)

Ex1: Giải pháp tăng lương duy nhất đã được ban hành vào năm trước nhận được sự
ủng hộ lớn từ nhân viên
The only solution to increasing salary that was issued  tobe issued last year has
received great support from the people
24


Ex2: Những đứa trẻ được giáo dục tốt có thể trở thành những cá nhân đóng góp rất
lớn cho sự phát triển của nhân loại
The children who are eduacated well can become the good people who contribute
2.2. Giản lược MĐTN khi V thuộc MĐTN là “be” – Không phải là trợ động từ
- Khi MĐTN = ĐTQH + “be” + N/adj/cum trạng ngữ (thời gian, nơi chốn)
- Lúc này nếu giản lược MĐTN thì chỉ cần bỏ ĐTQH và “be” đi
Ex1: Những đứa trẻ ham học hỏi thường rất thông minh.
The children who are (bỏ) eager for learning are often intelligent
The children eager for learning are often intelligent
Ex2: Các cô gái thường thích các chàng trai ưa thể thao mạo hiểm
The girls usually like the boys, who are keen on extreme sports
The girls usually like the boys, keen on extreme sports
Ex3: Các chàng trai thường không thích các cô gái thông minh
Men do not like the girls who are intelligent
Men do not like the girls intelligent/ singing well
Chú ý: Khi kết thúc MĐTN là adj; Ving; PII (đơn lẻ) + cụm trạng ngữ (time, nơi chốn)
+ Khi giản lược MĐTN ta có thể đảo (adj/Ving/PII) lên trước danh từ mà MĐTN bổ
nghĩa.
Ex1: Những nạn nhân mất tích trong vụ đắm tàu này là những nhà khoa học đặt nền
móng cho lý thuyết X
The victims who were lost in the shipwreck are scientists who laid the foundation
for X theory.
The lost victims in the shipwreck are scientists laying the foundation for X theory

Ex2: Những đứa trẻ được giáo dục tốt thường thành công hơn những đứa trẻ khác.
The children, who are(bỏ) educated well more succeed other children
25


×